Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Luận văn giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng của ngân hàng công thương việt nam cho hoạt động xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.05 MB, 97 trang )


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G

NGUYỄN TRƯỜNG THỌ

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU Tư TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHO HOẠT ĐỘNG
XUẤT NHẬP KHAU

LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC KINH TẾ
Chuyên ngành : Kinh tế thế giói và quan hệ kinh tế quốc tế
: 05.02.12
Mã số

75 14
VI 2Ũ0C

J

Người hướng dẫn khoa học:

Tiên sĩ : NGUYỀN THỊ QUY

Hà nội năm 2000


GIẢI NGHĨA NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
- NHTM
- NHCTVN
-SXKD


- DNNN
- NHTMQD
-XNK
-XK
- NK
-TO

-L/C

: Ngân hàng thương mại
: Ngân hàng Công thương Việt nam
: Sản xuất kinh doanh
: Doanh nghiệp nhà nước
: Ngân hàng Thương mại Quốc doanh
: Xuất nhập khẩu
: Xuất khẩu
: Nhập khẩu
: Tín dụng
: Thư tín dụng (Letter of Credit)


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

MỤC LỤC

TRANG

PHẦN MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG Ị : NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ
ĐẦU Tư TÍN DỤNG CHO XNK


9

Ì. Ì NHTM và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân 9
1.1.1 Các nhiệm vụ cơ bản của NHTM
9
Ì. Ì .2 Vai trò của NHTM trong nền kinh tế quốc dân
13
1.2 Đầu tư tín dụng cho XNK của NHTM
14
Ì .2. Ì Đặc điểm của đầu tư tín dụng cho X N K
14
Ì .2.2 Vai trò của đầu tư tín dụng cho XNK
15
1.2.3 Các hình thức đầu tư tín dụng cho X N K
19
1.3 Rủi ro trong hoạt động đầu tư tín dụng cho X N K
23
1.3.1 Rủi ro chung trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng
thương mại
23
Ì .3.2 Rủi ro đặc thù trong hoạt động đầu tư tín dụng cho X N K 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ TÍN DỤNG CỦA NHCTVN
CHO HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHẨU

30

2.1 Thực trạng công tác đầu tư tín dụng của NHCTVN cho
hoạt đọng XNK
30

2.1.1 Quy chế và tổ chức quản lý công tác đầu tư tín dụng cho
XNK
"
30
2.1.2 Các hình thức đầu tu tín dụng cho X N K
34
2.1.3 Đánh giá về quy chế, tổ chức quản lý công tác đầu tư
tín dụng cho XNK và hình thức đầu tư tín dụng cho X N K
38
2.1.4 Những kết quả , chỉ tiêu phản ánh sự tăng trướng và
chất lượng đầu tu tín dụng cho XNK và những đánh giá
44
2.2 Những nguyên nhân ảnh hướng tới việc mớ rộng và nâng cao
chất lượng đầu tư tín dụng cho X N K
54
2.2.1 Những nguyên nhân Khách quan
54
2.2.2 Những nguyên nhân chủ quan của Ngân hàng công thương 63
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẦU TU
TÍN DỤNG CHO HOẠT Đ Ộ N G XUẤT NHẬP KHẨU

68

3.1 Sự cần thiết phải mớ rộng và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng

4


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế


cho hoạt động XNK 68
3.2 Định hướng đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu trong thòi gian tói của
NHCTVN
70
3.3 Một số giải pháp mở rộng và nàng cao chất lượng đầu tư
cho hoạt động XNK
3.3.1 Giải pháp Ì: Xây dựng chiến lược về đầu tư tín dụng cho
XNK
3.3.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng XNK
3.3.2 Giải pháp 3: Đa dạng và linh hoạt các hình thức đầu tư
tín dụng trong lĩnh vực XNK
3.3.4 Giải pháp 4: Đẩy manh công tác huy động nguữn vốn
ngoại tệ và hoạt động mua bán ngoại tệ
3.3.5 Giải pháp 5 : Củng cố và nâng cao hiệu quả Công tác thu
thập thông tin và xử lý thông tin tại hội sở chính Ngân hàng Công
thương
3.3.6 Giải pháp 6: Nâng cao chất lượng công tác đào tạo và sử
dụng nhân lực
3.4 Những kiến nghị vói nhà nước, Ngân hàng nhà nước Việt nam và
Ngân hàng Công thương Việt Nam để thực hiện tốt các giải pháp trên
J

KÉT LUẬN

tín dụng
71
71
72
74
78


80
82
86
93

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

5


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

PHẦN M Ở ĐẦU
/. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngân hàng công thương V i ệ t N a m là m ộ t trong 4 N H T M Q D hoạt
động k i n h doanh tiền tệ - tín dụng. N h ư tên gọi, N H C T V N hoạt động đầu tư
tín dụng và dịch vụ ngân hàng trong các lĩnh vực Công nghiệp, Thương
nghiệp...và nói chung là hoạt động đa năng.
Trong thòi gian qua , N H C T V N đã phát triển cùng v ớ i nhịp độ phát
triển kinh tế chung của đất nước, cả về quy m ô và tốc độ và đã đạt được
những thành tựu đáng kể về l ọ i nhuởn k i n h doanh, thực hiện t ố t những
chính sách k i n h tế vĩ m ô ,góp phần làm ổ n định tiền tệ, tăng cung tín dụng
để cung cấp một lượng lớn nguồn v ố n cho các doanh nghiệp trong nước phát
triển SXKD, làm tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoa và hiện đại hoa đất
nước.
Những kết quả về tăng trưởng vốn huy động và k h ả năng đầu tư tín
dụng cho nền kính tế trong thời gian qua đã phản ánh sự lớn mạnh về m ọ i
mặt của N H C T V N . Tuy nhiên, N H C T V N là m ộ t Doanh nghiệp hoạt động tự
chủ, không ngoài mục tiêu cơ bản là tạo l ợ i nhuởn, l ạ i hoạt động trong môi

