Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Mẫu kế hoạch chiến lược chi tiết quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.15 KB, 14 trang )

Mẫu kế hoạch chiến lược
Bìa chính+ Bìa phụ
Tên đơn vị chủ quản
Tên cơ sở giáo dục

KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 2011-2020
Học viên

.....Tháng….năm……

DANH SÁCH CÁC BỘ PHẬN VÀ CÁ NHÂN THAM GIA LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
TT

Tên cá nhân hoặc nhóm

Công việc đã tham gia

NỘI DUNG KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC


PHẦN 1. PHÂN TÍCH CÁC KỊCH BẢN TƯƠNG LAI

Các xu thế tương lai
1.1.

Xu thế kinh tế:

a) Kinh tế thị trường với các qui luật của nó tiếp tục chi phối sự vận động, phát triển và các
hoạt động
b) Kinh tế tri thức: tri thức chiếm ưu thế trong việc tạo ra các sản phẩm mới
c) Kinh tế toàn cầu


1.2.

Xu thế giáo dục:

a) Hạn chế các hình thức và phương pháp giáo dục theo lối truyền thống
b) Giáo dục lấy người học làm trung tâm (XEM CÁC KHÁC BIỆT CỦA GD THẾ KỈ 21 VÀ
20)
c) Phát triển công dân thế kỉ 21 (các yêu cầu về phẩm chất, năng lực, chương trình học để
đào tạo công dân thế kỉ 21)
d) Xu thế giáo dục phổ thông: Phân hóa và cá nhân hóa để phát triển tối đa năng lực của
người học
e) Xu thế giáo dục đại học: Phát triển các đại học nghiên cứu; cung cấp nguồn nhân lực
chất lượng cao trực tiếp đóng góp vào sự phát triển kinh tế của quốc gia và của toàn
cầu; phát triển các đại học cộng đồng, ĐT đa ngành, đa lĩnh vực….
1.3.

Xu thế khoa học kĩ thuật:

a) Công nghệ thông tin truyền thông: phát triển ICTs và ứng dụng ICTs vào tất cả các lĩnh
vực đời sống
b) Công nghệ sinh học(Sản phẩm biến đổi gen)
c) Phát triển nghiên cứu và ứng dụng (chú trọng sản xuất kiến thức mới và việc thương
mại hóa sản phẩm nghiên cứu); liên kết nghiên cứu của các trường đại học và các tổ
chức kinh doanh, các công ty, xí nghiệp…
1.4.

Xu thế chính trị, văn hóa, xã hội

a) Toàn cầu hóa
b) Tồn tại 3 hình thái xã hội: xã hội công – nông nghiệp; xã hội tri thức và xã hội sáng tạo

c) Phân quyền và phi tập trung hóa quản lí, trao nhiều quyền tự chủ hơn cho các tổ chức
kinh tế- xã hội, yêu cầu cao về trách nhiệm của các tổ chức với khách hang bên trong
và bên ngoài


d) Xuất hiện các cấu trúc xã hội mới (không theo thứ bậc do tác động của ICT) như các
nhóm xã hội, các mạng xã hội trên mạng
e) Văn hóa mới: văn hóa mạng của thời đại kĩ thuật số (giao tiếp mạng, đọc sách qua
mạng…)
Các kịch bản
1) Kịch bản về chất lượng (Đối với GD: chất lượng giáo dục (Đầu ra của giáo dục phổ
thông chú ý các kiến thức kĩ năng để đi học đại học hay theo học nghề- các dịch vụ
trong lĩnh vực giáo dục phổ thông, phát triển học sinh tài năng…; đầu ra của giáo dục
đại học: sản phẩm đào tạo (chú trọng cung cấp các nhà nghiên cứu, các nhà kinh doanh
tài năng…), nghiên cứu và dịch vụ); Đối với kinh doanh: chất lượng sản phẩm (mới, độc
đáo, Giải pháp giải quyết vấn đề, kiểu cách và dịch vụ)
2) Kịch bản về các điều kiện đảm bảo chất lượng (nhân lực và vật lực) (Những đặc điểm
của nhà trường trong thế kỉ 21; chất lượng của giáo viên và cán bộ quản lí…)
PHẦN 2. TẦM NHÌN, SỨ MẠNG, GIÁ TRỊ
2.1. Tầm nhìn: (xem các mẫu tuyên bố tầm nhìn đã cho trên lớp- qua tầm nhìn người ta
có thể nhận ra sự khác biệt của tổ chức đó với các tổ chức khác)
Cách viết: “Đến năm…. Tổ chức A sẽ trở thành…..”
VD 1: Đến năm 2020 Viện nghiên cứu A sẽ là một tổ chức nghiên cứu ngang tầm các tổ chức nghiên cứu
có tiếng tăm trong khu vực Đông Nam Á
VD 2: Đại học A sẽ là nơi cung cấp nguồn lực chất lượng cao cho các tỉnh miền núi ở Việt Nam.

