Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giải đề thi TN năn 2011 dưới nhiều cách khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.19 KB, 5 trang )

NGUY N VĂN THÀNH

THPT NGÔ GIA T

- PHÚ YÊN

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2011
Môn thi : TOÁN - Giáo dục Trung học phổ thông
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
2x 1
Câu 1. ( 3,0 điểm) Cho hàm số y 
.
2x 1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho.
2) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị (C) với đường thẳng y  x  2 .
Câu 2. (3,0 điểm)
1) Giải phương trình 7 2 x 1 – 8.7 x  1  0.
e
4  5lnx
2) Tính tích phân I  
dx .
x
1
3) Xác định giá trị của tham số m để hàm số y  x3 – 2 x 2  mx  1 đạt cực tiểu tại x = 1.
Câu 3. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D với AD = CD = a,
AB = 3a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và cạnh bên SC tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích
khối chóp S.ABCD theo a.
II. PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần 1 hoặc phần 2).
1. Theo chương trình Chuẩn ( 3,0 điểm)
Câu 4.a (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (3;1;0) và mặt phẳng (P) có phương


trình 2 x  2 y – z  1  0.
1) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm A
và song song với mặt phẳng (P).
2) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P).
Câu 5a. (1,0 điểm) Giải phương trình 1  i  z   2  i   4  5i trên tập số phức.
2. Theo chương trình Nâng Cao (3,0 điểm)
Câu 4.b (2,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A  0; 0;3 , B  1; 2;1 và
C  1; 0; 2 
1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC)
2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A.
2
Câu 5.b (1,0 điểm) Giải phương trình  z – i   4  0 trên tập số phức

BÀI GIẢI
Câu 1:
1)

1 
- MXĐ :  \  
2
- Đạo hàm y ' 

4
1
 0, x 
2
2
(2 x  1)
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
1
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


NGUY N VĂN THÀNH

THPT NGÔ GIA T

- PHÚ YÊN

Hàm luôn luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định.
- Giới hạn
1
lim y   ; lim y    x 
là tiệm cận đứng
2
1
1
x
x
2

2

lim y  1 ; lim y  1  y = 1 là tiệm cận ngang
x 


- BBT :
x
y'
y

x 

1
2




+


1

+
1

-

 1 
Giao điểm với trục tung  0; 1 ; giao điểm với trục hoành   ; 0 
 2 
- Đồ thị :
y

1

0


1

-1

x

2) Hoành độ giao điểm của (C) với đường thẳng y  x  2 là nghiệm của phương
2x  1
1

trình:
 x2 x  
2x 1
2

x  1
3
 2 x  1   x  2  2 x – 1  2 x 2  x – 3  0  
 x   2
 3 1
Vậy tọa độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) là : A 1;3 và B   ; 
 2 2

Câu 2:
1. Giải phương trình : 7 2 x 1 – 8.7 x  1  0
Phương trình
t  0

7 x  1  70
x

t  7  0
x  0
 t  1
 2
 
 x 1

 x  1
 7   7 1
7t  8t  1  0

 t  1
7

  7
Hoặc:

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
2
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


NGUY N VĂN THÀNH

 7 7

x 2



THPT NGÔ GIA T

- PHÚ YÊN

7 x  1  7 0
x  0
– 8.7 x  1  0   7 x – 1 7.7 x – 1  0   x 1


1
7   7
 x  1

7

2. Cách 1:
Đặt t  4  5 ln x  t 2  4  5 ln x  2tdt 

5
dx
x

x  1
t  2

Đổi cận 

 x  e t  3
3

3

2
2t 3
38
Khi đó I   t 2 dt 

5
15 2 15
2
Cách 2:
e
e
e
4  5ln x
1
1
I 
dx   4  5ln x  4  5ln x  ' dx   4  5ln x .d  4  5ln x 
x
51
51
1
3 e
2

38
 4  5ln x  2 
1 15
15
Hoặc: cũng có thể đặt t  ln x
3. TXĐ: D  R
y'  3 x 2  4 x  m
y' '  6 x  4
Cách 1:
 y '(1)  0
m  1
Hs đạt cực tiểu tại x  1  

 m 1
 y ''(1)  0
2  0
Cách 2:
Hs đạt cực tiểu tại x  1  y '(1)  0  m  1



x  1
Khi đó y '  3 x  4 x  1, y '  0  3 x  4 x  1  
x  1
3

Dễ thấy Hs đổi dấu từ âm sang dương khi x  1 nên Hs đạt cực tiểu tại x  1
2

2


Câu 3:
Cách 1:
- Theo giả thiết SA   ABCD   SA là đường cao
SA  ( ABCD)  SA  AC , nên AC là hình chiếu
vuông góc của SC lên (ABCD)
  450
 
