Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SGK Tin hoc THCS quyen 3 phan 2.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.24 KB, 17 trang )

Bài 4. Chơng trình máy tính
Xử Lí Dữ LIệU gì?

Dữ liệu, kiểu dữ liệu, xử lí dữ liệu và điều khiển tơng tác
ngời - máy tính.

1. Một vài kiểu dữ liệu cơ bản
Khi lập trình, chúng ta phải xử lí các kiểu dữ liệu khác nhau nh chữ, số
nguyên, số thập phân,...
Ví dụ 1. Hình 18 dới đây là kết quả thực hiện của một chơng trình, in ra màn
hình với các kiểu dữ liệu quen thuộc là chữ và số.

Hình 18
Mỗi kiểu dữ liệu thờng đợc xử lý theo các cách khác nhau. Chẳng hạn, ta có
thể thực hiện các phép toán số học với các số, nhng với các câu chữ thì việc tính
toán không có nghĩa.
Các ngôn ngữ lập trình thờng định nghĩa sẵn các kiểu dữ liệu cơ bản, cùng
với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó. Dới đây là một số
kiểu dữ liệu thờng dùng:

Xâu kí tự (hay kiểu xâu) là dãy các chữ cái lấy từ bảng chữ cái của
ngôn ngữ lập trình, bao gồm các chữ, chữ số và một số kí hiệu khác, ví
dụ:
Chao cac ban, Lop 8E


Số nguyên là các số không có phần thập phân, ví dụ số học sinh của
một lớp, số sách trong th viện,...




Số thực gồm các số nguyên và các số có phần thập phân, ví dụ:
- Chiều cao của bạn Bình
- Điểm trung bình môn Toán

40


Ngoài các kiểu nói trên, mỗi ngôn ngữ lập trình cụ thể còn định nghĩa nhiều
kiểu dữ liệu khác. Cách gọi kiểu dữ liệu và số các kiểu dữ liệu trong mỗi ngôn ngữ
lập trình có thể khác nhau. Chúng ta sẽ làm quen với các kiểu dữ liệu của Pascal
qua các bài thực hành.

2. Các phép toán với dữ liệu
Trong mọi ngôn ngữ lập trình ta có thể thực hiện các phép toán số học với
các số nguyên và số thực. Bảng dới đây cho thấy các phép toán và kí hiệu của
chúng trong ngôn ngữ Pascal:

hiệu

Tên phép toán

Kiểu dữ liệu

+

cộng

số nguyên, số thực




trừ

số nguyên, số thực

*

nhân

số nguyên, số thực

/

chia

số nguyên, số thực

div

chia lấy phần nguyên

số nguyên

mod

chia lấy phần d

số nguyên

Ví dụ 2. Khi lập trình, ta có thể thực hiện phép chia 5 cho 3. Vì 5 không chia

hết cho 3 nên kết quả sẽ là một số thập phân, là một số thực. Tuy nhiên, nếu thực
hiện phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d, chúng ta sẽ đợc kết quả
là các số nguyên:

Ví dụ về phép chia lấy phần d:
5 mod 3 = 2;

19 mod 4 = 3;

Ví dụ về phép chia lấy phần nguyên:
5 div 3 = 1;

41

19 div 4 = 4


Cũng nh trong môn Toán, ta có thể kết hợp các phép tính số học nói trên để
tính toán giá trị của các biểu thức số học phức tạp hơn. Sau đây là một số ví dụ về
biểu thức số học:
A
X +5
Y
15 + 5 ì

15 ì 4 30 + 12
( X + 2) 2 4 ì Y
2
a+3 b+5
Quy tắc tính các biểu thức số học cũng theo thứ tự đã quen biết:


Các phép toán trong ngoặc đợc thực hiện trớc tiên;


Trong dãy các phép toán không có dấu ngoặc, các phép nhân, phép
chia, phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d đợc thực hiện
trớc;



Cuối cùng thực hiện phép cộng và phép trừ.

