ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------o0o--------
PHẠM THỊ BÌNH
SƢ̉ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁ T TRIỂN CHÍ NH
THƢ́C (ODA) TRONG LĨNH VƢ̣C THOÁ T
NƢỚC TẠI THÀ NH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Hà Nội - 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-------o0o--------
PHẠM THỊ BÌNH
SƢ̉ DỤNG NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁ T TRIỂN CHÍ NH
THƢ́C (ODA) TRONG LĨNH VƢ̣C THOÁ T
NƢỚC TẠI THÀ NH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: KTTG &QHKTQT
Mã số: 60 31 07
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. KHU THI ̣TUYẾT MAI
Hà Nội - 2012
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................... i
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... iv
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUN G VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC..................................................................... 8
1.1 Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) .... 8
1.1.1 Khái niệm và phân loại ODA................................................................ 8
1.1.1.1 Khái niệm ODA ................................................................................... 8
1.1.1.2 Phân loại ODA .................................................................................... 10
1.1.2 Đặc điểm của ODA ................................................................................ 11
1.1.2.1 Tính chất hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo......................... 11
1.1.2.2 ODA gắ n với lợi ích kinh tế và chính trị của bên cung cấp................ 12
1.1.2.2 ODA mở đường cho lực lượng đầu tư tư nhân nước ngoài ................ 14
1.1.3 Nhân tố ảnh hưởng đế n viê ̣c sử dụng có hiê ̣u quả nguồ n ODA ........ 15
1.1.3.1 Sự chủ động của nước tiế p nhận......................................................... 15
1.1.3.2 Chiế n lược và quy hoạch sử dụng ....................................................... 15
1.1.3.3 Môi trường, chính sách, thể chế của nước tiế p nhận ......................... 16
1.1.3.4 Năng lực và mô hình quản lý .............................................................. 16
1.1.3.5 Sự phố i hợp giữa các nhà tài trợ và nước tiế p nhận .......................... 16
1.2 Tổ ng quan ODA ta ̣i Viêṭ Nam................................................................ 17
1.2.1 Đôi nét về ODA taị Việt Nam từ năm 1993 đến nay ............................ 17
1.2.2 Phân cấ p quản lý nhà nước về ODA ở Viê ̣t Nam ............................... 22
1.2.2.1 Tầ m quan trọng của viê ̣c quản lý nhà nước về ODA.......................... 22
1.2.2.2 Quản lý nhà nước về ODA .................................................................. 24
1.2.3 Thu hút và sử dụng ODA taị Viê ̣t Nam ............................................... 26
1.2.3.1 Đi ̣nh hướng thu hút, sử dụng vố n ODA .............................................. 26
1.2.3.2 Tổ chức thực hiê ̣n thu hút và sử dụng vố n ODA................................. 27
1.2.3.3 Kiểm soát viê ̣c thu hút và sử dụng vố n ODA ...................................... 28
1.3 Kinh nghiệm quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở một số nƣớc và
bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ....................................................... 28
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước thành công .......................................... 29
1.3.2 Kinh nghiê ̣m của một số nước không thành công .............................. 33
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG SƢ̉ DỤNG ODA TRONG DƢ̣ ÁN
THOÁT NƢỚC TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ............................................ 36
2.1 Khái quát về ODA trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Việt Nam ............... 36
2.1.1 Khái niệm và phân loại hệ thống thoát nước ...................................... 36
2.1.1.1 Khái niệm ............................................................................................ 36
2.1.1.2 Phân loại hê ̣ thố ng thoát nước............................................................ 37
2.1.2 Đặc trưng cơ bản của lĩnh vực thoát nước.......................................... 38
2.1.2.1 Có quan hệ mật thiết với các yếu tố của kế t cấ u hạ tầ ng ................... 39
2.1.2.2 Tác động qua lại đến nhiều khía cạnh của kinh tế xã hội .................. 39
2.1.2.3 Đầu tư xây dựng hê ̣ thố ng thoát nước đòi hỏi nguồ n vố n lớn, khả năng
thu hồ i chậm, lợi nhuận thấ p hoặc không có lợi nhận ................................... 40
2.1.3 Vai trò của ODA trong lin
̃ h vực thoát nước......................................... 40
2.1.3.1 Giúp cải thiện hệ thống thoát nước ở nước nhận hỗ trợ .................... 41
