Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an luận văn ths kinh doanh và quản lý 60 34 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 91 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------

HỒ NAM

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội - 2014

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-----------------

HỒ NAM

GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI LỘC, TỈNH NGHỆ AN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI ĐẠI DŨNG

Hà Nội - 2014

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................. 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... 7
MỞ ĐẦU
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.1. Việc làm và các vấn đề liên quan đến việc làm
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.2. Tạo việc làm
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.3. Việc làm của ngƣời lao động nông thôn phụ thuộc nhân tố nào
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.3.1. Nhân tố chủ quan
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.3.2. Yếu tố khách quan

................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.3.4. Việc làm gắn với thu nhập và hợp lý hóa gia đình của lao động
nông thôn
3


................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.4. Sự cần thiết phải tạo việc làm, nhất là việc làm tại chỗ cho ngƣời lao
động nông thôn
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.4.1 Con ngƣời là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế - xã
hội và là yếu tố tạo ra lợi ích kinh tế - xã hội
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.4.2 Việc làm đối với ngƣời lao động là nhu cầu để tồn tại và phát triển,
là yếu tố khách quan của ngƣời lao động
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.4.3. Giải quyết việc làm tại chỗ giữ đƣợc lao động ở nông là yếu tố
quan trọng để giảm sức ép dân số đô thị, góp phần gìn giữ văn hoá
truyền thống Việt Nam
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.5. Cơ sở thực tiễn cho vấn đề tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn

ở huyện Nghi Lộc
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1.5.1. Thực trạng về dân số, chất lƣợng dân số ở huyện Nghi Lộc
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.5.2. Tình trạng về lực lƣợng lao động, chất lƣợng lao động huyện Nghi
Lộc
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.

4


1.5.3. Công tác đào tạo nghề, hiệu quả đào tạo, tác động của đào tạo
nghề lên chất lƣợng lao động
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.5.4. Thu nhập của lao động ở các nghành nghề khác nhau của lao động
nông thôn Nghi Lộc
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
1.5.5. Thu nhập của lao động đi làm việc ở thành phố, các tỉnh khác và ở
nƣớc ngoài
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
Ở HUYỆN NGHI LỘC GIAI DOẠN 2008 -2012
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.

2.1. Đặc điểm chung của huyện Nghi Lộc
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.1.2. Đặc điểm thời tiết khí hậu, sông ngòi
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.1.3. Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
5


2.2.1. Tình hình nhân khẩu của huyện
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.2.2. Khả năng phát triển làng nghề truyền thống
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng lao động và việc làm của lao động nông thôn huyện Nghi
Lộc
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2.3.1. Về số lƣợng lao nông thôn trong toàn huyện
................................................................................................................. E

rror! Bookmark not defined.
2.3.2. Về chất lƣợng lao động nông thôn trong toàn huyện
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.3.3. Thực trạng về trình độ của lao động nông nghiệp
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.4. Thực trạng công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nông thôn
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2.4.1. Các chƣơng trình, chính sách có liên quan đến giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn huyện Nghi Lộc
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.4.2. Thực trạng mạng lƣới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.

6


2.4.3. Kết quả giải quyết việc làm cho lao động nông thôn
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.4.4. Hiệu quả của các chính sách giải quyết việc làm cho nông thôn
trong huyện
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.4.5. Ý kiến đánh giá về công tác tạo việc làm cho ngƣời lao động nông
thôn trong huyện

................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.5. Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới việc làm của ngƣời lao động nông
thôn trên địa bàn huyện
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2.5.1. Nhóm nhân tố chủ quan
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.5.2. Nhóm nhân tố khách quan
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.6. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở các nƣớc
châu Á và khu vực Đông Nam Á
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2.6.1. Thực tiễn giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Trung
Quốc
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.6.2. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Đài
Loan
7


................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
2.6.3 Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở Thái
Lan và một số nƣớc ASEAN
................................................................................................................. E

rror! Bookmark not defined.
2.6.4. Kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
................................................................................................................. E
rror! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN NGHI
LỘC ĐẾN NĂM 2020
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.1. Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, định hƣớng cho lao động nông thôn
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.2. Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ ngƣời lao động
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.3. Đầu tƣ phát triển nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.4. Giải pháp đối với lao động nông thôn đã qua đào tạo
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.5. Giải pháp đối với lao động nông thôn chƣa qua đào tạo
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.

