Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

44 câu kèm lời giải Lý thuyết trọng tâm về ANKAĐIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.06 KB, 13 trang )

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANKADIEN
Bài 1. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Ankađien có công thức phân tử dạng CnH2n–2.
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n–2 đều thuộc loại ankađien.
C. Ankađien không có đồng phân hình học.
D. Ankađien phân tử khối lớn không tác dụng với brom (trong dung dịch).
Bài 2. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết
đơn được gọi là ankađien liên hợp.
Bài 3. Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Buta–1,3–đien và đồng đẳng có công thức phân tử chung CxH2x–2 (x ≥ 3).
B. Các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CxH2x–2 với x ≥ 3 đều thuộc dãy đồng đẳng
của ankađien.
C. Buta–1,3–đien là một ankađien liên hợp.
D. Trùng hợp buta–1,3–đien (có natri làm xúc tác) được cao su buna.
Bài 4. Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần
lượt là
A. C4H6 và C5H10.
B. C4H4 và C5H8.
C. C4H6 và C5H8.
D. C4H8 và C5H10.
Bài 5. Ankađien là đồng phân cấu tạo của
A. ankan.
B. anken.
C. ankin.
D. xicloankan.
Bài 6. Số đồng phân cấu tạo ankađien có công thức phân tử C5H8 là:
A. 5.


B. 3.
C. 4.
D. 6.
Bài 7. Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


B. Penta-1,3-đien.
C. Stiren.
D. Vinylaxetilen.
Bài 8. Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien.
B. Toluen.
C. Stiren.
D. Vinyl axetilen.
Bài 9. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu
sản phẩm ?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Bài 10. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao
nhiêu sản phẩm cộng?
A. 8.
B. 5.
C. 7.

D. 6.
Bài 11. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren
(theo tỉ lệ mol 1:1) ?
A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2.
B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br.
D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.
Bài 12. Ankađien X + brom (dd) → CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br. Vậy X là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 2-metylpenta-2,4-đien.
C. 4-metylpenta-1,3-đien.
D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Bài 13. Ankađien X + Cl2→ CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. Vậy X là
A. 2-metylpenta-1,3-đien.
B. 4-metylpenta-2,4-đien.
C. 2-metylpenta-1,4-đien.
D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Bài 14. Cho 1 Ankađien X + brom(dd) →1,4-đibrom-2-metylbut-2-en. Vậy X là
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


A. 2-metylbuta-1,3-đien.
B. 3-metylbuta-1,3-đien.
C. 2-metylpenta-1,3-đien.
D. 3-metylpenta-1,3-đien.
Bài 15. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là ?
A. (-C2H-CH-CH-CH2-)n.

B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.
Bài 16. Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là
A. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
B. (-CH2-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n.
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n .
Bài 17. Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N có
công thức cấu tạo là
A. (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
B. (-CH2-CH2-CH2-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
C. (-CH2-CH-CH=CH2-CH(CN)-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n.
Bài 18. Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là
A. (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n.
B. (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n .
C. (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n.
D. (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n .
Bài 19. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của
phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.
D. CH3CH=CBrCH3.
Bài 20. Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của
phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2.
B. CH3CH=CHCH2Br.
C. CH2BrCH2CH=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 21. 1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với bao nhiêu mol brom ?
A. 1 mol.
B. 1,5 mol.
C. 2 mol.
D. 0,5 mol.
Bài 22. V18.Khi trùng hợp một ankađien X thu được polime M có cấu tạo như sau:
...– CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2–...
Công thức phân tử của monome X ban đầu là
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C4H8.
Bài 23. Khi trùng hợp một ankađien Y thu được polime Z có cấu tạo như sau:
...– CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2–...
Công thức phân tử của monome Y là
A. C3H4.
B. C4H6.
C. C5H8.
D. C4H8.
Bài 24. Hiện nay trong công nghiệp, buta–1,3–đien được tổng hợp bằng cách
A. tách nước của etanol.
B. tách hiđro của các hiđrocacbon.