2.1.3.2 Tiế p nhận khoa học công nghê ̣ mới, hiê ̣n đại ..................................... 41
2.1.3.3 Nâng cao năng lực, trình độ quản lý và nguồn nhân lực ................... 41
2.1.4 Tình hình thu hút , sử dụng ODA trong lin
̃ h vự c thoát nước taị Viê ̣t
Nam ................................................................................................................. 42
2.1.4.1 Danh mục các dự án thoát nước trọng điểm sử dụng vốn ODA trong
thời gian 5 năm (2005 – 2010) ........................................................................ 42
2.1.4.2 Tình hình thực hiện các dự án ODA trong lĩnh vự c thoát nước tại Viê ̣t
Nam ................................................................................................................. 45
2.2 Thƣ̣c tra ̣ng sƣ̉ du ̣ng ODA trong linh
̃ vƣ̣c thoát nƣớc tại TP Hà Nội 48
2.2.1 Đặc thù địa hình Thủ đô Hà Nội ảnh hưởng đến các dự án thoát
nước ………………………………………………………………………...48
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn ODA trong dự án đầu tư xây dựng công trình
thoát nước Thành phố Hà Nội giai đoaṇ I (1995 – 2000) ........................... 49
2.2.2.1 Đôi nét khái quát về dự án, mục tiêu của dự án ................................. 49
2.2.2.2 Viê ̣c sử dụng vố n ODA trong dự án thoát n ước TP Hà Nội giai đoạn I
......................................................................................................................... 52
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn ODA trong dự án đầu tư xây dựng công trình
thoát nước Thành phố Hà Nội giai đoaṇ II (2005 – 2010) .......................... 56
2.2.3.1 Mục tiêu và các hoạt động trọng điểm trong giai đoạn II.................. 56
2.2.3.2 Các hạng mục công việc đã thực hiện và thực trạng giải ngân vốn
ODA dự án thoát nước giai đoạn II ................................................................ 61
2.3 Đánh giá chung về tin
̀ h hin
̀ h sƣ̉ du ̣ng ODA trong các dƣ̣ án
thoát
nƣớc ta ̣i TP Hà Nô ̣i........................................................................................ 65
2.3.1 Những kế t quả đaṭ được ....................................................................... 65
2.3.2 Những tồ n tại hạn chế và nguyên nhân .............................................. 68
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM SƢ̉ DỤNG TỐT HƠN
NGUỒN VỐN OD A TRONG LĨNH VƢ̣C THOÁ T NƢỚC TẠI THÀ NH
PHỐ HÀ NỘI ................................................................................................. 74
3.1 Đinh
̣ hƣớng phát triể n linh
̃ vƣc̣ thoát nƣớc Thành phố Hà Nô ̣i........ 74
3.1.1 Đinh
̣ hướng phát triển thoát nước đô thi ̣đế n năm 2020 ................... 74
3.1.2 Quy hoac̣ h thoát nước thủ đô Hà Nô ̣ i đế n năm 2030, tầ m nhìn đế n
năm 2050......................................................................................................... 75
3.1.3 Kế hoa ̣ch đầ u tư phát triển thoát nước thủ đô trên cơ sở qu y hoac̣ h
thoát nước thủ đô ........................................................................................... 76
3.2 Các giải pháp nhằm sử dụng tốt hơn vốn ODA trong lĩnh vực thoát
nƣớc ta ̣i Thành phố Hà Nội ......................................................................... 77
3.2.1 Nhóm giải pháp về chính sách ............................................................. 78
3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý và cơ chế chính sách về ODA .......... 78
3.2.1.2 Đưa ra những chính sách thương mại hoá lĩnh vực thoát nước......... 79
3.2.2 Nhóm giải pháp trong viê ̣c thực hiê ̣n dự án ........................................ 80
3.2.2.1 Các vấ n đề chuẩn bi ̣ dự án.................................................................. 82
3.2.2.2 Xây dựng thiế t kế kỹ thuật, dự toán công trình ................................... 82
3.2.2.3 Xây dựng kế hoạch vố n hàng năm ...................................................... 83
3.2.2.4 Về công tác đấ u thầ u........................................................................... 83
3.2.2.5 Về công tác đào tạo cán bộ................................................................. 85
3.3 Kiế n nghi ̣ ................................................................................................. 86
3.3.1 Kiế n nghi ̣với Chính phủ ...................................................................... 86
3.3.2 Kiế n nghị với Bộ chuyên ngành........................................................... 86
3.3.3 Kiế n nghị với Thành phố Hà Nội......................................................... 87
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 92
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Stt
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
1
ADB
Ngân hàng phát triể n Châu Á
2
BEF
Đồng tiền Bỉ
3
CP
Chính phủ