8


3.6. Giải pháp đối với những lao động thiếu việc làm và thất nghiệp
..................................................................................................................... E

rror! Bookmark not defined.
3.7. Giải pháp đối với những lao động rời xa quê, thoát ly ra các đô thị
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.8. Giải pháp đối với những lao động nông thôn quá tuổi để có thể vào làm
việc tại khu công nghiệp, phải tìm việc tại địa phƣơng
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.9. Đối với lao động mất đất nông nghiệp
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.10. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
3.11. Giải pháp đối với chính quyền và các tổ chức chính trị xã hội
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
1. Kết luận
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
2. Kiến nghị
..................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
......................................................................................................................... E
rror! Bookmark not defined.
9



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BQ

Bình quân

2

CC

Cơ cấu

3



Cao đẳng

4

CN


Công nghiệp

5

CNH

Công nghiệp hoá

6

DV

Dịch vụ

7

ĐH

Đại học

8

GD

Giáo dục

9

HĐND


Hội đồng nhân dân

10

HĐH

Hiện đại hoá

11

KT

Kinh tế

12



Lao động

13

LĐNT

Lao động nông thôn

14

LH


Liên hiệp

15

LL

Lực lƣợng

16

LHPN

Liên hiệp phụ nữ

17

NN

Nông nghiệp

18

PTNT

Phát triển nông thôn

19

TBXH


Thƣơng binh xã hội

20

THCN

Trung học chuyên nghiệp

21

THCS

Trung học cơ sở

22

THPT

Trung học phổ thông

23

VAC

Vƣờn ao chuồng

10



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1:

Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện trong 5 năm
2008 – 2012

27

Bảng 2.2:

Số lƣợng lao động nông thôn theo độ tuổi

30

Bảng 2.3:

Lao động có việc làm theo cơ cấu ngành nghề

31

Bảng 2.4:

Lao động nông thôn theo trình độ chuyên môn

33

Bảng 2.5:

Mạng lƣới giải quyết việc làm cho lao động nông thôn


37

Bảng 2.6:

Tổng hợp lao động nông thôn tại các đơn vị

37

Bảng 2.7:

Bảng tổng hợp lao động đƣợc tạo việc làm

38

Bảng 2.8:

Các làng nghề và lao động nông thôn tại các làng nghề

43

Bảng 2.9:

Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ

46

Bảng 2.10: Tình hình học viên sau khi học nghề
Bảng 2.11: Hiệu quả kinh tế của một lao động đi xuất khẩu so với
một lao động trong nƣớc, trên một tháng
Bảng 2.12: Hiệu quả sử dụng vốn vay


11

46
47
49


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Lao động là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi
hình thái kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nƣớc ta luôn đặt vấn đề
lao động, việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội.
Chính sách đó đƣợc thể hiện trong việc hoạch định các chiến lƣợc phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc, đặt con ngƣời và việc làm ở vị trí trung tâm, lấy
lợi ích của con ngƣời làm điểm xuất phát của mọi chƣơng trình kế hoạch phát
triển.
Con ngƣời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội. Song con ngƣời chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ
có điều kiện để sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chất, tinh
thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá
trình ngƣời lao động làm việc hay nói cách khác là khi đó họ có đƣợc việc
làm trong xã hội.
Huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An là địa phƣơng có truyền thống văn hoá
lâu đời, có nhiều làng nghề truyền thống nhƣ làng nghề Trung Kiên (nghề mộc
và đóng tàu thuyền phục vụ ngƣ dân vƣơn khơi), làng nghề Phong Phú (làm
giấy), nhiều làng chuyên sản xuất mây tre đan xuất khẩu ở xã Nghi Thái, Nghi
Phong…Nghi Lộc cũng là nơi có nhiều đặc sản nông nghiệp nổi tiềng nhƣ cam
Xã Đoài, cà Nghi Lộc, nƣớc mắm Cửa Hội…Tuy nhiên, ngành kinh tế cơ bản
của huyện vẫn là nông nghiệp, đời sống của nông dân phụ thuộc vào nông

nghiệp là chính, tình trạng không có việc làm hoặc việc làm không ổn định, thu
nhập kém là phổ biến. Vì vậy nhu cầu tìm việc của ngƣời lao động là rất lớn.
Làm thế nào để tạo công ăn việc làm, nâng thu nhập cho cƣ dân nông thôn luôn
là vấn đề cấp bách đƣợc các cấp các ngành và tổ chức trong huyện quan tâm.
Mặt khác, diện tích đất nông nghiệp ngày một hạn hẹp do quá trình đô thị hóa
và xây dựng khu công nghiệp Nam Cấm, và các khu công nghiệp nhỏ đã làm
một bộ phận ngƣời dân, nhất là ngƣời lao động nông nghiệp không còn đất đai,
việc làm cho lao động trong huyện ngày càng gặp nhiều khó khăn. Một thực tế
dễ nhìn thấy là đất đai bị thu hồi để phát triển các khu công nghiệp ngày càng
12


