1
2
PHẦN MỞ ðẦU
cứu tổng quát là phát huy vai trò của nhà nước thông qua hệ thống các
chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền ñể tạo ra môi trường kinh
doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng, có hiệu quả và thực hiện các
cam kết quốc tế. Vì vậy, cần phải dựa vào các nội dung và tiêu chí phân
tích ñể rà soát, ñánh giá chính sách, kiến nghị những nội dung cần sửa ñổi
1. Lý do chọn ñề tài
Cạnh tranh là bản chất kinh ñiển của kinh tế thị trường, là ñộng lực
thúc ñẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo ra nhiều lợi ích cho người tiêu
dùng. Còn ñộc quyền là một hình thái của cấu trúc thị trường, ñược hình
thành bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra những hậu quả cho toàn xã
hội và có các hành vi ngăn cản cạnh tranh v.v…
ðể duy trì môi trường cạnh tranh và khắc phục những hạn chế của ñộc
quyền thì vai trò của Nhà nước thông qua hệ thống các chính sách và pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền rất quan trọng và có tính chất quyết ñịnh.
Trong thời gian vừa qua, hệ thống các chính sách này ở Việt Nam
chưa phản ánh ñúng quy luật vận ñộng của nền kinh tế thị trường, còn chắp
vá, thiếu ñồng bộ, không nhất quán, phản ứng thụ ñộng và chạy theo "vấn
ñề thực tế phát sinh". ðặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay thì hệ thống chính sách cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam còn có nhiều vấn ñề ñặt ra.
Xuất phát từ tình hình trên, cũng như tính cấp thiết và tính thời sự của
nó, tác giả lựa chọn ñề tài: "Hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm
soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong ñiều kiện hội nhập kinh tế
quốc tế" làm ñề tài luận án tiến sỹ.
2. Mục ñích nghiên cứu của ñề tài
Trên cơ sở tổng hợp và luận giải rõ hơn mối quan hệ giữa cạnh tranh
và ñộc quyền, giữa chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, trong
ñó, pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền là hợp phần là nội hàm
quan trọng của chính sách cạnh tranh. ðồng thời, qua kết quả phân tích và
ñánh giá thực trạng, tham khảo các kinh nghiệm của một số nước trên thế
giới, cùng với sự thay ñổi của môi trường toàn cầu, tác giả sẽ kiến nghị
Nhà nước sửa ñổi, bổ sung và ñiều chỉnh một số chế tài và quy phạm pháp
luật ñể hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh
doanh ở Việt Nam. Từ các vấn ñề này, tác giả ñã xác ñịnh mục ñích nghiên
và bổ sung nhằm hoàn thiện chính sách này ở Việt Nam.
Từ mục ñích nghiên cứu tổng quát trên, tác giả ñã xác ñịnh các mục
ñích nghiên cứu cụ thể: (i) Phân tích và ñánh giá chính sách có tác dụng
trực tiếp (thông qua các thể chế và quy ñịnh pháp luật) và chính sách có tác
ñộng gián tiếp (nhằm hỗ trợ hay bảo hộ) thông qua các chính sách như thuế,
chống bán phá giá, xuất nhập khẩu và tín dụng nhà nước v.v.. ñối với cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền ñể cùng hướng tới mục ñích phát huy vai trò
của Nhà nước trong việc tạo lập môi trường: Tự do kinh doanh, tự do cạnh
tranh, không phân biệt ñối xử, ñó là nguyên tắc nền tảng của cạnh tranh và
(ii) Giới thiệu bài học kinh nghiệm của một số nước cho Việt Nam.
ðể ñạt ñược các mục ñích trên, những câu hỏi nghiên cứu ñặt ra là:
• Chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh là gì? Mối quan hệ?
• Thể chế của chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền? Tại sao
pháp luật cạnh tranh là hợp phần cơ bản và quan trọng nhất của chính sách
cạnh tranh?
• Cơ sở nền tảng và nội dung chủ yếu của chính sách cạnh tranh và
pháp luật cạnh tranh?