4
DAC
Uỷ Ban viện trợ phát triển
5
FDI
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
6
GDP
Tổ ng sản phẩ m quố c nô ̣i
7
GNP
Tổ ng sản phẩ m quố c dân
8
GPMB
Giải phóng mă ̣t bằ ng
9
IMF
Quỹ tiền tệ quốc tế
10
ISO
Tổ chƣ́c Quố c tế về tiêu chuẩ n hoá
11
JBIC
Ngân hàng hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản
12
JICA
Cơ quan Hơ ̣p tác Quố c tế Nhâ ̣t Bản
13
JPY
Yên Nhâ ̣t
14
KHBĐ
Khoa ho ̣c Ban Đảng
15
KH&ĐT
Kế hoa ̣ch và đầ u tƣ
16
ODA
Nguồ n vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thƣ́c
17
OECD
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
18
OECF
Quỹ hỗ trợ phát triển kinh tế Hải ngoại Nhật Bản
19
UBND
Uỷ Ban nhân dân
i
Stt
Ký hiệu
Nguyên nghĩa
20
UNDP
Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc
21
USD
Đô la Mỹ
22
TĐC
Tái định cƣ
23
VNĐ
Viê ̣t Nam Đồ ng
24
WB
Ngân hàng Thế giới
25
WTO
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
ii
DANH MỤC HÌNH
Stt
Số hiệu
1
Hình 1.1
2
Hình 1.2
Tên hình
Biểu đồ cam kết, ký kết, giải ngân từ năm
1993 – 2008
Biểu đồ cơ cấu ODA theo ngành và lĩnh vực
iii
Trang
18
22
DANH MỤC BẢNG
Stt
Số hiệu
Tên bảng
Trang
Danh mục các dự án thoát nƣớc trọng điểm
1
Bảng 2.1
sử dụng vốn ODA trong thời gian 5 năm
42
(2005 – 2010)
2
Bảng 2.2
3
Bảng 2.3
4
Bảng 2.4
5
Bảng 2.5
6
Bảng 2.6
Vốn đầu tƣ vào lĩnh vực thoát nƣớc qua các
thời kỳ
Số giải ngân vốn ODA lũy kế của dự án
thoát nƣớc giai đoạn I tính đến 12/2010
Kế hoạch vốn cho dự án thoát nƣớc giai
đoạn II
Kế hoạch đấu thầu Dự án Thoát nƣớc nhằm
cải thiện môi trƣờng Hà Nội – Dự án II
Thực tế giải ngân các hoạt động trọng điểm
của dự án thoát nƣớc giai đoạn I và II
iv
45
55
56
59
63
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kết cấu hạ tầng cơ sở là bộ phận cơ bản của kết cấu hạ tầng kinh tế - xã
hội, gồm các yếu tố: hệ thống giao thông, hệ thống cung cấp điện, nƣớc sạch,
hệ thống thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, bƣu chính viễn thông…
Với Thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của cả nƣớc
thì việc hạ tầng cơ sở đƣợc xây dựng đồng bộ, hiện đại có ý nghĩa vô cùng
quan trọng. Đặc biệt là lĩnh vực thoát nƣớc, một trong những vấn đề thời sự
cấp bách hiện nay của toàn xã hội. Chỉ cần một trận mƣa lớ n, diễn ra trong
thời gian ngắ n hay dài , thì điều đầu tiên ngƣời dân thủ đô nghĩ đến sẽ là tham
gia giao thông nhƣ thế nào để tránh đƣờng ngâ ̣p, nhà cửa liệu có bị nƣớc ngập
vào hay không…Dẫn chứng cho điều này, xin trích dẫn nhận xét của một bài
báo về thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội trên trang Tiền phong số ra ngày
05/05/2010 nhƣ sau: “Nếu ví hệ thống thoát nước Hà Nội như huyết mạch, thì
huyết mạch đó đang tắc... Xin đừng để bi quan phải thốt lên rằng: tất cả đều
thoát, trừ… nước…”.
Bài toán khó này, với Hà Nội, đang đƣợc giải đáp bằng các dự án xây
dựng hệ thống thoát nƣớc có quy mô lớn với sự hỗ trợ từ nguồn vốn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). Tuy nhiên, thực trạng việc sử dụng nguồn vốn
này nhƣ thế nào, có giải pháp nào giúp sử dụng tốt hơn, từ đó, đẩy nhanh tiến
độ thực hiện các dự án, cải thiện tình hình hiện nay về vấn nạn thoát nƣớc trên
địa bàn Hà Nội?
Xuất phát từ những băn khoăn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Sử dụng
nguồn vốn ODA trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội.” cho
luận văn tốt nghiệp cao học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
1
Năm 1993, Hội nghị bàn tròn tài trợ dành cho Việt Nam đƣợc tổ chức
tại Paris dƣới sự chủ trì của Ngân hàng Thế giới đã khởi đầu cho quá trình thu
hút và sử dụng nguồn vốn ODA vào Việt Nam.
Là mô ̣t liñ h vƣ̣c quan tro ̣ng của quan hệ kinh tế đối ngoại, những vấn
đề liên quan đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức nhƣ: Làm thế nào để
thu hút nguồn vốn ODA cho nền kinh tế? Thực trạng sử dụng nguồn vốn này
ra sao? Hiệu quả đầu tƣ đến đâu? Những giải pháp nào cho bài toán tăng
cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn cho nền kinh tế…đều
là những vấn đề thời sự kinh tế thu hút đƣợc sự quan tâm của xã hội, các Hiệp
hội và các nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc.
Từ năm 1999 trở lại đây, mỗi năm, Hội nghị Nhóm tƣ vấn các nhà tài
trợ cho Việt Nam đƣợc tổ chức chính thức 1 lần với sự tham gia của các nhà
tài trợ đa phƣơng, song phƣơng và đại diện của Chính phủ Việt Nam. Hội
nghị là một diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa Chính phủ và cộng đồng các nhà
tài trợ trên cơ sở các báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam, đánh giá thực hiện các cam kết viện trợ tại Hội nghị Nhóm tƣ vấn các
nhà tài trợ cho Việt Nam chính thức năm trƣớc cũng nhƣ các biện pháp phối
hợp giữa Chính phủ và các nhà tài trợ nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ và sử
dụng nguồn vốn ODA.