nhiều nhƣng khả năng thu hút lao động vào làm việc lại không đƣợc nhƣ mong
muốn, một bộ phận khá đông lao động trong huyện, nhất là thanh niên phải
chạy vạy đi làm ăn xa, nông dân ở nhà công việc thiếu ổn định thu nhập thấp.
Phân tích thực thực trạng việc làm của ngƣời lao động trong huyện, những
nguyên nhân của nó từ đó đề ra giải pháp cần thiết để giải quyết tốt hơn việc
làm cho ngƣời lao động trên địa bàn huyện Nghi Lộc là vấn đề có tính cấp bách
hiện nay. Vì lý do đó việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An” là công việc hết
sức cần thiết đối với huyện này trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Đây là đề tài đã đƣợc một số tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu,
tuy vậy đối với huyện Nghi Lộc là vấn đề mới vì từ trƣớc tới nay ở huyện này
chƣa ai nghiên cứu về việc làm, giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn.
Vì vậy đề tài sẽ tập trung giải quyết vấn đề thực trạng việc làm và giải pháp
giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Nghi Lộc. Đề tài sẽ kế thừa
một số kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố, nhất là về mặt lý
luận. Với huyện Nghi Lộc nghiên cứu này sẽ góp phần hệ thống hóa về lý
luận, cập nhật tình hình thực tiễn, đề xuất các giải pháp giải quyết việc làm, từ

đó đề tài sẽ góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề việc làm gắn với nguồn
nhân lực. Nó sẽ là cơ sở giúp cho các nhà quản lý xem xét khi quyết định
chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung và đào tạo giải quyết việc làm
cho huyện Nghi Lộc nói riêng trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về việc làm
của ngƣời lao động nông thôn ở huyện Nghi Lộc, những bất cập trong công
tác quản lý chính sách đối với ngƣời lao động và việc làm hiện nay để từ đó
đề xuất các giải pháp nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn huyện
Nghi Lộc. Giải quyết tốt vấn đề việc làm là góp phần thực hiện thắng lợi sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Nghi Lộc.
3.2. Nhiệm vụ
13


- Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề ngƣời
lao động và việc làm hiện nay.
- Phân tích, đánh giá thực trạng việc làm, tác động của các chính sách
về việc làm cho ngƣời lao động nông thôn và sự ảnh hƣởng của nó tới đời
sống và tình hình sản xuất phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Nghi
Lộc tỉnh Nghệ An.
- Đề ra định hƣớng và các giải pháp nhằm tạo việc làm cho ngƣời lao
động nông thôn trên địa bàn huyện Nghi Lộc, đáp ứng đƣợc yêu cầu tình hình
thực tế đề ra.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
- Đối tƣợng nghiên cứu là tình hình việc làm và các vấn đề liên quan
đến giải quyết việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nghi Lộc,
bao gồm thực trạng lực lƣợng lao động, các chính sách và hiệu quả của nó về

việc tạo ra việc làm mới cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Nghi Lộc,
tỉnh Nghệ An.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Về không gian: tập trung các vấn đề liên quan đến việc làm cho
ngƣời lao động ở nông thôn huyện Nghi Lộc.
4.2.2. Về thời gian: tập trung trong khoảng thời gian từ năm 2008 –
2012.
Nội dung nghiên cứu về việc làm là vấn đề rất rộng, vì vậy luận văn
chỉ tập trung nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu về thực trạng lao động và việc
làm của lao động nông thôn ở huyện Nghi Lộc. Việc làm ảnh hƣởng tới đời
sống và phát triển sản xuất nông thôn, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
tạo việc làm cho ngƣời lao động nông thôn trên địa bàn huyện từ nay đến năm
2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu

14


Đề tài lựa chọn huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An làm điểm nghiên cứu.
Trong huyện, ba xã Nghi Long, Nghi Lâm, Nghi Xá đƣợc chọn làm điểm
nghiên cứu vì ba xã này đều có những đặc điểm phù hợp với nội dung, mục
đích và mục tiêu nghiên cứu của tiểu luận.
Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên quan điểm của Đảng ta trong các
văn kiện Đại hội Đảng các khóa, văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ƣơng các khóa và các văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Nghi Lộc các khóa
xung quanh vấn đề này. Các quan điểm khoa học về chuyên ngành quản lý
kinh tế nhƣ: Quản trị chiến lƣợc, Kinh tế phát triển, Hoạch định phát triển
kinh tế xã hội, Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô…
Ngoài ra, luận văn có kế thừa và sử dụng có chọn lọc một số đề xuất và

