Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Khảo sát việc phân bổ và xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình dạy tiếng việt cho người nước ngoài bậc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 95 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------------------------

BÙI BỘI THU

KHẢO SÁT VIỆC PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ CÁC CẤU TRÚC
CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT
CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI BẬC NÂNG CAO
(TRÊN CƠ SỞ NGỮ LIỆU CÁC GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT
BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN NĂM 2008)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

HÀ NỘI – 2011


LuËn v¨n Th¹c sü

MỤC LỤC
MỤC LỤC ………………………………………………………………….................1
PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………5
1. Lời mở đầu ………………………………………………………………................5
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………………...........6
2.1. Đối tượng nghiên cứu……….……………………………………………..6
2.2. Phạm vi nghiên cứu….…………………………………………………….6
3. Mục tiêu của đề tài……….……………………………………………….………...6
4. Phƣơng pháp và tƣ liệu nghiên cứu………..……………………………………...7
4.1. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….........7
4.2. Tư liệu……………………………………………………………................7


5. Bố cục của luận văn………………………………………………………………...8
NỘI DUNG……………………………………………………………….....................9
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………...9
1.1. Cấu trúc cú pháp................………………………….…………………………….9
1.2. Các thành phần câu ..............................................................................................11
1.3. Phân loại câu theo cấu trúc - ngữ nghĩa..............................................................13
CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT SỰ PHÂN BỐ VÀ XỬ LÝ
CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN TRONG CÁC
GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI
NƢỚC NGOÀI BẬC NÂNG CAO TỪ NĂM 1980 ĐẾN 2008............................... 27
2.1. Phân loại các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình
dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài bậc nâng cao từ năm 1980
đến năm 2008…………………………………………………………………………27
2. 2. Sự phân bố cấu trúc cú pháp…………………………………………………..34
2.2. Sự phân bố cấu trúc cú pháp trong các giáo trình……………………………..34
2.2.2. Sự phân bố các cấu trúc cú pháp ở từng bài trong
mỗi giáo trình …………………………………………………………………38
2.2.3. Một vài nét về sự phân bố và xử lý các cấu trúc
biến thể………………………………………………………………………..44
1


LuËn v¨n Th¹c sü
2.2.4. Một vài nét về các cấu trúc xuất hiện trong giáo trình
nhưng không được giải thích………………………………………………….47
2.3. Việc xử lý các cấu trúc cú pháp trong bài……………………………………54
2.3.1. Cách giải thích cấu trúc cú pháp trong các giáo trình………………...54
2.3.2. Cách luyện cấu trúc cú pháp trong các giáo trình
nâng cao……………………………………………………………………… 64
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TỐI ƢU TRONG VIỆC ĐƢA

VÀ XỬ LÝ NGỮ LIỆU CÁC CẤU TRÚC CÚ PHÁP CƠ BẢN
TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT
NÂNG CAO………………………………………………………………………….80
3.1. Vai trò của việc dạy cấu trúc cú pháp trong việc dạy
tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài……………………………………………………80
3.2. Nhận xét về việc xử lý cấu trúc cú pháp trong các giáo trình
dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài ở bậc nâng cao……………………………...83
3.3. Giải pháp………………………………………………………………………...86
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………..90
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………..92
PHỤ LỤC

2


LuËn v¨n Th¹c sü
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

BN, B, b:

Bổ ngữ

CN, C:

Chủ ngữ

DT, dt:

danh từ


ĐN:

Định ngữ

ĐT, đt:

Động từ

GB:

Bổ ngữ gián tiếp

MĐ:

Mệnh đề

P, p:

Thành phần phụ của câu, của cú

Tn:

Từ nối

TR:

Trạng ngữ

TT:


Tính từ

V, v, VN:

Vị ngữ

3


LuËn v¨n Th¹c sü
MỘT SỐ QUY ƢỚC
Các số La Mã đánh dấu số thứ tự của các giáo trình cũng sẽ là những ký hiệu viết
tắt tên giáo trình. Ví dụ: I là giáo trình tiếng Việt thực hành, tập II của tập thể tác giả
Trường Đại học Tổng hợp; II là giáo trình Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3 của
tác giả Phan Văn Giưỡng.
I. Giáo trình tiếng Việt thực hành, tập II, Trường Đại học Tổng hợp, Khoa tiếng
Việt, Nhà in Bộ Tham mưu, 1980.
II. Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3, Phan Văn Giưỡng, NXB trẻ, 1994.
III. Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 4, Bửu Khải - Phan Văn Giưỡng, NXB
trẻ, 1998.
IV. Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), Nguyễn Thiện Nam, NXB
Giáo dục, Hà Nội, 1998.
V. Thực hành tiếng Việt, trình độ B, Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), NXB Thế giới,
Hà Nội, 2001.
VI. Tiếng Việt cho người nước ngoài, trình độ nâng cao, Trịnh Đức Hiển (chủ
biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
VII. Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 3, Nguyễn Văn Huệ (chủ
biên), NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004.
VIII. Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, tập 4, Nguyễn Văn Huệ (chủ
biên), NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004.