Chú ý rằng khi viết các biểu thức, để dễ phân biệt ta có thể dùng các cặp dấu
ngoặc tròn ( và ), dấu ngoặc vuông [ và ], dấu ngoặc nhọn { và } để gộp các phép
toán, nhng trong các ngôn ngữ lập trình chỉ dấu ngoặc tròn đợc phép sử dụng cho
mục đích này.
Ngoài các phép toán số học nói trên, ta còn có thể thực hiện các phép so
sánh các số. Bảng dới đây cho thấy các phép so sánh và kí hiệu của chúng trong
ngôn ngữ Pascal:
Kí hiệu

Phép so sánh

=

Bằng

<>

Khác


<

Nhỏ hơn

<=

Nhỏ hơn hoặc bằng

>

Lớn hơn

>=

Lớn hơn hoặc bằng

Kí hiệu các phép toán và phép so sánh có thể khác nhau, tùy theo từng ngôn
ngữ lập trình.

3. Giao tiếp ngời - máy tính
Phụ thuộc vào các kết quả nhận đợc trong quá trình giải quyết các bài toán
trên máy tính, con ngời thờng có nhu cầu can thiệp vào quá trình tính toán, thực
hiện việc kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung. Ngợc lại, máy tính cũng cho thông tin về
quá trình tính toán, thông báo, gợi ý,... Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều nh thế
42


thờng đợc gọi là giao tiếp hay tơng tác giữa ngời và máy tính. Với các máy tính cá
nhân, tơng tác ngời-máy thờng đợc thực hiện nhờ các thiết bị chuột, bàn phím và

màn hình. Dới đây là một số ví dụ về sự tơng tác ngời-máy.
a) Nhập dữ liệu
Một trong những tơng tác thờng gặp là chơng trình yêu cầu nhập dữ liệu.
Chơng trình sẽ tạm ngừng để chờ ngời dùng "nhập dữ liệu" bằng chuột hay bàn
phím. Hoạt động tiếp theo của chơng trình sẽ tuỳ thuộc vào dữ liệu đợc nhập vào.
Ví dụ, chơng trình yêu cầu nhập năm sinh từ bàn phím. Em cần gõ một số tự
nhiên ứng với năm sinh. Sau khi nhấn phím Enter để xác nhận, chơng trình sẽ tiếp
tục hoạt động.

Hai câu lệnh Pascal dới đây sẽ cho màn hình ở hình trên:
write('Ban hay nhap nam sinh NS =');
read(NS);

Khi ta muốn thoát khỏi một chơng trình đang chạy, chơng trình có thể đa ra
hộp thoại có dạng sau:

Khi đó ta cần nháy chuột vào Đồng ý để thoát khỏi phần mềm hoặc nháy vào
để chơng trình tiếp tục nh bình thờng.

Huỷ lệnh

b) Thông báo kết quả tính toán
Thông báo kết quả tính toán là yêu cầu đầu tiên của mọi chơng trình. Ví dụ,
câu lệnh Pascal dới đây
write('Dien tich hinh tron la ',X);

cho biết diện tích hình tròn:

43



c) Chơng trình tạm ngừng
Có hai chế độ tạm ngừng của chơng trình: Tạm ngừng trong một khoảng thời
gian nhất định và tạm ngừng cho đến khi ngời dùng nhấn phím.
Trong ví dụ sau đây, sau khi in ra màn hình dòng chữ "Cac ban cho 2 giay
nhe...", chơng trình sẽ tạm ngừng trong 2 giây, sau đó mới thực hiện tiếp.

Câu lệnh Pascal:
Writeln('Cac ban cho 2 giay nhe...');
Delay(2000);

Còn trong ví dụ dới đây, sau khi thông báo kết quả tính số , chơng trình sẽ
tạm ngừng chờ ngời dùng nhấn phím Enter, rồi mới thực hiện tiếp.

Trong Pascal chẳng hạn, để chơng trình tạm ngừng nh trên, ta có thể sử dụng
một trong hai câu lệnh:
read;
readln;

Ngoài ra còn có những trờng hợp chơng trình tạm ngừng, chờ ngời sử dụng
nhấn một phím cụ thể, hoặc nhấn một phím bất kỳ:

Ghi nhớ
1. Dữ liệu sử dụng trong các ngôn ngữ lập trình thờng định nghĩa theo các
kiểu, với các phép toán có thể thực hiện trên từng kiểu dữ liệu đó.
2. Quá trình trao đổi dữ liệu hai chiều giữa ngời và máy tính khi chơng trình
trình hoạt động thờng đợc gọi là giao tiếp giữa ngời và máy tính.

44



CÂU HỏI Và BàI TậP

45

1.