C. cộng mở vòng xiclobuten.
D. cho sản phẩm đime hoá axetilen, sau đó tác dụng với hiđro (xt: Pd/PbCO3).
Bài 25. Cao su buna là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. trùng hợp butilen, xúc tác natri.
B. trùng hợp buta–1,3–đien, xúc tác natri.
C. polime hoá cao su thiên nhiên.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với natri.
Bài 26. Cao su buna-S là sản phẩm có thành phần chính là polime thu được từ quá trình
A. đồng trùng hợp butilen với stiren.
B. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với stiren.
C. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với lưu huỳnh.
D. đồng trùng hợp buta–1,3–đien với xilen.
Bài 27. Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, có cấu tạo mạch hở
với 13 liên kết đôi. Công thức phân tử của caroten là
A. C15H25.
B. C40H56.
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


C. C10H16.
D. C30H50.
Bài 28. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Ankađien là những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C.
B. Ankađien có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro.
C. Những hiđrocacbon có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro đều thuộc loại ankađien.
D. Những hiđrocacbon không no mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi C=C cách nhau một liên
kết đơn thuộc loại ankađien liên hợp.

Bài 29. Cho các mệnh đề sau:
1. ankađien liên hợp là hiđrocacbon không no, mạch hở, phân tử có 2 liên kết đôi cách nhau
một liên kết đơn.
2. chỉ có ankađien mới có công thức chung CnH2n-2.
3. ankađien có thể có 2 liên kết đôi liền kề nhau.
4. buta-1,3-đien là 1 ankađien.
5. chất C5H8 có 2 đồng phân là ankađien liên hợp.
Số mệnh đề đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 30. Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: CH2=CH-CH=C(CH3)2
A. 2-metylpenta-2,4-đien
B. isohexa-2,4-đien
C. 4-metylpenta-1,3-đien
D. 1,1-đimetylbuta-1,3-đien
Bài 31. Gọi tên ankađien sau theo danh pháp IUPAC: (CH3)2C=CH-C(C2H5)=CH2CH(CH3)2
A. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
B. 2,6-đimetyl-4-etylhepta-3,5-đien
C. 2,6-đimetyl-4-etylhept-3,5-đien
D. 2,5-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
Bài 32. Có bao nhiêu đồng phân hình học đối với hợp chất sau: R-CH=CH-CH=CH-R’ ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :


SĐT : 0982.563.365


Bài 33.

A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 1 và 4
D. không có chất nào trùng nhau
Bài 34. C5H8 có số đồng phân là ankađien liên hợp là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 35. Cho phản ứng: isopren+ H2
A. CH3-CH=CH-CH3
B. CH2=CH-CH2-CH3
C. CH3-C(CH3)=CH-CH3
D. CH3-CH(CH3)-CH=CH2

X (tỉ lệ mol 1:1). Sản phẩm chính của phản ứng là:

Bài 36. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính
là:
A. CH3CHBrCH=CH2
B. CH3CH=CHCH2Br
C. CH2BrCH2CH=CH2
D. CH3CH=CBrCH3
Bài 37. Phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính

là:
A. CH3CHBrCH=CH2
B. CH3CH=CHCH2Br
C. CH2BrCH2CH=CH2
D. CH3CH=CBrCH3
Bài 38. Khi cho isopren tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 có thể thu được bao
nhiêu sản phẩm?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Bài 39. Chọn phát biểu sai:
A. polien là những hiđrocacbon chứa ít nhất 2 liên kết đôi trong phân tử.
B. Đien là những hiđrocacbon trong phân tử có 2 liên kết đôi.
C. Ankađien liên hợp có 2 liên kết đôi kề nhau trong phân tử.
D. Ankađien cũng thuộc loại polien.
Bài 40. Cho các chất sau : but-1-en ; penta-1,3-đien ; isopren ; polibutađien ; buta-1,3-đien ;
isobutilen. Có bao nhiêu chất có đồng phân hình học ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 41. Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây ?
A. butan và xiclobutan

B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien
C. isopentan và isopren
D. but-1-en và but-2-en
Bài 42. Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm:
A. điều chế butan
B. điều chế buten
C. sản xuất cao su
D. sản xuất keo dán
Bài 43. Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2, xúc tác Ni
có thể tạo được hiđrocacbon Y có đồng phân hình học. X là:
A. penta-1,3-đien
B. penta-1,2-đien
C. isopren
D. penta-1,4-đien
Bài 44. Hexa-2,4-đien có bao nhiêu đồng phân hình học?
A. không có đồng phân hình học
B. 2
C. 3
D. 4

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Đáp án B sai vì các hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n - 2 có thể là ankin.
Đáp án C sai vì một hợp chất của ankađien là CH2=CH-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học.