4


LuËn v¨n Th¹c sü
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Những năm gần đây, do nhu cầu giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa giữa các
nước ngày càng tăng, số lượng người nước ngoài đến Việt Nam ngày càng nhiều. Để
mọi hoạt động giao lưu đó đạt kết quả, tiếng Việt tất yếu trở thành phương tiện giao
tiếp hữu hiệu. Chính vì để đáp ứng nhu cầu đó mà nhiều trung tâm dạy tiếng Việt cho
người nước ngoài đã ra đời. Đặc biệt là nhiều hội nghị khoa học bàn về vấn đề dạy và
học tiếng Việt như một ngoại ngữ đã được tổ chức trên các quy mô trong và ngoài
nước.
Bên cạnh đó, số lượng giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài rất phong
phú và đa dạng: Có giáo trình phục vụ cho đào tạo hệ cử nhân tiếng Việt và văn hoá
Việt Nam, có giáo trình phục vụ cho du lịch, có giáo trình tiếng Việt dạy riêng cho
người Nhật, người Hàn hoặc cho những người mà ngôn ngữ thứ nhất của họ là tiếng
Anh…
Nhìn chung, số lượng giáo trình dạy tiếng Việt rất nhiều nhưng hiện nay chúng
ta vẫn chưa có một giáo trình nào được coi là chuẩn mà chỉ có những giáo trình được
sử dụng phổ biến và những giáo trình ít được sử dụng. Mỗi giáo trình đều được viết
theo quan điểm riêng, độ dài, số lượng bài không giống nhau. Đồng thời, việc nghiên
cứu, biên soạn những cuốn giáo trình dạy tiếng Việt thực sự đóng vai trò quan trọng
trong việc quảng bá và giảng dạy tiếng Việt. Vì vậy, khảo sát các giáo trình dạy tiếng
Việt là một việc làm cần thiết và hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học
tiếng Việt cho người nước ngoài.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ đi sâu vào
khảo sát việc phân bố và xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình dạy
tiếng Việt cho người nước ngoài bậc nâng cao (Trên cơ sở ngữ liệu các giáo trình

tiếng Việt bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008).

5


LuËn v¨n Th¹c sü
Mặt khác, chúng tôi lựa chọn đề tài này để nghiên cứu cũng là vì tiếng Việt là
ngôn ngữ giàu bản sắc văn hóa và hết sức đa dạng trong cách sử dụng ngôn từ. Do đó,
nhiều khi một mẫu câu được thể hiện trong giao tiếp lại bị nhiều người phê phán rằng:
Người Việt chả ai nói thế bao giờ” hoặc “Câu này hơi thiếu tự nhiên”… Vì thế, việc
truyền đạt, thể hiện các các cấu trúc của câu trong một giáo trình không phải là việc
đơn giản, đòi hỏi giáo viên và đặc biệt người viết giáo trình phải có một kiến thức ngữ
pháp chắc chắn. Hơn nữa, chúng tôi thiết nghĩ, cấu trúc cú pháp cũng là vấn đề rất
quan trọng đối với việc học của các học viên nước ngoài. Dựa trên những cấu trúc cú
pháp, người học có thể vận dụng trong việc xây dựng nên đơn vị cơ bản (câu) để góp
phần hoàn thiện khả năng giao tiếng bằng tiếng Việt của mình.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Trong luận văn này, chúng tôi tập trung vào nghiên cứu và khảo sát sự phân bố,
xử lý các cấu trúc cú pháp được thể hiện trong các giáo trình tiếng Việt cho người
nước ngoài ở bậc nâng cao. Những giáo trình này đã và đang được sử dụng, giảng dạy
ở các trường, các trung tâm dạy tiếng, được xuất bản trong nước từ năm 1980 đến năm
2008. Chúng tôi sẽ tập trung khảo sát ở các phần bài hội thoại, bài đọc, bài tập, bài
luyện.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sẽ khảo sát các cấu trúc cú pháp trong các
phần:
- Bài hội thoại
- Phần chú thích ngữ pháp
- Bài đọc

- Bài luyện
- Bài tập

6


LuËn v¨n Th¹c sü
Như vậy, hầu hết các phần trong giáo trình chúng tôi đều khảo sát với mong muốn
đem lại một kết quả khả quan trong việc nghiên cứu các cấu trúc cú pháp cơ bản.
3. Mục tiêu của đề tài
- Khảo sát và xác định được các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình
tiếng Việt nâng cao
- Khảo sát sự phân bố các cấu trúc cú pháp cơ bản trong giáo trình tiếng Việt bậc
nâng cao thể hiện trong các bài của giáo trình
- Khảo sát việc xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo trình ở bài hội
thoại, bài đọc, ghi chú ngữ pháp, luyện tập và bài tập
- Khảo sát xem trong các giáo trình đó việc đưa các cấu trúc vào bài học có phức
tạp hay không, mức độ dễ, khó như thế nào, có hợp lý hay không.
- Trên cơ sở khảo sát, đề xuất một số giải pháp tối ưu trong việc đưa và xử lý
các cấu trúc cú pháp cơ bản trong việc biên soạn giáo trình tiếng Việt bậc nâng cao
Với những mục tiêu đề ra như trên, chúng tôi mong muốn góp phần cải tiến chất
lượng trong việc biên soạn các giáo trình tiếng Việt cho người nước ngoài như một
ngoại ngữ, cũng như góp phần vào hoàn thiện vấn đề lý thuyết, phương pháp dạy tiếng
nói chung và vấn đề lý thuyết cú pháp nói riêng.
4. Phƣơng pháp và tƣ liệu nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong luận văn là:
- Phương pháp thống kê, phân loại
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh, đối chiếu

