Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

25 câu kèm lời giải Phản ứng oxi hóa ancol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.15 KB, 11 trang )

PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL
Câu 1: Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo anđehit là
A. ancol bậc 2.
B. ancol bậc 3.
C. ancol bậc 1.
D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2.
Câu 2: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức

A. C3H5(OH)3.
B. C3H6(OH)2.
C. C2H4(OH)2.
D. C4H8(OH)2.
Câu 3: Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol tăng dần. Ancol trên
thuộc dãy đồng đẳng của
A. ancol không no.
B. ancol no.
C. ancol thơm.
D. không xác định được.
Câu 4: Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n của H2O : n của
CO2 = 3:2. Vậy ancol đó là
A. C3H8O2.
B. C2H6O2.
C. C4H10O2.
D. tất cả đều sai.
Câu 5: Đốt cháy một lượng ancol A cần vừa đủ 26,88 lít O2 ở đktc, thu được 39,6 gam CO2
và 21,6 gam H2O. A có công thức phân tử là
A. C2H6O.
B. C3H8O.
C. C3H8O2.
D. C4H10O.
Câu 6: Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản


ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là
A. metanol.
B. etanol.
C. propan-1-ol.
D. propan-2-ol.


Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam ancol đơn chức X thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam
H2O. Xác định X
A. C4H7OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH
D. tất cả đều sai.
Câu 8: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol
dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết
chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
A. 13,8 gam
B. 27,6 gam.
C. 18,4 gam.
D. 23,52 gam.
Câu 9: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều
sinh ra CO2 và H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là
A. C2H6O ; C3H8O ; C4H10O.
B. C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3.
C. C3H8O ; C4H10O ; C5H10O.
D. C3H6O ; C3H6O2 ; C3H6O3.
Câu 10: Ancol đơn chức A cháy cho mCO2 : mH2O = 11: 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol A rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì lượng kết tủa là
A. 11,48 gam.
B. 59,1gam.

C. 39,4gam.
D. 19,7gam.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn ancol X được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4, thể tích
oxi cần dùng để đốt cháy X bằng 1,5 lần thể tích CO2 thu được (đo cùng đk). X là
A. C3H8O.
B. C3H8O2.
C. C3H8O3.
D. C3H4O.
Câu 12: X là một ancol (rượu) no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi,
thu được hơi nước và 6,6 gam CO2. Công thức của X là
A. C3H5(OH)3.
B. C3H6(OH)2.
C. C2H4(OH)2.
D. C3H7OH.
Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V
lít khí CO2(ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là


A. m = 2a - V/22,4.
B. m = 2a - V/11,2.
C. m = a + V/5,6.
D. m = a - V/5,6.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và ancol
isopropylic rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được 80 gam kết tủa.
Thể tích oxi (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 26,88 lít.
B. 23,52 lít.
C. 21,28 lít.
D. 16,8 lít.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol được 30,8 gam CO2

và 18 gam H2O. Giá trị a là
A. 30,4 gam.
B. 16 gam.
C. 15,2 gam.
D. 7,6 gam.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước
vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng b gam và có c gam kết tủa. Biết b = 0,71c và c = . X
có cấu tạo thu gọn là
A. C2H5OH.
B. C2H4(OH)2.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Câu 17: A là chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyO. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A rồi hấp
thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong thấy có 30 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem
đun nóng phần nước lọc thấy có 20 gam kết tủa nữa. Biết A vừa tác dụng Na, vừa tác dụng
NaOH. Chỉ ra công thức phân tử của A.
A. C6H6O.
B. C7H8O.
C. C7H8O2.
D. C8H10O.
Câu 18: Khi đốt cháy 0,05 mol X (dẫn xuất benzen) thu được dưới 17,6 gam CO2. Biết 1 mol
X phản ứng vừa đủ với 1 mol NaOH hoặc với 2 mol Na. X có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3C6H4OH.
B. CH3OC6H4OH.
C. HOC6H4CH2OH.
D. C6H4(OH)2.


Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở
đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung

dịch có màu xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 9,8 và propan-1,2-điol.
B. 4,9 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và propan-1,3-điol.
D. 4,9 và glixerol.
Câu 20: Anken X có công thức phân tử là C5H10. X không có đồng phân hình học. Khi cho X
tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y có công thức phân tử là
C5H12O2. Oxi hóa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z không có phản ứng tráng
gương. Vậy X là
A. 2-metyl buten-2.
B. But-1-en.
C. 2-metyl but-1-en.
D. But-2-en.
Câu 21: Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Người ta cho A qua
ống đựng 10,4 gam CuO nung nóng thu được 2 chất hữu cơ và 8,48 gam chất rắn. Mặt khác
cho hỗn hợp 2 chất hữu cơ trên tác dụng với dung dịch AgNO3(dư) trong NH3 tạo ra hỗn hợp
2 muối và 38,88 gam Ag. Khối lượng của A cần dùng là
A. 1,28 gam.
B. 4,8 gam.
C. 2,56 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 22: Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu cơ B, 12,3
gam hơi chất B chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam N2 ở cùng nhiệt độ 560oC ; áp
suất 1 atm. Oxi hoá A bằng CuO nung nóng thu được hợp chất hữu cơ có khả năng làm mất
màu dung dịch nước brom. CTCT của A là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. CH3CHOHCH3.
D. CH3CH2CH2OH.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76

gam X tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam
X bằng CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH.
B. CH3CH2CH2OH.
C. CH3CH(CH3)OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.


Câu 24: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu
được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol dư và nước. A có công thức là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5OH.
D. C3H7OH.
Câu 25: X là hỗn hợp 2 ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, có tỷ lệ khối lượng 1:1. Đốt
cháy hết X được 21,45 gam CO2 và 13,95 gam H2O. Vậy X gồm 2 ancol là
A. CH3OH và C2H5OH.
B. CH3OH và C4H9OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và C3H7OH.

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án : C
Ancol bậc 1 bị oxi hóa thành andehit
Ancol bậc 2 bị oxi hóa tạo xeton
Ancol bậc 3 không bị oxi hóa (bởi CuO, nhiệt độ)
Câu 2: Đáp án : C
Gọi CTPT ancol : CnH2n+2Ox



2n + 2 x

2
=> Đốt 1 mol ancol cần nO2 = n + 4
3n + 1 − x
2
<=> nO2 =
Theo đề bài :
3n + 1 − x 4
2
=> 0,05.
= 32
<=> 3n - x = 4 => n = 2; x = 2
Câu 3: Đáp án : B
Gọi CT của ancol : CnH2n+2-2kOx
=> nCO2 = n ; nH2O = n + 1- k (khi đốt 1 mol)
nCO2
=>

nH 2O

=

n
n +1− k

n
Khi n tăng và k là hữu hạn thì x →+∞ n + 1 − k = 1
lim


n
Mà phân số n + 1 − k tăng => Giới hạn đạt được là giới hạn bên trái
=> n < n + 1 - k => k = 0 => Ancol no
Câu 4: Đáp án : B
nCO2 : nH2O = 2 : 3 => n ancol = 3 - 2 = 1 mol
=> Số C của ancol = 2
Mà ancol đa chức => Ancol chỉ là C2H6O2
Câu 5: Đáp án : C
nCO2 = 0,9 mol ; nH2O = 1,2 mol => Ancol no; nA = 0,3 mol

0,9
Gọi CT của A là CnH2n+2Oa => n = 0,3 = 3
Bảo toàn nguyên tố oxi => nO (trong A) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2 = 0,6 mol

0, 6
=> a = 0,3 = 2 => A là C3H8O2
Câu 6: Đáp án : A

0,5m m
=
32 (mol)
m kết tủa = mO = 0,5m => nO = 16


m m
=
Vì ancol đơn chức => n ancol = nO <=> M 32
=> M = 32 (Metanol)