số liệu thống kê của một số công trình có liên quan của các tác giả trong và
ngoài nƣớc.
5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
5.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Thông tin thứ cấp là những thông tin có sẵn, đã đƣợc công bố, dƣới
dạng sách báo, các báo cáo định kỳ. Đặc biệt là số liệu đã đƣợc điều tra và
thống kê lƣu trữ tại các phòng, ban của UBND huyện Nghi Lộc. Đây là nguồn
thông tin cơ bản đƣợc sử dụng trong đề tài. Nguồn thông tin này giúp cho ta
thấy đƣợc tình hình lao động và việc làm của toàn huyện.
5.2.2. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nguồn thông tin này không đƣợc
triển khai. Chỉ đƣợc tiến hành thu thập một ít từ phỏng vấn, trao đổi trực tiếp
với một số cán bộ phòng nông nghiệp, phòng Lao động TBXH, doanh nghiệp
trên địa bàn huyện Nghi Lộc và một số lao động nông thôn thuộc các hộ nông
dân trong các xã nghiên cứu.
5.3. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích thông tin
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin cần thiết, đề tài tiến hành tổng hợp
15


số liệu và sử dụng phần mềm Microsof Excel xử lý số liệu. Để làm rõ hơn vấn
đề nghiên cứu, phƣơng pháp thống kê kinh tế đã đƣợc sử dụng phƣơng pháp
thống kê kinh tế, các số liệu sau khi đƣợc thu thập và tính toán sẽ đƣợc chỉnh
lý, tổng hợp và hệ thống hóa lại theo nội dung nghiên cứu.
Luận văn xây dựng trên cơ sở sử dụng các phƣơng pháp phân tích, so
sánh, khái quát hóa và tổng hợp dựa trên số liệu thu thập đƣợc cùng những
thông tin thực tế đã và đang diễn ra tại Nghi Lộc. Mặt khác, luận văn đƣợc
hình thành còn dựa vào kinh nghiệm trong quá trình công tác của bản thân để
đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thành mục tiêu nghiên cứu.
6. Những đóng góp và ý nghĩa khoa học của Luận văn

- Góp phần làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác giải quyết việc
làm cho lao động nông thôn ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.
- Đề tài sẽ góp phần hệ thống hoá tình hình lao động, việc làm và giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện. Đây sẽ là tài liệu
giúp cho huyện Nghi Lộc xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, hệ
thống chính sách để đảm bảo công ăn việc làm cho ngƣời lao động nông thôn,
nâng cao mức sống cho ngƣời dân, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm
nghèo huyện Nghi Lộc đến năm 2020.
- Luận văn sẽ cố gắng nghiên cứu và đề xuất các giải pháp nhằm giải
quyết tích cực hơn việc làm cho lao động nông thôn, từ đó góp phần cho sự
phát triển kinh tế - xã hội chung của huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.
7. Kết cấu của Luận văn
Luận văn gồm có các phần sau đây
- Mở đầu
- Chƣơng 1: Cơ sở khoa học về việc làm cho lao động ở nông thôn
- Chƣơng 2: Thực trạng việc làm của lao động nông thôn ở huyện
Nghi Lộc giai đoạn 2008 - 2012
- Chƣơng 3: Định hƣớng và một số giải pháp giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn ở huyện Nghi Lộc đến năm 2020
- Kết luận
16


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO
NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở NÔNG THÔN
1.1. Việc làm và các nhân tố ảnh hƣởng
1.1.1 Phân loại việc làm (công việc)
* Phân loại công việc theo mức độ sử dụng thời gian lao động
+ Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là ngƣời có công việc đầy

đủ là ngƣời đang có hoạt động nghề nghiệp, có thu nhập từ hoạt động đó để
nuôi sống bản thân và gia đình mà không bị pháp luật ngăn cấm. Tuy nhiên
việc xác định số ngƣời có việc làm theo khái niệm trên chƣa phản ánh trung
thực trình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lƣợng của
công việc làm. Trên thực tế nhiều ngƣời lao động đang có việc làm nhƣng làm
việc nửa ngày, việc làm có năng suất thấp thu nhập cũng thấp đang phổ biến ở
lao động nông thôn. Đây chính là sự không hợp lý trong khái niệm ngƣời có
việc làm và cần đƣợc bổ sung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy
đủ.
Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là: Mức độ sử
dụng thời gian lao động, năng suất lao động và thu nhập. Mọi việc làm đầy đủ
đòi hỏi ngƣời lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định
(Việt Nam hiện nay qui định đủ 36 giờ một tuần), mặt khác việc làm đó phải
mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lƣơng tối thiểu cho ngƣời lao
động (nƣớc ta hiện nay qui định mức lƣơng tối thiểu cho một ngƣời lao động
hƣởng lƣơng ngoài ngân sách nhà nƣớc trong một tháng là: 1.550.000 đ).
Vậy với những ngƣời làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn
hơn tiền lƣơng tối thiểu hiện hành là những ngƣời có việc làm đầy đủ.
+ Thiếu việc làm: Với khái niệm việc làm đầy đủ nhƣ trên thì thiếu việc
làm là những việc làm không tạo điều kiện cho ngƣời lao động tiến hành nó
sử dụng hết quĩ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp dƣới mức
lƣơng tối thiểu và ngƣời tiến hành việc làm không đầy đủ là ngƣời thiếu việc
làm .
17