- Phương pháp phân tích, miêu tả
- Phương pháp quy nạp, diễn dịch

7


LuËn v¨n Th¹c sü
4.2. Tư liệu
Trong phần khảo sát, chúng tôi chỉ tập trung vào khảo sát giáo trình bậc nâng cao
(không khảo sát giáo trình chuyên ngành, hoặc những giáo trình phục vụ cho những
đối tượng riêng biệt). Dưới đây là một số giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước
ngoài mà chúng tôi sẽ khảo sát trong luận văn:
1. Trường Đại học Tổng hợp, Khoa tiếng Việt, Giáo trình tiếng Việt thực hành, tập
II, Nhà in Bộ Tham mưu, 1980.
2. Phan Văn Giưỡng, Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 3, NXB trẻ, 1994.
3. Bửu Khải - Phan Văn Giưỡng, Tiếng Việt (Vietnamese) Intermediate 4, NXB trẻ,
1998.
4. Nguyễn Thiện Nam, Tiếng Việt nâng cao (Intermediate Vietnamese), NXB Giáo
dục, Hà Nội, 1998.
5. Đoàn Thiện Thuật (chủ biên), Thực hành tiếng Việt, trình độ B, NXB Thế giới,
Hà Nội, 2001.
6. Trịnh Đức Hiển (chủ biên), Tiếng Việt cho người nước ngoài, trình độ nâng cao,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
7. Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài,
tập 3, NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004.
8. Nguyễn Văn Huệ (chủ biên), Giáo trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài,
tập 4, NXB Giáo dục, Tp HCM, 2004.
5. Bố cục của luận văn
Phần mở đầu
Nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Khảo sát sự phân bố và xử lý các cấu trúc cú pháp cơ bản trong các giáo
trình dạy tiếng Việt cho người nước ngoài bậc nâng cao từ năm 1980 đến năm 2008
Chương 3: Giải pháp tối ưu trong việc đưa và xử lý ngữ liệu các cấu trúc cú pháp
cơ bản trong việc xây dựng giáo trình tiếng Việt nâng cao
Kết luận
8


LuËn v¨n Th¹c sü

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Cấu trúc cú pháp
Cú pháp học là một địa hạt của ngôn ngữ học nghiên cứu các quy tắc tổ chức
câu. Đối tượng nghiên cứu của cú pháp học là các phạm trù ngữ pháp của câu, các kiểu
quan hệ, các phương thức và các dạng thức biểu diễn các quan hệ cú pháp của câu, thể
hiện trên cấu trúc câu.
Có hai cách hiểu mô hình cấu trúc câu:
Cách hiểu thứ nhất: “Cấu trúc câu là cấu trúc không khai triển và có tính hoàn
chỉnh ngữ pháp. Tất cả các yếu tố dùng khai triển câu đều ở ngoài phạm vi mô hình.
Như vậy mô hình câu là mẫu khái quát gồm một hoặc vài hình thức ngôn ngữ thường
trực biểu diễn quan hệ cú pháp và như một đơn vị vị ngữ đủ về mặt ngữ pháp” [31;
21]. Trung tâm mô hình là vị ngữ.
Cách hiểu thứ 2: Mô hình là cấu trúc có đầy đủ các yếu tố ngữ pháp và thông
báo.
Người ta có thể xây dựng nhiều mô hình cấu trúc khác nhau, nhưng mô hình C –
V là kết cấu cú pháp nhỏ nhất. Một số tác giả cho rằng chủ ngữ (C) và vị ngữ (V) làm
thành nòng cốt của câu đơn tiếng Việt, trong đó vị ngữ là cốt lõi, có chức năng quan
trọng về mặt thông báo. Tuy nhiên, không phải bất cứ câu nào viết ra cũng chỉ có một

mô hình nhất định mà nó còn có nhiều biến thể. Biến thể trong phạm vi của mô hình
cấu trúc câu trước hết gắn liền với sự có mặt của các yếu tố mở rộng mô hình. Nhiều
khi những yếu tố mở rộng mô hình này lại rất quan trọng, nó bổ sung nghĩa cho câu,
hay nói cách khác nó làm cho câu hoàn chỉnh về mặt thông báo, làm dấu hiệu để khu
biệt với các mô hình khác. [33]
Theo Hoàng Trọng Phiến thì việc xác định, miêu tả, xây dựng mô hình cấu trúc
cú pháp có thể đi từ hai hướng:

9


LuËn v¨n Th¹c sü
+ Mở rộng kết hợp với chuyển đổi tất cả các vị trí trong mô hình trừ vị trí của
động từ vị ngữ.
+ Thu gọn bằng cách bỏ bớt các yếu tố biên, trước hết là các yếu tố tuỳ tiện.
Trong quá trình nghiên cứu về câu tiếng Việt, Hoàng Trọng Phiến cũng đưa ra
một số mô hình cơ bản của câu đơn và mô hình của câu ghép.
Mô hình cơ sở của câu đơn: C – V
Mô hình tổng quát: P – C – V - B
Mô hình suy diễn: Px - Cx - Vx - Bx
(Trong đó C: chủ ngữ, V: vị ngữ, B: bổ ngữ, P: thành phần phụ của câu, x:
tượng trưng cho quá trình khai triển cấu trúc của các thành phần câu)
Trong mỗi mô hình này lại có những biến thể khác.
Câu ghép có từ nối có mô hình tiêu biểu là: XA + YB
(X,Y là những cặp từ nối; A, B là các mệnh đề mà mỗi vế đều có tính vị ngữ
riêng của mình.). [33]
Ngoài ra, Nguyễn Cao Đàm trong luận án Phó Tiến sĩ nghiên cứu về câu đơn hai
thành phần, cũng đưa ra hai nhóm mô hình của câu đơn:
Nhóm A: mô hình C – V, C- V – Tr, C - V/(cụm từ cố định/thành ngữ)
C–


V
là+từ/ngữ/mệnh đề

Nhóm B: mô hình C - V – B, C – V- B – GB, C – V – B1- B2, C – V – B - Tr
(Trong đó: C: chủ ngữ, V: vị ngữ, B: bổ ngữ, GB: Bổ ngữ gián tiếp, Tr: trạng
ngữ)
Và trong mỗi nhóm này lại có những biến thể khác nhau.
Như vậy, cấu trúc cú pháp được hiểu một cách ngắn gọn là cách tổ chức sắp xếp
của các kiểu câu khác nhau trong một ngôn ngữ cụ thể, trong đó có sự tham gia của các
thành phần câu, mỗi thành phần đều thực hiện một chức năng nào đó.