Hãy nêu ít nhất hai kiểu dữ liệu và một phép toán có thể thực hiện đợc
trên một kiểu dữ liệu, nhng phép toán đó không có nghĩa trên kiểu dữ
liệu kia.

2.

Cho dãy chữ số 2010. Dãy chữ số đó có thể thuộc kiểu dữ liệu nào?

3.

Cho hai xâu kí tự Lớp và 8A. Hãy thử định nghĩa một phép toán
có thể thực hiện đợc trên hai xâu kí tự đó.

4.

Hãy cho biết một số ví dụ về tơng tác giữa ngời và máy tính khi chơng
trình hoạt động.


Bài thực hành 2

Viết chơng trình để tính toán
1. Mục đích, yêu cầu



Luyện tập soạn thảo, chỉnh sửa chơng trình, biên dịch, chạy và xem
kết quả hoạt động của chơng trình trong môi trờng Turbo Pascal.



Thực hành gõ các biểu thức số học trong chơng trình Pascal.



Tìm hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chơng
trình.

2. Nội dung
Bài 1. Luyện tập gõ các biểu thức số học trong chơng trình Pascal.
a)

Tìm hiểu cách viết các phép toán số học với các số đợc cho trong bảng cho
dới đây:
Phép toán

Kí hiệu trong Pascal

Ví dụ

Cộng

+


5+7

Trừ

-

15-9

Nhân

*

5*6

Chia

/

30/2

mod

30 mod 4

div

30 div 4

Chia phần d
Chia phần nguyên


Hãy viết các biểu thức toán học sau đây dới dạng biểu thức trong Pascal:
a)
15 ì 4 30 + 12 ;
b)

10 + 5 18

;
3 +1 5 +1

c)

(10 + 2) 2
;
(3 + 1)

d)

(10 + 2) 2 24
.
(3 + 1)
46


Lu ý: Chỉ đợc dùng dấu ngoặc đơn để nhóm các phép toán.
b)

Khởi động Turbo Pascal và gõ chơng trình sau để tính các biểu thức trên:
begin

writeln('15*4-30+12 =',15*4-30+12);
writeln('(10+5)/(3+1)+18/(5+1) =',(10+5)/(3+1)+18/(5+1));
writeln('(10+2)*(10+2)/(3+1)=',(10+2)*(10+2)/(3+1));
write('((10+2)*(10+2)-24)/(3+1)=',((10+2)*(10+2)-24)/(3+1));
readln
end.

Lu ý: Các biểu thức Pascal đợc đặt trong câu lệnh writeln để in ra kết quả.
Em sẽ có cách viết khác sau khi làm quen với khái niệm biến ở Bài 5.
c)

Lu chơng trình với tên CT2.pas. Dịch, chạy chơng trình và kiểm tra kết quả
nhận đợc trên màn hình.

Bài 2. Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần d với số
nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chơng trình.
a)

Mở tệp mới và gõ chơng trình sau đây:
begin
writeln('16/3 =', 16/3);
writeln('16 div 3 =',16 div 3);
writeln('16 mod 3 =',16 mod 3);
end.

b)

Dịch và chạy chơng trình. Quan sát các kết quả nhận đợc và cho nhận xét về
các kết quả đó.


c)

Thêm các câu lệnh thích hợp để có chơng trình sau:
uses crt;
begin
clrscr;
writeln('16/3 =', 16/3); delay(5000);
writeln('16 div 3 =',16 div 3); delay(5000);
writeln('16 mod 3 =',16 mod 3); delay(5000);
end.

Lu ý: Câu lệnh uses crt; đợc dùng để khai báo th viện crt, còn lệnh
xóa màn hình. Câu lệnh clrscr; chỉ sử dụng đợc sau khi khai báo

clrscr; sẽ
th viện crt.

47


d)

Dịch và chạy chơng trình. Quan sát chơng trình tạm dừng 5 giây sau khi in
từng kết quả ra màn hình.

e)

Thêm câu lệnh readln vào chơng trình (trớc từ khoá end.). Dịch và chạy lại
chơng trình. Quan sát kết quả hoạt động của chơng trình. Nhấn phím Enter
để tiếp tục.