Bên cạnh đó, các Bộ, Ban, Ngành trực thuộc Chính phủ cũng đƣa ra
những báo cáo đánh giá tổng hợp về tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn
ODA cho phát triển kinh tế, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế,
nhƣ: Báo cáo đề tài KHBĐ năm 2006 của Ban Kinh tế Trung ƣơng về “Quan
điểm, giải pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp Bộ của Vụ Tài chính đối ngoại – Bộ Tài chính, năm 2001: “Các
giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt nam”,; Báo cáo
2
của Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI,
ngày 15/5/2006: “Báo cáo về quản lý, phân bổ, sử dụng các nguồn vốn lớn,
đặc biệt là nguồn vốn ODA”…
Nghiên cứu về ODA của chính các nhà tài trợ, điển hình là Nhật Bản
một trong những nhà tài trợ ODA chiến lƣợc của Việt Nam, có đề tài nghiên
cứu “ODA của Nhật được nhà nước nước vay quản lý, đầu tư công cộng, hiệu
quả đến đâu?” của hai học giả Hidefumi Kasuga, Đại học Kansai và Yuichi
Morita, Đại học Nagoya hay tác phẩm đƣợc xuất bản thành sách tại Nhật “Sự
thật viện trợ ODA” của Sumi Kazuo, Giáo sƣ Đại học Yokohama và “ODA –
vì cuộc sống của người Nhật Bản” của thành viên thuộc "Hội Điều tra Nghiên
cứu về ODA", một tổ chức học thuật phi chính phủ Nhật Bản. Các tác giả đã
phân tích sâu sắc về ODA của Nhật Bản đầu tƣ cho các công trình công cộng
ở nƣớc nhận tài trợ đƣợc quản lý ra sao, hiệu quả nhƣ thế nào…bằng chính
con mắt của ngƣời Nhật Bản. Ngoài ra, các tác giả còn cho chúng ta thấy một
khía cạnh khác về nguồn vốn ODA khi Nhật Bản đầu tƣ ra nƣớc ngoài, lợi ích
và mục đích của họ là gì? Đây thực sự là những tài liệu quý giá, giúp chúng ta
có cái nhìn tổng quan về những cái đƣợc và mất khi sử dụng nguồn vốn này
để từ đó đƣa ra giải pháp cho việc huy động và quản lý đối với các dự án cần
sử dụng vốn ODA.
Ngoài ra, từ năm 2003 đến năm 2012, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã xuất
bản 07 ấn phẩm về đánh giá việc sử dụng ODA ở nƣớc nhận viện trợ, điển
hình, tháng 4 năm 2012, xuất bản ấn phẩm “Hướng dẫn đánh giá ODA”.
Công trình này đề cập đến một số vấn đề quan trọng liên quan đến việc đánh
giá ODA, bao gồm: làm rõ các khái niệm cơ bản về đánh giá ODA (các định
nghĩa, các loại hình đánh giá ODA; mục đích đánh giá; tiêu chuẩn (tiêu chí)
đánh giá; phƣơng pháp thu thập và phân tích thông tin; đánh giá ODA của Bộ
Ngoại giao Nhật Bản, bao gồm: khung nền chung; hệ thống thực hiện; mục
3
đích và chức năng; các loại hình đánh giá; tiến hành đánh giá ODA và thông
tin phản hồi và quan hệ công chúng. Công trình này góp phần làm rõ một số
vấn đề lý luận liên quan đến ODA và đặc biệt cung cấp một khung khổ phân
tích hữu ích có thể tham khảo và áp dụng cho việc phân tích ODA trong lĩnh
vực thoát nƣớc tại Hà Nội.
Cũng nghiên cứu về nhà tài trợ Nhật Bản, hai tác giả Đỗ Đức Bình và
Nguyễn Hồng Hải có bài viết: “Huy động và sử dụng nguồn vốn ODA của
Nhật Bản tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp”, bài viết đƣợc đăng trên tạp
chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc Á, số 6 (48) - 2003. Bài viết đề cập
đến thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA ở một số dự án trọng điểm tại Việt
Nam và đề xuất các giải pháp mang tính vĩ mô nhằm tháo gỡ những tồn tại và
hạn chế hiện có ở các dự án này.
Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, ODA có vai
trò ra sao, nên khai khác nhƣ thế nào là nội dung mà tác giả Nguyễn Văn Hiếu
muốn đề cập đến tại bài viết: “Khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
ODA trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế ở nước ta”,
Tạp chí Ngân hàng số ra 10 - 2003.
Bàn về vấn đề ODA trong phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế của Việt
Nam tác giả Phạm Thị Túy có đề tài nghiên cứu đƣợc xuất bản thành sách:
“Thu hút và sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam”
do Nhà xuất bản chính trị quốc gia xuất bản năm 2009, và bài viết đánh giá
của Tiến sỹ Phạm Sỹ Liêm – Phó Chủ tịch Tổng Hội Xây dựng Việt Nam:
“Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: Cơ hội và thách thức”…Các công trình
nêu trên đã nghiên cứu thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong
phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phân
tích những thành tựu đã đạt đƣợc và những hạn chế trong quá trình triển khai
các dự án ODA, chỉ ra những nguyên nhân và những biện pháp khắc phục các
4
hạn chế nhằm tăng cƣờng thu hút và quản lý hiệu quả nguồn vốn ODA cho
phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam.
Nói riêng về ODA trong lĩnh vực thoát nƣớc có luận văn thạc sỹ của tác
giả Vũ Xuân Tuấn – Đại học kinh tế Quốc Dân Thành phố Hồ Chí Minh
(2005): “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát
triển hệ thống cấp thoát nước của Việt Nam” và luận văn thạc sỹ của tác giả
Phạm Khánh Vân (2008): “Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) trong dự án cấp thoát nước thời gian qua”, luận văn đã phân tích
thực trạng hệ thống cấp thoát nƣớc của đô thị Việt Nam, đánh giá hiệu quả
của việc sử dụng nguồn vốn ODA tại các dự án cấp thoát nƣớc trên cơ sở
phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận ròng, chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng và chỉ tiêu
tỷ suất lợi nhuận ròng…, từ đó đƣa ra những thành quả đạt đƣợc, những tồn
tại cần khắc phục và các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ.