trường cạnh tranh gay gắt giữa các N H T M đặc biệt là các N H T M Q D . Chính
vì vởy việc thường xuyên phân tích, đánh giá thực trạng và t i ề m năng của
mình cũng như x u t h ế phát triển nền k i n h tế đất nước để định ra những bước
đi cụ thể và hợp lý là hết sức cần thiết.
M ộ t lĩnh vực quan trọng trong quá trình đầu tư tín dụng của N H C T V N
là xuất nhởp khẩu. Trong x u thế quốc tế hoa toàn cầu nó càng trở nên quan
trọng và có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và phát triển của N H C T V N bởi đ ố i
tượng cũng như mặt hàng tham gia vào hoạt động xuất nhởp khẩu ngày càng
tăng cả về quy m ô và tốc độ , điều đó tất yếu đòi h ỏ i lượng cầu l ớ n về v ố n
tín dụng

cho hoạt động xuất nhởp khẩu và tỷ trọng nhu cầu v ố n tín dụng

6


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

xuất nhập khẩu sẽ dần được tăng lên . Tuy nhiên, kể từ khi thành lập đến
nay, những kết quả đạt được trong lĩnh vực đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu
của NHCTVN chủ yếu mang tính tự phát, chưa được định hướng về cơ bản,
do vậy phần nào chưa phát huy hết các tiềm năng vốn có về nhân lực và vật
lực, góp phần tăng trưộng mạnh và đảm bảo chất lượng tín dụng xuất nhập
khâủu nói riêng và tín dụng nói chung.
Từ tình hình trên, việc tổng hợp và phân tích thực trạng đầu tư tín
dụng xuất nhập khẩu của NHCTVN trên cơ sộ những kết quả hoạt động,
những vẩn đề vướng mắc về cơ chế chính sách vĩ m ô cũng như chỉ đạo điều
hành để tìm ra những giai pháp nhằm phát huy thế mạnh , khắc phục những
hạn chế góp phần mộ rộng tín dụng xuất nhập khẩu cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu, nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu, giảm thiểu các rủi

ro là hết sức cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Điều đó sẽ đóng góp to lớn
vào kết quả hoạt đông tín dụng chung của NHCTVN.
2. Mục đích nghiên cứu :
Trên cơ sộ phân tích thực trạng công tác đầu tư tín dụng cho hoạt động
XNK tại NHCTVN để rút ra những bài học , những điểm mạnh yếu và đề ra
những giải pháp để mộ rộng và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng cho hoạt
động XNK.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
-Đối tượng nghiên cứu:
+ Các hình thức đầu tư tín dụng XNK của NHCTVN
+ Các giải pháp mộ rộng và nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng X N K
của NHCTVN
-Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động đầu tư tín dụng X N K của NHCTVN
trong thòi gian từ năm 1995 đến 1999.

7


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

4. Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác-Lê nin, kết hợp với các học thuyết kinh tế, sử dụng phương pháp
phân tích tổng hợp, diễn giải có quy nạp.
5. Những điểm mới của đề tài:

Lần đầu tiên tiếp cận và phân tích sâu về khía cạnh đầu tư tín dụng
xuất nhập kh
u của NHCTVN, vạch ra được định hướng đầu tư xuất nhập

kh
u trong thòi gian tói, qua đó đưa ra những giải pháp có tính chất thực tiễn
cao.

8



Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê

C H Ư Ơ N G I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ N G Â N H À N G T H Ư Ơ N G MẠI V À ĐẨU Tư
TÍN DỤNG CHO XUẤT NHẬP KHAU
1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Các nhiệm vụ cơ bản của

NHTM

* Huy đông vốn.
Một Ngân hàng thương mại nhất thiết phải có vốnriêng(Vốn điều lệ),
tuy nhiên , số vốn riêng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so vói số tiền m à họ cho
vay. Số vốn riêng thường chỉ đủ để trang trải cho tài sản cố định và các công
cụ cho hoạt động Ngân hàng. Còn lại số tiền cho vay của N H T M chủ yếu từ
tiền huy động của khách hàng.
Nghiệp vụ huy động vốn chủ yếu tứp trung như sau:
- Nhứn tiền gửi từ các tổ chức và dân cư: có các hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán... và ứng với mỗi hình
thức tiền gửi sẽ có một mức lãi suất tương ứng cho từng thời kỳ nhất định.
Việc quyết định mức độ huy động, mức lãi suất của từng hình thức tiền gửi
phụ thuộc phần lớn mức độ đòi hỏi của đầu ra tức là cho vay của NHTM.
- Vay các ngân hàng: Ngoài hình thức huy động tiền gửi qua phát

hành các phiếu nợ, các NHTM còn vay vốn của các Ngân hàng khác ở trong
nước, vay vốn các Ngân hàng , các tổ chức tài chính trong và ngoài nước và
đặc biệt là vay vốn của Ngân hàng trang ương.
* Tao vốn của Ngân hàng:
- Hạng mục cuối cùng trong phần tài sản nợ của bảng tổng kết tài sản
của Ngân hàng, tức là của cải thực của Ngân hàng đó. N ó bằng hiệu số giữa
tổng tài sản có với tài sản nợ. Vốn Ngân hàng thường chiếm tỷ trọng nhỏ
dưới 1 0 % so vói tài sản có của Ngân hàng. Vốn của Ngân hàng bao gồm :
Vốn pháp định(hoặc vốn điều lệ), các quỹ dự trữ, lợi nhuứn còn lại và các
quỹ khác.

