Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE PHAN LOAI HS KHA GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.46 KB, 3 trang )

Đề THI vào lớp chọn khối 9 năm học 2010 2011
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Bài 1 (1, 0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 x 12 ;
b) x2 + 2xy + 4y 4 ;
4
2
Bài 2: (2, 5 điểm) Cho biểu thức: P = ( x + x 2 4 x + 1 x 1 + x + 1) ìx( x + 1)3 (1 + x)

x 1

x +1

x 1

x 1

a, Tìm x để P xác định ;
b, Rút gọn P.
c, Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên?

Bài 3: (2,0 điểm)
a, Chứng minh rằng tổng của ba số nguyên chia hết cho 6 thì tổng của lập phơng ba số nguyên
cũng chia hết cho 6.
b, Chứng minh bất đẳng thức:

1 1
4
. Với a; b là các số dơng.
+
a b a+b



Bài 4: (3, 0 điểm)
Cho tam giác ABC cân ở A, D là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh
AC lấy điểm N sao cho: MDN = ABC. Chứng minh:
a, Hai tam giác BMD và CDN đồng dạng với nhau ; b, MD2 = MN . MB
Bài 5: (1, 5 điểm)
Cho tam giác ABC trung tuyến AD. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Một đờng thẳng qua G
cắt các cạnh AB, AC lần lợt ở M và N. Chứng minh rằng:

AB AC
+
=3
AM AN

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Đề THI vào lớp chọn khối 9 năm học 2010 2011
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Bài 1 (1, 0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) x2 x 12 ;
b) x2 + 2xy + 4y 4 ;
4
2
Bài 2: (2, 5 điểm) Cho biểu thức: P = ( x + x 2 4 x + 1 x 1 + x + 1) ìx( x + 1)3 (1 + x)

x 1

x +1

x 1

x 1


a, Tìm x để P xác định ;
b, Rút gọn P.
c, Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên?

Bài 3: (2,5 điểm)
a, Chứng minh rằng tổng của ba số nguyên chia hết cho 6 thì tổng của lập phơng ba số nguyên
cũng chia hết cho 6.
b, Chứng minh bất đẳng thức:

1 1
4
. Với a; b là các số dơng.
+
a b a+b

Bài 4: (2, 5 điểm)
Cho tam giác ABC cân ở A, D là trung điểm của cạnh BC. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh
AC lấy điểm N sao cho: MDN = ABC. Chứng minh:
a, Hai tam giác BMD và CDN đồng dạng với nhau ; b, MD2 = MN . MB
Bài 5: (1, 5 điểm)
Cho tam giác ABC trung tuyến AD. Gọi G là trọng tâm của tam giác. Một đờng thẳng qua G
cắt các cạnh AB, AC lần lợt ở M và N. Chứng minh rằng:

AB AC
+
=3
AM AN

đáp án biểu điểm


Bài 1: a, x2 - x - 12 = (x-4)(x+3)
b, x2 + 2xy + 4y - 4 = (x-2)(x+2) + 2y(x+2) = (x+2)(x+2y-2)
Bài 2: a, Điều kiện: x 1

(0,5điểm)
(0,5điểm)
(0,75điểm)


4
2
2
2
2
b, P = x + x 4 x + 1 x 2 + 2 x 1 + x + 2 x + 1 . x 3 1

x 1

(0,5điểm)

x 1

x4 + x2 + 1 x2 1 x4 + x 2 + 1
=
.
=
x3 1
x 2 1 x3 1


(0,5điểm)

4
2
3
2
c, P = x +3 x + 1 = x( x 1) 3+ x + x + 1 = x + 1

x 1

x 1

(0,25điểm)

x 1

Với x nguyên thì P nhận giá trị nguyên khi x-1 là ớc của 1:
(0,25điểm)
TH1: x-1 = 1 => x = 2 (thõa mãn đk)
TH2: x - 1 = -1 => x = 0 (thõa mãn đk)
(0,25điểm)
Bài 3: a, Giả sử a + b + c chia hết cho 6
Ta có: a3 + b3 + c3 = (a+b+c)3- 3 (a+b)(b+c)(c+a)
(0,5điểm)
Ta chứng minh đợc (a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 2
Thực vậy: Nếu trong tích (a+b)(b+c)(c+a) có ít nhất một thừa số chia hết cho 2 thì tích đó chia
hết cho 2
Nếu cả ba thừa số đều không chia hết cho 2. ta có: a+b = 2k + 1; b+c = 2q+1
=> 2b + a+c = 2k +2q= 2k+ +2 = 2(k+q+1) = 2l. Chứng tỏ a+c chia hết cho 2. Khi đó tích sẻ
chia hết cho 2.

(0,5điểm)
Vì (a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 2 nên:
3(a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 6
Mà (a+b+c)3 cũng chia hết cho 6 (vì a+b+c chia hết cho 6 )
Do đó (a+b+c)3- 3 (a+b)(b+c)(c+a) chia hết cho 6
Hay: a3 + b3 + c3 chia hết cho 6
(0,5điểm)
b, Ta có :
=>

1 1
4
( a b) 2
+
=
0 vì a > 0; b > 0
a b a + b ab( a + b)

(0,5điểm)

1 1
4
Dấu = xảy ra khi a b = 0 <=> a = b
+
a b a+b

(0,5điểm)

Bài 4:
a, Ta có: ABC + BMD= MDC ( Tính chất góc ngoài) (0,25 điểm)

Hay: ABC + BMD = MDN+ NDC
Mà ABC= MDN(gt)
=> BMD = NDC
(0,5điểm)
Xét hai tam giác BMD và tam giác CDN có:
B = C ( tam giác ABC cân); BMD = NDC
=> BMD ~ CDN ( g g )
(0,5 điểm) B
BM MD
BM
BD
b, Ta có BMD ~ CDN
(Vì BD = CD)
=

=
CD DN
MD DN
Xét hai tam giác: BMD và DMN có: MBD = MDN (gt)
BM BD
( chứng minh trên)
=
MD DN
(0,5điểm)
BMD ~ DMN (c-g-c)


MD MB
=
MD 2 = MN .MB

MN MD

M

N

C

(0,25điểm)

D

A

(0,5điểm)

Bài 5:
- Qua B kẻ đờng thẳng song song với MN cắt AD ở P
Vì BP song song với MG nên ta có:

A

AB
AP
(1) (0,25điểm)
=
AM
AG

M


B

G

N
P
D
Q

C


- Qua C kẻ đờng thẳng song song với MN cắt AD ở Q
AC AQ
(2) (0,25 điểm)
=
AN AG
AB AC AP + AQ
Từ (1) và (2) ta có:
(3)
(0,25điểm)
+
=
AM AN
AG

Vì CQ song song với NG nên ta có:

Mặt khác: Xét hai tam giác DPB và DQC có:

BDP = CDQ (đối đỉnh)
DBP = DCQ ( Vì BP Và CQ cùng song song với MN nên song song với nhau)
DB = DC (AD là trung tuyến)
=> DPB = DQC ( c-g-c) => DP = DQ
(0,25điểm)
=> AP +AQ=AD-DP+AD+DQ=2AD (4)
(0,25điểm)
Từ (3) Và (4) ta có:
=>

AB AC 2 AD
+
=
AM AN
AG

AB AC
AD 3
+
= 3 ( Vì G là trọng tâm nên
= )
AM AN
AG 2

(0,25điểm)

-------------------------------------------------------------------------------------------Lu ý: - Các cách giải khác có kết quả đúng đều cho điểm tối đa
- Bài4, bài 5: Vẽ hình sai hoặc không có hình thì không chấm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×