Các báo cáo, đề tài nghiên cứu khoa học, bài viết đánh giá trong và
ngoài nƣớc… thƣờng đề cập các vấn đề chung về ODA, ODA vào Việt Nam
nói chung hoặc cho một ngành cụ thể trên phạm vi quốc gia. Việc nghiên cứu
có hệ thống và trực tiếp đến sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực cấp thoát
nƣớc tại Thành phố Hà Nội là chƣa có, đây cũng chính là lý do mà tác giả lựa
chọn đề tài nghiên cứu này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
3.1 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng sử dụng ODA trong lĩnh vực cấp thoát nƣớc tại
Thành phố Hà Nội. Đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế còn
tồn tại, trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần sử dụng tốt
hơn nguồn vốn ODA trong lĩnh vực này tại Thành phố Hà Nội.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
5
- Nghiên cứu một số khía cạnh về lĩnh vực thoát nƣớc và nguồn vốn hỗ
trợ chính thức (ODA).
- Phân tích, đánh giá thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh
vực thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần sử dụng tốt hơn nguồn vốn ODA
trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là việc sử dụng nguồn vốn ODA
trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quan sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực thoát
nƣớc tại Thành phố Hà Nội.
Về thời gian : Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u sƣ̉ du ̣ng ODA trong dƣ̣ án thoát
nƣớc ta ̣i Hà Nô ̣i tƣ̀ năm 1995 đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: thống kê,
tổng hợp, phân tích, so sánh, phỏng vấn, chuyên gia…
- Trong quá trình thực hiện đề tài có sử dụng các dữ liệu từ các nguồn
đáng tin cậy nhƣ: Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, của Ngân hàng Thế
giới, các tổ chức tài trợ…
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ thực trạng sử dụng ODA trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Thành
phố Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần sử dụng tốt hơn nguồn vốn
ODA trong phát triển lĩnh vực này tại Thành phố Hà Nội.
7. Kết cấu, nội dung của luận văn
6
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo
luận văn gồm 3 chƣơng:
- Chƣơng 1: Một số vấn đề chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA).
- Chƣơng 2: Thực trạng sử dụng ODA trong dƣ̣ án thoát nƣớc tại Thành
phố Hà Nội.
- Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm sử dụng tốt hơn nguồn vốn ODA
trong lĩnh vực thoát nƣớc tại Thành phố Hà Nội.
7
CHƢƠNG 1:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ
PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC
1.1 Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
1.1.1 Khái niệm và phân loại ODA
1.1.1.1 Khái niệm ODA
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), gọi tắt là ODA (viết tắt từ
cụm từ Tiếng Anh – Official Development Assistance), đã có lịch sử dài hơn
nửa thế kỷ, phản ánh một trong những mối quan hệ quốc tế giữa một bên là
các nƣớc phát triển hoặc các tổ chức quốc tế và bên kia là các nƣớc đang phát
triển thông qua việc cung cấp các khoản viện trợ phát triển. Ở các nƣớc đang
phát triển nói chung và ở Việt Nam nói riêng, vốn ODA là một bộ phận trong
cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội và ngày càng khẳng định vai trò quan trọng của
nó trong tăng trƣởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Cho tới nay, có nhiều quan điểm khác nhau khi định nghĩa vốn hỗ trợ
phát triển chính thức, trong đó, có một số khái niệm phổ biến nhƣ:
- Khái niệm ODA đƣợc Uỷ Ban viện trợ phát triển (DAC Development Assistance Committee) của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh
tế (OECD) đƣa ra vào năm 1969, theo đó, Viện trợ phát triển chính thức đƣợc
hiểu là nguồn hỗ trợ chính thức từ bên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và
cho vay với các điều kiện ƣu đãi. ODA đƣợc hiểu là nguồn vốn dành cho các
nƣớc đang phát triển, đƣợc các cơ quan chính thức của các chính phủ, tổ chức
liên minh chính phủ, tổ chức phi chính phủ tài trợ. Vốn ODA đƣợc phát sinh
từ nhu cầu của một quốc gia, một địa phƣơng, một ngành đƣợc tổ chức quốc
tế hay các nƣớc hỗ trợ ODA xem xét và cam kết tài trợ, thông qua một hiệp
8
định quốc tế đƣợc đại diện có thẩm quyền bên nhận và bên hỗ trợ vốn ký kết.
Hiệp định quốc tế hỗ trợ này đƣợc chi phối bởi công pháp quốc tế.
- Theo Báo cáo nghiên cứu chính sách của WB (World Bank) xuất bản
tháng 6 – 1999: “ODA là một phần của tài chính phát triển chính thức
(Official Development Finance), trong đó có cho vay ƣu đãi cộng với yếu tố
viện trợ không hoàn lại và phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ.
Tài chính phát triển chính thức là tất cả các nguồn tài chính mà chính
phủ các nƣớc phát triển và tổ chức đa phƣơng dành cho các nƣớc đang phát
triển.” [10, tr.7]
- Nghị định 17/CP ban hành ngày 04/05/2001 thay thế cho nghị định
87/CP của Chính phủ ban hành ngày 05/08/1997 về quy chế: “Quản lý và sử
dụng nguồn vốn phát triển chính thức” có đƣa ra định nghĩa về ODA: “ Hỗ
trợ phát triển chính thức (ODA) đƣợc hiểu là sự hợp tác phát triển giữa Nhà
nƣớc hoặc Chính phủ nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài
trợ, bao gồm:
+ Chính phủ nƣớc ngoài.