Đáp án D sai vì trong phân tử có 2 liên kết π trong phân tử nên có khả năng tham gia phản
ứng cộng (cộng Br2)
Câu 2: Đáp án C
Đáp án C sai vì những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien,
ankin và một số hợp chất hữu cơ khác
Câu 3: Đáp án B
Đáp án B sai vì các hiđrocacbon có công thức dạng CxH2x - 2 với x ≥ 3 có thể là ankađien hoặc
ankin
Câu 4: Đáp án C
CTCT của buta-1,3-đien là CH2=CH-CH=CH2 → CTPT của buta-1,3-đien là C4H6.
CTCT của isopren là CH2=C(CH3)C-CH=CH2 → CTPT của isopren là C5H8
Câu 5: Đáp án C
Ankađien và ankin đều có CTC là CnH2n - 2 nên là đồng phân cấu tạo của nhau
Câu 6: Đáp án A
CH2=C=CH-CH2-CH3
CH2=CH-CH=CH2-CH3
CH2=CH-CH2-CH=CH3
CH3-C(CH3)= C=CH2
CH2 = C(CH3) -CH= CH2
Câu 7: Đáp án A
CH2=CH-CH=CH2 có số liên kết σ là 6 + 3 = 9, số liên kết π = 2.
CH2=CH-CH=CH-CH3 có số liên kết σ = 8 + 4 = 12, số liên kết π = 2.

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


C6H5CH=CH2 có số liên kết σ = 8 + 8 = 16, số liên kết π = 3 + 1 = 4.

CH2=CH-C≡CH có số liên kết σ = 4 + 3 = 7, số liên kết π = 1 + 2 = 3.
Câu 8: Đáp án D
CH2=CH-CH=CH2 có số liên kết σ là 6 + 3 = 9, số liên kết π = 2.
C6H5CH3 có số liên kết σ = 8 + 7 = 15, số liên kết π = 3.
C6H5CH=CH2 có số liên kết σ = 8 + 8 = 16, số liên kết π = 3 + 1 = 4.
CH2=CH-C≡CH có số liên kết σ = 4 + 3 = 7, số liên kết π = 1 + 2 = 3.
Câu 9: Đáp án A
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br
CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 →  2
→ Isopren tham gia phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 → tối đa 4 sản phẩm
Câu 10: Đáp án C
CH 3 − CBr (CH 3 ) − cH = CH 2
CH Br − CH (CH ) − CH = CH
3
2
 2
CH 2 = CH (CH 3 ) − CHBr − CH 3

CH 2 = C (CH 3 ) − CH 2 − CH 2 Br
CH 3 − C (CH 3 ) = CH − CH 2 Br

CH Br − C (CH 3 ) − CH = CH − CH 3 (cis − trans )
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + HBr →  2

→ Isopren tham gia phản ứng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra tối đa 7 sản phẩm cộng

Câu 11: Đáp án C
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br
CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 →  2
→ Isopren tham gia phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 không tạo ra CH2BrCH=CHCH2CH2Br
Câu 12: Đáp án C

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH − CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CHBr − CH 2
CH Br − C (CH ) = CH − CHBr − CH (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2 + Br2→  2
2-metylpenta-2,4-đien là tên gọi sai vì ta ưu tiên nối đôi rồi mới đến mạch nhánh. Tên gọi
đúng là
4-metylpenta-1,3-đien
(CH 3 ) 2 CBr − CHBr − CH = CH 2

(CH 3 ) 2 C = CH − CHBr − CH 2 Br

(CH ) Br − CH = CH − CH Br (cis − trans )
3 2
2
(CH3)2C=CH-CH=CH2 + Br2 → 
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br
CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 →  2
→ Ankađien X + Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 tạo ra CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br là 4-metylpenta-1,3đien

Câu 13: Đáp án A
CH 2Cl − CCl (CH 3 ) − CH = CH − CH 3

CH 2 = C (CH 3 ) − CHCl − CHCl − CH 3
CH Cl − C (CH ) = CH − CHCl − CH
3
3
CH2=C(CH3)-CH=CH-CH3 + Cl2 →  2
4-metylpenta-2,4-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và có nhánh gần
nhất → tên gọi đúng là 2-metylpenta-1,3-đien.