9


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê

- Vốn pháp định (vốn điểu lệ) là vốn riêng của Ngân hàng do các chủ
sở hữu đóng góp. Nếu là NHTMQD thì chủ sở hữu góp vốn là Nhà nước, nếu
là NHTMCP thì chính các cổ đông là chủ sở hữu góp vốn. Các quỹ dự trữ là
vốn được trích từ lợi nhuận hàng năm để bổ sung vốn pháp định(vốn điều lệ)
và vốn được trích từ lợi nhuận để bù đắp các rủi ro trong quá trình hoạt đửng.
- Ngoài ra , vốn Ngân hàng còn bao gồm lợi nhuận chưa chia hết cho
cổ đông hoặc các quỹ đặc biệt khác chưa được sử dụng. Vốn Ngân hàng
được tạo ra bằng cách bán cổ phần (cổ phiếu), hoặc từ các món lợi tức được
giữ lại.
* Cho vay dể sinh lòi:
- Cho vay tiền : là hợp đồng m à qua đó người cho vay cam kết giao
cho người vay mửt khoản tiền và người vay cam kết trả cho nguôi cho vay
khoản tiền tương ứng vói số tiền đã vay và số tiền lãi tỷ lệ với số tiền và thời
hạn vay.

- Tín dụng dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền: thực chất đây là
loại tín dụng chiết khấu thương phiếu. Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ
tín dụng ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu
thương phiếu chưa đến hạn cho Ngân hàng để nhận mửt số tiền bằng mệnh
giá của thương phiếu trừ đi mức tiền chiết khấu và phí hoa hồng, phí dịch vụ.
Trong nghiệp vụ chiết khấu, số tiền cấp cho khách hàng gọi là giá trị hiện tại
. Chiết khấu là mửt nghiệp vụ ít gặp rủi ro và không làm đóng băng tín dụng
của Ngân hàng, đồng thòi chiết khấu còn tạo điều kiện cho N H T M xin tái
cấp vốn ở Ngân hàng trung ương để củng cố khả năng thanh toán cũng như
mở rửng quy m ô tín dụng trong những điều kiện cần thiết.
- Tín dụng cho vay bằng chữ ký: trong hình thức này , Ngân hàng
không ứng tiền ra, m à chỉ cam kết sẽ trả mửt khoản nợ của khách hàng trong
trường hợp khách hàng không thực hiện nghĩa vụ của mình. Như vậy , tín




Luận văn thạc sĩ khoa học kình tê

dụng qua chữ ký là sự tiềm tàng và có nhiều dạng như : bảo lãnh Ngân hàng,
tín dụng chấp nhận...
Bảo lãnh là một loại hình rất quan trọng, nó là điều kiện thường phải
có để một số người thụ trái được trả chậm, để đảm bảo trách nhiệm sẽ thực
hiện hợp đồng với chi phí thấp nhất cho một bên tham gia hợp đặng. Bảo
lãnh của Ngân hàng có thể thể hiện dưới dạng bảo chứng thương phiếu hoặc
bảo lãnh trả ngay khi có yêu cầu đầu tiên, do các Ngân hàng cấp.
Trong loại hình tín dụng chấp nhận, Ngân hàng chấp nhận một hối
phiếu của người bán đòi tiền chính Ngân hàng và ngay trước khi hối phiếu
đến hạn, khách hàng ( nguôi mua ) phải nộp vào Ngân hàng số tiền cần thiết
để thanh toán. Như vậy Ngân hàng không phải chi vốn về nguyên tắc.

- Tín dụng thuê mua: Là hình thức cho thuê động sản và bất động sản
nhu nhà cửa, máy móc, thiết bị, dây truyền công nghệ, khách sạn...Khách
hàng thuê tiến hành trả dần giá trị tài sản theo hợp đồng đã thoa thuận với
Ngân hàng. Khi giá trị đã trả xong, khách hàng được quyền sở hữu tài sản đó
nếu muốn. Trong thòi gian chưa trả hết nợ, tài sản vẫn thuộc sở hữu của
Ngân hàng.
- Tài trợ cho ngoại thương: tín dụng mang tính chất tài trợ cho ngoại
thương bao gồm :
Thanh toán và tài trợ cho nhập khẩu (trong đó có các loại tín dụng thư
kèm chứng từ, tín dụng ngân quỹ)
Tín dụng xuất khẩu ngắn hạn (bao gồm tín dụng cấp vốn trước tín
dụng huy động các khoản cho vay ngắn hạn)
Tín dụng xuất khẩu trung và dài hạn (bao gồm cả tín dụng người bán
và tín dụng người mua)
- Nghiệp vụ đầu tư (hay còn gọi là nghiệp vụ chứng khoán) là nghiệp
vụ sinh lời của Ngân hàng thương mại. Trong Nghiệp vụ này , Ngân hàng
tham gia vốn vào 2 loại chứng khoán: Thứ nhất là đầu tư vào chứng khoán

li


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

nhà nước, thứ hai là đầu tư vào các chứng khoán xí nghiệp. Trong việc đầu tư
vào chứng khoán nhà nước, NHTM chủ yếu tham giatínphiếu kho bạc. Đây
là công cụ chính của thị trường tài chính. Việc mua dự trữ tín phiếu kho bạc ,
một mặt tạo thu nhập cho Ngân hàng, nhưng mặt khác tín phiếu là công cụ
dễ lưu động nhất, vì vậy khi cần tiền ngân hàng có thả bán hoặc chiết khấu ở
một Ngân hàng khác. Ngoài đầu tư vào chứng khoán nhà nước, N H T M còn
đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu Xí nghiệp, trong đó Ngân hàng chủ yếu