2.2. Sứ mạng: (phục vụ việc thực hiện viễn cảnh)
Cách viết: Tổ chức A là … đào tạo hay cung cấp …cho khách hàng…. Nhằm….bằng việc….
VD (xem trong bài giảng cũng có vd):
Đại học A là một đại học tư thục đào tạo sinh viên các dân tộc thiểu số nhằm cung cấp nguồn nhân lực

chất lượng cao phục vụ việc phát triển kinh tế- xã hội của các tỉnh miền núi thông qua các chương trình
cử tuyển, các chính sách khyến khích tài chính và các giải pháp đảm bảo chất lượng đào tạo.

2.3. Các giá trị cốt lõi: các giá trị này bao gồm giá trị hướng đến tổ chức và cá nhân phục vụ
việc thưc hiện viễn cảnh, sứ mệnh
VD: các giá trị cốt lõi của Đại học A gồm:


Tôn trọng: các cá nhân trong nhà trường tôn trọng lẫn nhau và tôn trọng bản sắc dân tộc đa
dạng của sinh viên



Uy tín: Đảm bảo uy tín về chất lượng đào tạo và dịch vụ cung cấp cho các sinh viên người dân
tộc, tạo dựng niềm tin cho sinh viên và đồng bào dân tộc thiểu số




Người học là trung tâm: sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, phát triển cá nhân từng
sinh viên dựa trên đặc điểm văn hóa và năng lực của họ



Thực tế: đào tạo gắn với yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội của các vùng dân tộc ; chú
trọng thực hành



Công bằng: các sinh viên có quyền bình đẳng như nhau trong việc học tập và sử dụng các dịch

vụ của nhà trường; các thành viên của nhà trường được đối xử công bằng như nhau



Cởi mở: cởi mở với các ý tưởng mới, sáng tạo, với các văn hóa giao tiếp đa dạng của người
thiểu số



Hòa hợp: hòa hợp với cộng đồng bao quanh nhà trường và hòa hợp với các nền văn hóa đa
dạng của sinh viên



Yêu thương: yêu thương mọi sinh viên dân tộc



Nghiêm túc: sinh viên, giảng viên nghiem túc chấp hành các qui định của nhà trường về giảng
dạy, học tập và sinh hoạt.

PHẦN 3. PHÂN TÍCH SWOT VÀ CÁC VẤN ĐỀ CỦA NHÀ TRƯỜNG (theo mindmap)
Bên ngoài
Cơ hội

Thách thức

Bên trong
Điểm mạnh


Điểm yếu

Để phân tích SWOT chính xác cần:
Làm rõ bức tranh về các yếu tố bên ngoài của đất nước, của vùng miền địa phương:
-

Các yếu tố kinh tế của đất nước, địa phương

-

Các yếu tố chính trị - xã hội- văn hóa của đất nước, địa phương

-

Các yếu tố khoa học- kĩ thuật của đất nước, địa phương

Làm rõ bức tranh về các yếu tố bên trong
-

Số lượng: người học, đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lí và so sánh so với nhu cầu