Theo tổ chức lao động thế giới (ILO), thì khái niệm thiếu việc làm đƣợc
biểu hiện dƣới hai dạng sau.
- Thiếu việc làm vô hình: Là những ngƣời có đủ việc làm đủ thời gian,
thậm chí còn quá thời gian qui định nhƣng thu nhập thấp do tay nghề, kỹ năng

lao động thấp, điều kiện lao động xấu, tổ chức lao động kém, cho năng suất
lao động thấp thƣờng có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao
hơn.
Thƣớc đo của thiếu việc làm vô hình là:
Thu nhập thực tế
K=

x 100 %
Mức lƣơng tối thiểu hiện hành

- Thiếu việc làm hữu hình: Là hiện tƣợng ngƣời lao động làm việc với
thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định, không đủ việc làm và đang có mong
muốn kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc .
Thƣợc đo của thiếu việc làm hữu hình là:
Số giờ làm việc thực tế
K=

x100%
Số giờ làm việc theo quy định

- Khái niệm về thất nghiệp:
Theo Luật Lao động nƣớc ta sửa đổi và bổ sung năm 2002: “Ngƣời thất
nghiệp là những ngƣời trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhƣng chƣa tìm
đƣợc việc làm”.
Từ đây có thể rút ra đƣợc tiêu chuẩn để xác định ngƣời là thất nghiệp:
+ Hiện đang chƣa có việc làm
+ Có khả năng làm việc
+ Đang muốn tìm và có nhu cầu làm việc

18



Có nhiều tiêu thức để phân loại thất nghiệp:
+ Căn cứ vào thời gian thất nghiệp mà ngƣời ta chia thất nghiệp ra
thành thất nghiệp dài hạn và thất nghiệp ngắn hạn.
Thất nghiệp dài hạn là thất nghiệp liên tục từ 12 tháng trở lên tính từ
ngày đăng ký thất nghiệp hoặc tính từ thời điểm điều tra trở về trƣớc.
Ở nông thôn tình trạng thất nghiệp không nhiều nhƣng tình trạng thiếu
việc làm thì phổ biến.
* Những ngƣời không thuộc lực lƣợng lao động trong độ tuổi lao động
(còn được gọi là dân số không hoạt động kinh tế) bao gồm: Toàn bộ số ngƣời
chƣa đủ từ 15 tuổi, những ngƣời ngoài tuổi lao động trở lên nên không thuộc
bộ phận ngƣời có việc làm và thất nghiệp. Những ngƣời không hoạt động
kinh tế vì các lý do: Đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho gia đình, già
cả ốm đau kéo dài, tàn tật không có khả năng lao động, tình trạng khác.
- Người thất nghiệp
Ngƣời thất nghiệp là ngƣời từ đủ 15 tuổi trở lên thuộc nhóm dân số
hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ tham khảo không có việc làm nhƣng có
nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc nhƣng không tìm đƣợc việc.
* Trong khi phân loại cơ cấu các thị trƣờng lao động hiện nay, thất
nghiệp phân ra thành ba loại khác nhau: Thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp
theo chu kỳ và thất nghiệp có tính cơ cấu.
- Thất nghiệp tạm thời: Phát sinh do sự di chuyển không ngừng của
con ngƣời giữa các vùng, các công việc hoặc là các giai đoạn khác nhau của
cuộc sống. Thậm chí trong nền kinh tế có đầy đủ việc làm, vẫn luôn có một số
chuyển động nào đó do ngƣời ta đi tìm việc làm khi tốt nghiệp các trƣờng
hoặc chuyển đến một nơi sinh sống mới. Hay phụ nữ có thể trở lại lực lƣợng
lao động sau khi sinh con. Do những công nhân thất nghiệp tạm thời thƣờng
chuyển công việc hoặc tìm những công việc mới tốt hơn, cho nên ngƣời ta
19