10


LuËn v¨n Th¹c sü
1.2. Các thành phần câu
Theo Hoàng Trọng Phiến thì “Câu là một đơn vị giao tế hai mặt. Một mặt, nó là
cấu trúc ngữ pháp, phản ánh các phạm trù ngữ pháp của riêng mình. Mặt khác nó mang
lượng thông tin nhất định. Chính cái sức chuyển vận giao tế này của câu có ảnh hưởng
tích cực đến cấu trúc ngữ pháp của nó, đặc biệt tạo điều kiện xuất hiện các thành phần
câu và trật tự phân bố các thành phần câu.” [33; 106]
Theo nguyên tắc vị trí và cấu tạo câu thì thành phần câu được chia thành hai
loại: thành phần chính và thành phần thứ. Dựa vào nguyên tắc tính chất mối liên hệ cú
pháp và các ý nghĩa cơ bản của các thành phần câu, các thành phần chính lại chia ra
chủ ngữ và vị ngữ; còn trong thành phần thứ có bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ, vị ngữ
thứ yếu và một số thành phần khác như: thành phần chuyển tiếp, thành phần khởi ý…
Riêng tác giả Đào Thanh Lan cho rằng có bảy thành phần câu tiếng Việt: đề
ngữ, thuyết ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ, chu ngữ, minh xác ngữ, định ngữ.
Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Minh thuyết lại cho rằng tiếng Việt có các thành

phần câu: vị ngữ, chủ ngữ, bổ ngữ, khởi ngữ, tình thái ngữ, định ngữ, trạng ngữ. Trong
đó vị ngữ, chủ ngữ và bổ ngữ là thành phần chính của câu, còn các thành phần khác là
thành phần phụ.
* Chủ ngữ: chủ ngữ có ý nghĩa biểu thị đối tượng. Đối tượng này có quan hệ với
vị ngữ về phương diện của chủ thể hành động, chủ thể sở hữu, chủ thể tiếp nhận, chủ
thể phẩm chất…Chủ ngữ có yếu tố như một chủ tố – yếu tố trung tâm thu hút yếu tố
biên để làm thành nhóm chủ ngữ. Chủ ngữ có thể được cấu tạo bằng một từ, một tiếng,
một cụm từ, một kết cấu…
* Vị ngữ là thành phần chính tác động đến toàn bộ câu, nó có liên đới đến nhiều
thành phần khác một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Về ý nghĩa, vị ngữ biểu thị sự hoạt
động, tính chất, trạng thái của con người, hiện tượng, sự vật được nêu lên ở chủ ngữ.
* Bổ ngữ là thành phần phụ của câu. Nó có ý nghĩa chỉ ở trong mối liên hệ, chịu
chi phối của động từ làm vị ngữ. Bổ ngữ có chức năng ngữ nghĩa như sau:
- Chức năng biểu thị đối tượng hay công cụ của hành động
11


LuËn v¨n Th¹c sü
- Chức năng chi tiết hoá, chính xác hoá hành động hay phẩm chất về mặt số
lượng.
Bổ ngữ là thành phần phụ nhưng lại có tác động đến toàn cấu trúc câu. Bổ ngữ
cần thiết để biểu hiện ý nghĩa hoàn chỉnh của câu.
Việc xếp bổ ngữ vào thành phần chính hay thành phần phụ của câu gây ra nhiều
tranh luận. Có người cho rằng đây là thành phần chính của câu như Nguyễn Văn Hiệp,
Nguyễn Minh Thuyết, lại có người cho rằng đây là thành phần phụ như các tác giả
Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Cao Đàm.
* Trạng ngữ là một trong những thành phần thứ yếu của câu. Nó thường mang ý
nghĩa đặc điểm không gian, thời gian, nguyên nhân, mục đích… Tuy nhiên, cần phải
chú ý đến sự khác nhau giữa trạng ngữ và trạng tố. Tác giả Hoàng Trọng Phiến phân
biệt hai thành phần này dựa vào các đặc điểm sau:

- Trạng ngữ là thành phần của câu, còn trạng tố là yếu tố của nhóm động từ hoặc
tính từ đi sau các yếu tố đó xác minh cho từ trung tâm của nhóm.
- Về vị trí: Trạng ngữ thường đứng đầu câu, trạng tố tương đối cố định sau động
từ vị ngữ.
Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp trong cuốn “Thành phần câu tiếng
Việt” đưa ra một số tiêu chí để phân biệt trạng ngữ và trạng tố:
- Quan hệ phụ thuộc với nòng cốt
- Khả năng cải biến vị trí mà không làm thay đổi quan hệ giữa các thành tố còn
lại trong câu. [42]
Đào Thanh Lan lại phân biệt hai thành phần này lại dựa vào vị trí: Thành phần
trạng tố thường đứng cuối hoặc giữa câu và bổ sung ý nghĩa cho vị từ, thành phần
trạng ngữ của câu thường đứng đầu câu và bổ sung nghĩa cho cả câu. [31]
* Về định ngữ, theo Nguyễn Cao Đàm thì định ngữ không được coi là thành
phần câu thực thụ mà nó chỉ là thành phần phụ mở rộng của tất cả các thành phần câu.
Còn Hoàng Trọng Phiến cho đây là thành phần phụ thuộc trong tổ chức câu. Định ngữ
bao giờ cũng đứng sau yếu tố mà nó thuyết minh.
12