Câu 7: Đáp án : C
Gọi CTPT của ancol đơn chức X là : CxHyO

y 1
y

CxHyO + (x + 4 2 ) O2  xCO2 + 2 H2O
0,3
x



0,3

0,3

y
Nhận thấy : nCO2 = nH2O => x = 2 => y = 2x
0,3
=> CxHyO <=> CxH2xO => mX = (14x + 16). x = 5,8 => x = 3
=> CTPT của X là: C3H6O
Câu 8: Đáp án : D
o

t
→ CH3CHO + H2O
Ta có: C2H5OH + CUO 

=> Lượng H2 sinh ra từ X và từ C2H5OH ban đầu là như nhau
=> nC2H5OH = 2nH2 = 0,4 mol

=> nC2H5OH pứ = 0,4.80% = 0,32 mol
=> mX = mC2H5OH + mO = 0,4.46 + 0,32.16 = 23,52 g
Câu 9: Đáp án : B

3
4.2
Các ancol đều có số C là: 4 − 3 = 3 ; số H là: 4 − 3 = 8
=> CTPT có dạng C3H8Ox
Do đó, 3 ancol là C3H8O ; C3H8O2 ; C3H8O3
Câu 10: Đáp án : C
Đốt A tạo mCO2 : mH2O = 11 : 9 => nCO2 : nH2O = 1 :2
=> A là CH4O => Đốt 1 mol A tạo nCO2 = 1 mol
nOH- = 1,2 mol => Tạo 2 muối , nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,2 mol
=> mBaCO3 = 0,2.197 = 39,4g
Câu 11: Đáp án : A


Đốt X tạo nCO2 : nH2O = 3 : 4 => X có dạng C3H8Ox

8 x
x

Khi đốt 1 mol X, nO2 = 3 + 4 2 = 5 - 2 = 1,5.nCO2
x
=> 5 - 2 = 1,5.3 => x = 1 => X là C3H8O
Câu 12: Đáp án : A

b z

CaHbOz + (a + 4 2 )O2

0,05

b
aCO2 + 2 H2O (z ≥ 1)

0,175

0,15

0,15
=> a = 0, 05 = 3
b − 2z
=> 0,05. (3 + 4 ) = 0,175
=> b - 2z = 2
Thử: với z = 1 => b = 4
z = 2 => b = 6
z = 3 => z = 8
Vì X no, mạch hở => b = 8 ; z = 3 thỏa mãn
=> CT: C3H8O3 hay C3H5(OH)3.
Câu 13: Đáp án : D
V
a
Ta có: nCO2 = 22, 4 ; nH2O = 18 => n ancol = nH2O - nCO2
Vì ancol đơn chức => nO (trong ancol) = n ancol

V
V
a
a
Do đó, BTKL => m = mC + mH + mO = 12. 22, 4 + 2. 18 + 16.( 18 - 22, 4 )

<=> m = a - V/5,6.
Câu 14: Đáp án : A
nCaCO3 = 0,8 mol => nCO2 = 0,8 mol
Vì ancol đều no, đơn chức => nH2O = 0,8 + 0,4 = 1,2 mol
nO (trong ancol) = 0,4 mol

1
BTNT => nO2 = 2 (2nCO2 + nH2O - nO (trong ancol)) = 1,2 mol
=> V O2 = 26,88 lít


Câu 15: Đáp án : C
Khi đốt các ancol no, đơn chức , ta luôn có:
m ancol = 12.nCO2 + 2nH2O + 16.(nH2O - nCO2) = 18nH2O - 4nCO2

30,8
= 18.1 - 44 .4 = 15,2 g
Câu 16: Đáp án : B
b = 0, 71c

a+b

c
=

1, 02
Từ đề bài 
Chọn b = 71 => c = 100 ; a = 31

71 − 1, 44

18
=> nCO2 = 1 mol ; mà m tăng = 71 => nH2O =
= 1,5 mol
31
=> Ancol no; n ancol = nH2O - nCO2 = 0,5 mol => M ancol = 0,5 = 62
=> Ancol là C2H6O2
Câu 17: Đáp án : B
Theo đề bài, khi hấp thụ CO2 vào nước vôi trong sẽ tạo 2 muối
o

t
→ CaCO3 + CO2
Đun nước lọc: Ca(HCO3)2 
n = nCaCO3
2n
BTNT => ∑ CO2
(lần 1) + CO 2 = 0,7 mol => x=7
C H O => C7 H 8O
=>A có dạng 7 y
thỏa mãn