thƣờng cho rằng họ là những ngƣời thất nghiệp “tự nguyện”.
- Thất nghiệp có tính cơ cấu: xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và
cầu lao động, sự mất cân đối này có thể diễn ra vì mức cầu đối với một loại lao
động tăng lên trong khi mức cầu đối với một loại lao động khác giảm đi, trong
khi đó mức cung không đƣợc điều chỉnh nhanh chóng. Nhƣ vậy trong thực tế
xảy ra sự mất cân đối trong các ngành nghề hoặc các vùng do một số lĩnh vực
phát triển so với một số lĩnh vực khác và do quá trình đổi mới công nghệ.
-Thất nghiệp chu kỳ: Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp và
không ổn định, những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhƣng cung lao động
cao sẽ xảy ra thất nghiệp chu kỳ.
- Nguyên nhân thất nghiệp:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp trƣớc hết là do
mất cân bằng giữa cung và cầu lao động trên thị trƣờng lao động. Xét quan hệ
cung cầu về lao động trên thị trƣờng xảy ra ba trạng thái:
Nếu cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tất yếu sẽ dẫn đến
thất nghiệp.
Nếu cung và cầu về lao động cân bằng thì tình trạng thất nghiệp gần
nhƣ không có.
Nếu cung về lao động nhỏ hơn cầu thì sẽ không có thất nghiệp. Tuy
nhiên đây là tình trạng rất ít xảy ra.
Nguyên nhân của thất nghiệp còn do tỉ lệ thời gian lao động ở nông
thôn sử dụng chƣa hết. Điều này dẫn đến lao động trong nông nghiệp dôi dƣ
nhiều trong khi không có việc để làm.
Tình trạng di dân tự do từ các tỉnh, các vùng lân cận vào các đô thị lớn
cũng là nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. Theo xu
thế chung thì sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ở các đô thị là lợi thế tạo ra
sự hấp dẫn và sức hút làn sóng di dân từ các vùng nông thôn và các vùng lân
20



cận đến thành thị để làm ăn sinh sống sẽ tăng lên.
Những bất cập trong đào tạo và chất lƣợng nguồn nhân lực cũng góp
phần làm xuất hiện và gia tăng tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm. Do quá
trình đào tạo không gắn với nhu cầu sử dụng và chất lƣợng nguồn nhân lực
không đáp ứng đƣợc với những đòi hỏi của nền kinh tế và những yêu cầu của
thị trƣờng lao động.
Một nguyên nhân gây nên tình trạng thất nghiệp nữa là do chính sách
giảm biên chế và sắp xếp lại cơ cấu trong các doanh nghiệp Nhà nƣớc.
Do sự phát triển mạnh mẽ và tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã biến nó
trở thành lực lƣợng lao động trực tiếp của nền kinh tế - xã hội, làm cho năng
suất lao động tăng cao đã đẩy hàng loạt ngƣời lao động ra khỏi quá trình sản
xuất (việc cơ giới hoá trong nông nghiệp trên địa bàn đã thay thế hàng nghàn
lao động thủ công).
Ngoài ra, thất nghiệp còn có nguyên nhân là do tâm lý của ngƣời lao
động trong việc lựa chọn ngành nghề, không chấp nhận làm những công việc
nặng nhọc, thu nhập thấp.
* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của ngƣời lao động .
+Việc làm chính: Là công việc mà ngƣời lao động thực hiện dành
nhiều thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên
môn kỹ thuật.
+Việc làm phụ: Là công việc mà ngƣời lao động thực hiện dành nhiều
thời gian nhất sau công việc chính.
1.1.2 Việc làm của lao động nông thôn phụ thuộc nhân tố nào:
1.1.2.1 Nhân tố chủ quan
- Trình độ chuyên môn và sức khỏe là hai yếu tố đầu tiên ảnh hƣởng
đến quá trình tìm việc làm của lực lƣợng lao động nói chung và lao động nông
thôn nói riêng.


