Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng hán và tiếng việt luận văn ths ngôn ngữ học 60 22 01 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------

CHUNG KIỀU

SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TRỢ TỪ NGỮ KHÍ
TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC
MÃ SỐ: 60 22 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS ĐINH VĂN ĐỨC

Hà Nội – 2011


MỤC LỤC
Phần Mở Đầ u ...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................ 2
3. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cƣ́u ................................................................................. 2
4. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 3
5. Phƣơng pháp tiế p câ ̣n ................................................................................. 3
6. Nguồ n tƣ liê ̣u ............................................................................................. 3
7. Bố cu ̣c của đề tài ........................................................................................ 4
CHƢƠNG I NHƢ̃ NG LÝ LUẬN NGỮ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN
ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ................... 5
1.1 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong


tiế ng Hán ........................................................................................................ 5
1.1.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngƣ̃ pháp tiế ng Hán ........................................................ 5
1.1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Hán ............. 6
1.1.3 Nhƣ̃ng quan điể m ngƣ̃ pháp liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiếng
Hán .......................................................................................................... 8
1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong
tiế ng Viê ̣t ...................................................................................................... 12
1.2.1 Nhâ ̣n diê ̣n ngƣ̃ pháp tiế ng Viê ̣t ............................................................ 12
1.2.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ng ữ pháp và quan điểm về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Viê ̣t ........... 13
1.2.3 Nhƣ̃ng lý lu ận ngƣ̃ pháp và quan điế ̉ m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí


trong tiế ng Viê ̣t ....................................................................................... 19
1.3 Tiể u kết .................................................................................................. 23
CHƢƠNG II KHẢO SÁT BIỂU HIỆN NGỮ NGHĨA VÀ CHỨC NĂNG NGỮ
PHÁP CỦA CÁC TRỢ TỪ NGỮ KHÍ THƢỜNG GẶP NHẤT TRONG TIẾNG
HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ..................................................................................... 24
2.1 Mô tả trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán ...................................................... 24
2.1.1 Tái nhận thức ................................................................................. 24
2.1.2 Khảo sát chi tiết 6 trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờng gă ̣p nhấ t trong khẩ u ngƣ̃ và
tác phẩm văn học tiếng Hán ................................................................... 27
2.1.3 Tiể u kế t ......................................................................................... 44
2.2 Mô tả trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Viê ̣t ...................................................... 46
2.2.1 Tái nhận thức ................................................................................. 46
2.2.2 Khảo sát chi tiết 6 trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí thƣờng gă ̣p nhấ t trong khẩ u ngƣ̃ và
tác phẩm văn học tiếng Việt .................................................................... 49
2.2.3 Tiể u Kế t ......................................................................................... 64
CHƢƠNG III SO SÁNH ĐỐI CHIẾU CÁC TRỢ TƢ̀ NGƢ̃ KHÍ TRONG
TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT ......................................................................... 66
3.1 Mô tả...................................................................................................... 66

3.2 So sánh đố i chiế u các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t ......... 68
3.2.1 Nhƣ̃ng điể m giố ng nhau của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán và tiế ng
Viê ̣t ........................................................................................................ 68
3.2.2 Nhƣ̃ng điể m khác nhau của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán và tiế ng


Viê ̣t ........................................................................................................ 70
3.2.3 So sánh đố i chiế u sáu nhóm trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trên về biể u hiê ̣n ngƣ̃
nghĩa – ngƣ̃ du ṇ g và chƣ́c năng ngƣ̃ pháp ............................................... 71
3.3 Tiểu kết .................................................................................................. 77
3.4 Điề u tra và thố ng kê tình hình sƣ̉ du ̣ng trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí tiế ng Viê ̣t của

35

sinh viên Trung Quố c trong quá trình giảng da ̣y ........................................... 78
3.4.1 Quá trình điều tra và thống kê ........................................................ 78
3.4.2 Phân tić h nguyên nhân và nêu ra đề nghi ̣ ....................................... 81
Phần Kết Luận ................................................................................................... 83
PHỤ LỤC .......................................................................................................... 87


Phần Mở Đầ u
1. Lý do chọn đề tài
Từ xưa đế n nay , vấ n đề liên quan đế n trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán đề u là
mô ̣t vấ n đề mà đươ ̣c nhiề u nhà ngôn ngữ ho ̣c thảo luâ ̣n và tranh caĩ
nhà ngôn ngữ ho ̣c rất quen gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ

. Đa ̣i đa số

. Trong tiế ng Viê ̣t ,


cũng có nhiều nhà ngôn ngữ học gọi trợ từ ngữ khí là ngữ khí từ hay ngữ thái từ .
Trơ ̣ từ ngữ khí bấ t cứ trong tiế ng Hán hay tiế ng Viê ̣t đề u

đươ ̣c đă ̣t câu cuố i

hoă ̣c trong câu để biể u thi ̣ngữ khí , có thể biểu thị ngữ khí khẳng định , nghi vấ n ,
cảm thán ...v.v, có vai trò hoàn chỉnh câu . Đây là mô ̣t loa ̣i từ có những đă ̣c điể m
về ngữ nghiã rấ t phức ta ̣p , khó nắm b ắt, khó phân tích . Tuỳ theo câu khác nhau
thì một trợ từ ngữ khí biểu thị ngữ khí khác nhau . Tuy số lươ ̣ng của trơ ̣ từ ngữ khí
không nhiề u nhưng chúng đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng trong hê ̣ thố ng từ loa ̣i
Trong tiế ng Hán

trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c thường du ̣ng nhấ t là những từ như

.


(chứ/đâu), 啊(nhỉ), 吧(nhé/chứ ),吗(à/ạ),呢(hở/hả),了/啦(rồ i đấ y ),嘛(mà).
Trong tiế ng Viê ̣t trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c người Viê ̣t sử du ̣ng nhiề u nhấ t trong khẩ u
ngữ là những từ nh ư nhé, rồ i, nhỉ, chứ, đâu, cơ, mà, à/ạ, hở/hả...v.v.
Sự tiế p xúc giữa người Hán và người Viê ̣t đã có lich
̣ sử lâu đời , văn hoá hai
nước có ―đồ ng văn‖ , về mă ̣t sử du ̣ng ngôn ngữ hai nước có nhiề u điể m giố ng
nhau. Do vâ ̣y cá ch diễn đa ̣t của người Hán và người Viê ̣t cũng có nhiề u nét tương
đồ ng, đă ̣c biê ̣t là sự sử du ̣ng trơ ̣ từ ngữ khí trong khẩ u ngữ . Tuy nhiên các trơ ̣ từ
ngữ khí trong tiế ng Hán đề u có thể tim
̀ đươ ̣c các từ tương đương trong tiế ng Viê ̣t.
Nhưng do văn hoá hai nước khác nhau nói chung và tâ ̣p quán sinh hoa ̣t khác nhau
thì cũng có một số khác nhau . Nhằ m phân biê ̣t những điể m khác nhau và sử du ̣ng

đúng đắ n các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣ t, chúng ta xuất phát từ
góc độ ngữ pháp và ngữ nghĩa , đồ ng thời khảo sát thực tế cách sử du ̣ng và trường
1


hơ ̣p sử du ̣ng của các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , cuố i cùng mô tả
và so sánh đối chiếu các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t mô ̣t bước
hơn nữa . Em mong muố n thông qua nỗ lực của em có thể giúp ić h cho viê ̣c da ̣y
và học tiếng Hán hoặc tiếng Việt

. Đây chiń h là lý do cho ̣n đề tài

So sánh đố i

chiế u trợ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t.
2. Mục đích nghiên cƣ́u
Mục đích nghiên cứu luâ ̣n văn là thông qua khảo sát thực tế các trơ ̣ từ ngữ
khí trong tiếng Hán và tiếng Việt , phân tích và nghiên cứu chúng từ góc đô ̣ ngữ
pháp và ngữ nghĩa , tìm ra những đặc điểm chức năng có tính chất khái quát , cuố i
cùng mô tả và so sánh đối chiếu các trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt .
Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đích đó , công trình tâ ̣p trung giải quyế t những nhiê ̣m vu ̣
chính sau:
- Trước hế t là nhâ ̣n diê ̣n những quan điể m và khái niê ̣m liên quan đế n trơ ̣ từ
ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t .
- Khảo sát thực tế các trợ từ ngữ khí thường dụng nhất trong tiếng Hán và
tiế ng Viê ̣t về cách sử du ̣ng và trường hơ ̣p sử du ̣ng , thố ng kê và mô tả ngữ nghiã
và chức năng ngữ pháp .
- So sánh đố i chiế u các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t

, và đưa


ra những điể m khác nhau và giố ng nhau .

3. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cƣ́u
Nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn này là :
Thông qua những công viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n , khảo sát, mô tả và so sánh đố i chiế u
đưa ra những điể m khác nhau và giố ng nhau về trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và
tiế ng Viê ̣t . Như vâ ̣y viê ̣c nghiên cứu này sẽ có những đóng góp cả về mă ̣t lý luâ ̣n
cũng như thực tiễn . Giúp người Việt sử dụng chính xác các trợ từ ngữ khí trong
tiế ng Hán và người Hán sử du ̣ng các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Viê ̣t mô ̣t
2

cách


đúng đắ n . Đồng thời cũng có thể có lợi cho các thầy cô giáo trong việc dạy tiếng
Hán hoặc tiếng Việt . Đây chin
́ h là mu ̣c đić h nghiên cứu của đề tài này .

4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là các đơn vị từ vựng với tư cách là
trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t . Dựa trên góc đô ̣ ngữ nghiã và ngữ
pháp, khảo sát các trợ từ ngữ khí thường d ùng nhấ t trong tiế ng Hán và tiế ngViê ̣t .
Đồng thời thu thậ p và phân tích những trơ ̣ từ ngữ khí trong các tác phẩ m văn ho ̣c ,
so sánh đố i chiế u các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t bằ ng những câu
ví dụ sinh động , thực tế và mang tính thuyế t phu ̣c . Trong đó , đố i tươ ̣ng trực tiế p
nghiên cứu là những trơ ̣ từ ngữ khí đươ ̣c lựa cho ̣n trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t .

5. Phƣơng pháp tiế p câ ̣n

Phƣơng pháp miêu tả : phương pháp này sẽ giúp người ta tim
̀ hiể u và nắ m
bắ t biể u hiê ̣n ngữ nghiã và chức nă ng ngữ pháp của các trơ ̣ từ ngữ khí trong tiế ng
Hán và tiếng Việt .
Phƣơng pháp so sánh đố i chiế u : đây là phương pháp giúp luâ ̣n văn đa ̣t
đươ ̣c mu ̣c tiêu chin
́ h . Thông qua phương pháp này đưa ra những điể m khác nhau
và giống nhau c ủa trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt .
Thủ pháp thống kê : luâ ̣n văn này ta sẽ thố ng kê các trơ ̣ từ ngữ khí trong
tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , và những trợ từ ngữ khí được người ta vận dụng nhiều
trong khẩ u ngữ và các tác phẩm văn học .

6. Nguồ n tƣ liêụ
Nguồ n tư liê ̣u của luâ ̣n văn này là :
- Các chuyên luận về trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt

. Thông

qua những chuyên luâ ̣n này nhâ ̣n diê ̣n những khái niê ̣m liên quan đế n trơ ̣ từ
khí , đây là cơ sở lý luâ ̣n.
3

ngữ


- Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép ghi la ̣i những lời đố i thoa ̣i trong các tiǹ h
huố ng giao tiế p có trơ ̣ từ ngữ khí thường d ùng nhấ t cả tiế ng Hán lẫn tiế ng Viê ̣t .
- Những câu hoă ̣c đoa ̣n ghi chép g hi la ̣i các cuô ̣c đố i thoa ̣i của các nhân vâ ̣t
trong mô ̣t số tác phẩ m văn ho ̣c tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t đề câ ̣p các trơ ̣ từ ngữ khí
bao gồ m các thể loa ̣i : tiể u thuyế t , kịch...v.v


7. Bố cu ̣c của đề tài
Luâ ̣n văn này ta chia là ph ần mở đầu , phầ n nô ̣i dung , phầ n kế t luâ ̣n , tài liệu
tham khảo và phu ̣ lu ̣c , trong đó , phầ n nô ̣i dung bao gồ m 3 chương:
Chƣơng I : Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀
ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viêṭ
Trong chương này , chủ yếu mô tả các lý luận ngữ pháp liên quan đến trợ từ
ngữ khí trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t , nêu ra trơ ̣ từ ngữ khí trong hê ̣ thế ng từ loa ̣i
đóng vai trò hế t sức quan tro ̣ng . Qua mô tả trong chương này để đ ặt nền móng
cho chương II và chương III sau .
Chƣơng II : Khảo sát biểu hiện ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của
các trợ từ ngữ khí thƣờng gặp nhất trong tiếng Hán và tiếng Việt
Trong chương này , chủ yếu thu thập và khảo sá t sáu trơ ̣ từ ngữ khí như 的、

了、吧、吗、呢、啊 trong tiế ng Hán với những trơ ̣ từ ngữ khí tương ứng trong tiế ng
Viê ̣t như thôi/mà/đâu, rồ i, nhé/chứ, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à về mă ̣t biể u hiê ̣n ngữ
nghĩa và chức năng ngữ pháp .
Chƣơng III : So sánh đố i chiế u các trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán và
tiế ng Viêṭ
Trong chương này , thông qua so sánh đố i chiế u đưa ra những điể m khác
nhau và giố ng nhau trong tiế ng Hán và tiế ng Viê ̣t .

4


CHƢƠNG

I

NHƢ̃ NG LÝ LUẬN NGƢ̃ PHÁP VÀ QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN

ĐẾN TRỢ TỪ NGỮ KHÍ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT

1.1 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃
khí trong tiếng Hán
1.1.1 Nhâ ̣n diêṇ ngƣ̃ pháp tiế ng Hán
Tiế ng Hán là mô ̣t trong n hững ngôn ngữ chính của thế giới

, cũng là một

trong những ngôn ngữ công tác của Liên Hơ ̣p Quố c . Tiế ng Hán thuô ̣c về ngữ hê ̣
Hán Tạng, là ngôn ngữ chính trong ngữ hệ này . Ngoài ra phân bố ở Trung Quốc ,
tiế ng Hán còn phân bố ở Singapo , Malaixia...v.v. Dân số mà lấ y tiế ng Hán làm
tiế ng me ̣ đẻ khoảng 940 triê ̣u lươ ̣t người . Tiế ng Hán gồ m cả tiế ng Hán cổ lẫn
tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i , lấ y tiế ng Bắ c Kinh làm tiế ng phổ thông .
Ngữ pháp là quy luâ ̣t kế t cấ u của ngôn ngữ , tức là quy luâ ̣t kế t cấ u của các
đơn vi ̣ngôn ngữ như từ , cụm từ, câu, ngữ đoa ̣n ...v.v Ngữ pháp có thể chia là từ
pháp và cú pháp . Phạm vi nghiên cứu của từ pháp là những đặc trưng ngữ pháp
như phân loa ̣i ng ữ pháp của từ , phân bố của từ và chức năng ...v.v Tiế ng Hán so
sánh với những ngôn ngữ thuộc về ngữ hệ Ấn Âu như tiếng Anh