Sử dụng các tiêu chí và chỉ tiêu thành phần nào ñể phân tích và ñánh
giá chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam.
• Mức ñộ kết hợp sự ñiều chỉnh của Nhà nước giữa cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền như thế nào là thích hợp?
•
Vì sao và cần làm gì ñể tạo lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành
mạnh và có hiệu quả. Vai trò của Nhà nước về vấn ñề này?
• Tại sao phải sửa ñổi và hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm
soát ñộc quyền trong nền kinh tế toàn cầu và hội nhập kinh tế quốc tế.
•
3
4
3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
(i) ðối tượng nghiên cứu
• Là chính sách cạnh tranh và tiếp cận chủ yếu ở nội dung và hợp phần
quan trọng là pháp luật cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền.
• ðể thực hiện mục ñích trên, ñối tượng nghiên cứu của ñề tài là phân
tích và ñánh giá một cách tổng thể chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc
quyền kinh doanh ở Việt Nam, có dẫn chứng một số lĩnh vực sản xuất và
dịch vụ. ðề tài tiếp cận và nhìn nhận các vấn ñề dưới góc ñộ các chính
sách cạnh tranh, tức là xem xét ñộc quyền hóa, rào cản gia nhập và rút lui
khỏi thị trường, mức ñộ tập trung kinh tế, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh và cạnh tranh không lành mạnh. ðó là những cấu phần hay nội hàm
quan trọng của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh. ðề tài sử
dụng 5 tiêu chí chung và các tiêu chí thành phần ñể phân tích, ñánh giá
chính sách. Cụ thể: 1 Quy mô thị trường, 2 Các rào cản cạnh tranh và gia
nhập thị trường, 3 Cấu trúc thị trường, 4 Thể chế và chính sách cạnh tranh
hiện hành, 5 Thực trạng cạnh tranh và nhận diện hành vi phản cạnh tranh.
• Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về chính sách và pháp luật
cạnh tranh. Những bài học hữu ích cho Việt Nam.
• Một số doanh nghiệp và tập ñoàn kinh tế ñược ñề cập và phân tích
khái quát trong luận án với tư cách là ñơn vị trực tiếp thụ hưởng các chính
sách và pháp luật cạnh tranh, sẽ giúp cho việc hoàn thiện chính sách.
(ii) Phạm vi nghiên cứu
• Là phân tích và ñánh giá chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền
ở Việt Nam, thông qua 4 nội dung và 5 tiêu chí chủ yếu ñã trình bày ở trên.
• Phân tích và nhận diện các nhân tố tích cực thúc ñẩy cạnh tranh và
các nhân tố cản trở, hạn chế cạnh tranh, ñặc biệt là những hạn chế phát sinh
từ các quy ñịnh và thể chế, chính sách của Chính phủ.
• ðề tài sẽ lấy ví dụ và dẫn chứng cụ thể ở hai ngành sản xuất và dịch
vụ là xi măng và xăng dầu Việt Nam.
• Tình hình, số liệu và thời gian nghiên cứu của ñề tài chủ yếu là 4 - 5
năm gần ñây, ñặc biệt là sau hội nhập kinh tế quốc tế và từ khi Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của WTO.
4. Phương pháp và tư liệu nghiên cứu
(i) Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp so sánh và phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích hệ thống
- Phương pháp ñịnh tính và kế thừa có chọn lọc
- Phương pháp sơ ñồ và biểu ñồ (các hình biểu diễn ñồ thị)
- Phương pháp nghiên cứu ñặc trưng của kinh tế học: phương pháp
cận biên và lựa chọn tối ưu, phương pháp thực chứng và chuẩn tắc…
(ii) Tư liệu nghiên cứu
• Các tài liệu và chính sách có liên quan ñến ñề tài nghiên cứu của một
số nước trong khu vực và thế giới.