21


- Hoàn cảnh xuất thân ngƣời lao động cũng là nhân tố ảnh hƣởng quá
trình tìm việc làm của lao động nông thôn. Ngƣời lao động có tuổi trẻ xuất
thân trong gia đình khá giả sẽ có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hơn
đối với ngƣời lao động thuộc hộ nghèo.
- Giới tính ngƣời lao động cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến quá trình
tìm việc làm của lao động nông thôn. Thể hiện nhƣ, ngƣời lao động nông thôn
có trình độ thấp công việc của họ chủ yếu là lao động chân tay cần sức khỏe
tốt. Do đó, nam giới thƣờng kiếm việc làm dễ hơn đối với lao động nữ giới, tỷ
lệ thời gian lao động hữu ích của nam giới cao hơn nữ giới.
1.1.2.2.Yếu tố khách quan
- Dân số: Số lƣợng và mức tăng dân số gây nên sức ép về việc làm và
giải quyết việc làm cho lao động. Chất lƣợng nguồn dân số cao hay thấp ảnh
hƣởng đến năng suất lao động, khả năng tìm việc làm và thu nhập của ngƣời
lao động. Chính vì vậy, dân số ảnh hƣởng đến việc làm của lao động nói
chung và lao động nông thôn nói riêng.
- Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên
Trƣớc hết, chúng ta tìm hiểu đến nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên.
Ngƣời lao động sống trong điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn tài nguyên
phong phú hơn, cơ sở hạ tầng phát triển… sẽ dễ kiếm việc làm hơn và khả
năng thành công từ các công việc đó nhiều hơn đối với những ngƣời lao động
sống trong điều kiện tự nhiên khó khăn nguồn tài nguyên cạn kiệt…
- Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội
Đối với nhóm kinh tế xã hội và văn hóa nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế,
cơ cấu kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh, phong tục tập quán, tôn giáo…
ảnh hƣởng đến quá trình tìm việc làm của ngƣời lao động nông thôn. Nếu
ngƣời lao động nông thôn sống trong khu vực có tốc độ phát triển kinh tế cao,
cơ cấu ngành nghề đa dạng và phát triển, phong tục tập quán tốt thì khả năng

tìm việc làm và thích ứng tốt hơn. Ngƣợc lại, ngƣời lao động sống trong khu
vực có tốc độ phát triển kinh tế thấp, cơ cấu kinh tế bất hợp lý, phong tục tập
quán thì lạc hậu thì khả năng tìm đƣợc việc làm thấp.
22


Tôn giáo cũng là một yếu tố ít nhiều có ảnh hƣởng đến việc làm, trên
địa bàn Nghi Lộc, nơi có đông giáo dân, việc thƣờng xuyên phải dành thời
gian tham gia các lễ nghi tôn giáo làm cho ngƣời lao động là giáo dân khó
khăn hơn khi tìm việc trong các cơ quan doanh nghiệp nhà nƣớc, khu công
nghiệp tập trung.
- Nhóm yếu tố về khuôn khổ pháp lý và chính sách việc làm
Đối với chính lao động và việc làm cũng vậy, các chính sách đảm bảo
cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế góp phần cơ cấu lại lao động, tạo
mới và nâng cao chất lƣợng việc làm. Các chính sách này thuộc hệ thống
chính sách xã hội, nhằm giải quyết và bảo đảm việc làm cũng nhƣ đời sống
cho ngƣời lao động, đặc biệt là lao động nông thôn, nơi có lực lƣợng lao động
chiếm tỷ lệ lớn trong lực lƣợng lao động cả nƣớc.
Có thể phân loại các chính sách sau:
- Chính sách kinh tế vĩ mô nhằm mở rộng và phát triển việc làm cho lao
động xã hội. Cụ thể là chính sách tín dụng, chính sách đất đai, chính sách
thuế…
- Chính sách khuyến khích phát triển các lĩnh vực ngành nghề có khả
năng thu hút nhiều lao động nhƣ: chính sách phát triển doanh nghiệp, chính
sách di dân, chính sách phát triển vùng kinh tế mới, chính sách đi làm việc có
thời hạn ở nƣớc ngoài, chính sách phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn,
chính sách khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền thống.
- Chính sách việc làm cho các đối tƣợng đặc biệt nhƣ ngƣời tàn tật, đối
tƣợng xã hội, ngƣời nghèo…
1.1.2.3.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả

- Tỷ lệ ngƣời lao động nông thôn (%) = số ngƣời từ đủ 15 tuổi đến hết tuổi
lao động (60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ) có mặt địa phƣơng nông thôn
/tổng dân số trên địa bàn.
- Tỷ lệ ngƣời lao động nông thôn có việc làm(%) = tổng số ngƣời lao động
(từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi với nam hoặc 55 tuổi với nữ) có việc làm / tổng dân số
23