CH2=C(CH3)-CH2-CH=CH2 + Cl2 →

CH 2Cl − CCl (CH 3 ) − CH 2 − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CH 2 − CHCl − CH 2Cl


4-metylpenta-2,3-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và có nhánh gần
nhất → tên gọi đúng nhất là 2-metylpenta-2,3-đien.
→ Ankađien X + Cl2 tạo ra CH2C(CH3)=CH-CH2Cl-CH3. Vậy X là CH2=C(CH3)-CH=CHCH3
(2-metylpenta-1,3-đien)

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 14: Đáp án A
Mạch chính của sản phẩm có 4C → Loại C và D.
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br
CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 →  2
3-metylbuta-1,3-đien là tên gọi sai vì ta đánh số từ đầu mạch có nối đôi và mạch nhánh gần
nhất
Câu 15: Đáp án B
o

xt ,t , p
Trùng hợp đivinyl: nCH2=CH-CH=CH2 → -(-CH2-CH=CH-CH2-)n-

Cao su Buna là -(-CH2-CH=CH-CH2-)nCâu 16: Đáp án A
Đồng trùng hợp đivinyl và stiren:

o

xt ,t
→ -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 

→ Cao su buna-S là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nCâu 17: Đáp án D
Đồng trùng hợp đivinyl và acrylonitrin:
o

xt ,t
→ -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nCH2=CH-CN 

→ Cao su buna-N có công thức cấu tạo là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)nCâu 18: Đáp án C
o

xt ,t , p
Trùng hợp isopren: nCH2=C(CH3)-CH=CH2 → -(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n-

→ Cao su isopren có cấu tạo là -(-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)nCâu 19: Đáp án A
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt
độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có
thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
Do đó: CH2=CH-CH=CH2

+ HBr


−80o C

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word

Email :

CH3-CHBr-CH=CH2

SĐT : 0982.563.365


Câu 20: Đáp án B
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt
độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có
thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
Do đó: CH2=CH-CH=CH2

+ HBr


40o C

CH3-CH=CH-CH2Br

Câu 21: Đáp án C
1 mol buta-1,3-đien có thể phản ứng tối đa với 2 mol Br2 vì buta-1,3-đien có 2 nối đôi nên sẽ
cộng được với 2 phân tử Br2, nói cách khác tỉ lệ phản ứng là 1 : 2
Câu 22: Đáp án B
Polime M có cấu tạo như sau: ...-CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2CH2CH=CHCH2-... .
Ta thấy polime M có đoạn -CH2CH=CHCH2- lặp lại 3 lần
→ Monome X ban đầu là CH2=CH-CH=CH2 → CTPT của monome X ban đầu là C4H6
Câu 23: Đáp án C
Polime M có cấu tạo như sau:
...-CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH2-... .

Ta thấy polime M có đoạn -CH2C(CH3)=CHCH2- lặp lại 3 lần
→ Monome X ban đầu là CH2=C(CH3)-CH=CH2 → CTPT của monome X ban đầu là C5H8
Câu 24: Đáp án B
Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan
tương ứng
o

xt ,t
→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3CH2CH2CH3 

Câu 25: Đáp án B
Hiện nay trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách hiđro từ ankan
tương ứng
o

t , xt
→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2
CH3CH2CH2CH3 

Câu 26: Đáp án B
Cao su buna-S là sản phẩm chính là polime thu được từ quá trình đồng trùng hợp buta-1,3đien với stiren:
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


o


xt ,t
→ -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nnCH2=CH-CH=CH2 + nC6H5CH=CH2 

→ Cao su buna-S là -(-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)nCâu 27: Đáp án B
C15H25 có độ bất bão hòa:

C40H56 có độ bất bão hòa:

C10H16 có độ bất bão hòa:

C30H50 có độ bất bão hòa:

k=

15.2 + 2 − 25
= 3,5
2

k=

40.2 + 2 − 56
= 13
2

k=

10.2 + 2 − 16
=3
2


k=

30.2 + 2 − 50
=6
2

Mà caroten có cấu tạo mạch hở, có 13 liên kết đôi → Caroten có CTPT là C40H56
Câu 28: Đáp án C
Đáp án C sai vì những hợp chất có khả năng cộng hợp hai phân tử hiđro thuộc loại ankađien,
ankin và một số hợp chất hữu cơ khác.
Câu 29: Đáp án C
Mệnh đề 2 sai vì ankin cũng có CTC là CnH2n - 2.
Các mệnh đề còn lại đều đúng.
→ Số mệnh đề đúng là 4
Câu 30: Đáp án C
Mệnh đề 2 sai vì ankin cũng có CTC là CnH2n - 2.
Các mệnh đề còn lại đều đúng.
→ Số mệnh đề đúng là 4
Câu 31: Đáp án A
Đánh số: C1H3-C2(CH3)=C3H-C4(CH2CH3)=C5H2-C6H(CH3)C7H3
→ Tên gọi: 2,6-đimetyl-4-etylhepta-2,4-đien
Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 32: Đáp án C
Có 4 đồng phân hình học đối với hợp chất R-CH=CH-CH=CH-R' là cis-cis, cis-trans, transcis, trans-trans
Câu 33: Đáp án C

nhận thấy 1 và 4 đều là ankađien liên hợp và có mach nhánh tại vị trí C số 2. Hai chất đều có
CTPT là C5H8
Câu 34: Đáp án B
có 3 akađien liên hợp là CH2=CH-CH=CH-CH3 (có đồng phân hình học cis-trans),
CH2=C(CH3)-CH=CH2
Câu 35: Đáp án C
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt
độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có
thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
o

Ni ,t
→ CH3-C(CH3)=CH-CH3
Do đó: CH2=C(CH3)-CH=CH2 + H2 

Câu 36: Đáp án A
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt
độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có
thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
Do đó: CH2=CH-CH=CH2

+ HBr


−80o C

CH3-CHBr-CH=CH2

Câu 37: Đáp án B
Quy tắc cộng của ankađien: Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; ở nhiệt

độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1,4. Nếu dùng dư tác nhân (Br2, Cl2...) thì chúng có
thể cộng vào cả hai liên kết C=C.
Do đó: CH2=CH-CH=CH2

+ HBr


40o C

CH3-CH=CHCH2Br

Câu 38: Đáp án A
CH 2 Br − CBr (CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = C (CH 3 ) − CHBr − CH 2 Br
CH Br − C (CH ) = CH − CH Br (cis − trans )
3
2
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + Br2 →  2
→ isopren tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 có thể thu được 4 sản phẩm

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365


Câu 39: Đáp án C
Đáp án C sai vì ankađien liên hợp là ankađien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết
đơn.

Câu 40: Đáp án A
Có 2 chất có đồng phân hình học trong dãy chất: penta-1,3-đien, polibutađien
Câu 41: Đáp án C
Dùng dung dịch brom có thể phân biệt được isopentan và isopren vì isopren làm mất màu
dung dịch brom còn isopentan thì không:
CH2=C(CH3)-CH=CH2 + 2Br2 → CH2Br-CBr(CH3)-CHBr-CH2Br

Câu 42: Đáp án C
Butađien và isopren là những monome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng tùng hợp
chúng với các monome thích hợp khác sẽ thu được những polime có tính đàn hồi như cao su
thiên nhiên, lại có thể có tính bền nhiệt, hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng
của kĩ thuật. Buta-1,3-đien được dùng nhiều nhất làm sản xuất cao su
Câu 43: Đáp án A
o

Ni ,t
→ CH3-CH2-CH=CH-CH3 + CH2=CH-CH2-CH2-CH3
CH2=CH-CH=CH-CH3 + H2 

Sản phẩm của phản ứng cộng này là CH3-CH=CH-CH2CH3 có đồng phân hình học
→ X là CH2=CH-CH=CH-CH2 → penta-1,3-đien
Câu 44: Đáp án D
CH3-CH=CH-CH=CH-CH3 có 4 đồng phân hình học là cis-cis, cis-trans, trans-cis, trans-trans

Chuyên đề thi có lời giải chi tiết, file word
Email :

SĐT : 0982.563.365




×