, có thể nhận ra

mô ̣t số đă ̣c điể m về ngữ pháp . Trước hế t là tiế ng Hán không thay đổ i về hình thá i
với ý nghiã nghiêm cách . Danh từ không thay đổ i về cách , cũng không có khu
biê ̣t về giố ng và số . Động từ không thể thể hiện thời ; Thứ hai là trâ ̣t tự từ tương
đố i cố đinh.
̣ Trong tiế ng Hán đinh
̣ ngữ và bổ ngữ luôn đứng tr ước trung tâm ngữ .
5



1.1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Hán
Do tiế ng Hán khác với đă ̣c điể m của ngôn ngữ châu Âu , trong lich
̣ sử nhiề u
nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hán không có ngữ pháp và từ loạ i với thời gian
lâu dài . Có nhiều nhà ngôn ngữ học nổi tiếng như Mapp

, H. Я (Liên Xô ),

Maspero, N. (phương Tây) và Karlgren, B. C. (phương Tây) đều khẳng định tiếng
Hán là ngôn ngữ nguyên thuỷ mà không có phạm trù ngữ pháp và từ

loại, lý do

chính là tiếng Hán không có hình thái . Những năm 50 thế kỷ 20, nhà ngôn ngữ
học lấy hình thái làm tiêu chuẩn duy nhất phân chia từ loại nên cho rằng tiếng
Hán không có từ loại . Năm 1952, Конрад, H. H. với tư cách là học giả Liên Xô
viế t ra ― Luận tiế ng Hán‖, nêu ra quan điể m phản bác ; Sau những năm 60 thế kỷ
20, nhà ngôn ngữ học nghĩ rằng từ loại phải tương ứng từng một với thành phần
cú pháp , nhưng từ loa ̣i tiế ng Hán không tương ứng

từng mô ̣t với thành phầ n cú

pháp, trong tiế ng Hán mô ̣t từ luôn có thể đảm nhiê ̣m nhiề u thành phầ n cú pháp
nên cho rằ ng tiế ng Hán không có từ loa ̣i mô ̣t lầ n nữa
có từ loại hay không được các nhà

. Vấ n đề này mà tiế ng Hán

ngôn ngữ ho ̣c trong và ngoài nước tranh caĩ


với thời gian dài . Dẫn đế n những năm 90 thế kỷ 20, các nhà ngôn ngữ học mới
chuyên sâu nghiên cứu về ngữ pháp và từ loa ̣i tiế ng Hán . Trong viê ̣c phân chia từ
loại nhà ngôn ngữ học đ ã gặp rất nhiều khó khăn , nguyên nhân chính yế u là tiế ng
Hán thiếu hình thái và thể hiện ở từ không có ký hiệu hình thức và sự thay đổi
hình thái . Đồng thời vì từ loại tiếng Hán là đa chức năng nên việc phân chia càng
phức ta ̣p . Nhưng nhà ngôn ngữ ho ̣c theo tính khả năng trong viê ̣c phân chia từ
loại, dựa trên các tiêu chuẩ n phân chia , đã khẳ ng đinh
̣ tiế ng Hán có từ loa ̣i và đế n
nay tiế ng Hán đã có mô ̣t phân loa ̣i hê ̣ thố ng .
Từ loa ̣i là phân lo ại ngữ pháp của từ . Tiêu chuẩ n phân chia từ loa ̣i chủ yế u là
ngữ nghiã của từ , hình thái của từ và chức năng ngữ pháp của từ

. Trong tiế ng

Hán, phân chia từ loa ̣i không thể theo hình thức của từ mà phải lấ y chức năng
ngữ pháp của từ làm tiêu chuẩn phân chia từ loại

. Chức năng ngữ pháp của từ

đươ ̣c thể hiê ̣n ở : a) Khả năng đảm nhiệm thành phần cú pháp ; b) Khả năng tổ hợp
6


giữa từ và từ ; c) Khả năng chắp dính của từ.
Ai nấ y đề u biế t từ vự ng tiế ng Hán cực kỳ đa da ̣ng phong phú

, quan điể m

phân chia từ loa ̣i cũng rấ t nhiề u . Dựa trên các tiêu chuẩ n có thể chia là ba loa ̣i


:

thực từ , hư từ và nghi ̃ âm từ . Từ nào có thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành phầ n cú
pháp? Trong tiế ng Hán , đa ̣i đa số từ đề u có thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành phầ n cú
pháp. Chẳ ng ha ̣n những từ như ― 太阳(mă ̣t trời )‖, ―北京(Bắ c Kinh )‖, ―学校
(nhà trường)‖, ―升起(lên cao)‖, ―美丽(đe ̣p)‖, ―红(đỏ)‖, ―很(rấ t)‖ có thể tổ
hơ ̣p thành những câu n hư ―太阳升起(mă ̣t trời lên cao )‖, ―北京很美丽(Bắ c Kinh
rấ t đe ̣p)‖, ―北京学校很多(Bắ c Kinh có nhiề u nhà trường )‖...v.v Những từ mà có
thể đảm nhiê ̣m thành phầ n cú pháp đươ ̣c go ̣i là thực từ , thực từ vừa có ý nghiã từ
vựng vừa có ý nghiã ng ữ pháp. Trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i gồ m có 8 loại thực từ là:
danh từ , đô ̣ng từ , tính từ, số từ , lươ ̣ng từ , phó từ, đa ̣i từ và khu biê ̣t từ . Dựa theo
các từ loại đảm nhiệm chức vụ khác nhau trong câu thì có thể chia là thể

từ, vị từ

và gia từ . Thể từ là những từ mà chủ yế u đảm nhiê ̣m chủ ngữ và tân ngữ trong
câu. Trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i thể từ bao gồ m danh từ , số từ và lươ ̣ng từ . Vị từ là
những từ mà chủ yế u đảm nhiê ̣m vi ̣ngữ

, thuâ ̣t ngữ và bổ ngữ trong câu . Trong

tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i vi ̣từ bao gồ m đô ̣ng từ và tiń h từ

. Gia từ là những từ mà chủ

yế u đảm nhiê ̣m đinh
̣ ngữ và tra ̣ng ngữ trong câu . Trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i gia từ
bao gồ m phó từ và khu biê ̣ t từ. Những từ mà không thể đảm nhiê ̣m đô ̣c lâ ̣p thành
phầ n cú pháp đươ ̣c go ̣i là hư từ , chẳ ng ha ̣n : ―从(từ)‖, ―而(mà)‖, ―和(với)‖, ―如果

(nế u)‖, ―即使(mă ̣c dù )‖, ―了(rồ i)‖, ―啊(nhỉ)‖…v.v Hư từ chỉ biể u thi ̣ý nghiã ngữ
pháp không có ý nghĩa từ vựng . Trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i gồ m có 4 loại hư từ là :
giới từ , trơ ̣ từ , liên từ và ngữ khí từ ; Ngoài ra , còn có một từ loại đặc thù bắt
chước âm thanh go ̣i là từ

thanh, như ―哈哈(hehe)‖, ―嘻嘻(hihi)‖, ―哎哟(oái)‖,

―嗖嗖(vèo vèo)‖, ―啊(ối trời)‖, ―嚷嚷(ồi ồi)‖...v.v Trong tiế ng Hán hiê ̣n đa ̣i nghi ̃
âm từ bao gồ m tươ ̣ng thanh từ và thán từ .
Suy cho cùng , có thể quy nạp hệ thống từ loại trong tiếng Hán hiện đại như
Bảng 1:1
1