có hoạt động kinh tế.
- Cơ cấu lao động nông thôn có việc làm:
Chia theo ngành kinh tế (%) = lao động thuộc các ngành kinh tế (NN,
TTCN, DV) / Tổng số lao động nông thôn có việc làm
- Tỷ suất sử dụng lao động nông thôn (%) = Số lao động thực tế sử
dụng / Tổng số lao động có khả năng sử dụng
- Thu nhập bình quân lao động nông thôn (%) = Tổng thu nhập của lao
động nông nghiệp / Tổng số lao động có việc làm
- Thu nhập 1 lao động NN/ngày công (%) = Thu nhập bình quân 1 lao
động trong năm /Số ngày công lao động (8h) BQ 1 lao động NN trong năm
- Tỷ lệ ngƣời lao động nông thôn đƣợc tƣ vấn nghề (%) = Số ngƣời LĐ
nông nghiệp từ đủ 16 tuổi đến hết tuổi LĐ tham tƣ vấn nghề nghiệp / Dân số từ
đủ 16 tuổi đến hết tuổi LĐ trong toàn huyện
Tỷ lệ ngƣời LĐ nông thôn đƣợc dạy nghề (%) = Số ngƣời từ đủ 16 tuổi
đến hết tuổi LĐ đƣợc dạy nghề / Dân số từ đủ 16 tuổi đến hết tuổi LĐ trong
toàn huyện.
Tỷ lệ LĐ nông thôn đƣợc tạo việc làm (%) = Số ngƣời từ đủ 15 tuổi đến hết
tuổi LĐ ở nông thôn đƣợc tạo việc làm / Dân số từ đủ 15 tuổi đến hết tuổi LĐ
trong toàn huyện.
- Tổng số ngƣời lao động nông nghiệp đƣợc tƣ vấn nghề hàng năm.
- Tổng số ngƣời lao động nông nghiệp đƣợc dạy nghề hàng năm.
- Tổng số ngƣời đƣợc tạo việc làm hàng năm.

- So sánh hiệu quả kinh tế, thu nhập, hiệu quả lao động và việc sử dụng
lao động nông nhàn, thời gian nhàn rỗi của lao động có tham gia và không
tham gia các chƣơng trình tƣ vấn và tạo việc làm.
- So sánh hiệu quả kinh tế, thu nhập, hiệu quả lao động và việc sử dụng
lao động nông nhàn, thời gian nhàn rỗi của ngƣời lao động nông nghiệp trƣớc
24


và sau khi tham gia chƣơng trình tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ
thuật.
1.1.2.4. Việc làm gắn với thu nhập và hợp lý hóa gia đình của lao động
nông thôn
Thu nhập biểu thị bằng một lƣợng giá trị hoặc hiện vật mà ngƣời lao
động nhận đƣợc bằng hoạt động lao động của mình.
Nhƣ vậy, với nền kinh tế quốc dân, thu nhập là tổng giá trị sản lƣợng
hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đƣợc tạo ra trong một đơn vị thời gian. Với
chủ doanh nghiệp tƣ nhân, thu nhập là lợi nhuận ròng mà họ có đƣợc sau mỗi
chu kỳ sản xuất kinh doanh. Với ngƣời công nhân, thu nhập của họ chính là
tiền lƣơng mà họ nhận đƣợc, với lao động nông thôn thu nhập bao gồm tổng
giá trị mới từ sản phẩm làm ra trong một năm của các giá trị từ lao động của
ngƣời đó.
Với lao động nông thôn, thu nhập có hai phần cơ bản:
- Thu nhập tạo ra từ kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiền công
do làm thuê mà có.
- Các khoản hỗ trợ từ ngƣời thân, họ hàng, các khoản trợ cấp xã hội...
Trong cơ cấu thu nhập của ngƣời lao động nông thôn, phần thu nhập
từ hoạt động sản xuất kinh doanh, làm thuê…chiếm tý lệ tuyệt đối lớn và có
vai trò quyết định đến sự phát triển của kinh tế nông thôn. Phần đƣợc hỗ trợ
chiếm tỷ lệ nhỏ bé và không thƣờng xuyên, nó chỉ có vai trò giúp cho lao
động nông thôn giảm phần nào gánh nặng của cuộc sống trong thời kỳ khó

khăn.
Trong thời kỳ hiện nay, thu nhập của lao động nông thôn nƣớc ta có
hai biểu hiện rất rõ nét:
Thứ nhất: Thu nhập của lao động nông thôn là rất thấp và có khoảng
cách khá xa so với thành thị. Theo số liệu thống kê của huyện Nghi Lộc, năm
2005 thu nhập / đầu ngƣời toàn huyện là 8.370.000 đồng bằng 51% so với
bình quân ở Thành phố Vinh và khoảng cách này ngày càng nới rộng. Điều đó
thể hiện mức thu nhập của lao động nông thôn là thấp. Sự chênh lệch thu nhập
giữa nông thôn và thành thị là do cơ hội việc làm ở thành thị lớn hơn, năng
25


×