+ Các tổ chức liên Chính phủ hoặc liên Quốc gia.”
- Gần đây, trong Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển
chính thức ban hành theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006
của Chính phủ, định nghĩa về ODA đƣợc trình bày nhƣ sau: “Hỗ trợ phát triển
chính thức đƣợc hiểu là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nƣớc hoặc
Chính phủ nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao
gồm: chính phủ nƣớc ngoài, các tổ chức tài trợ song phƣơng và các tổ chức
liên chính phủ hoặc liên quốc gia.”
Tại Việt Nam, ODA là một trong những nguồn vốn quan trọng đƣợc sử
dụng cho những mục tiêu ƣu tiên trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội.
9
1.1.1.2 Phân loại ODA
- Phân loại theo phƣơng thức hoàn trả: Gồm ODA không hoàn lại,
ODA hoàn lại và ODA hỗn hợp.
+ ODA không hoàn lại: Là dạng viện trợ mà bên nhận không phải hoàn
trả dƣới bất kỳ hình thức nào. Viện trợ không hoàn lại thƣờng chiếm 25%
trong tổng số vốn ODA trên toàn thế giới. Tuỳ theo hoàn cảnh của mỗi nƣớc
nhận viện trợ mà tỷ lệ viện trợ cao hay thấp và thƣờng đƣợc thực hiện dƣới
các dạng cơ bản nhƣ: hỗ trợ kỹ thuật, viện trợ nhân đạo…
+ ODA hoàn lại (hay là vay ƣu đãi): Là khoản tín dụng chiếm một tỷ
trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thế giới, là nguồn vốn đƣợc ƣu đãi với
mức lãi suất thấp, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ dài, đƣợc bảo đảm sao
cho yếu tố không hoàn lại ít nhất đạt 35% đối với các khoản vay có ràng buộc
và 25% đối với khoản vay không rà ng buộc. Nhƣng phải đƣợc hoàn trả lãi và
gốc theo hiệp định ký kết giữa nƣớc cung cấp viện trợ và nƣớc nhận viện trợ.
+ ODA hỗn hợp: Là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không
hoàn lại và một phần tín dụng thƣơng mại theo các điều kiện của tổ chức Hợp
tác và Phát triển kinh tế, thậm chí có loại ODA kết hợp tới 3 loại hình gồm
một phần ODA không hoàn lại, một phần ODA ƣu đãi và một phần tín dụng
thƣơng mại.
Theo xu hƣớng hiện nay, nguồn ODA dƣới hình thức viện trợ không
hoàn lại ngày càng giảm dần, hình thức hỗn hợp ƣu đãi và cho vay tín dụng
gia tăng.
- Phân loại theo nguồn cung cấp, gồm: ODA song phƣơng và ODA đa
phƣơng:
+ ODA song phƣơng: Là nguồn vốn chuyển trực tiếp giữa 2 chính phủ
với nhau nên thủ tục tiến hành cung cấp và tiếp nhận so với nguồn vốn ODA
đa phƣơng đơn giản hơn và thời gian ký kết viện trợ cũng nhanh hơn. Song
10
các nƣớc cung cấp yêu cầu nội dung của các khoản viện trợ phải rất chi tiết và
cụ thể, kèm theo các ràng buộc về kinh tế hoặc chính trị, hoặc cả hai.
+ ODA đa phƣơng: Là nguồn viện trợ đƣợc hình thành từ sự đóng góp
của các nƣớc giàu và nguồn này đƣợc cung cấp thông qua các tổ chức tài
chính quốc tế nhƣ: WB, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triể n
Châu Á (ADB), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)…
Nguồn ODA đa phƣơng chỉ chiếm khoảng 20% tổng ODA trên Thế
giới, nhƣng đƣợc hình thành từ sự đóng góp của các nƣớc thành viên, vì vậy,
những điều kiện mà nguồn viện trợ đa phuơng đặt ra thƣờng có lợi cho các
nƣớc đóng góp, đặc biệt các nƣớc có mức đóng góp cao.
1.1.2 Đặc điểm của ODA
1.1.2.1 Tính chất hỗ trợ tăng trưởng dài hạn và giảm nghèo của ODA
ODA là một nguồn vốn đƣợc cung cấp chủ yếu dƣới dạng viện trợ
không hoàn lại hoặc cho vay ƣu đãi, do đó, loại vốn này thƣờng đƣợc các
nƣớc đang phát triển tiếp nhận và sử dụng vào mục đích phát triển dài hạn và
phúc lợi xã hội.
Tính ƣu đãi của nguồn vốn ODA đƣợc thể hiện trên các mặt sau:
- Thời gian cho vay (hoàn trả vốn) và thời gian ân hạn (chỉ trả lãi, chƣa
trả nợ gốc) dài, thƣờng từ 25 đến 40 năm. Điển hình nhƣ ODA của 3 nhà tài
trợ lớn dành cho Việt Nam là Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng phát
triể n Châu Á (ADB), Nhật Bản thƣờng có thời gian hoàn trả từ 30 đến 40 năm
và thời gian ân hạn khoảng từ 3 đến 10 năm.