-

Tình trạng CSVC, trang thiết bị và tài chính của nhà trường


-

Chất lượng: chất lượng giáo dục-đào tạo, chất lượng nghiên cứu, chất lượng dịch vụ,
nguyên nhân của các điểm mạnh và yếu và đối chiếu với nhu cầu , các hoạt động phục

vụ cộng đồng, các mối quan hệ hợp tác

VD cho Đại học A


Các yếu tố bên ngoài

Bảng1. Nhu cầu nhân lực cho các ngành nghề kinh tế- xã hội ở các vùng miền núi
Ngành nghề

2011-2015

2016-2020

Công nghiệp

1.2.000.000

25.000.0000

Nông nghiệp

8.000.000

20.000.0000

Dịch vụ

10.0000.000


25.000.000

Ghi chú

Tổng cộng

-Các chính sách kinh tế- xã hội đối với dân tộc thiểu số: (căn cứ các văn bản pháp luật)
- Tình hình phát triển kinh tế - xã hội qua các báo cáo của quốc gia hay của các dự án
- Các phân tích về đặc điểm văn hóa của các dân tộc


Các yếu tố bên trong

Bảng 2. Số lượng sinh viên của Đại học A qua các năm
Ngành
nghề

Số lượng

20052006
Giáo viên
Công
xã hội

tác

Chăm sóc
sức khỏe
cộng đồng
Du lịch

….

20062007

20072008

20082009

SV chiếm tỉ
lệ lớn thuộc
các dân tộc
20092010

%
ra
trường
có việc
làm

% đáp
ứng so
với nhu
cầu XH


Bảng 3. Cơ cấu, số lượng đội ngũ
Tæng

Giíi tÝnh
Nam Nữ

CBQL
20

Danh hiÖu, chøc danh, tr×nh ®é

Tuổi

17

chuyªn m«n
<30

31-40

3

41-50
5

51-60
15

Tỉ lệ
Gi¶ng
viªn
100
40%

Tỉ lệ
CB,

NVPV
Tỉ lệ

15%

15%

30%

GS

PGS

TS

30%

70%

100%

2%

5%

12%

ThS

70%


CN

Khác

18%

Chất lượng:


Chất lượng đào tạo (ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân)



Chất lượng đội ngũ (ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân)



Chất lượng nghiên cứu khoa học(ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân)



Chất lượng dịch vụ(ưu điểm, nhược điểm, nguyên nhân)



Phục vụ cộng đồng

Phân tích SWOT
Bên ngoài


Bên trong

Cơ hội

Thách thức

Điểm mạnh

Điểm yếu

Chính sách ưu đãi
của VN đối với
các dân tộc thiểu
số

Kinh tế, văn hóa kém
phát triển

Đội ngũ GV và phục vụ
trẻ,nhiệt tình, có năng
lực nghiên cứu khoa
học

Đội ngũ GV và phục vụ
thiếu kinh nghiệm giảng
dạy và phục vụ sinh viên
thiểu số

Nhu cầu nguồn

nhân lực phát triển
kt-xh ở các vùng
dân tộc lớn

Không nhìn thấy lợi ích
lâu dài của GD mà chỉ
nhận thấy lợi ích trước
mắt

CSVC nhà trường đảm
bảo các yc cho việc đào
tạo

SV thiếu các kĩ năng ICT,
thiếu các phương pháp học
tập ở trường đại học

Giao thông và các
dịch
vụ
XH,

Các thói quen văn hóa,
tập tục (lấy chồng sớm,

Sinh viên có năng lực
(thành thạo tiếng Việt,

Thư viện sách chưa phong
phú và tư liệu chủ yếu bằng



internet của các
vùng dân tộc phát
triển hơn

các lễ nghi mê tín dị
đoan…

thích học tập, dễ hòa
hợp…)

tiếng Anh

Giáo dục của các
trường dân tộc nội
trú có chất lượng
đảm bảo

Sự phân biệt giới

Khu nội trú và các dịch
vụ dành cho SV đảm
bảo đủ cho số lượng
sinh viên theo học ở
trường

Khu nội trú còn thiếu các
điều kiện cho SV tự học


Các hình thức hợp
tác giáo dục trong
và ngoài nước
ngày càng phát
triển

Sự phân biệt đối xử và
hạn chế hiểu biết của xã
hội đối với người thiểu
số

Lãnh đạo nhà trường và
đội ngũ cam kết thực
hiện đảm bảo chất
lượng giáo dục

Trường ở xa các khu vui
chơi, giải trí

VD: Các cặp và giải pháp:
Cơ hội- mạnh:


Chính sách ưu đãi của VN đối với các dân tộc thiểu số + Lãnh đạo nhà trường và đội ngũ cam
kết thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục: giải pháp: tận dụng tối đa các ưu đãi về chính sách
để tuyển chọn sinh viên và thực hiện đảm bảo chất lượng giáo dục

Cơ hội- thách thức



Giao thông và các dịch vụ XH, internet của các vùng dân tộc phát triển hơn & Không nhìn thấy
lợi ích lâu dài của GD mà chỉ nhận thấy lợi ích trước mắt : giải pháp: sử dụng các dịch vụ
XH,internet để tuyên truyền về Đại học A và các vấn đề liên quan đến GD

Cơ hội- yếu:


Các hình thức hợp tác giáo dục trong và ngoài nước ngày càng phát triển- Thư viện sách chưa
phong phú và tư liệu chủ yếu bằng tiếng Anh: Giải pháp: liên kết, tận dụng các nguồn tưu liệu
thư viện của các trường cho việc học tập của sinh viên

Thách thức- yếu:


Sự phân biệt đối xử và hạn chế hiểu biết của xã hội đối với người thiểu số - Trường ở xa các
khu vui chơi, giải trí: giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức, tổ chức các hoạt động văn hóa
để giúp SV và các tổ chức cộng đồng xích lại gần nhau; hình thành các khu vui chơi, giải trí
trong khuôn viên của nhà trường và cộng đồng…

CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG CỦA NHÀ TRƯỜNG:
-

Các mong muốn cao của sinh viên đối với nhà trường

-

Các điều kiện đảm bảo chất lượng: Các phương pháp giảng dạy và phục vụ sinh viên dân tộc
thiểu số, thư viện, Kĩ năng học tập và kĩ năng sống của sinh viên, các điều kiện nội trú…



PHẦN 4. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG (Để biết nhu cầu của khách hàng cần phải thực hiện
điều tra nhu cầu có thể qua bảng hỏi, qua phỏng vấn, email, ĐT và qua các trao đổi trực
tiếp hàng ngày….)
Bảng phân tích khách hàng
Nhóm

Mức độ ảnh

Nhu cầu,

khách hàng

hưởng đối

mong muốn

với NT

của họ

Các ưu tiên về nhu cầu, các mối quan tâm

Khung thời

và mong đợi của khách hàng

gian

Người học
Bố mẹ HS

Giáo viên
Đội ngũ
Lãnh đạo
trường
Các nhóm
cộng đồng
Các nhóm
hác hàng
kinh doanh

VD: Đại học A
Bảng phân tích khách hàng
Nhóm

Mức độ ảnh

Nhu cầu, mong muốn

Các ưu tiên về nhu cầu, các mối

Khung

khách hàng

hưởng đối

của họ

quan tâm và mong đợi của khách


thời gian

với NT

hàng (xếp theo thứ tự)


Người học

Rất ảnh

-Kết quả học tập tốt, có

-ĐT các kĩ năng nghề nghiệp

hưởng

được việc làm tốt sau

trình học

khi ra trường

tập đến khi
tốt nghiệp

- Môi trường học tập tốt
- Các dịch vụ sinh hoạt
nội trú có chất lượng
- Được vui chơi giải trí

-Được đối xử công
bằng
- Được phát triển các kĩ

- Phát triển kĩ năng sống +- Phát

-Môi trường học tập tốt
- Các dịch vụ sinh hoạt nội trú có
chất lượng
- Được vui chơi giải trí

- Phát triển kĩ năng ICT
….