Bài 3. Tìm hiểu thêm về cách in dữ liệu ra màn hình.
Mở lại tệp chơng trình CT2.pas và sửa ba lệnh cuối (trớc từ khoá end.) thành:
writeln((10+5)/(3+1)+18/(5+1):4:2);
writeln((10+2)*(10+2)/(3+1):4:2);
writeln(((10+2)*(10+2)-24)/(3+1):4:2);

Dịch và chạy lại chơng trình. Quan sát kết quả trên màn hình và rút ra nhận
xét của em.
TổNG KếT
1. Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal: +, -, *, /, mod, và div.
2. Câu lệnh clrscr làm sạch màn hình kết quả và chỉ sử dụng đợc nếu khi
đã khai báo th viện crt. Th viện crt chứa các lệnh viết sẵn để thao tác
với màn hình và bàn phím.
3. Các lệnh làm tạm ngừng chơng trình:
delay(x) tạm ngừng chơng trình trong vòng x phần nghìn giây, sau đó tự
động tiếp tục chạy.
read hoặc readln tạm ngừng chơng trình cho đến khi ngời dùng nhấn
phím Enter.
4. Trong Pascal em có thể điều khiển cách ghi các số thực trên màn hình
bằng câu lệnh
writeln(
trị thực>:n:m);

trong đó giá trị thực là số hay biểu thức số thực và n, m là các số tự nhiên.
n quy định độ rộng in số, còn m là số chữ số thập phân. Lu ý rằng các kết
quả in ra màn hình đợc căn thẳng lề trái.

48



Bài 5. Sử DụNG biến TRONG CHƯƠNG
TRìNH

Tóm tắt: Vai trò và ý nghĩa của biến nhớ nh một công cụ
hỗ trợ trong lập trình.

1. Biến là công cụ trong lập trình
Hoạt động cơ bản của chơng trình máy tính là xử lí dữ liệu. Trớc khi đợc
máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều đợc lu trong bộ nhớ của máy tính. Ví dụ,
nếu muốn cộng hai số, ta nhập hai số và hai số đó đợc lu trong bộ nhớ máy tính.
Sau đó máy tính sẽ thực hiện phép cộng.
Để chơng trình luôn biết chính xác dữ liệu cần xử lí ở vị trí nào trong quá
trình hoạt động, các ngôn ngữ lập trình cung cấp một công cụ rất quan trọng cho
ngời viết chơng trình. Đó là biến nhớ, hay đợc gọi ngắn gọn là biến.
Trong lập trình biến đợc dùng để lu trữ dữ liệu và dữ liệu đợc biến lu trữ có
thể thay đổi trong khi thực hiện chơng trình.
Dữ liệu do biến lu trữ đợc gọi là giá trị của biến.
Có thể so sánh vai trò của biến đối với ngời viết chơng trình giống nh chiếc
cọ vẽ của ngời họa sĩ, chiếc búa của bác thợ hay chiếc bút của học sinh. Rất nhiều
bài toán không thể viết đợc chơng trình để giải, nếu không sử dụng biến.
Một cách hình ảnh, có thể xem biến là tên đợc đặt cho phần bộ nhớ trong
(RAM) để giúp dễ dàng truy cập tới dữ liệu đợc lu trong đó.
Chúng ta hãy xét một số ví dụ để hiểu vai trò biến nhớ trong lập trình.
Ví dụ 1
Giả sử cần in giá trị của tổng hai số a + b ra màn hình. Trong bài thực hành
2, ta đã biết có thể sử dụng câu lệnh Pascal sau đây:
writeln(a+b);


Tình huống sẽ khác, nếu nh hai số 5 và 2 đợc nhập lần lợt từ bàn phím. Sau
khi các số 5 và 2 đợc nhập, chơng trình lu trữ các số này ở đâu đó trong bộ nhớ.
Chúng ta có thể không nhớ giá trị của hai số a và b và cũng không biết chúng đợc
lu ở vị trí nào trong bộ nhớ nên không thể sử dụng lệnh ghi ra màn hình nh trên.
Vì thế ta sử dụng hai biến X và Y để lu các giá trị tơng ứng a và b bằng các phép
gán X a và Y b. Sau đó có thể sử dụng lệnh
49


writeln(X+Y);

để ghi kết quả ra màn hình. Với việc sử dụng biến nh thế, chơng trình sẽ tự biết lấy
các số a và b ở những vị trí nào và thực hiện phép cộng để ghi kết quả ra màn
hình.