- Thông thƣờng, trong ODA có một phần là viện trợ không hoàn lại
(tức là cho không), phần này không dƣới 25% tổng số.
Tính ƣu đãi của ODA còn đƣợc thể hiện ở chỗ chỉ dành riêng cho các
nƣớc đang và chậm phát triển, với 2 điều kiện cơ bản:
11
- Thứ nhất, mức sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu ngƣời thấp.
Nƣớc có GDP bình quân đầu ngƣời càng thấp thƣờng nhận đƣợc tỷ lệ viện trợ
không hoàn lại càng lớn và khả năng vay với lãi suất thấp cũng nhƣ thời hạn
ƣu đãi dài hơn. Cho đến khi các nƣớc này đạt trình độ phát triển nhất định qua
ngƣỡng đói nghèo thì sự ƣu đãi sẽ giảm đi.
- Thứ hai, mục tiêu sử dụng vốn phải phù hợp với phƣơng hƣớng ƣu
tiên trong mối quan hệ giữa bên cấp ODA và bên nhận ODA.
Khai thác mục tiêu trợ giúp phát triển và những lợi thế mà ODA có
đƣợc so với các nguồn vốn khác, các nƣớc đang phát triển thƣờng sử dụng
ODA vào những mục đích sau:
- Điều chỉnh, hoàn thiện cơ cấu kinh tế. Đây là nguồn tài chính để bù
đắp cán cân thanh toán quốc tế (do nhập siêu), nhờ đó quản lý tốt hơn ngân
sách trong giai đoạn cải cách hệ thống tài chính hay chuyển đổi hệ thống kinh
tế.
- Tăng nguồn vốn để cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, làm nền tảng vững chắc cho ổn định và tăng trƣởng kinh tế,
thúc đẩy đầu tƣ của tƣ nhân trong và ngoài nuớc.
- Góp phần cải thiện mức sống của ngƣời dân, thực hiện các chƣơng
trình xoá đói, giảm nghèo, cải cách giáo dục, nâng cao chất lƣợng y tế cộng
đồng, môi trƣờng sinh thái, dinh dƣỡng…
- Thực hiện các chƣơng trình nghiên cứu tổng hợp nhằm hoạch định
chính sách hay cung cấp thông tin cho đầu tƣ tƣ nhân bằng các hoạt động điều
tra, khảo sát, đánh giá tài nguyên, hiện trạng kinh tế - kỹ thuật – xã hội ở các
ngành, vùng lãnh thổ.
1.1.2.2 ODA gắn với những lợi ích chiến lược kinh tế và chính trị trong từng
giai đoạn lịch sử của bên cung cấp
12
Theo Nghị quyết của Liên hợp quốc, các nƣớc giàu cần phải trích 0,7%
Tổ ng sản phẩ m quố c gia (GNP) của mình để thực hiện nghĩa vụ hỗ trợ các
nƣớc nghèo, song trên thực tế chỉ có một số ít nƣớc thực hiện đầy đủ hoặc
vƣợt tiêu chuẩn quy định, còn một số quốc gia thƣờng xuyên cắt giảm nghĩa
vụ của mình.
Ngoài việc thực hiện các mục tiêu chung (giúp các nƣớc nghèo phát
triển), các nƣớc, các tổ chức cung cấp ODA còn theo đuổi các mục đích riêng
tuỳ vào từng giai đoạn lịch sử nhất định nhƣ: lợi ích kinh tế do ODA mang
lại; mở rộng xuất khẩu; mở rộng hợp tác kinh tế; đảm bảo an ninh quốc
phòng….Ví dụ nhƣ: 75% viện trợ của Anh gắn với việc bán hàng hóa và hỗ
trợ kỹ thuật - một trong những tỷ lệ cao nhất trong OECD; hay trong số xấp xỉ
12 tỷ USD viện trợ phát triển dành cho đào tạo hàng năm, cho việc lập dự án
và tƣ vấn, thì có hơn 90% đƣợc dùng để trả cho chuyên gia nƣớc ngoài…[9,
tr.236]
Từ những năm 1990, các nƣớc tài trợ đã và đang cố gắng sử dụng
những ảnh hƣởng về tài chính của mình làm chất xúc tác tạo ra những thay
đổi trong chính sách của nƣớc tiếp nhận vốn. ODA còn có thể bị ràng buộc
bằng các điều kiện nhƣ gắn với việc tiến hành cải cách chính sách nhất định.
Tính chất rằng buộc của ODA có thể có những tác động nhƣ sau đối với các
nƣớc tiế p nhâ ̣n:
- Các nƣớc nhận viê ̣ n trợ thƣờng phải đáp ứng những điều kiện nhất
định của bên cung cấp viện trợ.
- Có sự phân biệt đối xử trong việc cung cấp ODA.
- Nƣớc nhận viện trợ có thể gặp rủi ro do đồng tiền của nƣớc viện trợ
tăng giá.
13
- Những hình thức viện trợ có tính chất ràng buộc, làm cho nhiều nƣớc
nhận viện trợ trở thành nƣớc vay nợ với lãi suất cao, thậm chí cao hơn cả vay
thƣơng mại.