《中国现代语法》
,王力,商务印书馆,1985 年
7


Bảng 1: Phân loa ̣i tƣ̀ loa ̣i tiế ng Hán hiêṇ đa ̣i
Danh từ
Thể từ

Lươ ̣ng từ

Đa ̣i thể từ

Số từ
Thực từ

Vị từ


Động từ

Đa ̣i vi ̣từ

Tính từ
Gia từ

Khu biê ̣t từ

Đa ̣i từ

Đa ̣i gia từ

Phó từ
Liên từ

Từ loa ̣i

Quan hê ̣ từ
Hư từ
Phụ trợ từ

Giới từ
Trơ ̣ từ
Ngữ khí từ

Tươ ̣ng thanh từ
Từ thanh
Thán từ


1.1.3 Nhƣ̃ng quan điể m ngƣ̃ pháp liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong
tiế ng Hán
+ Tìm hiểu những nghiên cứu về ngữ khí và trợ từ ngữ khí trong t iế ng
Hán
Ngữ khí là hiê ̣n tươ ̣ng phổ biế n của ngôn ngữ nhân loa ̣i
ngôn ngữ . Hầ u hế t tấ t cả ngôn ngữ trên thế giới đề u có ngữ khí
học thì ngữ khí là một ―cộng tính tuyệt đối‖

, là một cộng tính
, theo loa ̣i hiǹ h

(absolute universal). Nhưng từ xưa

đến nay, các nhà ngôn ngữ học có quan điểm khác nhau với ngữ khí và tình thái
Lyons(1995:331)cho rằng: ngữ khí (mood) là để định nghĩa cái phạm trù mà
8

.


đươ ̣c hiǹ h thành sau tin
̀ h thái

(modality) ngữ phá p hoá . Sử Kim

Sinh(2003)nghiên cứu phó từ ngữ khí cũng không khu biê ̣t ngữ khí và tiǹ h thái

.


Lỗ Xuyên (2003)chủ trương phải khu biệt rõ ràng và cho rằng : ngữ khí là đố i với
―người‖ và tin
̀ h thái là đố i với ―viê ̣c‖ .
Trong quá trình nghiên cứu ý nghĩa của trợ từ ngữ khí thì không thể khu biệt
đươ ̣c ngữ khí và tin
̀ h thái . Vì trợ từ ngữ khí vừa có thể biểu thị ý nghĩa ngữ khí
vừa biể u thi ̣ý nghiã tin
̀ h thái . Ý nghĩa ngữ khí chủ yếu chỉ

những ý nghiã như

trầ n thuâ ̣t, cầ u khiế n , nghi vấ n , cảm thán...v.v Ý nghiã tiǹ h thái chủ yế u là những
ý nghĩa như khẳng định , suy đoán , kinh nga ̣c ...v.v Ý nghiã ngữ khí và ý nghiã
tình thái không có giới hạn rõ rệt . Thế ngữ khí của trơ ̣ từ ngữ khí phải phân loa ̣i
như thế nào ?
Vương Lực và Lữ Thúc Tương với tư cách là nhà ngôn ngữ ho ̣c nổ i tiế ng đã
phân loa ̣i ý nghiã ngữ khí và trơ ̣ từ ngữ khí khá sớm .
Vương Lực (1944:160) cho rằng: ―phương thức biể u thi ̣mà ngôn ngữ đố i
với các tiń h tin
̀ h chin
́ h là ngữ khí

; Hư từ mà biể u thi ̣ngữ khí là ngữ khí từ

Vương Lực chia ngữ khí của ngữ khí từ là

.‖

4 đa ̣i loa ̣i và 12 tiể u loa ̣i : 1) Ngữ khí


khẳ ng đinh
̣ , bao gồ m ngữ khí quyết định ― 了(rồ i đấ y )‖ , ngữ khí biể u minh ― 的
(chứ/đâu)‖, ngữ khí khoa trương ― 呢(hử/hở/hả)、罢了(thôi)‖; 2) Ngữ khí bấ t đinh,
̣
bao gồ m ngữ khí nghi vấ n ― 吗(à/nhỉ)、呢(hử/hở/hả)‖, ngữ khí phản vấ n ― 不成‖ ,
ngữ khí giả thiế t ― 呢‖ và ngữ khí suy đoán ― 罢‖; 3) Ngữ khí ý chí , bao gồ m ngữ
khí cầu khiến ― 罢‖, ngữ khí giu ̣c ― 啊‖ và ngữ khí chiụ đựng ― 也罢、罢了‖; 4)
Ngữ khí cảm thán , bao gồ m ngữ khí bấ t biǹ h ― 吗‖ và ngữ khí luâ ̣n lý ― 啊‖.
Quan điể m tiêu biể u nh ất của Vương Lực không phải là nhấn mạnh mối
tương quan giữa ngữ khí và ý niê ̣m , mà là nhấn mạnh mối tương quan giữa ngữ
khí và tâm trạng . Câu tấ t nhiên biể u đa ̣t ý nghiã , nhưng do những người ngỏ lời
có tâm trạng chủ quan . Loại tâm trạng này là cơ sở tâm lý mà người ngỏ lời lựa
chọn thái độ , kế t câu cú pháp và thức câu , mà được biểu hiện trong phát ngôn là
hình thành ngữ khí . Nên bấ t cứ phát ngôn nào đề u không phải là biể u hiê ̣n ngôn
ngữ thuần tuý về kết cấu khái niệm thế giới khách quan
9

, mà là biểu hiện phát


ngôn về ― kế t cấ u khái niê ̣m + tâm tra ̣ng chủ quan ‖ . Nói cách khác , bấ t cứ phát
ngôn nào đề u có ngữ khí . Cái khác nhau về ngữ khí trong phát n gôn, chẳ ng phải
là có hay không về ngữ khí mà là sự khác nhau về kiểu loại , cường đô ̣ và phương
thức biể u hiê ̣n của ngữ khí .
Lữ Thúc Tương cho rằ ng ngữ khí có nghiã rô ̣ng và nghiã he ̣p

. Ngữ khí với

nghĩa rộng chia là ngữ nghĩa, ngữ khí và ngữ thế ; Ngữ khí với nghiã he ̣p chia là :
sự trầ n thuâ ̣t trực tiế p và nghi vấ n liên quan đế n nhâ ̣n thức

khiế n liên quan đế n hành đô ̣ng

, sự bàn ba ̣c và cầ u

, sự cảm thán và kinh nga ̣c liên quan đế n tiǹ h

cảm...v.v
Thái Điền Thần Phu (1958) và Chu Đức Hi tiến bộ hơn , chúng kết hợp ý
nghĩa và hình thức để phân loại trợ từ ngữ khí .
Thái Điền Thần Phu chia trợ từ ngữ khí là hai loài

: mô ̣t loài là ―ngữ khí

không tự thực‖ như ― 吗、呢、吧‖, mô ̣t loài khác là ―ngữ khí tự thực‖ như ― 呢、
了、来着‖.
Hồ Minh Dương (1981) chia ngữ khí là ngữ khí biể u tiǹ h , ngữ khí biể u thái
và ngữ khí biểu ý . Đồng thời cho rằng trật tự ―điệp dụng‖ của trợ từ ngữ khí
là :trơ ̣ từ ngữ khí (的、了) + trơ ̣ từ ngữ khí phu ̣ âm (吧、吗、嚜、呢) + trơ ̣ từ
ngữ khí nguyên âm (啊、哎、呕). Năm 1988 Hồ Minh Dương chia ý nghiã ngữ khí
của trợ từ ngữ khí tiếng Hán là trần thuật

(khẳ ng đinh
̣ , không khẳ ng đinh
̣ , nhấ n

mạnh, tấ t nhiên), nghi vấ n , cầ u khiế n và cảm thán .
Chu Đức Hi chia ngữ khí từ là 3 nhóm: 1) Biể u thi ̣thời thái (了、呢1、来着);
2) Biể u thi ̣nghi vấ n hoă ̣c cầ u khiế n (呢2、吗、吧1、吧2); 3) Biể u thi ̣thái đô ̣ và tiǹ h
cảm của người nói (啊、呕、嚜、呢3). Khi dùng liề n thì nhóm thứ nhấ t đứng đầ u ,
nhóm thứ hai đứng sau nhóm thứ nhất , nhóm thứ ba đứng ở cuối cùng .