Ví dụ này cũng cho thấy có thể xem hai biến X và Y nh là tên của các
vùng nhớ chứa các giá trị tơng ứng.
100 + 50
100 + 50

và ghi kết
3
5
quả ra màn hình. Chúng ta có thể tính các biểu thức này một cách trực tiếp. Tuy
nhiên, để ý rằng tử số trong các biểu thức là nh nhau. Do đó có thể tính giá trị tử
số và lu tạm thời trong một biến trung gian, sau đó thực hiện các phép chia:
Ví dụ 2. Giả sử cần tính giá trị của các biểu thức

X 100 + 50
X X/3

X X/5

2. Khai báo biến
a) Khai báo biến
Trớc khi có thể sử dụng biến nhớ, ta cần phải khai báo trong chơng trình.
Việc khai báo biến gồm:
Khai báo tên biến;


Khai báo kiểu dữ liệu biến có thể lu.

và phải đặt trong phần khai báo. Tên biến phải tuân theo quy tắc đặt tên của ngôn
ngữ lập trình.
Hình dới là một ví dụ về cú pháp khai báo biến trong Pascal:

50


trong đó:
var

là từ khóa dùng để khai báo,

m, n

là các biến có kiểu nguyên (integer),

S, dientich
thong_bao


là các biến có kiểu thực (real),

là biến kiểu xâu (string).

Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cú pháp khai báo biến có thể khác nhau.

3. Sử dụng biến trong chơng trình
Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chơng trình. Các thao tác
đợc thực hiện trên các biến là:


Gán giá trị cho biến và



Tính toán với các biến.

Kiểu dữ liệu đợc gán cho biến phải trùng với kiểu của biến và khi đợc gán
một giá trị mới, giá trị cũ của biến bị xóa đi. Ta có thể thực hiện việc gán giá trị
cho biến tại bất kì thời điểm nào, do đó giá trị của biến có thể thay đổi.
Tùy theo ngôn ngữ lập trình, cách viết lệnh gán có thể khác nhau.
Bảng dới đây mô tả lệnh gán giá trị và tính toán với các biến trong Pascal:
Lệnh trong Pascal

ý nghĩa

X:=12;

Gán giá trị số 12 vào biến nhớ X.


X:=Y;

Gán giá trị đã lu trong biến nhớ Y vào biến nhớ X.

X:=(a+b)/2;

Thực hiện phép toán tính trung bình cộng hai giá trị nằm
trong hai biến nhớ a, b, kết quả gán vào biến nhớ X.

X:=X+1;

Tăng giá trị của biến nhớ X lên 1 đơn vị, kết quả gán trở
lại biến X.

4. Hằng
Ngoài công cụ chính để lu trữ dữ liệu là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có
công cụ khác là hằng.
Khác với biến, hằng là đại lợng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực
hiện chơng trình.

51


Giống nh biến, muốn sử dụng hằng, ta cũng cần phải khai báo tên của hằng.
Tuy nhiên hằng phải đợc gán giá trị ngay khi khai báo. Giá trị này sẽ đợc sử dụng
trong suốt chơng trình.
Dới đây là ví dụ khai báo hằng trong Pascal:

trong đó const là từ khóa để khai báo hằng, là các tên hằng chuvi, bankinh,
3.14 và 2 là các giá trị đợc gán ngay cho các hằng đó.

Với khai báo nh trên, để tính chu vi của hình tròn,ta có thể dùng câu lệnh
sau:
chuvi:=2*pi*bankinh;

Việc sử dụng hằng rất hiệu quả nếu cần tính diện tích hình tròn trong trờng
hợp cần thay đổi bán kính hoặc muốn tính với số có ba hay bốn chữ số thập
phân. Nếu sử dụng hằng, ta chỉ cần chỉnh sửa chơng trình tại một chỗ và một lần
mà không phải tìm và sửa trong cả chơng trình.
Ghi nhớ
1. Biến và hằng là các đại lợng đợc đặt tên dùng để lu trữ dữ liệu. Giá trị của
biến có thể thay đổi, còn giá trị của hằng đợc giữ nguyên trong suốt quá
trình thực hiện chơng trình.
2. Biến và hằng phải đợc khai báo trớc khi sử dụng.

CÂU HỏI Và BàI TậP
1.

Em hãy cho một số ví dụ về biến và hằng.

2.