LuËn v¨n Th¹c sü
Ngoài ra còn có một số thành phần phụ khác khác như thành phần chuyển tiếp,
khởi ý…
1.3. Phân loại câu theo cấu trúc - ngữ nghĩa
Hầu hết các nhà nghiên cứu đều chia câu thành hai loại câu đơn và câu ghép.
Tuy nhiên trong nội bộ các câu này lại có sự phân chia khác nhau.
1.3.1. Quan niệm của Hoàng Trọng Phiến trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt –
câu”
- Câu đơn:
Câu đơn phần lớn ứng với kết cấu hạt nhân C - V (chủ - vị), ngoài ra, nó còn
được xây dựng bằng những đơn vị khác như: tiếng, từ, đoản ngữ hoặc một kết cấu cố

định…Về tổ chức, câu đơn bao giờ cũng biểu hiện một vị tính hoặc có thể biểu hiện
bằng một vị ngữ hoặc không. Về chức năng, câu đơn mang thông tin ngữ nghĩa tự
thân.
Dựa vào thành phần cấu tạo. câu đơn được chia thành hai loại:
* Câu đơn không đầy đủ thành phần
- Câu đơn một thành phần: Thường là câu không có chủ ngữ hoặc câu có
chủ ngữ zêrô
- Câu do một từ, hoặc ngữ tạo nên
* Câu đơn hai thành phần nòng cốt
- Câu ghép
“Câu ghép là một tổ hợp các đơn vị vị ngữ hoặc các tương đương văn cảnh được
xây dựng theo các sơ đồ cấu trúc cú pháp nhất định để truyền đi thông báo như một
đơn vị giao tế.” [33; 209]
Dựa vào mối quan hệ cấu trúc và ý nghĩa cũng như các phương tiện biểu diễn
mà câu ghép được chia thành hai loại lớn: câu ghép qua lại và câu ghép đẳng lập.
Trong nội bộ mỗi loại chia nhỏ theo quan hệ ý nghĩa do câu ghép biểu thị.

13


LuËn v¨n Th¹c sü
- Câu ghép qua lại gồm: câu ghép có quan hệ thời gian, câu ghép có quan hệ
nhân - quả, câu ghép có quan hệ điều kiện, câu ghép có quan hệ nhượng bộ - tăng tiến,
câu ghép có quan hệ mục đích, câu ghép có quan hệ so sánh.
- Câu ghép đẳng lập gồm câu ghép biểu thị quan hệ lựa chọn; câu ghép liên hợp
gồm câu ghép có quan hệ đồng loại, câu ghép có quan hệ tương phản, câu ghép có
quan hệ gộp.
Do kết quả của quá trình phức tạp hoá câu ghép, GS. Hoàng Trọng Phiến còn
nhắc tới một loại câu ghép: câu ghép bao hàm.
Ngoài hai loại câu đơn và câu ghép, tác giả còn đưa ra một loại câu là câu trung

gian là câu có bề ngoài giống câu ghép nhưng thực chất là câu do kết quả phức tạp hoá
câu đơn mà thành.
1.3.2. Quan điểm của Diệp Quang Ban trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt”
Diệp Quang Ban cũng chia câu thành hai loại câu đơn và câu ghép:
Câu đơn “là đơn vị lớn nhất của mặt cấu trúc trong tổ chức ngữ pháp của một
ngôn ngữ, được làm thành từ một khúc đoạn ngôn ngữ tập trung chung quanh một vị
tố, và được dùng để diễn đạt một sự thể.” [1; 17]
Theo cấu trúc cú pháp - nghĩa biểu hiện tác giả chia câu đơn thành 12 kiểu câu
cơ bản: câu chứa vị tố động từ tính, vị tố tính từ tính, vị tố danh từ tính; câu chứa vị tố
là từ chỉ quan hệ không dùng độc lập; câu chứa chủ ngữ nguyên nhân; câu khiển động;
câu có chủ ngữ chỉ phương tiện; câu có cấu tạo thuận – nghịch; câu chứa quan hệ
chỉnh thể – bộ phận; câu có đề ngữ; câu bị động; câu không có chủ ngữ: câu tồn tại;
câu không có chủ ngữ: câu gọi - đáp; “câu cảm thán” là phát ngôn đặc biệt.
- “Câu ghép (hay hợp thể câu) là một cấu tạo gồm từ hai dạng câu trở lên, mỗi
dạng câu trong đó có tính tự lập tương đối, giữa chúng có những kiểu quan hệ nhất
định. Mỗi câu trong câu ghép là một vế câu, hay một “dạng câu” không bị bao”. [1;
292]

14


LuËn v¨n Th¹c sü
Dựa vào các kiểu quan hệ ngữ pháp khái quát giữa các vế trong các câu lẫn các
dấu hiện hình thức là các quan hệ từ, hay các phó từ có tác dụng nối kết các vế câu,
câu ghép được chia thành:
- Câu ghép chính phụ gồm:
+ Câu ghép nhân – quả
+ Câu ghép điều kiện/giả thiết
+ Câu ghép nhượng bộ – tăng tiến
+ Câu ghép mục đích