SC , ( ABCD)   ACS
Kẻ CM  AB  ADCM là hình vuông  CD  AD  a
- Theo định lý pitago trong tam giác vuông DAC tại D
AC 2  AD 2  CD 2  a 2  a 2  2a 2  AC  a 2
- Trong tam giác vuông SAC tại A ta có
SA  tan 450.AC  a 2
1
1
Ta có S ABCD  .  AB  CD  . AD  (3a  a ).a  2a 2
2
2

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
3
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


NGUY N VĂN THÀNH

Vậy thể tích VS . ABCD 

THPT NGÔ GIA T

- PHÚ YÊN

1
1
2a 3 2
S ABCD .SA  2 a 2 a 2 
3
3
3

Cách 2:
Chọn hệ trục tọa độ A  O  0; 0; 0  , D  Ox  D  a;0; 0  ,





B  Oy  B  0;3a; 0  , S  Oz  S 0; 0; a 2 , C   xOy   C  a; a; 0 

… bạn đọc giải tiếp
Câu 4.
a. 1. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
Cách 1:
| 2(3)  2(1)  0  1| 9
Áp dụng công thức d ( A, ( P)) 
 3

3
4  4 1
Cách 2:
Viết phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P). Gọi H  d   P 
Khi đó d ( A, ( P))  AH
- Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm A và song song với mặt phẳng (P).
Cách 1:
 
Vì (Q) // (P) nên nhận VTPT của (P) làm VTPT của (Q) hay nQ  nP  (2; 2; 1)
(Q) : 2( x  3)  2( y  1)  1( z  0)  0  (Q ) : 2 x  2 y  z  8  0
Cách 2:
Vì  Q  / /  P    Q  : 2 x  2 y  z  D  0 ( D  1)
Mặt phẳng (Q) qua A  6  2  D  0  D  8 .
Vậy  Q  : 2 x  2 y  z  8  0.
2) Xác định tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P).
Cách 1:
 AH  ( P)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P)  
 H  ( P)
 
Đường thẳng AH : Qua A  3;1;0  và có 1 vtcp u AH  nP  (2; 2; 1)
 x  3  2t

Phương trình tham số AH :  y  1  2t (t  R )
 z  t

Vì H  d  (P) nên tọa độ H là nghiệm của phương trình :
2  3  2t   2 1  2t  –  t   1  0  t  1  H 1; 1; 1 .

Cách 2:


Gọi H  a; b; 2 a  2b  1   P   AH   a  3; b  1; 2a  2b  1


H là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (P)  AH cùng phương với nP
a  1
a  3 b  1 2a  2b  1



 H 1; 1;1
2
2
1
b  1
Câu 5.a.
Cách 1:
2  4i
1  i  z   2  i   4  5i  1  i  z  2  4i  z 
1 i
(2  4i)(1  i) 2  2i  4i  4
z

 3i
2
2


`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
4
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


NGUY N VĂN THÀNH

THPT NGÔ GIA T

- PHÚ YÊN

Cách 2:
1  i  z   2  i   4  5i  1  i  z  2  4i  1  i 1  i  z   2  4i 1  i 
 2z  6  2 z  z  3  i
Cách 3:
Giả sử z  a  bi, a, b  

1  i  z   2  i   4  5i  1  i  z  2  4i  1  i  a  bi   2  4i  a  b   b  a  i  2  4i
a  b  2
a  3
Đồng nhất hai vế theo i ta được 

 z  3i
b  a  4
b  1
2. Theo chương trình Nâng Cao:
Câu 4.b



 
 AB  (1; 2; 2)
1. Ta có  
  AB; AC   (2;1; 2)
 AC  (1;0; 1)
 qua A(0; 0;3)

Mặt phẳng (ABC): 
  ABC  : 2 x  y  2 z  6  0.
có 1 vtpt n  (2;1; 2)
2.

 
 AB; AC   1 4  1  4  3 và BC  0 2  22  12  5

 2
2
3
2.
1
3 5
 BC . d ( A, BC )  d ( A, BC )  2 
2
5
5

Cách 1: Ta có S ABC 

Mặt khác S ABC


1
2

Cách 2:

 

 AB, AC 
n
3


d  A, BC  



BC
5
BC

Cách 3:
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A và vuông góc với BC
Gọi H   P   BC  d  A, BC   AH … bạn đọc tự giải
Câu 5.b
Cách 1:
 z  i  2i
 z  3i
2
 4  0   z  i   4  4i 2  


 z  i  2i
 z  i
Cách 2:
Đặt z  bi thay vào phương trình ta có
 b  1
 z  3i
2
2

 bi  i   4  0  4   b  1  0  1  b  3  b   0  
b  3
 z  i
2
2
Chú ý: không nên khai triển  z  i   4  0  z  2iz  3  0 vì khi đó  ' không phải là số chính
phương…lại phải tìm căn bậc hai… dài

 z  i

2

Các bạn chú ý tôi giải bằng nhiều cách để tham khảo, còn trong trình bày nên chọn theo cách 1 nhé
Bài giải chỉ mang tính chất tham khảo, nếu có gì sai sót mong được lượng thứ

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
5

/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“



×