+ Vai trò của trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃ khí trong tiế ng Hán
Ngôn ngữ thông thường gồ m cả

6 hình thức biểu hiện ngữ khí : ngữ điê ̣u

(intonation), đô ̣ng từ tin
̀ h thái (modal auxiliary), trâ ̣t tự từ (word order), phó từ
(adverb), ngữ đoa ̣n chêm vào (Parenthetical expression), trơ ̣ từ ngữ khí (modal
particle). Trong đó , ngữ điê ̣u và đô ̣ng từ tiǹ h thái biể u thi ̣ngữ khí l
10

à hiện tượng


bình thường nhất của các ngôn ngữ ; Trơ ̣ từ ngữ khí và phó từ ngữ khí đề u biể u thi ̣
nhân tố chủ quan nhấ t đinh
̣ của người nói , nhưng phó từ ngữ khí làm tra ̣ng ngữ
trong câu và trơ ̣ từ ngữ khí đă ̣t cuố i câu ho

ặc giữa câu mà không đảm nhiệm

thành phần cú pháp . Trâ ̣t tự từ biể u hiê ̣n ngữ khí đươ ̣c thể hiê ̣n trong câu nghi vấ n
trong tiế ng Anh là lấ y hê ̣ đô ̣ng từ hoă ̣c đô ̣ng từ tiǹ h thái hoă ̣c trơ ̣ đô ̣ng từ củc câu
trình bày đứng trước chủ ngữ. Chẳ ng ha ̣n :
1) Are you Chinese?

你是中国人吗?(Bạn là người Trung Quốc à ?)

2) Can John play the piano? 约翰会弹钢琴吗?(John có bi ết chơi pianô
không à ?)

3) Have you got something for a headache?

你有治头痛的药吗?

(Chị/Anh có thuố c chữa đau đầ u không ?)
Nế u là câu nghi vấ n đă ̣c chỉ thì đa ̣i từ nghi vấ n chắ c phải đă ̣t cầ u đầ u như :
4) Where is the restroom? 洗手间在哪儿?(Nhà vệ sinh ở đâu à ?)
5) How many bags do you have? 你有几件行李?(Bạn có mấy cái hành
lý?)
Trong tiế ng Anh như câu

(1) (2) (3) đảo ngươ ̣c trâ ̣t tự từ để đă ̣t câu hỏi

phương thức này không sử du ̣ng trong tiế ng Hán

, và

. Trong tiế ng Hán đă ̣t câu hỏi

thường xuyên thêm trơ ̣ từ ngữ khí ― 吗(à)‖ ở cuố i câu triǹ h bày . Nế u mấ t đi trơ ̣ từ
ngữ khí ― 吗(à)‖ và sử dụng ngữ điệu lên cao , câu vẫn thành lâ ̣p , nhưng khiế n cho
người nghe cảm thấ y xơ cứng và giố ng như phản vấ n hoă ̣c nghi ngờ

. Như câu

tiế ng Hán “洗手间在哪儿? (Nhà vệ sinh ở đâu à ?)” trong ví du ̣ (4) cũng có thể
đă ̣t“哪儿”ở đầu câu trở thành“哪儿有洗手间?(Ở đâu có nhà vệ sinh à ?)‖, hai
câu này đề u thành lâ ̣p , nên đa ̣i từ nghi vấ n trong câu nghi vấ n đă ̣c chỉ trong tiế ng
Hán là không cố định . Vì vậy thay đổi trật tự từ và vị trí của đại từ nghi vấn
không phải là p hương thức biể u hiê ̣n ngữ khí nghi vấ n của tiế ng Hán mà là nhờ

trơ ̣ từ ngữ khí ở cuố i câu . Trong tiếng Hán , trơ ̣ từ ngữ khí ở cuố i câu còn có thể
sử du ̣ng ―phức điê ̣p‖ tức là móc nố i hai hoă ̣c ba trơ ̣ từ ngữ khí ở cuố i câu để biể u
hiê ̣n ngữ khí phức ta ̣p hơn . Chẳ ng ha ̣n:
6)二爷今晚不是要养神呢吗?( Anh hai tối nay sẽ nghi ngơi cơ mà?)
11


Đây là mô ̣t câu trong hồ i thứ

109 của Hồng Lâu Mộng , là một câu mà Xạ

Nguyê ̣t khuyế n Bảo Ngo ̣c đi ngủ khi Bảo Ngo ̣c bi ̣điên

. ―呢‖ và ― 吗‖ liề n nhau

bao gồ m hai nghiã : mô ̣t nghiã là nhắ c nhờ :anh từng nói tố i nay phải di dưỡng
tinh thầ n ; Nghĩa khác là phản vấn : phải chăng anh đã quên hết anh từng nói phải
di dưỡng tinh thầ n ?
Những trơ ̣ tự ngữ khí như vâ ̣y còn có“的呢(đấ y mà )”、
“了呢(rồ i ư)”、
“了吧(rồ i
nhỉ)”...v.v

1.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngƣ̃ pháp và quan điể m liên quan đế n trơ ̣ tƣ̀ ngƣ̃
khí trong tiếng Việt
1.2.1 Nhâ ̣n diêṇ ngƣ̃ pháp tiế ng Viêṭ
Tiếng Việt (Hán-Nôm: 㗂越), hay Việt ngữ, là ngôn ngữ của người Việt
(người Kinh) và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của
khoảng 85% dân cư Việt Nam, cùng với gần ba triệu người Việt Hải Ngoại, mà
phần lớn là người Mỹ gốc Việt. Mặc dù tiếng Việt có một số từ vựng vay mượn

từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ Hán để viết, sau đó được cải biên thành chữ
Nôm, tiếng Việt được coi là một trong số các ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Nam
Á ở khu vực Đông Nam Á hiện nay, có quan hệ họ hàng gần nhất với tiếng
Mường.
Tiế ng Viê ̣t thuô ̣c ngôn ngữ đơn lâ ̣ p, tức là mỗi mô ̣t tiế ng (âm tiế t ) đươ ̣c phát
âm tách rời nhau và đươ ̣c thể hiê ̣n b ằng mô ̣t chữ viế t . Từ của tiế ng Viê ̣t không
biế n đổ i hình thái , hình thái của từ không chỉ ra quan hệ giữa các từ trong câu

.

Đặc điểm này sẽ c hi phố i các đă ̣c điể m ngữ pháp khác . Khi từ kế t hơ ̣p từ thành
các kết cấu như ngữ, câu, tiế ng Viê ̣t rấ t coi tro ̣ng phương thức trâ ̣t tự từ và hư từ .
Viê ̣c sắ p xế p các từ theo mô ̣t trâ ̣t tự nhấ t đinh
̣ là cách chủ yế u để biể u thi ̣các
quan hê ̣ cú pháp . Mỗi âm tiết trong tiếng Việt khi đi kèm với nhau (nếu có thể)
12


theo một trật tự nào đó đều cho ra nghĩa. Việc đổi trật tự các âm tiết, từ ngữ đều
làm nghĩa thay đổi. Trong tiế ng Viê ̣t khi nói "Anh ta lại đế n " là khác với "Lại đến
anh ta". Khi các từ cùng loa ̣i kế t hơ ̣p với nhau theo quan hê ̣ chiń h phu ̣ thì từ đứng
trước giữ vai trò chin
́ h , từ đứng sau giữ vai trò phu ̣ . Nhờ trâ ̣t tự kế t hơ ̣p của từ mà
"củ cải" khác với "cải củ", "tình cảm" khác với "cảm tình". Trâ ̣t tự chủ ngữ đứng
trước, vị ngữ đứng sau là trật tự phổ biến của kết cấu câu tiếng Việt .
Phương thức hư từ cũng là phương thức ngữ pháp chủ yế u của tiế ng Viê ̣t

.