mua cổ phiếu của các công ty cổ phần đả hưởng thu nhập hàng năm. Riêng
các Ngân hàng lớn có thả tham gia vào ban quản trị xí nghiệp. Việc tham dự
vốn vào các công ty sẽ giúp cho Ngân hàng nắm được các Xí nghiệp và qua
đó thực hiện ngiệp vụ tín dụng an toàn.
* Các hoạt đỏng kết hợp:
Ngoài các nghiệp vụ kả trên , các NHTM còn tiến hành những hoạt
động kết hợp với hoạt động chính, đó là:
- Giao dịch hối đoái : Là một thành viên tham gia thị trường hối đoái,
NHTM tiến hành với tư cách trung gian được uy quyền mọi giao dịch hối
đoía thông thường và liên tục. Nghiệp vụ hối đoái vừa là hình thức kinh
doanh của N H T M vừa là động lực thúc đẩy các hoạt động sản xuất kinh
doanh xuất nhập khẩu của các đơn vị kinh tế.
- Giao dịch về vàng, kim loại và đá quý: Thực hiện nghiệp vụ này ,
NHTM tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa các hoạt động kinh doanh, có thả
chuyản hoa được cho nhau. Chẳng hạn , khi cần vốn và tiền mặt, Ngân hàng
sẽ tăng cường bán ra. Ngược lại, khi thừa vốn ngân hàng sẽ tích cực mua vào.
- Tư vấn kinh doanh : Hoạt động kinh doanh của N H T M bao trùm lên
nhiều loại hình kinh tế, nhiều thành phần kinh tế và ở nhiều lãnh thổ khác
nhau, các Ngân hàng thường có quan hệ chặt chẽ với nhau, thường xuyên
thông tin cho nhau cả trong nước và nước ngoài. Do đó tầm nhìn của Ngân
hàng bao giờ cũng tổng hợp và bao quát hơn các đơn vị kinh tế. Vì vậy Ngân
12


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê

hàng có thể làm chức năng t u vấn giúp các đơn vị k i n h tế k i n h doanh đúng
hướng và có hiệu quả nhất.
- Nghiệp vụ tín thác Ngân hàng (Trust Service): Dịch vụ tín thác đã
phát triển từ lâu, nhất là ở Nhật, Mỹ. Dịch vụ tín thác Ngân hàng là dịch vụ

quản lý tài sản đối với cả cá nhân và cả Doanh nghiệp, thường được tổ chức ở
nhộng k h u vực tập trang tài sản và tập trang dân số.
- Các hoạt động khác: N H T M có thể có nhiều hoạt động khác để phối
hợp vói nghiệp vụ k i n h doanh chính. Chẳng hạn, thực hiện các nghiệp vụ
chọn gói, dịch vụ quản lý và bảo quản tiền , vật quý và chứng từ có giá...
1.1.2 Vai trò của NHTM

trong nền kinh tế Quốc dân

Nền kinh tế thị trường là nền k i n h tế m à m ọ i hoạt động k i n h tế đều do
thị trường điều tiết theo quy luật cung cầu, vận động theo quy luật k i n h tế
khách quan. K i n h tế thị trường được vận hành và điều chỉnh b ở i m ộ t hệ
thống thị trường phức tạp và các m ố i quan hệ k i n h tế tinh v i trong đó các
thành phần k i n h tế đều được tự do hoạt động trong khuôn k h ổ pháp luật. D o
vậy các chủ thể k i n h tế phải biế t vận dụng sáng tạo, tạo cho mình l ợ i t h ế
trong kinh doanh để tồn tại và phát triển.
Hoạt động của quy luật cung cầu trong nền k i n h tế thị trường luôn tạo
ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, làm động lực thúc đẩy nền k i n h tế phát triển. Sự
phát triển của nền k i n h tế thị truồng làm nảy sinh nhiều loại Ngân hàng l ạ i
thực hiện nhộng chức năng nhất định khác nhau.
Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương m ạ i ta thấy
rằng N H T M ra đòi là m ộ t tất yếu khách quan của nền k i n h tế thị trường và
trở lại chính N H T M đóng góp một vai trò to lán trong nền k i n h tế đầy tính
phức tạp này:
-Giải quyế t m â u thuẫn giộa cung và cầu về vốn, giảm chi phí lưu
thông, nâng cao hiệu quả sử dụng v ố n bằng cách tập trung các khoản v ố n
nhỏ phân tán thành lượng v ố n lớn, tạo điều k i ệ n cho việc áp dụng nhộng kỹ

13



Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê

thuật hiện đại, đổi mói công nghệ, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng thông
qua việc đầu tư vốn;
- Tham gia dịch chuyển cơ cấu kinh tế: chuyển vốn từ những lĩnh vực
kém hiệu quả vào những lĩnh vực có hiệu quả cao hem sao cho phù hợp vụi
yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của nền kinh tế thị trường;
- Ngoài ra , vói các dịch vụ phục vụ lưu thông tiền tệ, hàng hoa giữa
các quốc gia, NHTM đã không ngừng thúc đẩy các mối quan hệ quốc tế giữa
các nhà sản xuất kinh doanh trong nưục và quốc tế.
1.2 Đầu tưtíndụng cho xuất nhập khẩu của Ngân hàng thương mại.
1.2.1 Đặc điểm của đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu.
Đầu tư tín dụng cho hoạt động xuất nhập khẩu, về bản chất chính là
nghiệp vụ tài trợ cho xuất nhập khẩu, nó là một trong những nghiệp vụ rất
quan trọng và mang lại hiệu qua tương đối cao cho các NHTM, tuy nhiên nó
có những đặc điểmriêngm à các NHTM cần phải quan tâm trong nhận thức
cũng như trong công tác chỉ đạo, điều hành. Thể hiện:
- Đ ố i tương đẩu tư : cũng như đối tượng đầu tư của nghiệp vụ tín dụng
nói chung là những chi phí về vật tư, NVL, tài sản cố định, dịch vụ...liên
quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống. Tuy nhiên , những đối
tượng đó trực tiếp hoặc gián tiếp được chuyển động thông qua biên giói quốc
gia, liên quan mật thiết đến tính chất và trạng thái sở hữu của hàng hoa, dịch
vụ và thể hiện bằng các họp đồng kinh tế ngoại thương. Do vậy, việc đầu tư
tín dụng của Ngân hàng không thể tách rời những thiết chế quốc tế như : Các
công ưục, điểu ưục quốc tế, tập quán quốc tế... và các điểu luật áp dụng trong
hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Đổng tiến sử dung để tài trơ: nó liên quan đến đồng tiền thanh toán,
có thể là ngoại tệ đối vụi cả 2 bên đối tác khách hàng hoặc là ngoại tệ đối vụi
một bên. Việc áp dụng đồng tiền nào là cả một vấn đề phức tạp và ảnh hưởng

