Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

40 câu kèm lời giải Hiện tượng đồng đẳng đồng phân (đề 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.5 KB, 13 trang )

HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ĐẲNG - ĐỒNG PHÂN – ĐỀ 2
Bài 1. Định nghĩa đồng phân nào sau đây là đúng ? Đồng phân là
A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. những đơn chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
C. những hợp chất giống nhau và có cùng công thức phân tử.
D. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng dạng công thức cấu tạo.
Bài 2. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân cấu tạo ? Hai chất X và Y là
đồng phân cấu tạo của nhau thì chúng có
A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau.
B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau.
C. công thức phân tử khác nhau, nhưng cấu tạo hoá học tương tự nhau.
D. công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác nhau.
Bài 3. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân lập thể ? Hai chất X và Y là
đồng phân lập thể của nhau thì chúng có
A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau.
B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau.
C. cấu tạo hoá học khác nhau dẫn đến tính chất khác nhau.
D. công thức phân tử giống nhau, công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian
khác nhau.
Bài 4. Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo thu gọn như sau:


Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. X và Y là hai chất đồng phân của nhau.
B. X và Y là hai chất đồng đẳng của nhau.
C. X và Y là hai chất đồng phân lập thể của nhau.
D. X và Y là hai chất đồng phân cấu tạo của nhau.
Bài 5. Cho hai hợp chất hữu cơ X và Y có công thức như sau :

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :



SĐT : 0982.563.365


Khẳng định nào sau đây là đúng nhất ?
A. X và Y là hai chất đồng phân của nhau.
B. X và Y là hai chất đồng đẳng của nhau.
C. X và Y là hai chất đồng phân lập thể của nhau.
D. X và Y là hai chất đồng phân cấu tạo của nhau.
Bài 6. Chọn định nghĩa đầy đủ nhất về đồng phân:
A. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Là hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
C. Là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau nên có
tính chất khác nhau.
D. Là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Bài 7. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C5H12 là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Bài 8. Số đồng phân của hợp chất có công thức phân tử C4H9Cl là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bài 9. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hợp chất có công thức phân tử C5H10 là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Bài 10. Số đồng phân của C3H5Cl3 là:
A. 4.
B. 5.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


C. 6.
D. 7.
Bài 11. Trong những chất sau đây, những chất nào là đồng phân của nhau:
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Bài 13. Dựa theo thuyết cấu tạo hóa học, hãy cho biết số đồng phân ứng với công thức phân
tử C3H8O
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn V lít khí của mỗi mỗi hiđrocacbon X, Y, Z đều thu được 4 V lít
CO2 và 4 V lít H2O. Điều khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z là đồng phân hình học của nhau.
D. Ba chất X, Y, Z là đồng phân cấu tạo của nhau.
Bài 15. Hợp chất nào sau đây không có đồng phân hình học:
A. CHCl=CHCl

B. CH3 – CH=CH – C2H5
C. CH3 – CH=CH – CH3
D. (CH3)2C=CHCH3
Bài 16. Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. CH2=CH-CH=CH2
B. CH3-CH=CH-CH=CH2
C. CH3-CH=C(CH3)2
D. CH2=CH-CH2-CH3.
Bài 17. Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Bài 18. Trong số các chất: C4H10, C4H9Br, C4H10O và C4H11N. Chất có nhiều đồng phân cấu
tạo nhất là
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


A. C4H9Br
B. C4H10
C. C4H10O
D. C4H11N
Bài 19. Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3

Bài 19. Hợp chất C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Bài 20. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về đồng phân cấu tạo ? Hai chất X và Y là
đồng phân cấu tạo của nhau thì chúng có
A. công thức phân tử giống nhau, nhưng cấu tạo hoá học khác nhau.
B. cấu tạo hoá học khác nhau và cấu trúc không gian khác nhau.
C. công thức phân tử khác nhau, nhưng cấu tạo hoá học tương tự nhau.
D. công thức cấu tạo giống nhau nhưng cấu trúc không gian khác nhau.
Bài 21. Số đồng phân của C4H10 và C4H9Cl lần lượt là:
A. 3 và 5
B. 2 và 4
C. 2 và 6
D. 3 và 4.
Bài 22. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N ?
A. 2 đồng phân
B. 3 đồng phân
C. 4 đồng phân
D. 5 đồng phân
Bài 23. Với công thức phân tử C4H8 có tất cả bao nhiêu đồng phân ?
A. 3 đồng phân
B. 4 đồng phân
C. 5 đồng phân
D. 6 đồng phân

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :


SĐT : 0982.563.365


Bài 24. Những CTCT nào sau đây biểu diễn cùng 1 chất ?
(CH3)2CHCH(CH3)2 (1)
CH3CH(CH3)CH(CH3)2 (2)
(CH3)2CHCH(CH3)CH2CH3 (3)
(CH3)2CHCH2C(CH3)2CH2CH3 (4)
(CH3)2C(C2H5)CH2CH(CH3)2 (5)
A. 1; 2
B. 1; 3
C. 1; 4
D. 1; 5
Bài 25. Những CTPT nào dưới đây có nhiều hơn 1 CTCT ?
(1) C2H3Cl
(2) C2H6O
(3) C2F2Br2
(4) CH2O2
A. 2, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3
D. 3
Bài 26. Số đồng phân cấu tạo của C5H12, C4H8 và C4H9Cl lần lượt là
A. 3, 3, 4
B. 4, 5, 3
C. 4, 3, 4
D. 3, 5, 4
Bài 26. Số đồng phân cấu tạo của C5H12, C4H8 và C4H9Cl lần lượt là
A. 3, 3, 4
B. 4, 5, 3

C. 4, 3, 4
D. 3, 5, 4
Bài 28. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C6H14
A. 6.
B. 7.
C. 4.
D. 5.
Bài 29. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là:
A. 2.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Bài 30. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


D. 6.
Bài 31. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Bài 32. Cho các chất sau : CH2=CHC≡CH (1) ; CH2=CHCl (2) ; CH3CH=C(CH3)2 (3) ;
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chất nào sau đây có

đồng phân hình học?
A. 2, 4, 5, 6.
B. 4, 6.
C. 2, 4, 6.
D. 1, 3, 4.
Bài 33. Các chất A (C4H10), B (C4H9Cl), C (C4H10O), D (C4H11N) có số đồng phân cấu tạo
tương ứng là 2, 4, 7, 8. Nguyên nhân gây ra sự tăng số lượng các đồng phân từ A đến D là
do:
A. hóa trị của các nguyên tố thế làm tăng làm tăng số lượng liên kết của các nguyên tử trong
phân tử.
B. độ âm điện khác nhau của các nguyên tử.
C. cacbon có thể tạo nhiều kiểu liên kết khác nhau.
D. khối lượng phân tử khác nhau.
Bài 34. Cho các chất sau: CH3CHOHCOOH (1), CH3CH=CHCH3 (2), CH3CHBrCH2CH3
(3), CH3CH=CHCHBrCH3 (4), CH2=CH-CH(CH3)2 (5), CH2=CH-CH=CH-CH=CH2 (6) Số
chất có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 35. Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH2-CH=CH2
B. CH2=C(CH3)2
C. CH2=CH-CH2Cl
D. CH3-CH=CH-COOH
Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là
A. CH2=CH2
B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH3-CH=CH2
D. CH2=CH-CH=O

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là
A. CH2=CH2
B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH3-CH=CH2
D. CH2=CH-CH=O
Bài 36. Hợp chất có đồng phân hình học là
A. CH2=CH2
B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH3-CH=CH2
D. CH2=CH-CH=O
Bài 38. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu cấu tạo khác nhau chứa nhóm –OH
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Bài 39. Điều kiện để anken có đồng phân hình học?
A. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì.
B. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác
nhau.
C. Mỗi nguyên tử cacbon ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giống
nhau.
D. 4 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử ở 2 nguyên tử cacbon mang nối đôi phải khác nhau.
Bài 40. Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?


A. (I), (II).
B. (I), (III).
C. (II), (III).
D. (I), (II), (III).

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.
VD: CH3CH2OH và CH3-O-CH3 là hai chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có
cùng công thức phân tử C2H6O.
Câu 2: Đáp án A
Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những
đồng phân cấu tạo.
VD: Butan-1-ol và đietyl ete có cùng công thức phân tử C4H10O nhưng do khác nhau về cấu
tạo hóa học nên khác nhau về tính chất vật lí và tính chất chất hóa học.
Câu 3: Đáp án D
Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hóa học như nhau (cùng công thức cấu tạo)
nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau
về cấu trúc không gian của phân tử).
VD: (cis, trans)-đicloeten có hai cách sắp xếp không gian khác nhau dẫn tới hai chất đồng
phân.
Câu 4: Đáp án D
Hai chất X và Y đều có công thức cấu tạo C4H9OH nhưng khác nhau về sự phân bố không
gian của nhóm -OH trong phân tử