- Câu ghép đẳng lập : căn cứ vào cách nối kết giữa các vế câu, có thể chia thành:
+ Câu ghép liên hợp
+ Câu ghép tương liên
+ Câu ghép tiếp liên
Ngoài ra, tác giả còn nói tới hiện tượng câu ghép nhiều bậc.
1.3.3. Quan điểm của Đào Thanh Lan trong cuốn “Cơ sở tiếng Việt”
Tác giả Đào Thanh Lan cũng chia câu thành hai loại câu đơn và câu ghép.
* Câu đơn
+ Câu đơn được phân chia theo cấu trúc đề - thuyết
+ Câu đơn đặc biệt
* Câu ghép
“Câu ghép là câu có cấu tạo là nòng cốt ghép bao gồm hai vế, mỗi vế là một
nòng cốt đơn, chúng được ghép lại với nhau bằng kết từ (từ nối) hoặc không có kết từ
để biểu thị một suy lí của lôgic.” [13; 151]
Căn cứ vào mối quan hệ giữa các vế câu, tác giả Đào Thanh Lan chia câu
ghép thành: câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập.
Về cơ bản thì việc chia các loại câu ghép này thành những loại nhỏ hơn
không khác với quan niệm của Hoàng Trọng Phiến. Tuy nhiên, ở câu ghép chính phụ
tác giả Đào Thanh Lan không có loại câu ghép biểu thị quan hệ thời gian.

15


LuËn v¨n Th¹c sü
Ngoài hai câu ghép chính phụ và đẳng lập thì Đào Thanh Lan còn có câu
ghép phát triển. Đây là “loại câu mà mỗi vế câu ghép lại do một nòng cốt ghép đảm
nhiệm.”
1.3.4. Quan điểm của Nguyễn Hữu Quỳnh trong cuốn “ngữ pháp tiếng Việt”
Nguyễn Hữu Quỳnh chia câu thành ba loại: câu đơn, câu trung gian, câu phức
hợp.

* Câu đơn
Tiêu chí phân loại: căn cứ vào cấu tạo ngữ pháp có thể phân thành:
- “Câu đơn một thành phần là câu chỉ có một từ hay một cụm từ làm thành phần
nòng cốt của câu.” [37; 220]
- “Câu đơn hai thành phần là câu đơn gồm một đơn vị tính vị ngữ có quan hệ
chủ - vị làm nòng cốt tức là một đơn vị nòng cốt gồm hai thành phần chủ ngữ và vị
ngữ. Đơn vị tính vị ngữ có quan hệ chủ - vị (gọi tắt là C - V) có thể có cấu tạo khác
nhau.” [37; 209]
Sau đó căn cứ vào ý nghĩa của các nòng cốt C – V khác nhau tác giả lại chia ra
hai loại câu gồm: câu tả và câu luận.
Ngoài câu đơn, tác giả còn nêu lên 2 loại câu khác là câu trung gian và câu phức
hợp:
* Câu trung gian: là câu có hai đơn vị tính vị ngữ nhưng một đơn vị phụ thuộc vào một
yếu tố của đơn vị khác. [37]
* Câu phức hợp: bao gồm hai đơn vị tính vị ngữ trở lên, các đơn vị đó là các thành
phần của câu liên hợp. Riêng loại câu liên hợp lại có thể chia thành các tiểu loại:
- Câu phức hợp liên hợp
- Câu phức hợp phụ thuộc lẫn nhau
- Câu liên hợp hỗn hợp [37]
1.3.5. Quan điểm của trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia trong
cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt”
Các tác giả này cũng chia câu thành hai loại: câu đơn và câu ghép.
16


LuËn v¨n Th¹c sü
* Câu đơn bao gồm mỗi câu một “nòng cốt đơn”, bình thường nhất là trường hợp nòng
cốt đơn có phần đề với phần thuyết.
Trong câu đơn có các loại: câu tả, câu luận và câu đơn đặc biệt.
* Câu ghép:

- Về ý nghĩa: câu ghép biểu thị một phán đoán phức hợp, một suy lí.
- Về ngữ pháp: câu ghép bao gồm bộ phận chủ yếu là một nòng cốt ghép, được
tạo nên bởi ít nhất hai vế và mỗi vế thường bao gồm một nòng cốt đơn.
- Tiêu chí phân loại: Căn cứ vào một số đặc điểm về ngữ nghĩa, ngữ pháp, sự
xuất hiện của kết từ hay thậm chí cả ngữ điệu mà các tác giả chia ra hai loại câu ghép.
Đó là câu ghép qua lại và câu ghép song song. Trong đó câu ghép song song: gồm một
số trường hợp sau:
+ Giữa các vế, có quan hệ liệt kê
+ Giữa các vế, có quan hệ nối tiếp
+ Giữa các vế, có quan hệ lựa chọn
+ Giữa các vế, có quan hệ đối xứng
+ Giữa các vế, có quan hệ bổ sung

[43]

1
Theo Nguyễn Văn Hiệp, c
, câu

.

*

- V.
:

)

C- V
C – V:


:
.

C – V:

.

17

– V.


LuËn v¨n Th¹c sü
C – V:

tôi vui.




.
.


-

.
:


.


.
:

.
:
.

: Mưa!
Nói tóm lại việc phân loại câu theo cấu trúc - ngữ nghĩa cũng khá phức tạp. Tuy
hầu hết các nhà Việt ngữ học khi phân loại câu đều có hai loại là câu đơn và câu ghép
nhưng mỗi tác giả lại dựa trên các tiêu chí phân loại khác nhau dẫn tới kết quả phân
loại cũng khác nhau. Chẳng hạn như Nguyễn Hữu Quỳnh chia làm ba loại câu lớn,
trong khi các tác giả khác lại chia làm hai loại lớn; Nguyễn Hữu Quỳnh xếp câu trung
gian thành một loại riêng và dùng thuật ngữ “câu phức hợp” thay cho “câu ghép”.
Ngoài ra trong từng kiểu câu nhỏ lại có sự phân chia khác nhau. Với câu đơn, Diệp
Quang Ban chia làm 12 loại, còn đa số các tác giả lại chia làm hai loại. Tuy nhiên, việc
phân chia thành hai loại này cũng không hoàn toàn đồng nhất. Về phân chia câu ghép,
đa số các quan niệm trên (trừ quan niệm 1.3.4) đều chia thành ba loại câu ghép: ghép
chính phụ (qua lại), đẳng lập (song song), hỗn hợp (nhiều bậc, phát triển). Nói chung,
vấn đề phân loại câu ghép chính phụ và đẳng lập của tác giả khá giống nhau, chỉ có
18


LuËn v¨n Th¹c sü
Hoàng Trọng Phiến coi câu biểu thị quan hệ thời gian (khi….thì) là câu ghép chính
phụ. Trong khi đó Diệp Quang Ban hay các tác giả khác không coi đó là câu ghép mà
lại coi nó là câu đơn.