ảnh hưởng
không nhiều

Giáo viên

Rất ảnh
hưởng

Đội ngũ

Ảnh hưởng

Lãnh đạo

Rất ảnh


trường

hưởng

Các nhóm

ảnh hưởng

cộng đồng

không nhiều

Các nhóm

Ảnh hưởng

Năm 1

triển kĩ năng ICT

năng sống

Bố mẹ HS

Ttong quá

khác hàng
kinh doanh

PHẦN 5. CÁC MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, MỤC TIÊU ƯU TIÊN


2011-2013
2012-2013
2012-2015


5.1. Mục đích: cách viết: trong 5 năm đầu tổ chức A sẽ…. nhằm mục đích….


5 năm đầu (2011-2015)



5 năm cuối (2016-2020)

5.2. Mục tiêu: Liệt kê các mục tiêu: ở mỗi mục tiêu chỉ rõ các chỉ tiêu về số lượng và chỉ
số chất lượng (xem VD các mục tiêu và chỉ số chất lượng của Đại học Indina)


5 năm đầu (2011-2015)



5 năm cuối (2016-2020)

5.3. Mục tiêu ưu tiên: xuất phát từ cơ hội + điểm mạnh; từ các vấn đề quan trọng của nhà
trường; từ điểm yếu + đe dọa


5 năm đầu (2011-2015)




5 năm cuối (2016-2020)

VD: Đại học A
5.1. Mục đích: từ viễn cảnh và từ phân tích SWOT+ khách hàng


5 năm đầu (2011-2015):

1) Số lượng: Tuyển chọn 70% số học sinh các trường dân tộc nội trú + học sinh các diện khác vào
học tại trường đạt qui mô 7.000 sinh viên; Phát triển đội ngũ đạt: 15% GS, 20% PGS; 30% TS và
70% ThS, trẻ hóa đội ngũ CBQL và giảng viên
2) Chất lượng: Từ năm 2011-2015 tập trung xây dựng các điều kiện nhằm đảm bảo chất lượng giáo
dục và đào tạo của nhà trường; đào tạo một số ngành nghề có nhu cầu cao cho các tỉnh miền
núi.


5 năm cuối (2016-2020):

1) Số lượng: Tuyển chọn 100% số học sinh các trường dân tộc nội trú + học sinh các diện khác vào
học tại trường đạt qui mô 15.000 sinh viên; Phát triển đội ngũ đạt: 10% GS, 20% PGS; 50% TS
và 50% ThS, trẻ hóa đội ngũ CBQLvà giảng viên
2) Từ 2016-2020: Đa dạng hóa các lĩnh vực đào tạo nghề nghiệp nhằm đáp ứng các nhu cầu đa
dạng về nghề nghiệp ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với yêu cầu và các đặc điểm của từng
vùng và chuẩn chất lượng nghề nghiệp.
5.2. Mục tiêu



5 năm đầu (2011-2015)

1) Số lượng:
a) Sinh viên


2010- 2011-

2011-2012

2012-2013

2013-2014

2014-2015

2.000

3.000

4.500

6.000

7.000

b) Phỏt trin i ng nh trng: = theo cụng thc: d = a- b + c ? (xem phn cỏc phng phỏp d
bỏo)
Trong đó: a = số giáo viên cần có theo định mức
b = số giáo viên hiện có

c = số giáo viên bỏ việc, nghỉ hu, chuyển công tác khác...
d = số giáo viên cần đào tạo thêm
Ngoi ra cn tớnh theo c cu chuyờn mụn/chuyờn ngnh v theo nhu cu phỏt trin s lng hc
sinh/sinh viờn da trờn t l yờu cu i vi GV/trờn sinh viờn/hc sinh.
VD: Theo s liu ca H A trờn ta thy: TC s GV+ CBQL = 120 ng trong ú GS l 8 ngi chim
8%; nh trng phn u n 2015 cú 15% GS;
-

nu tớnh theo s lng i ng khụng i l 120 ngi thỡ n 2015 phi cú 18 GS

Tuy nhiờn
- nhỡn vo tui ta thy cú mt s lng s v hu vỡ vy con s ny khụng phi 18 ngi - gi s
cú 5 ngi s v hu nờn s GS cn cú nm 2015 s bng: 18 +5 = 23 GS
- nu cn c vo d bỏo phỏt trin i ng GV ta s cú mt con s khỏc na: VD n nm 2015 i
ng HA s l 200 ngi; Vy 15% GS s l 30 ngi + 5 GS v hu = 35 ngi.
GS