Nhờ hư từ mà tổ hơ ̣p "anh của em" khác với tổ hợp "anh và em", "anh vì em". Hư

từ cùng với trâ ̣t tự từ cho phép tiế ng Viê ̣t ta ̣o ra nhiề u câu cùng có nô ̣i dung thông
báo cơ bản như nhau nhưng khác nhau về sắc thái biểu cảm

. Ví dụ, so sánh các

câu sau đây:
(7) Ông ấ y không hút thuố c.
(8) Thuố c, ông ấ y không hút.
(9) Thuố c, ông ấ y cũng không hút.
Ngoài trật tự từ và hư từ , tiế ng Viê ̣t còn sử du ̣ng phương thức ngữ điê ̣u . Ngữ
điê ̣u giữ vai trò trong viê ̣c biể u hiê ̣n quan hê ̣ cú pháp củ
nhờ đó nhằ m đưa ra nô ̣i dung muố n thông báo

a các yế u tố trong câu ,

. Trên văn bản , ngữ điê ̣u thường

đươ ̣c biể u hiê ̣n bằ ng dấ u câu . Chúng ta thử so sánh 2 câu sau để thấ y sự khác
nhau trong nô ̣i dung thông báo :
(10) Đêm hôm qua, cầ u gãy.
(11) Đêm hôm, qua cầ u gãy.

1.2.2 Nhƣ̃ng lý luâ ̣n ngữ pháp và quan điểm về tƣ̀ loa ̣i tiế ng Viêṭ
Trong lich
̣ sử nghiên cứu tiế ng Viê ̣t lác đác có những ý kiế n cho rằ ng từ
tiế ng Viê ̣t không đinh
̣ loa ̣i đươ ̣c vì chúng không có mô ̣t dấ
13

u hiê ̣u hiǹ h thức nào



cả, nói cách khác là tiếng Việt không có cái gọi là từ loại

. Các tác giả phủ nhận

tiế ng Viê ̣t có từ loa ̣i như Lê Quang Trinh, Nguyễn Hiến Lê, Hồ Hữu Tùng. Tuy
nhiên số đông các nhà nghiên cứu thì cho rằ ng tiế ng Viê ̣t vẫn có từ loa ̣i và ho ̣ đã
gia công tim
̣ .Trong công tác phân đinh
̣
̀ tòi các dấ u hiê ̣u khách quan để phân đinh
từ loa ̣i hay phân loa ̣i từ về mă ̣t ngữ pháp , bao gồ m những vấ n đề nguyên tắ c phân
đinh
̣ từ loa ̣i , phạm vi bao quát của các từ loại và tên gọi các từ loại . Về nguyên
tắ c phân loa ̣i , các nguyên tắc được sử dụng là nguyên tắc hình thái học và ngữ
nghĩa, với cách sử dụng pha trộn hoặc chỉ dùng nguyên tắc hình thái học . Những
vấ n đề về từ loại vẫn tồn tại cho đến ngày nay với những phương hướng giải
quyế t khác nhau , nhưng vẫn chưa có đươ ̣c tiế ng nói thố ng nhấ t . Trong tiế ng Viê ̣t ,
mô ̣t ngôn ngữ thuô ̣c loa ̣i hin
̀ h đơn lâ ̣p và phát triể n muô ̣n mằ n hơn với m

ột nền

ngữ pháp non trẻ hơn , từ loa ̣i ho ̣c vẫn là đố i tươ ̣ng với tấ t cả các vấ n đề vố n có
chung cho mo ̣i ngôn ngữ và với các vấ n đề mới mẻ của riêng nó .
Từ loa ̣i xưa nay đề u là mô ̣t vấ n đề quan tro ̣ng trong ngữ pháp tiế ng

Viê ̣t, dù


truyề n thố ng hay hiê ̣n đa ̣i . Đồng thời cũng là một vấn đề hết sức phức tạp . Ngữ
pháp học tiếng Việt chia là hình thái học và cú pháp học , và từ loại là một vấn đề
thuô ̣c hiǹ h thái ho ̣c , cụ thể ta thường gặp cách sắ p xế p như Bảng 2 sau:

Bảng 2: Phân chia ngƣ̃ pháp ho ̣c tiế ng Viêṭ 2
1) Cấ u trúc từ
Hình thái học
2

2) Từ loa ̣i

Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t – Từ loại, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2001
14


Ngữ pháp ho ̣c

3) Các phạm trù ngữ pháp
Cú pháp học

1) Tổ hơ ̣p từ
2) Câu

Từ loa ̣i là những lớp từ , loạt từ (danh từ , đô ̣ng từ, tính từ, đa ̣i từ, liên từ , giới
từ...) đươ ̣c phân chia theo bản chấ t ngữ

pháp. Theo truyề n thố ng , bản chất ngữ

pháp của từ loại được hiểu là một chùm các đặc trưng về ngữ nghĩa và ngữ pháp
của mỗi phạm trù . Nó được diễn đạt bằng phương tiện ngữ pháp của mỗi loại

hình ngôn ngữ . Theo đó , từ loa ̣i dễ đươ ̣c nhâ ̣n diê ̣n bởi các đă ̣c trưng hiǹ h thái
học và cú pháp . Theo truyề n thố ng nghiên cứu vố n từ tiế ng Viê ̣t , kế t quả của sự
phân chia mô ̣t cách khái quát thành thực từ và hư từ . Hai lớp lớn thực từ và hư từ
bao gồ m 11 từ loa ̣i. Theo GS.TS Diê ̣p Quang Ban các lớp từ đươ ̣c triǹ h bày như
trong Bảng 3 sau:

Bảng 3: Các lớp từ khái quát của tiếng Việt
Khả năng kết hợp
Lớp lớn

Tên loa ̣i tƣ̀

Bâ ̣c cu ̣m tƣ̀

15

: Chỉ ở bậc câu


đầ u tố

I.
từ

Thực

II. Hư từ

1. Danh từ (và loại từ)




2. Số từ



3. Tính từ



4. Động từ



5. Đa ̣i từ





6. Đinh
̣ từ





7. Phó từ






8. Quan hê ̣ từ



9. Tình thái từ
10. Trơ ̣ từ
11. Thán từ
Chú thích:
(i)

Đa ̣i từ là lớp trung gian giữa thực từ và hư từ : (a) hoạt động ngữ pháp của chúng giống
như thực từ mà chúng thay thế ; (b) số lươ ̣ng của chúng hữu ha ̣n như hư từ .

(ii)

Đa ̣i từ có thể làm đầ u tố của cu ̣m từ chính phu ̣ trong mô ̣t số trường hơ ̣p.3

Ngoài ra cách phân định này cò n có nhiề u quan điể m khác nhau . Chủ yếu là
dựa trên tiêu chí ngữ pháp . Chẳ ng ha ̣n như TS. Nguyễn Hồng Cổn (Ngôn ngữ. Số
02/2003) theo tiêu chí ngữ pháp : 1) Chức vụ cú pháp: 1 từ loại có nhiều chức vụ
cú pháp khác nhau. 2) Chức năng ngữ nghĩa–cú pháp (vai nghĩa), đa đưa ra mô ̣t
cách phân loại như Bảng 4 sau:
Bảng 4: Cách phân định từ loại tiếng Việt của TS Nguyễn Hồng Cổn
Từ loa ̣i
3

Diê ̣p Quang Ban, Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t, NXB Giáo du ̣c, 2008

16


A
(Đối tố)
Thể từ

Danh Đa ̣i
từ
từ

B
(Vị tố)
Vị từ

Động Tính
từ
từ

C

(Phụ đối tố)

(Phụ vị tố)

(Liên kế t )

(Tình thái)