1.3.7. Sự lựa chọn

:

Từ những quan điểm trên của các nhà ngôn ngữ học đã cho thấy vấn đề cú pháp
cũng như phân loại câu khá phức tạp, ngay cả các quan niệm về các thành phần câu
cũng không đơn giản. Hơn nữa, chúng tôi nhận thấy trong hầu hết các cách giáo trình
dạy tiếng Việt, các tác giả đều lựa chọn các mô hình cấu trúc theo phương châm ngắn
gọn, đơn giản, rõ ràng và hiệu quả.
mẫu câu theo cấu trúc, đó là
những mẫu câu đơn song phần, các mẫu câu ghép cơ bản, các mẫu câu hỏi cơ bản, các
mẫu câu phủ định cơ bản, các mẫu câu cảm thán cơ bản và những mẫu câu mang tính
thực dụng. Những mẫu câu mang tính thực dụng là những mẫu câu được thể hiện bằng
các kết cấu cụ thể, trong thực tế được sử dụng nhiều và có khả năng ứng dụng cao
trong quá trình giao tiếp.
a. Các mẫu câu song phần
Câu song phần là loại câu phổ biến nhất, bao gồm hai bộ phận chủ yếu chủ ngữ
là vị ngữ. Câu song phần tiếng Việt có thể mô hình hóa:

C-V
(C: Chủ ngữ, V: Vị ngữ)
Tuy nhiên, thành phần chủ ngữ, vị ngữ lại được cấu tạo một cách khác nhau, do
vậy đã tạo nên nhiều dạng cấu trúc của câu song phần. Các kiểu câu song phần này có
thể được liệt kê dưới một số dạng cấu trúc như sau:

19


LuËn v¨n Th¹c sü
-


C

đt

Dt
-

-

C
Dt

tt

C

- V

C

C

-

-

-

(là) + dt

-

V

Dt

(là) + giới ngữ

C

-

C

C

C

C


-

C

là +MĐ
-

-


đt
-

V

Ví dụ: Học tập là nâng cao nhận thức.

là + đt
-

V

Ví dụ: Ra trận là ý muốn chung.

là + dt
-

V

Ví dụ: Hợp tác là mọi người chung sức

là + MĐ lại mà làm.

C

-

Đt

là + giới ngữ


C

-



cùng đi.
Ví dụ: Học tập đi đôi với tu dưỡng.

V

Đt
-

Ví dụ: Đề xuất của anh ấy là mọi người

V

Đt
-

Ví dụ: Anh ta người bé.

V

Đt
-

Ví dụ: Cái bàn này bằng gỗ.


C

Đt
-

Ví dụ: Anh ta người Hà Nội.

V

Dt
-

Ví dụ: Bố tôi là bác sĩ.

là + dt

Dt
-

tiền.

V

Dt
-

Ví dụ: Nhu cầu của anh ấy là kiếm nhiều

là + đt


Dt
-

Ví dụ: Ngôi nhà này đẹp.

- V

Dt
-

Ví dụ: Nó ngủ.

- V

V

V

Ví dụ: Học là để phục vụ nhân dân.
Ví dụ: Anh nói vậy làm tôi ngại.

đt
20


LuËn v¨n Th¹c sü
-

C


-


-

C

C


Ví dụ: Anh làm vậy là đúng.

là + tt
-


-

V

V

Ví dụ: Anh không đi là điều hay.

là + dt
-

V


Ví dụ: Nó không đến là tại anh.

là + giới ngữ

Tuy nhiên, với một số kiểu câu, chúng tôi cho đó là kiểu câu song phần nhưng
có những tác giả lại quan niệm đó là câu phức, chẳng hạn như:
- Cách mạng tháng Tám thắng lợi đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử dân tộc.
- Cô ấy hạnh phúc là anh vui.
- Thằng này đầu to, bụng ỏng.
- Cái bàn này chân gãy.
Những kiểu câu đơn đặc biệt chỉ gồm một từ hoặc một cụm từ kiểu như: Gió.
Mưa. Não nùng…, chúng tôi không coi đó là một cấu trúc câu cơ bản, mà chỉ coi đó là
một loại câu đặc biệt, chỉ để miêu tả một trạng thái, tình cảm nhất định.
b. Các mẫu câu ghép cơ bản:
Câu ghép là câu có cấu tạo là nòng cốt ghép bao gồm hai vế, mỗi vế là một nòng
cốt đơn, chúng được ghép lại với nhau bằng kết từ (từ nối) hoặc không có kết từ.
Dưới đây là một số mẫu câu ghép cơ bản:
1) Các mẫu câu ghép cơ bản chỉ quan hệ nguyên nhân – kết quả
- Vì C1 - V1 nên C2 - V2
Ví dụ: Vì nó không nói nên tôi không biết.
- C1 - V1 vì C2 - V2
Ví dụ: Tôi không biết vì nó không nói.
- Sở dĩ C 1 - V1 là vì C2 - V2
Ví dụ: Sở dĩ tôi không biết là vì nó không nói với tôi.
- Căn bản là C1 - V1 nên C2 - V2
21


LuËn v¨n Th¹c sü
Căn bản là nó không nói nên tôi không biết.