trực tiếp đến xác định hiệu quả kinh tế của khách hàng. Do vậy khi Ngân
14


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

hàng quyết định đầu tư hay không thì không thể tách rời loại tiền thanh toán
và khả năng cung ứng ngoại tệ của chính Ngân hàng.
- Phương thức thanh toán : Nghiệp vụ thanh toán của khách hàng trực
tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến chuyển tiền qua biên giới, phương thức
thanh toán đa dạng và phức tạp. Do vậy khi quyết định tài trợ cho khách
hàng phải lưu đến các quy định về quản lý ngoại hối của nhà nước và phải
gấn liền với phương thức thanh toán cụ thể.
-Tỷ giá hối đoái : là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tính khả thi cũng
như hiệu quả kinh tế của khách hàng trong việc thực hiện phương án sản xuất
kinh doanh. Do vậy cả khách hàng và Ngân hàng nhất thiết phải có dự tính
và lưòng hết các khả năng biến động tỷ giá ,để phương án có tính khả thi cao.
-Ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ m ô của nhà nước, đặc biệt là
chính sách ngoại thương, nó ảnh hưởng đa chiều và khó dự đoán đối vói cả
khách hàng và Ngân hàng.
- Nghiệp vụ đầu tư tín dụng có liên quan mật thiết đến các nghiệp vụ
khác của NHTM , việc phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa đầu tư tín dụng cho
XNK và đầu tư tín dụng cho đối tượng khác cũng như nghiệp vụ hỗ trợ khác
như thanh toán quốc tế... sẽ góp phần tích cực để khách hàng phát huy được
tối đa khả năng của mình và đó cũng chính là mục tiêu của Ngân hàng.
1.2.2 Vai trò của dầu tưtíndụng cho xuất nhập khẩu
* Đ ố i vói Ngân hàng Thương mai:
Đầu tư tín dụng cho lĩnh vực xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương
mại là hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn gấn liền với thời gian thực hiên
thương vụ, đối tượng đầu tư là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiế p

hoặc uy thác. Giá trị đầu tư thường ở mức vừa và lớn. Đầu tư tín dụng của
NHTM trong lĩnh vực này thường mang lại hiệu quả cao, an toàn, đảm bảo
sử dụng vốn đúng mục đích và thời gian thu hổi vốn nhanh vì:

15


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

- Thời gian đầu tư tín dụng ngắn hạn do gắn liền v ớ i thòi gian thực
hiện thương vụ, thòi gian thực hiện thương vụ đối với người xuất khẩu là thời
gian kể từ lúc g o m hàng, chế biến , xuất đi cho đến lúc nhận được tiền thanh
toán của người mua. Đ ố i vói người nhập khẩu, thòi gian này kể từ lúc nhận
hàng tại cửng cho đến k h i bán hết hàng và thu tiền về. K ỳ hạn tài trợ ngắn
phù hợp vói kỳ hạn huy động v ố n của các N H T M thường là dưới m ộ t năm.
Điều này giúp N H T M tránh được r ủ i r o về thanh khoửn.
- Đ ầ u tư tín dụng xuất nhập khẩu đửm bửo sử dụng v ố n đúng mục
đích. Đ ồ n g vốn tài trợ gắn liền với thương vụ. Trong nhiều trường hợp , vốn
đầu tư được thanh toán thẳng cho bên t h ứ 3, m à không qua bên đi vay như
thanh toán tiền nhập khẩu, thanh toán tiền nguyên vật liệu cho bên đại lý
gom hàng...rõ ràng việc làm này tránh được tình trạng người vay v ố n sử dụng
vốn sai mục đích, hạn chế được t ố i đa nửi ro tín dụng.
- Đ ầ u tư tín dụng xuất nhập khẩu nâng cao tính an toàn cho ngân hàng
thông qua việc quửn lý thu các nguồn thanh toán. Đ ố i vói người xuất khẩu,
khi ngân hàng chuyển bộ chứng từ giao hàng để đòi tiền người nhập khẩu
nước ngoài đã chỉ định việc thanh toán tiền hàng phửi thông qua tài khoửn
của người xuất khẩu m ở tại ngân hàng. Đ ố i v ớ i nguôi nhập khẩu, trong
trường hợp có tài trợ, ngân hàng sẽ buộc người nhập khẩu tập trang tiền bán
hàng vào tài khoửn m ở tại ngân hàng. D o vậy nguồn thu để trử các khoửn tài
trợ được ngân hàng quửn lý hết sức chặt chẽ, tránh được tình trạng khách

hàng xoay vốn trong thời gian vốn tạm thời nhàn rỗi, dễ xửy ra r ủ i ro.
- Hiệu quử của Ngân hàng trong việc đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu
thể hiện thông qua lãi suất và phí dịch vụ. C ó nhiều loại lãi suất trong quá
trình đầu tư: Lãi cho vay thanh toán, lãi chiết khấu chứng từ, lãi cho vay bắt
buộc... tiền lãi thu cao vì thường giá trị tài trợ ở mức vừa và lớn. M ặ t khác số
tiền phí dịch vụ thu được thông qua hoạt động tín dụng X N K cũng rất l ớ n
đôi k h i mức phí thu được còn ngang với mức thu lãi của khách hàng. Ngoài