Hãy cho biết phép gán giá trị cho một biến là gì, cho ví dụ và giải
thích. Gán giá trị cho một biến nhằm mục đích gì?

3.

Giả sử A đợc khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với
kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không?
a)


Gán số nguyên 4 cho biến A.

b)

Gán số 3242 cho biến X.

c)

Gán xâu 3242 cho biến X.

d)

Gán xâu Ha Noi cho biến A.
52


4.

Giả sử ta đã khai báo một hằng Pi với giá trị 3.14. Có thể gán lại giá
trị 3.1415 cho Pi trong phần thân chơng trình đợc không? Tại sao?

5.

Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

6.

53

a)


var tb: real;

b)

var 4hs: integer;

c)

const x: real;

d)

var R = 30;

Hãy thử mô tả hoạt động của máy tính khi thực hiện lệnh khai báo một
biến trong chơng trình.


Bài thực hành 3

Khai báo và sử dụng biến
1. Mục đích, yêu cầu
Bớc đầu làm quen cách khai báo và sử dụng biến trong chơng trình.
2. Nội dung
Bài 1. Viết chơng trình Pascal có khai báo và sử dụng biến.
a)

Tìm hiểu các kiểu dữ liệu trong Pascal và cách khai báo biến với các kiểu dữ
liệu:

Tên kiểu dữ liệu

Phạm vi giá trị

Byte

Các số nguyên từ 0 đến 255.

Integer

Các số nguyên từ 32768 đến 32767.

Real

Các số thực có giá trị tuyệt đối không lớn hơn 10 38.

Char

Các kí tự trong bảng chữ cái.

String

Các dãy gồm tối đa 255 kí tự.

Cú pháp khai báo biến:
var

< danh sách biến > : <kiểu dữ liệu>;

trong đó:



danh sách biến là danh sách tên các biến; nếu nhiều biến thì tên các biến
đợc cách nhau bởi dấu phảy (,).



kiểu dữ liệu là một trong các kiểu dữ liệu của Pascal (byte, imteger, real,
).

Ví dụ:
var X,Y: byte;
var So_nguyen: interger;
var Chieu_cao, Can_nang: real;
var Ho_va_Ten: string;

b)

Khởi động Pascal và gõ chơng trình sau:
program Tinh_tien;

54


uses crt;
var
soluong: integer;
dongia, cuocphi,thanhtien: real;
thongbao: string;
begin

clrscr;
cuocphi:=10000;
thongbao:=Tong so tien phai thanh toán :
{Nhap don gia va so luong hang}
write(Don gia = ); readln(dongia);
write(So luong = );readln(soluong);
thanhtien:= soluong*dongia+cuocphi;
(*In ra so tien phai tra*)
writeln(thongbao,thanhtien:10:2);
readln
end.

c)

Lu chơng trình với tên TINHTIEN.PAS. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.

d)

Chạy chơng trình với các bộ số liệu gõ vào đơn giá và số lợng nh sau (1000,
20), (3500, 200), (18500, 123). Kiểm tra tính đúng của các kết quả in trên
màn hình.

e)

Chạy chơng trình với bộ số liệu gõ vào là (1, 35000). Quan sát kết quả nhận
đợc. Hãy thử đoán lí do tại sao chơng trình cho kết quả sai.

Bài 2. Thử viết chơng trình nhập các số nguyên X và Y, in giá trị của X và Y ra màn
hình. Sau đó tráo đổi các giá trị của X và Y rồi in lại ra màn hình.
Tham khảo chơng trình sau:

program hoan_doi;
var x,y,z:integer;
begin
read(x,y);
writeln(x, ,y);
z:=x;
x:=y;
y:=z;
writeln(x, ,y);
readln
end.

55


TổNG KếT
1. Cú pháp khai báo biến trong Pascal:
var

<danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;

trong đó danh sách biến gồm tên các biến và đợc liệt kê cách nhau bởi
dấu phẩy.
2. Kí hiệu:= đợc sử dụng trong lệnh gán giá trị cho biến.
3. Lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), trong đó
danh sách biến là tên các biến đã khai báo, đợc sử dụng để nhập dữ liệu
từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu
giá trị nhập vào vợt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ
sai.
4. Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chơng

trình. Các chú thích đợc dùng để làm cho chơng trình dễ đọc, dễ hiểu.

56



×