Câu 5: Đáp án C
Hai chất X và Y có cùng công thức cấu tạo CH3-CH3 nhưng khác nhau về sự phân bố không
gian của các nguyên tử H trong phân tử
Câu 6: Đáp án C
Những hợp chất khác nhau có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.
VD: CH3CH2OH và CH3-O-CH3 là hai chất khác nhau (có tính chất khác nhau) nhưng lại có
cùng công thức phân tử C2H6O.
Câu 7: Đáp án B
Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2-CH3, (CH3-)2CH-CH2-CH3, (CH3-)4C
Câu 8: Đáp án C
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3-CH2-CH2-CH2Cl, CH3-CH2-CH(Cl)-CH3, (CH3)2CH-CH2Cl,
(CH3)3C-Cl
Câu 9: Đáp án B
•Có 5 CTCT thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3,
CH2=CH-CH(CH3)2, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3
Câu 10: Đáp án B
Có 5 CTCT thỏa mãn là CH2Cl-CH(Cl)-CH2Cl, CCl3-CH2-CH3, CH2Cl-CCl2-CH3,
CHCl2-CHCl-CH3, CHCl2-CH2-CH2Cl
Câu 11: Đáp án A
Đáp án A đúng vì C2H5OH và CH3OCH3 đều có CTPT là C2H6O.
Đáp án B sai vì CH3OCH3 có CTPT C2H6O, CH3CHO có CTPT là C2H4O.
Đáp án C sai vì CH3CH2CH2OH có CTPT là C3H8O, C2H5OH có CTPT là C2H6O.
Đáp án D sai vì hai chất có CTPT không giống nhau.


Câu 12: Đáp án B
Có 2 CTCT thỏa mãn là CH2=CH-CH3, xiclopropan
Câu 13: Đáp án C
Có 3 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2OH, (CH3)2CH-OH, CH3-O-CH2CH3
Câu 14: Đáp án A
V lít H-C X, Y, Z + O2 → 4V lít CO2 + 4V H2O
X, Y, Z đều có CTPT là C4H8.
→ X, Y, Z có thể là anken hoặc xicloankan → X, Y, Z là các đồng phân của nhau
Câu 15: Đáp án D
(CH3)Ca=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử.
Tuy nhiên, 2 nhóm thế liên kết với cùng Ca giống nhau (đều là -CH3)
→ (CH3)2C=CHCH3 không có đồng phân hình học
Câu 16: Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là:

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• Phân tử CH3-CaH=CbH-CH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với
hai nhóm thế khác nhau (H và CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H và
-CH=CH2).
→ CH3-CH=CH-CH=CH2 có đồng phân hình học
Câu 17: Đáp án C
Chỉ có 1 chất có đồng phân hình học là CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3
Câu 18: Đáp án D

C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo.
C4H9Br có 4 đồng phân cấu tạo.
C4H10O có 7 đồng phân cấu tạo (4 ancol + 3 ete).
C4H11N có 8 đồng phân cấu tạo.
→ Chất có nhiều đồng phân cấu tạo là C4H11N
Câu 19: Đáp án A
Chú ý đề bài hỏi số đồng phân cấu tạo → không tính đồng phân hình học
C4H8 có pi + v= 1 → Có các đồng phân dạng anken và xicloankan
CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3, CH2=C(CH3)-CH3
metylxiclopropan và xiclobutan

Câu 20: Đáp án A
Những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau gọi là những
đồng phân cấu tạo.
VD: Butan-1-ol và đietyl ete có cùng công thức phân tử C4H10O nhưng do khác nhau về cấu
tạo hóa học nên khác nhau về tính chất vật lí và tính chất chất hóa học.
Câu 21: Đáp án B

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


C4H10 có 2 đồng phân là CH3-CH2-CH2-CH3, (CH3)3CH.
C4H9Cl có 4 đồng phân là CH3CH2CH2CH2Cl, (CH3)2CH-CH2Cl, (CH3)3C-Cl
Câu 22: Đáp án C
C3H9N có 4 đồng phân là CH3-CH2-CH2-NH2, (CH3-)2CH-NH2, CH3-NH-CH2-CH3,
(CH3-)3N
Câu 23: - Đáp án D