16


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

ra thông qua tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng còn mở rộng được các quan
hệ vói các doanh nghiệp và ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín ngân
hàng trên trường quốc tế, đây cũng là hiệu quả.
* Đ ố i vói doanh nghiệp:
Đầu tư tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng giúp doanh nghiệp thực
hiện được những thương vụ lớn: có những thương vụ trong ngoểi thương đòi
hỏi nguồn vốn rất lớn để thanh toán tiền hàng. Do đặc điểm của vận tải hàng
hải, các mặt hàng thiết yếu như phân bón, sắt thép, gểo, bột mỹ...thường hai
bên mua bán với số lượng nguyên tàu hàng nhằm tiết kiệm chi phí vận
chuyển, thuận lợi trong công tác giao nhận nên kéo theo giá trị lô hàng cũng
rất lớn. Trong trường hợp này , vốn lưu động của doanh nghiệp không thể đủ
để chuẩn bị hàng xuất hoặc thanh toán tiền hàng. Tín dụng xuất nhập khẩu là
giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện được những hợp đồng ở dểng này.
- Trong quá trình đàm phán, thương lượng, ký kết hợp đồng ngoểi
thương, nếu doanh nghiệp trước đó đã thông qua ngân hàng về việc cấp tín
dụng và thanh toán quốc tế, có nghĩa là doanh nghiệp đã xác định ngân hàng
phục vụ mình, thì sẽ tểo lợi thế trong quá trình này. Vì, như đã rõ, hợp đồng

ngoểi thương được thực hiện thông qua ngân hàng phục vụ nguôi mua và
người bán, đã thoa thuận trước vói ngân hàng nghĩa là doanh nghiệp đã xác
định được năng lực thực hiện hợp đồng. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng
trong tiến trình thương lượng, đàm phán.
- Tín dụng xuất nhập khẩu làm tăng hiệu quả của doanh nghiệp trong
quá trình thực hiện hợp đồng: thông qua tài trợ của ngân hàng, doanh nghiệp
nhận được vốn để thực hiện thương vụ . Đ ố i với doanh nghiệp xuất khẩu, vốn
tín dụng giúp doanh nghiệp thu mua hàng đúng thời vụ, gia công chế biến và
giao hàng đúng thòi điểm . Đ ố i với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tín dụng
của ngân hàng giúp doanh nghiệp mua được những lô hàng lớn, giá hể. Cả
T H I / VÌỀN

Tổ ty

Ì R U O N B DÍ;

nóc

N G O A ! TV.JO!<\-

17


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tẽ

hai trường hợp đều giúp doanh nghiệp đạt hiệu quả cao khi thực hiện thương
vụ.
Ngân hàng Thương mại tuy ít đầu tư tín dụng cho những d ự án t ầ m cỡ
quốc gia như xây dựng nhà máy, bến cảng, đường xá... do giá trị quá l ớ n và
do đặc điểm chu chuyển nguồn vốn huy đừng trong ngân hàng không thể đáp

ứng. Tuy nhiên , ngần hàng vẫn thường tham gia đầu tư tín dụng những dự án
vừa và nhỏ, thời gian thu h ồ i v ố n không quá dài như thay đổi công nghệ,
m á y m ó c thiết bị, chính quá trình này đã tạo điều k i ệ n cho doanh nghiệp
phát triển được quy m ô sản xuất, tăng năng suất lao đừng, hạ giá thành sản
phẩm.
- Tín dụng xuất nhập khẩu giúp doanh nghiệp nâng cao u y tín trên thị
trường quốc tế: thông qua việc cấp tín dụng của ngân hàng .doanh nghiệp
thực hiện được những thương vụ l ớ n trôi chảy, quan hệ được vói những
khách hàng có tầm cỡ quốc tế, từ đó nâng cao được uy tín củadoanh nghiệp
trên thị trường t h ế giói.
* Đ ố i vói nén k i n h tế quốc dân:
- Tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Thương m ạ i tạo điều k i ệ n
cho hàng hoa xuất nhập khẩu lưu thông trôi chảy : Thông qua tài trợ của
ngân hàng, hàng hoa xuất nhập theo yêu cầu của thị trường được thực hiện
thường xuyên, liên tục, góp phần tăng tính năng đừng của nến k i n h tế, ổ n
định thị trường.
-Tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng tạo điều k i ệ n cho doanh
nghiệp phát triển , tăng hiệu quả sản xuất k i n h doanh , làm đừng cơ thúc đẩy
nền k i n h tế phát triển: Thông qua tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng,
doanh nghiệp có điều kiện thay d ổ i công nghệ, thiết bị...nhằm tăng năng lực
sản xuất, tăng năng suất lao đừng, khai thác có hiệu quả hơn các t i ề m năng
vốn có của đất nước, là tiền đề thúc đẩy sự phát triển k i n h tế đất nước.

18


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

1.2.3 Các hình thức đầu tưtíndụng cho Xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu và nhập khẩu nằm trong các công đoạn khác nhau của chu

trình sản xuất - lưu thông, nhưng có mối quan hệ nhân quả và tác động trực
tiếp đến hiệu quả toàn bộ nền sản xuất xã hội. Nếu xét về loại hình đầu tư tín
dụng cho xuất nhập khẩu thì có thể chia chu trình sản xuất lưu thông khép
kín thành 3 khu vực như sau:
Sơ đồ đẩu tưtíndụng XNK khép kín chu trình sản xuất - lưu thông

Tín dụng
trung dài han
đầu tư
nguyên liệu

Khu vực
sản xuất
(đầu vào)

Tín dụng
dài han
xây dựng
n/máy, x/nghiệp

Khu vực
chế biến

Tín dụng vốn lưu động
Chi phí sản xuất

Tín dụng
tài trợ
hàng
xuất khẩu


Khu vực
lưu thông và
xuất khẩu

tín dụng
thu mua
xuất khẩu

* Khu vực sản xuất đầu vào: tín dụng ngắn hạn là chủ yếu (vốn lưu
động), tuy nhiên các dự án nuôi trờng có quy hoạch lớn cũng cần vốn đầu tư
trang dài hạn căn cứ thời hạn khấu hao tài sản cố định. Tín dụng có thể phục
vụ mua sắm trong nước hoặc nhập khẩu.
* Khu vực chế biến: chủ yếu đầu tư lớn bằng vốn tín dụng trung dài
hạn phục vụ xây dựng cơ bản và mua sắm thiết bị. Tỷ lệ vốn lưu động chỉ

19


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

chiếm 5 - 1 0 % tổng nguồn vốn đầu tư. Đây là đối tượng chủ yếu của Công
nghiệp hoa, hiện đại hoa. Khu vực này trước đổi mói là thị phần chủ yếu của
Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàng Công thương và Ngân hàng ngoại
thương đầu tư nhập khẩu máy móc thiết bị.
* Khu vực lưu thông và xuất khẩu: là khu vực cần đầu tư vốn lưu
động ngắn hạn để thu mua sấn phẩm từ hai khu vực trên cho lưu thông hoặc
xuất khẩu. Đây là khu vực thuộc lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ nên kinh
doanh thường có hiệu quấ. Trước thời kỳ đổi mói, phần cho vay và thanh
toán xuất khẩu thường do Ngân hàng Ngoại thương đấm nhiệm.