Câu 18: Đáp án : C
Đốt 0,05 mol X
nCO2 = 0,35 mol => X chứa 7 nguyên tử C
1:1
 HOC6 H 4CH 2OH + NaOH 
→ NaOC6 H 4CH 2OH

1:2
HOC6 H 4CH 2OH + NaOH 

→ NaOC6 H 4CH 2ONa
Ta thấy 

Câu 19: Đáp án : B
Gọi CTPT của X là CnH2n+2Oa. Ta có:

3n + 1 − a
2
CnH2n+2Oa +
O2

nCO2 + (n + 1) H2O

17,92
3n + 1 − a
2
Do đó: 0,2 .
= 22, 4 <=> 3n - a = 7 => n = 3 ; a = 2


Mà X hòa tan Cu(OH)2 => X là CH2OHCHOHCH3

1
nCu(OH)2 = 2 nX = 0,05 => m = 4,9g
Câu 20: Đáp án : A
Z không phản ứng tráng gương
=> Ancol Y không chứa nhóm -OH bậc 1
Ta thấy: 2 - metyl but - 2 - en :
KMnO4
CuO


CH3 - C(CH3)=CH-CH3 → CH3-C(CH3)(OH)-CH(OH)-CH3 

CH3-C(CH3)(OH)-CO-CH3, không phản ứng tráng gương
Câu 21: Đáp án : D
Gọi CTPT của A là CxHyOz

16 z
=> 12 x + y + 16 z = 50% => 12x + y = 16z => x = 1; y = 4; z = 1 (CH4O)
Khi oxi hóa A, tạo ra HCHO và HCOOH . Gọi nHCHO = x ; nHCOOH = y

10, 4 − 8, 48
16
Tăng giảm khối lượng: nO =
= 0,12 => x + 2y = 0,12
Hỗn hợp 2 muối là NH4NO3 và (NH4)2CO3
nAg = 4x + 2y => 4x + 2y = 0,36
Giải ra, tìm được x = 0,08; y = 0,02
=> nCH3OH = 0,1 => mCH3OH = 3,2 g
Câu 22: Đáp án : D
Oxi hóa A tạo chất làm mất màu Br2 => A là ancol bậc 1

MB =

12,3 12,3
=
nN 2
0,1

= 123


B có dạng R-Br => R = 123 - 80 = 43 (C3H7-) => A là C3H7OH
Câu 23: Đáp án : B
Hỗn hợp X gồm: CH3OH x mol
ROH

y mol

=> x + y = 2nH2 = 0,06
mX = 2,76 => 32x + (R + 17)y = 2,76
Mặt khác: 4x + 2y = nAg = 0,18
Giải hệ pt => x = y = 0,03 ; R = 43 (C3H7-) => A là CH3CH2CH2OH.


Câu 24: Đáp án : A

5, 6 − 4
Tăng giảm khối lượng => nO pứ = 16 = 0,1 mol
4
Ancol có thể dư => n ancol > 0,1 => M ancol < 0,1 = 40
=> Ancol là CH3OH

Câu 25: Đáp án : C
nCO2 = 0,4875 mol; nH2O = 0,775 mol
=> nancol = nH2O – nCO2 = 0,2875 mol => nO (trong ancol) = 0,2875 mol
=> mancol = 12nC + nH + 16nO = 12 g
=> Mỗi ancol có khối lượng 6g. Gọi PTK hai ancol là X và Y (X < Y)

6 6
+

=> x y = 0,2875
M=

12
0, 2875 = 41,74 => X là CH3OH (X = 32) => Y = 60 (C3H7OH)



×