C4H8 có 6 đồng phân là CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3 (có đồng phân hình học),
CH2=C(CH3)2, xiclobutan, metylxiclopropan
Câu 24: Đáp án A
Đáp án B sai vì (1) có CTPT là C6H14, (3) có CTPT là C7H16.
Đáp án C sai vì (1) có CTPT là C6H14, (4) có CTPT là C9H20.
Đáp án D sai vì (1) có CTPT là C6H14, (5) có CTPT là C9H20.
Câu 25: Đáp án C
C2H3Cl có 1 CTCT là CH2=CHCl.
C2H6O có 2 CTCT là CH3CH2OH, CH3-O-CH3.
C2F2Br2 có 2 CTCT là C(F)(Br)=C(F)(Br), CF2=CBr2.
CH2O2 có 1 CTCT là HCOOH.
→ Những CTPT có nhiều hơn 1 CTCT là 2, 3
Câu 26: Đáp án D
C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo là CH3CH2CH2CH3, (CH3)2CH-CH2CH3, (CH3)4C.
C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo là CH2=CH-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH3, CH2=CH(CH3)2,
xiclobutan, metylxiclopropan.
C4H9Cl có 4 đồng phân cấu tạo là CH3CH2CH2CH2Cl, CH3CH2CH(Cl)CH3, (CH3)2CH-CH2Cl,
(CH3)3-C-Cl.
Câu 27: Đáp án B
Đáp án B sai vì C4H10 và C2H5-CHO đều có M = 58 nhưng không phải là đồng phân của
nhau.
Câu 28: Đáp án D
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Có 5 đồng phân thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2CH2CH3, (CH3)2CHCH2CH2CH3,
CH3CH2CH(CH3)CH2CH3, (CH3)2CHCH(CH3)2, (CH3)3CCH2CH3 → Chọn D

Câu 29: Đáp án C
Có 6 đồng phân thỏa mãn là CH2=CH-CH2-CH2-CH3, CH3-CH=CH-CH2-CH3 (có đồng phân
cis - trans), CH2=CH-CH(CH3)2, CH2=C(CH3)-CH2-CH3, (CH3)2C=CH-CH3
Câu 30: Đáp án C
Có 5 đồng phân thỏa mãn là CH2Br-CH(Br)-CH2Br, CBr3-CH2-CH3, CH2Br-CBr2-CH3,
CHBr2-CHBr-CH3, CHBr2-CH2-CH2Br
Câu 31: Đáp án A
Đáp án A đúng vì C2H5OH và CH3OCH3 đều có CTPT là C2H6O.
Đáp án B sai vì CH3OCH3 có CTPT C2H6O, CH3CHO có CTPT là C2H4O.
Đáp án C sai vì CH3CH2CH2OH có CTPT là C3H8O, C2H5OH có CTPT là C2H6O.
Đáp án D sai vì hai chất có CTPT không giống nhau.
Câu 32: Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là :
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
• CH3CaH=CbHCH=CH2 có 2 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca có Ca liên kết với 2
nhóm thế khác nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và
CH=CH2).
CH3CaH=CbHBr có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với 2 nhóm thế khác
nhau (H và CH3) và có Cb cũng liên kết với 2 nhóm thế khác nhau (H và Br).
Câu 33: Đáp án A
Nguyên tố thế Cl có hóa trị I, nguyên tố thế O có hóa trị II, nguyên tố N có hóa trị III → làm
tăng số lượng liên kết của các nguyên tử trong phân tử → tăng số lượng các đồng phân
Câu 34: Đáp án B
Điều kiện để có đồng phân hình học là:
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :


SĐT : 0982.563.365


• CH3CaH=CbHCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế
khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3).
CH3CaH=CbHCHBrCH3 có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm
thế khác nhau (H, CH3) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CHBrCH3).
CH2=CH-CaH=CbH-CH=CH2 có 3 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, Ca liên kết với hai
nhóm thế khác nhau (H, CH=CH2) và Cb cũng liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H,
CH=CH2).
→ Có 3 chất có đồng phân hình học
Câu 35: Đáp án D
CH3CaH=CbH-COOH có 1 liên kết đôi trong phân tử. Mặt khác, CA liên kết với hai nhóm thế
khác nhau (H, CH3) và Cb liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, COOH)
Câu 36: Đáp án B
CH3-CaH=CbH-CH3 có 1 liên kết đôi. Mặt khác, Ca liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H,
CH3) và Cb liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3) → CH3-CH=CH-CH3 có đồng phân
hình học
Câu 37: Đáp án C
C2H6O có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là CH3CH2OH, CH3-O-CH3
Câu 38: Đáp án B
Có 4 CTCT thỏa mãn là CH3CH2CH2CH2OH, CH3CH2CH(OH)CH3, (CH3)2CHCH2OH,
(CH3)3-C-OH
Câu 39: Đáp án B
Điều kiện có đồng phân hình học là:
- trong cấu tạo phân tử phải có 1 liên kết đôi.
- 2 nhóm thế liên kết với cùng 1 cacbon của nối đôi phải khác nhau
Câu 40: Đáp án C
(II) và (III) đều có CTCT CH3CH=CHCH3. Tuy nhiên, H và CH3 sắp xếp khác nhau trong
không gian → hai chất (II) và (III) là đồng phân hình học của nhau


Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365



×