Ngày nay , các hình thức đầu tư tín dụng cho XNK được sử dụng chủ
yếu là: [14]
Ị, Tín dung phúc vu nháp khẩu:
Thông thường Ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ để nhập khẩu nguyên
vật liệu, vật tư, hàng hoa, máy móc thiết bị... hoặc cho vay bằng tiền bấn tệ,
tuy nhiên trường hợp này là rất ít bởi ấnh hưởng của yếu tố tỷ giá ngoại hối
và khách hàng phấi mất một khoấn chênh lệch do thực hiện chuyển đổi ngoại
tệ. Ngân hàng thường thực hiện những hình thức sau:
* Cho vay để mở L/C nhập khẩu: Đây là trường họp m à khách hàng đã
xác định ngay từ ban đầu khi lập kế hoạch sấn xuất kinh doanh, họ đã cân
đối nguồn tài chính của mình và có sự tham gia vốn của Ngân hàng. Nếu
Ngân hàng không tham gia vốn thì họ khó hoặc không thể thực hiện được
phương án. ở đây , Ngân hàng là người được xem xét đầy đủ các thông tin để
xây dựng nên kế hoạch, chỉ khi nào thấy được tính khấ thi, tính hiệu quấ đấm
bấo khấ năng thu hồi được vốn thì mới quyết định đầu tư và thông thường
việc thanh toán phấi qua chính Ngân hàng tài trợ để có khấ năng kiểm soát
việc sử dụng tiền vốn vay.
Cho vay để mở L/C nhập khẩu thường áp dụng đối với loại L/C trấ
ngay (át sight), là việc Ngân hàng chấp nhận sẽ cho vay khách hàng để thanh
20


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

toán cho khách hàng nước ngoài khi họ thực hiện giao hàng và xuất trình
chứng từ đòi tiền phù hợp với quy định trong L/C. Số tiền cho vay là tổng giá
trị L/C trừ đi phần khách hàng phải ký quỹ trước khi mở L/c.
* Cho vay thanh toán bộ chứngtàhàng nhểp khẩu: khách hàng đã ký
kết hợp đồng nhểp khẩu với đối tác nước ngoài, phương thức thanh toán có
thể thanh toán bằng phương thức chuyển tiền (TTR), có thể là phương thức

nhờ thu (nhờ thu kèm chứng từ). Ngân hàng có thể cho vay ngay khi nước
ngoài xuất trình bộ chứng từ nhờ thu đối với nhờ thu trả ngay (D/P) hoặc cho
vay tại thòi điểm thanh toán với nhờ thu trả chểm (D/A)
* Bão lãnh : gồm các hình thức sau:
- Phát hành thư bảo lãnh: khách hàng vay nợ các tổ chức, cá nhân
nưóc ngoài hoặc vay thương mại của nước ngoài nhưng phía nước ngoài có
điều kiện phải có thư bảo lãnh của một Ngân hàng thương mại trong nước.
Khi đó , bằng uy tín và khả năng tài chính của mình, NHTM phát hành thư
bảo lãnh mà người thụ trái là phía nước ngoài, theo đó nếu đến thời hạn
thanh toán m à bên được bảo lãnh không thực hiện toàn bộ hoặc một phần
nghĩa vụ trả nợ thì Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh sẽ trả thay. Thực hiện
nghiệp vụ này, ngân hàng không phải xuất tiền thực m à chỉ sử dụng uy tín
của mình. Tuy nhiên nghĩa vụ là rất lớn, để thực hiện bảo lãnh, các Ngân
hàng nhất thiết phải có những quy định rất chặt chẽ nhằm khống chế và kiểm
soát khả năng trả nợ của khách hàng.
- Mở L/C nhểp khẩu: về bản chất thì nghiệp vụ này không khác so vói
nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh, tuy nhiên nó những điều kiện và ràng buộc
người thụ trái phải hoàn thành đầy đủ những nghĩa vụ đã quy định trong
L/C. M ở L/C nhểp khẩu có hai dạng :
+ Mở L/C nhểp khẩu mà khách hàng ký quỹ 1 0 0 % giá trị L/C, khi đó
việc mở L/C của NHTM chỉ là loại hình dịch vụ, không được coi là bảo lãnh.