2) Các mẫu câu ghép cơ bản chỉ quan hệ điều kiện – giả thiết
- Nếu C1 - V1 (thì) C2 - V2
Ví dụ: Nếu tôi biết, tôi sẽ nói cho anh.
- C1 - V1 nếu C2 - V2
Ví dụ: Tôi sẽ nói cho anh nếu tôi biết.
- Giá C1 - V1 thì C2 - V2
Ví dụ: Giá anh ấy đừng nói dối thì tôi sẽ tin.
- Cứ C1 - V1 là/thì C2 - V2
Ví dụ: Cứ mùa xuân là hoa nở.
- Hễ C1 - V1 là/thì C2 - V2
Ví dụ: Hễ nó ăn món đó là nó bị dị ứng.
- (C1) có - V1 (thì) C2 mới - V2
Ví dụ: Anh có học giỏi thì bố mẹ mới vui.
3) Các mẫu câu ghép cơ bản chỉ quan hệ nhượng bộ
- Tuy C1 - V1 nhưng C2 - V2
Ví dụ: Tuy anh ấy không nói ra nhưng tôi có thể hiểu.
- Dù/ Mặc dù/ Dầu/Mặc dầu C1 - V1 nhưng C2 - V2
Ví dụ: Dù anh ấy nghèo nhưng chị ấy vẫn yêu anh ấy.
4) Các mẫu câu ghép cơ bản chỉ quan hệ tăng tiến
- C không những - V1 mà C2 còn - V2
Ví dụ: Hà Nội không những là một thành phố đẹp mà món ăn Hà Nội còn rất
ngon.
- C1 càng - V1, C2 càng - V2
Ví dụ: Nó càng nói, tôi càng ghét.
- C1 – V1 bao nhiêu, C2 – V2 bấy nhiêu
Ví dụ: Ông bố làm ra bao nhiêu, thằng con phá bấy nhiêu.
c. Các mẫu câu phủ định cơ bản
22



LuËn v¨n Th¹c sü
Câu phủ định là câu có chứa những từ ngữ phủ định như: không, chẳng, chưa,
chẳng phải, đâu có…Câu phủ định thường được dùng để xác nhận không có sự vật, sự
việc, tính chất, quan hệ nào đó hoặc để phản bác một ý kiến, một nhận định.
Các mẫu câu phủ định cơ bản:
- C–

Ví dụ: Chị ấy không giỏi tiếng Anh.

V
không + Đt

- C–

Ví dụ: Em ấy không tốt.

V
không + tt

- C–

Ví dụ: Tôi không phải là sinh viên.

V
không phải là + dt

- C–

Ví dụ: Tôi chưa đi Mỹ.


V
chưa + đt

-

C–

Ví dụ: Anh chẳng thích nó.

V
chẳng + đt/tt

- C-

Ví dụ: Nó không biết nói dối là gì.

V
Không biết + đt + là gì

-

C-

Ví dụ: Tôi chưa bao giờ gặp anh ấy.

V
Không/chẳng/chưa bao giờ + đt

- C–


Ví dụ: Tôi có nói gì đâu.

V
có + đt/tt+ đâu

- C-

Ví dụ: Anh ấy có phải là bác sĩ đâu.

V
có phải + là + dt + đâu

- Có phải - C -

V

Ví dụ: Có phải tôi ghét nó đâu.

đt + đâu
- (C) –

V

Ví dụ: A: Bức tranh này đẹp nhỉ?

đt/tt + gì

B: Đẹp gì.

23



LuËn v¨n Th¹c sü
- C–

Ví dụ: A: Chị Lan dạo này béo ra.

V
mà +đt/tt/ (là +dt)

- C-

B: Chị Lan mà béo.
Ví dụ: Tôi đâu có nói.

V
đâu có + đt

d. Các mẫu câu hỏi cơ bản
Câu hỏi là những câu thường sử dụng các từ để hỏi như: khi nào, ai, hả, có
…phải không, chưa, à, có … không, phải chăng… Những từ để hỏi này có thể đứng
đầu câu hoặc cuối câu (nhưng thường ở cuối câu). Trật tự từ trong câu hỏi tiếng Việt
có cấu trúc như một câu tường thuật (chủ ngữ + vị ngữ), ít có hiện tượng đảo ngữ, sử
dụng các hình thức tu từ để hình thành câu hỏi và rất ít sử dụng đến ngữ điệu.
Một số mẫu câu hỏi cơ bản như sau:
- C-

Ví dụ: Chị (đã) làm bài tập toán chưa?

V

(đã) + đt + chưa?

- C-

Ví dụ: Cô đã bao giờ đi Huế chưa?

V
đã bao giờ + đt + chưa?

- C-

V
có + đt + không?

- C-

V

Ví dụ: Chị có thích ăn món ăn Việt Nam
không?
Ví dụ: Em là bạn của Hòa phải không?

là + dt + phải không?
- Phải chăng - C - V?

Ví dụ: Phải chăng anh ấy nói dối tôi?

- C - V - gì/nào/ai/đâu/à/hả/chứ/nhỉ/ Ví dụ: Hôm qua anh đã làm gì?
thế nào?
- C - V – nào?


Ví dụ: Anh thích ăn món nào?

- C - V – ai?

Ví dụ: Em đi với ai?

- C - V – đâu?

Ví dụ: Em đi đâu?

- C - V – à?

Ví dụ: Chị ấy không vui à?

- C - V – hả?

Ví dụ: hả?
24


×