PGS

TS

ThS

2010- 20112011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015

c) Bi dng i ng CBQL k cn
Lónh

trng
Nam
2010- 2011-

o
N

Lónh o Khoa

B mụn

Nam

Nam

N

Phũng ban
N

Nam

N


2011-2012
2012-2013
2013-2014
2014-2015


2) Mục tiêu chất lượng: xây dựng các điều kiện nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo của
nhà trường; đào tạo một số ngành nghề có nhu cầu cao
Mục tiêu 1: Đào tạo và bồi dưỡng các phương pháp giảng dạy đại học, lấy người học làm trung tâm
Mục tiêu 2: Đào tạo và bồi dưỡng các kĩ năng làm việc và giảng dạy sinh viên dân tộc thiểu số
Mục tiêu 3: Trang bị và làm phong phú tư liệu học tập bằng tiếng Việt cho SV
Mục tiêu 4: Đào tạo các kĩ năng sử dụng ICT phục vụ việc học tập của SV
Mục tiêu 5: Đào tạo các kĩ năng sống giúp sinh viên dân tộc thiểu số hòa nhập với cuộc sống hiện
đại ở thành phố
Mục tiêu 6: Trang bị các điều kiện sống và học tập cho SV ở khu nội trú
Mục tiêu 7: Mở các mã ngành đào tạo phục vụ nhu cầu cao của các vùng dân tộc thiểu số
Mục tiêu 8: Liên kết với các trường dân tộc nội trú của các tỉnh để nâng cao chất lượng chuẩn bị học
sinh đi học đại học và tuyển chọn học sinh có năng lực vào học ở trường
Mục tiêu 9: Tăng cường tiếp thị hình ảnh của nhà trường và nâng cao nhận thức của các dân tộc
thiểu số về giáo dục
Mục tiêu ưu tiên (2011-2015)
Mục tiêu ưu tiên 1: Mở các mã ngành đào tạo phục vụ nhu cầu cao của các vùng dân tộc thiểu số
Mục tiêu ưu tiên 2: Đào tạo và bồi dưỡng các kĩ năng làm việc và giảng dạy sinh viên dân tộc thiểu
số
Mục tiêu ưu tiên 3: Đào tạo các kĩ năng sử dụng ICT phục vụ việc học tập của SV
Mục tiêu ưu tiên 4: Đào tạo các kĩ năng sống cho SV

PHẦN 6. CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁC KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
6.1. Các giải pháp phát triển số lượng
- Tuyển chọn (Người học + đội ngũ: các nguồn sẽ sử dụng để tuyển chọn, các biện pháp tuyển
chọn)


- Đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng (dành cho đội ngũ)
6.2. Các giải pháp chất lượng
a) Giải pháp đầu vào

b) Giải pháp quá trình
c) Giải pháp đầu ra
6.2. Kế hoạch hành động
Mục tiêu ưu tiên 1: Mở các mã ngành đào tạo phục vụ nhu cầu cao của các vùng dân tộc thiểu số
Hoạt động

Thời gian

Nguồn lực
Nhân lực

Điều tra nhu cầu và
tiềm năng của các
ngành nghề có nhu cầu
cao ở miền núi

6-10/2011

B/c Bộ GD-ĐT và xin
mở mở mã ngành

11-12/2011

Xây
dựng
khung
chương trình đào tạo

2012


Xin phê duyệt của Bộ
GD-ĐT

2012

Chuẩn bị các điều kiện
giảng dạy

2013

Tuyển sinh

2014

Đào tạo thử nghiệm

2014-2016

Rút kinh nghiệm, điều
chỉnh

2017

Đào tạo đại trà

Từ 2018

Kết quả

Vật lực


PHẦN 7. CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Gợi ý:
1) Tiêu chí hiệu quả, hiệu suất, ảnh hưởng đối với sự phát triển của tổ chức
2) Tiêu chí về sự tham gia của các thành viên nhà trường, cộng đồng


3) Tiêu chí chất lượng
4) Tiêu chí thời gian



×