21


Luận

văn thạc sĩ khoa học kinh tê

+ Mở L/C nhập khẩu mà khhs hàng chỉ ký quỹ một phần giá trị của

L/C hoặc không ký quỹ. Khi đó việc mở L/C nhập khẩu cho khách hàng là
nghiệp vụ bảo lãnh, bải đến thòi điểm thanh toán trên tài khoản của khách
hàng dù có hay không có tiền thì ngân hàng vẫn phải thanh toán cho phía
xuất khẩu.
- Ký bảo lãnh trên hời phiếu nhận nợ nước ngoài (Bin of exchange)
- Ký xác nhận bảo lãnh ngay trên giấy nhận nợ do khách hàng nhận
nợ vói đời tác nước ngoài.
Cả hai trường hợp ngân hàng ký bảo lãnh trên hời phiếu nhận nợ nước
ngoài và ký xác nhận bảo lãnh trên giấy nhận nợ , thì ngân hàng đã trở thành
bên thứ ba vói uy tín của mình đảm bảo rằng : nếu đến thời điểm thanh toán,
phía nhận nợ Việt nam không thanh toán toàn bộ hoặc một phần sờ tiền thì
Ngân hàng có nghĩa vụ thanh toán thay. Như vậy ngân hàng đã thực hiện vai
trò bảo lãnh.
2, Tín dụng phục vụ xuất khẩu :
* Cho vay vờn lưu động để thu mua , chế biến , sản xuất theo các hợp
đồng ngoại thương đã ký kết: Thông thường các khách hàng sản xuất kinh
doanh hàng xuất khẩu rất ít khi đủ vờn lưu động để thực hiện toàn bộ kế
hoạch. Do vậy việc ngân hàng cho vay vờn để doanh nghiệp thu mua, chế
biến, sản xuất hàng xuất khẩu là cần thiết và rất phổ biến, mặt khác nó còn là
hình thức kết hợp và tạo tiền đề để hình thành nguồn trả nợ khoản vay trung
dài hạn (nếu Ngân hàng đã đầu tư tín dụng trung dài hạn cho khách hàng)
*Cho vay vờn trong thanh toán hàng xuất khẩu: Sau khi hoàn thành
nghĩa vụ xuất khẩu hàng hoa cho đời tác nước ngoài, nhà xuất khẩu hoàn
chỉnh bộ chứng từ theo quy định và trở thành chủ sở hữu của những chứng từ
có giá đó, họ có thể xuất trình đòi tiền qua các ngân hàng . Tuy nhiên, quá
trình đòi tiền đòi hỏi phải có thời gian, trong khi nhà xuất khẩu lại tiếp tục có
nhu cầu vờn để thu mua, sản xuất, chế biến hàng hoa xuất khẩu theo hợp

22



Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế

đồng khác hoặc cho nhu cầu sử dụng khác, do vậy Ngân hàng có thể xem x
và tài trợ dưới các dạng: Chiết khấu, tín dụng ứng trưóc, cho vay thế chấp bộ
chứng từ... Đây là nghiệp vụ thường xuyên và rất hiệu quị của các NHTM.
Các hình thức đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu nêu trên, trong
nhưng hoàn cịnh nhất định nó được đan xen lẫn nhau, bổ xung cho nhau
nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng ở những khu vực khác nhau.
Ví dụ cùng một phương án sịn xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, đã có thể
có tói 3 hình thức đầu tư cùng thực hiện đó là: cho vay nhập khẩu máy móc
thiết bị để hình thành một phần tài sịn cố định; cho vay về vốn lưu động để
thực hiện thu mua, sịn xuất; Tài trợ về vốn trong quá trình thanh toán hàng
nhập khẩu...Do vậy việc áp dụng hình thức đầu tư tín dụng nào, và mức độ là
bao nhiêu sẽ phụ thuộc rất lớn vào tiềm năng tài chính của khách hàng, mức
độ tài trợ chung của Ngân hàng cho khách hàng và khị năng kiểm soát của
Ngân hàng.
1.3 Rủi ro trong đầu tư tín dụng cho xuất nhập khẩu.
1.3.1 Rủi ro tín dụng nói chung của Ngân hàng thương mại:
Rủi ro tín dụng là sự mất mát, tổn thất xịy ra do những nguyên nhân
mà Ngân hàng không lường trước được, không tính được đầy đủ trong quá
trình huy động vốn, đầu tư tín dụng và thu nợ.
* Rủi ro tín dung:
Rủi ro tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và thường xuyên xịy ra trong
hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nó có muôn hình muôn vẻ, với nhiều hình
thái, màu sắc và cấp bậc khác nhau, chúng luônrìnhrập trong suốt quá trình
trước, trong và sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, và biểu hiện ra bên
ngoài là ngân hàng phịi gánh chịu tổn thất tài chính do mất vốn. Nếu xét
theo hình thức cấp tín dụng , có các loại rủi ro tín dụng sau:


23


Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tê

- Rủi ro do khách hàng không trả được nợ vay: Cho vay là nghiệp vụ
chính và chiếm tỷ trọng lớn trên tài sản có của NHTM, và là nghiệp vụ mang
lại khoản thu nhập chủ yếu cho các NHTM.
- Rủi ro do Ngân hàng phải trả thay khách hàng trong trường hợp ngân
hàng sử dụng uy tín của mình để bảo lãnh cho khách hàng, đến thời điểm m à
khách hàng phải thanh toán hoặc phải thực hiện nghĩa vụ của mình, khách
hàng không có khả năng hoặc không thực hiện nghĩa vụ của mình thì ngân
hàng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng.
- Rủi ro không thu hồi được tiền đã đẫu tư, trong các truồng hợp ngân
hàng chiết khấu, đầu tư khác...và đến thời điểm thanh toán, người có nghĩa
vụ thanh toán không thể hoặc không thanh toán cho ngàn hàng.
* Nguyên nhản dẫn đến rủi ro tín dung:
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, tuy nhiên có những
nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Nguyên nhân bất khả kháng:
Các thiệt hại đôi khi nay sinh từ nguyên nhân thiên tai như bão lụt, hạn
hán, hoa hoạn, động đất, đình công, chiến tranh...hoặc từ những thay đổi về
nhu cầu của người tiêu dùng, kỹ thuật của một ngành công nghiệp có thể làm
sụp đổ cả cơ đồ của một hàng kinh doanh và đặt người đi vay đã từng kinh
doanh có lãi hoặc có tiềm nâng tài chính manh vào thế thua lỗ, phá sản...và
mất khả năng trả nợ
- Thông tin không đầy đủ hoặc thông tin sai:
Trong quá trình hoạt động của NHTM thực hiện nghiệp vụ N ợ và Có
chuyển vốn từ từ người gửi vốn sang người đi vay tiền , toàn bộ nghiệp vụ
này sẽ suôn sẻ nếu các bên tham gia đều cónhững thông tin và hiểu biết đầy

đủ về nhau. Song một thực tế tồn tại là: Một bên thường không biết đầy đủ
những gì cần thiết về phía bên kia và sự không cân bằng về thông tin m à mỗi

24


×