Đinh

̣ tự

Phó từ

Kết từ

Tình thái từ

Lươ ̣ng

từ

Chỉ
từ

T.Phó
từ

H.Phó Liên
từ
từ

Giới
từ

Trơ ̣
từ

Tiể u
từ


Trong tiế ng Viê ̣t thì ý nghiã khái quát , khả năng kết hợp và chức vụ cú pháp
của từ chính là các tiêu chuẩn phân định từ loại . Trong đó , chức vu ̣ cú pháp của
từ là tiêu chuẩ n tích hơ ̣p phân đinh
̣ từ loa ̣i tiế ng Viê ̣t . Căn cứ vào mô ̣t tiêu chuẩ n
tích hợp nói trên chúng ta có thể từng bước va ̣ch ra đươ ̣c các đố i lâ ̣p trong nô ̣i bô ̣
kho từ tiế ng Viê ̣t , theo đó hình thành các tâ ̣p hơ ̣p lớn , rồ i đến các tập hợp nhỏ –
các từ loại, và các tập hợp nhỏ hơn nữa – các tiểu loại trong nội bộ từ loại . Những
năm gầ n đây , đông số nhà ngôn ngữ ho ̣c nghiên cứu không ngừng và dựa trên cơ
sở lý luâ ̣n đã có sự phân đinh
̣ từ loa ̣i mới

. Trong đó , tiêu biể u nhấ t là GS . TS

Đinh Văn Đức . Ông lầ n lươ ̣t bàn đế n khía ca ̣nh chức năng của các pha ̣m t

rù lớn

trong từ loa ̣i: thực từ, hư từ và tình thái từ .
Thực từ là tâ ̣p hơ ̣p lớn nhấ t về số lươ ̣ng từ trong vố n từ

, bản chất của ý

nghĩa thực từ là sự thống nhất của tính chất từ vựng – ngữ pháp , là sự kết hợp của
nô ̣i dung phản ánh thực ta ̣i (từ vựng) với cách thức phản ánh của người bản ngữ .
Trên phương diê ̣n khả năng kế t hơ ̣p , các thực từ tiếng Việt có khả năng đứng làm
trung tâm đoản ngữ , tâ ̣p hơ ̣p chung quanh chúng những thành tố

phụ trong một


kế t cấ u tự do . Ba từ loa ̣i thực từ tiêu biể u nhấ t trong tiế ng Viê ̣t là danh từ

(nước,

sách, mặt trời, bút, tay...), đô ̣ng từ (ăn, chơi, đánh, uố ng, viế t...) và tính từ (đe ̣p,
17


vui, mới mẻ , tươi, ngon, khó...). Ngoài ra ba từ loa ̣i lớn còn có số từ

(mười,

khoảng mười, những, các, mọi, mỗi...) và đại từ (tôi, chúng tôi, đây, nó...).
Hư từ trong tiế ng Viê ̣t là mô ̣t lớp từ không lớn về số lươ ̣ng của các từ

,

nhưng điề u quan tro ̣ng là hư từ có tần số xuất hiện rất cao trong sử dụng và hầu
như chúng không vắ ng mă ̣t trong các cấ u trúc cú pháp và ở trong câu

. Khác với

thực từ , ý nghĩa hư từ thiên hẳn về tính chất ngữ pháp . Hư từ có tiń h chấ t hư , các
từ loa ̣i hư từ thường gă ̣p nhấ t bao gồ m liên từ (vì, do, tuy nhiên, nhưng mà, bởi vì,
nế u, dù...), giới từ (trên, dưới, trước, sau, trong, ngoài...) và quán từ. Người ta coi
liên từ và giới từ như những công cu ̣ ngữ pháp để liên kế t , tổ chức cú pháp . Theo
truyề n thố ng có hai da ̣ng liên kế t : ―từ với từ‖ và ―mê ̣nh đề ‖ với ―mê ̣nh đề ‖ . Cái
dùng để liên kết từ với từ được gọi là giới từ , cái liên kết mệnh đề với mệnh đề
đươ ̣c go ̣i là liên từ .
Theo GS.PS Đinh Văn Đức tình thái từ hoă ̣c go ̣i là tiể u từ tình thái tiế ng Viê ̣t

đươ ̣c đă ̣t trên nề n của khái niê ̣m chức năng tình thái

. Trong vài mươi năm nay ,

tình thái từ được xét trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng

, và xác lập cươ ng vi ̣

của lớp từ này trong việc định hình các mục đích phát ngôn , tình thái từ là những
từ công cu ̣ nghiã ho ̣c trong câu nhằ m thực ta ̣i hoá các đích ngôn trung của câu
Nó cũng đồng thời biểu đạt tình cảm

.

, thái độ , cách thức nhâ ̣n thức , cách thức

đánh giá của người nói với nô ̣i dung mê ̣nh đề trong mố i liên hô ̣i với thực ta ̣i

.

Cũng có những trường hợp nhất định , theo đó mô ̣t số tiể u từ tình thái cũng có vai
trò làm dấu hiệu tường minh đán h dấ u đích ngôn trung của phát ngôn .

4

Tình thái từ là một tập hợp từ cũng không lớn về mặt số lượng (thường là các
trơ ̣ từ và thán từ ), nhưng cái tâ ̣p hơ ̣p ấ y la ̣i có đă ̣c trưng rấ t riêng về bản chấ t ngữ
pháp ngữ nghĩa . Dựa vào pha ̣m vi của đố i tươ ̣ng đươ ̣c go ̣i tên thì từ loa ̣i này đã
có đến 16 tên go ̣i khác nhau như ngữ khí từ , trơ ̣ từ, tiể u từ , tiể u từ tình thái , ngữ
thái từ...v.v Ở đây, để dễ mô tả và so sánh đối chiếu với trợ từ ng ữ khí tiếng Hán

chúng ta đặt tên gọi là trợ từ ngữ khí . Trơ ̣ từ ngữ khí không có ý nghiã từ vựng và
4

Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t – Từ loại, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2001
18


cũng không ý nghĩa ngữ pháp theo cách hiểu truyền thống của hư từ

. Trơ ̣ từ ngữ

khí không tham gia vào cấu trúc đoản n gữ và cũng không có khả năng làm thành
phầ n câu. Trong tiế ng Viê ̣t , các trợ từ ngữ khí rất phức tạp , có nhiều tiểu lớp ngữ
nghĩa đan xen với nhau thì khó bóc tách . Nên chúng ta không co ̣i tro ̣ng lắ m viê ̣c
phân loa ̣i trơ ̣ từ n gữ khí mà chỉ nhấ n ma ̣nh vào tiń h chấ t và đă ̣c điể m chức năng
của nó . Ở đây, các trợ từ ngữ khí mà chúng ta đang đề cập là loại phương diện
biể u thi ̣cho quan hê ̣ tin
̀ h thái trong tiế ng Viê ̣t , về ngữ pháp nó thường đứng c uố i
câu đơn, còn trong câu phức nó thường đứng cuối một vế .
Trong cuố n sách Ngữ pháp tiế ng Viê ̣t (1986) của GS.PS Đinh Văn Đức , chủ
trương nghiên cứu tin
̀ h thái từ phải đề câ ̣p hai tâ ̣p hơ ̣p

, thứ nhấ t là từ tiǹ h thái

chuyên du ̣ng như à, ư, nhỉ, a, ấy...v.v, đồ ng thời còn có những phụ từ như đang ,
từng, cũng, vẫn, đều, lại...v.v đươ ̣c go ̣i là phu ̣ từ tiǹ h thái . Ở đây, chúng ta chỉ
bàn đến những từ tình thái chuyên dụng , những từ tiǹ h thái chuyên d ụng đặt cuối
câu chúng ta go ̣i là trơ ̣ từ ngữ khí hoă ̣c ngữ khí từ /ngữ thái từ . Trơ ̣ từ ngữ khí cuố i
câu mang nhiề u khiá ca ̣nh khác nhau , mô ̣t từ có nhiề u nét nghiã khác nhau , nó

gắ n với ngữ cảnh .