1.1.2.3 ODA là lực lượng xu ng kích, mở đường cho lực lượng đầ u tư tư nhân
nước ngoài
Xác định viện trợ đúng lúc rất quan trọ ng để giúp các nƣớc cải cách
chính sách và thể chế của mình . Cải cách thể chế và chính sách kinh tế ở
nhƣ̃ng nƣớc đang phát triể n là chìa khoá để ta ̣o bƣớc nhảy vo ̣t cả về lƣơ ̣ng và
chấ t. Khi các nƣớc cải cách chính
sách của mình , viê ̣n trơ ̣ đúng l úc có thể
giúp tăng cƣờng lợi ích của cải cách chính sách và thể chế nhƣ hỗ trợ việc thử
nghiê ̣m, thƣ̣c hiê ̣n thí điể m, đào ta ̣o và phổ biế n các bài ho ̣c kinh nghiê ̣m. Các
nhà tài trợ và cá c tổ chƣ́c tài trơ ̣ đã tiế n hành nhiề u dƣ̣ án khác nhau ở nhiề u
nƣớc khác nhau với thể chế và cấ u trúc khác nhau và ho ̣ đã đƣa ra nhƣ̃ng dẫn
chƣ́ng và bài ho ̣c so sánh mà nhƣ̃ng nƣớc đơn lẻ không thể có đƣơ ̣c
. Viê ̣c
phân tić h chin
́ h sách và chia sẻ kinh nghiê ̣m của chuyên gia là nhƣ̃ng công
viê ̣c hƣ̃u ić h để hoa ̣ch đinh
̣ ra các chiń h sách kinh tế mới thić h hơ ̣p hơn.
Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng viê ̣n trơ ̣ , các nƣớc tài trợ có điều kiện để mở
rô ̣ng thi ̣trƣờng của mình để tiêu thụ sản phẩm và đầu tƣ. Viê ̣c các nƣớc tài trơ ̣
cung cấ p ODA thƣ̣c chấ t là sƣ̣ hỗ trơ ̣ của Chiń h phủ cho bản thân các công ty
trong nƣớc xuấ t khẩ u trang thiế t bi ̣ , hàng hoá , tránh thuế chuyển giao công
nghệ, chuyên gia.
Nguồ n vố n ODA thƣờng đƣơ ̣c đầ u tƣ cải thiê ̣n cơ sở ha ̣ tầ ng kinh tế xã
hô ̣i nhƣ xây dƣ̣ng đƣờng giao thông, phát triển năng lƣợng, hê ̣ thố ng cấ p thoát
nƣớc…Là sƣ̣ chuẩ n bi ̣trƣớc cho vố n FDI và ta ̣o điề u kiê ̣n sƣ̉ du ̣ ng vố n FDI
đầ u tƣ vào mô ̣t cách hiê ̣u quả . Viê ̣n trơ ̣ có thể ảnh hƣởng đế n con ngƣời theo
nhiề u cách khác nhau . Mục tiêu chính của viện trợ là giảm đói nghèo . Quá
14
trình giảm đói nghèo ở các nƣớc đang phát triển có quan hệ chă ̣t chẽ với tăng
thu nhâ ̣p đầ u ngƣời.
1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
ODA
1.1.3.1 Sự chủ động của nước tiếp nhận trong việc thu hút và sử dụng ODA
ODA là nguồn vốn vay nợ nƣớc ngoài đƣợc ƣu đãi, song việc sử dụng
ODA vào đầu tƣ cho các chƣơng trình dự án thuờng xảy ra tình trạng thất
thoát hoặc sai sót về kỹ thuật. Vì vậy, việc sử dụng ODA vào từng lĩnh vực cụ
thể không những phụ thuộc vào kết quả đàm phán các điều kiện vay vốn hay
chất lƣợng nguồn vốn, mà còn phụ thuộc vào việc sáng suốt lựa chọn dự án,
cách thức quản lý và thực hiện dự án. Điều này, đòi hỏi một sự chủ động thực
sự của nƣớc tiếp nhận vào việc thực thi kế hoạch sử dụng ODA phù hợp với
yêu cầu đã đề ra.
Sự chủ động này đƣợc thể hiện ở việc nƣớc tiếp nhận chủ động trong
việc hoạch định chiến lƣợc sử dụng ODA, xác định đƣợc mức ODA cần tiếp
nhận, chuẩn bị cơ cấu vốn đối ứng và đảm bảo các điều kiện cần thiết cho
việc sử dụng ODA. Sự chủ động đó, có hữu ích trong việc giúp các quốc gia
tránh đƣợc tình trạng chồng chéo trong sử dụng ODA, lƣợng hoá kết quả sẽ
đạt đƣợc, mức nợ phải trả và khả năng trả nợ…tránh để lại gánh nặng nợ nần
cho các thế hệ mai sau.
1.1.3.2 Chiến lược và quy hoạch sử dụng ODA
Xây dựng chiến lƣợc và quy hoạch sử dụng ODA bao gồm hình thành
hệ thống các quan điểm, các chỉ tiêu và giải pháp chủ yếu đƣợc lựa chọn một
cách có căn cứ khoa học nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất.
Chiến lƣợc và quy hoạch xác định cả về mặt định tính và định lƣợng
việc thu hút và sử dụng ODA bằng việc xác lập các chỉ số chất lƣợng nguồn
vốn ODA, nhu cầu vốn ODA, địa chỉ sử dụng nguồn vốn ODA…
15