1.2.3 Nhƣ̃ng lý luận ngƣ̃ pháp và quan đíểm liên quan đến trợ từ ngữ
khí trong tiếng Việt
+ Nhâ ̣n diêṇ nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về trợ từ ngữ khí trong tiếng Việt
Nhìn về tình hình nghiên cứu về trợ từ ngữ khí tiếng Việt

, có thể nhận thấy

mô ̣t số điể m như sau:
Về pha ̣m vi nghiên cứu : hầ u hế t các tác giả ở giai đoa ̣n những năm 1960 trở
về trước (Trầ n Tro ̣ng Kim , Bùi Đức Tịnh , Trương Văn Chiǹ h , Nguyễn Hiế n Lê ,
M.B. Emeneau) đều chỉ chú ý đến nhóm thứ nhất chuyên được dùng để
thái độ của người nói như những từ

biể u thi ̣

à, ạ, hả, nhé, thôi...v.v Các tác giả này

thường gô ̣p chung các từ thuô ̣c nhóm này với thán từ vào cùng mô ̣t loa ̣i
thứ hai là những từ chuyên đươ ̣c dùng để nhấ n ma ̣nh vào
19

. Nhóm

ý nghĩa của một bộ


phâ ̣n nào đó trong phát ngôn như


từng, những, đều, tới...thường là không chú ý

tới hoă ̣c có đươ ̣c nhắ c tới thì la ̣i cho là thuô ̣c về mô ̣t pha ̣m trù khác
Trương Văn Chin
̀ h và Nguyễn Hiế n Lê xế p

. Chẳ ng ha ̣n ,

chúng vào phó từ . Các tác giả ở giai

đoa ̣n gầ n đây (Nguyễn Kim Thản , Nguyễn Tài Cẩ n , Phan Ma ̣nh Hùng ) đã tâ ̣p
hơ ̣p chúng trong mô ̣t từ loa ̣i , phân biê ̣t chúng với các thán từ là những từ thuô ̣c từ
loại khác.
Về tên go ̣i : liên quan đế n những từ đang xét , các tác giả đi trước đã dùng
những tên go ̣i khác nhau . Dựa vào pha ̣m vi của đố i tươ ̣ng đươ ̣c go ̣i tên

, có thể

phân chia các tên go ̣i theo ba hướng :
Hướng 1: tên go ̣i dùng để chỉ nhóm thứ nhấ t
- Phụ từ tận cùng: cách gọi của Lê Văn Lý
- Tiể u từ kế t thúc: cách gọi của L.C Thompson
- Tiể u từ hâ ̣u trí : cách gọi của Hoàng Tuệ
- Hư từ ở cuố i: cách gọi của M.B. Emeneau
- Trơ ̣ ngữ từ: cách gọi của Trần Trọng Kim
- Ngữ khí hiệu từ : cách gọi của Bùi Đức Tịnh
- Trơ ̣ từ: cách gọi của Trương Văn Chình – Nguyễn Hiế n Lê
- Tiể u từ : cách gọi của Đinh Văn Đức
-


Ngữ khí từ : cách gọi của Nguyễn Anh Quế

Hướng 2: tên go ̣i chỉ nhóm thứ hai
- Trơ ̣ từ: cách gọi của Đinh Văn Đức , Nguyễn Anh Quế
- Phụ từ: cách gọi của Hồ Lê
- Hư từ giao tiế p : cách gọi của V.S. Panfilov
Hướng 3: tên go ̣i để chỉ hai nhóm
- Ngữ khí từ : cách gọi của Nguyễn Kim Thản
- Từ đê ̣m: cách gọi của Hữu Quỳnh , Đái Xuân Ninh
- Tiể u từ : cách gọi của Phan Mạnh Hùng , I.I Glebova
- Trơ ̣ từ: cách gọi của Ngữ pháp tiếng Việt , Nguyễn Tài Cẩ n , Hoàng Phê
Như vâ ̣y , trong số liê ̣u mà chúng tôi có điề u kiê ̣n tham khảo đã có đế
20

n 16


tên go ̣i khác nhau liên quan đế n pha ̣m vi đố i tươ ̣ng . Nhưng trong công triǹ h này
chúng tôi chủ yếu nghiên cứu nhóm thứ nhất và đặt tên gọi là trợ từ ngữ khí .
Về nô ̣i dung nghiên cứu : có thể thấy trong hầu hết các công trìn h viế t về ngữ
pháp tiếng Việt, viê ̣c nghiên cứu trơ ̣ từ ngữ khí thường chỉ dừng la ̣i ở mức đô ̣ giới
thiê ̣u khái quát đă ̣c điể m và ý nghiã cơ bản của mô ̣t số trơ ̣ từ ngữ khí . Danh sách
các trợ từ ngữ khí được đưa ra cũng không đầ y đủ mà thường chỉ là mô ̣t số trơ ̣ từ
đươ ̣c dẫn ra làm ví du ̣ minh chứng cho sự có mă ̣t của nhóm từ này trong tiế ng
Viê ̣t.
Có thể gặp một cách xem xét tương đối đầy đủ hơn trong công trình của
Nguyễn Kim Thản , phầ n viế t về ―ngữ khí từ‖ . Tác giả đã đưa ra mô ̣t số lươ ̣ng 37
ngữ khí từ tiế ng Viê ̣t trong khi phân loa ̣i và nêu ra đă ̣c điể m sử du ̣ng của từng từ .
Riêng ở công trin
̀ h của Phan Ma ̣nh Hùng , các trợ từ ngữ khí gần nghĩa còn

đươ ̣c đ ối chiếu , so sánh để tim
̀ những điể m giố ng nhau và khác nhau

. Cũng ở

công triǹ h này , khả năng kết hợp của các trợ từ ngữ khí với nhau lần đầu tiên đã
đươ ̣c xem xét tương đố i ki ̃ , cho thấ y rõ trơ ̣ từ ngữ khí nào có thể kế

t hơ ̣p đươ ̣c

với trơ ̣ từ ngữ khí nào , vị trí của chúng trong tổ hợp . Khả năng kết hợp này cũng
đươ ̣c tác giả dùng làm cơ sở để phân loa ̣i tiể u từ tiǹ h thái tiế ng Viê ̣t .
Thời gian gầ n đây , Lê Đông có mô ̣t số bài báo đi sâu vào tìm hiểu các đặc
trưng ngữ nghiã – ngữ du ̣ng của hư từ tiế ng Viê ̣t . Đây là mô ̣t hướng đi áp du ̣ng
những thành tựu của mô ̣t ngành ho ̣c mới

– ngữ du ̣ng ho ̣c (pragmatics) vào việc

giải thuyết hư từ tiếng Việt . Trong các bài b áo của Lê Đông , nằ m trong mô ̣t đố i
tươ ̣ng rô ̣ng là hư từ , mô ̣t số trơ ̣ từ ngữ khí tiế ng Viê ̣t cũng đã đươ ̣c đưa vào để
xem xét phân tić h .
Trơ ̣ từ ngứ khí trong m ối tương quan với tính lịch sự trong các hành động lời
nói của người Việt đã được các nhà ngôn ngữ học Việt ngữ như Glebova I. I.
(1976), Nguyễn Anh Quế (1988), Phạm Hùng Việt (1994), Nguyễn Thị Lương
(1996), Nguyễn Văn Chính (2000), Lê Đông và Nguyễn Văn Hiệp (2001)...v.v
quan tâm nghiên cứu từ lâu. Nên cũng có mô ̣t số nhà n ghiên cứu mô tả và phân
tích trợ từ ngữ khí theo hai nhóm :
21



×