• Các tài liệu và chính sách cạnh tranh, kiểm soát ñộc quyền ở Việt
Nam như Luật cạnh tranh, Luật phá sản, Nghị ñịnh 116/2005/Nð-CP, Nghị
ñịnh 120/2005/Nð-CP, Nghị ñịnh 05/2006/Nð-CP, Nghị ñịnh
06/2006/Nð-CP, các báo cáo thường niên của VCCI và Cục quản lý cạnh
tranh (Bộ Công thương) và một số luật chuyên ngành…
• Các kỷ yếu khoa học, tạp chí kinh tế và internet.
5. Những ñóng góp khoa học của luận án
(i) Những ñóng góp chung của luận án
Những ñóng góp của luận án ñược thể hiện ở mục tiêu ñạt ñược và trả
lời các câu hỏi nghiên cứu ñặt ra. Sau ñây là phần luận giải thêm.
1 ðể hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền cần
phải tiếp tục ñổi mới nhận thức và quan ñiểm về cạnh tranh và ñộc quyền,
về tương quan giữa Nhà nước và thị trường. Tránh hạn chế cạnh tranh và
nuôi dưỡng ñộc quyền.
2 Kinh tế thị trường sẽ vận hành theo quy luật và cơ chế của nó, không
ảnh hưởng gì ñến vai trò của Nhà nước. Nhà nước vẫn giữ một vị trí quan
trọng trong việc tạo lập môi trường và ñiều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh
tế thông qua các quy ñịnh của pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền.
3 Giải quyết hợp lý mối quan hệ và mức ñộ kết hợp sự ñiều chỉnh của
Nhà nước giữa duy trì cạnh tranh và hạn chế ñộc quyền, loại bỏ ñộc quyền.
Ở môi trường cạnh tranh thì không có sự tồn tại của ñộc quyền.
4 Những kinh nghiệm của nước ngoài, từ thiết kế, xây dựng, ñiều
5
6
hành, sửa ñổi, bổ sung chính sách và pháp luật cạnh tranh, pháp luật kiểm
soát ñộc quyền và chống ñộc quyền. ðó là những bài học hữu ích và có giá
trị tham khảo cho Việt Nam.
(ii) Những ñóng góp cụ thể của luận án
1.
Luận án ñã chỉ ra, trong nền kinh tế ñương ñại và toàn cầu hóa,
cùng với sự phát triển của nền “kinh tế - kỹ thuật số” và của “thế giới
phẳng” mà yếu tố then chốt là hình thành chuỗi cung ứng toàn cầu và sự
thay ñổi của cấu trúc thị trường. Khi ñó, trên thị trường chỉ tồn tại 2 loại thị
trường: thị trường cạnh tranh và thị trường không cạnh tranh. Thị trường
cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng vì lợi nhuận còn thị trường
không cạnh tranh bao gồm các doanh nghiệp hoạt ñộng phi lợi nhuận và các
doanh nghiệp ñược hình thành theo “Chiến lược ñại dương xanh”).
2. Luận án ñã phân tích và khuyến nghị: muốn tạo lập và duy trì môi
trường cạnh tranh thì phải kiểm soát ñộc quyền, phải thực hiện các quy ñịnh
pháp lý, chế tài và giải pháp của chính sách cạnh tranh, mà hợp phần quan
trọng nhất của chính sách cạnh tranh là pháp luật cạnh tranh, ñây là một ñạo
luật của Nhà nước, bao gồm các quy ñịnh hình sự và dân sự nhằm ngăn cản
các hành vi phản cạnh tranh. Có như vậy mới bảo ñảm ñược bình ñẳng,
không phân biệt ñối xử, tự do kinh doanh và cạnh tranh. Vì ñây là bản chất
và cơ sở nền tảng của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh.
3. Chính sách cạnh tranh và các chính sách kinh tế khác có quan hệ và
phụ thuộc lẫn nhau, “không chính sách nào là một hòn ñảo tách biệt”. Sự
phụ thuộc và quan hệ ñó ñã ảnh hưởng ñến hoạt ñộng kinh tế và môi trường
cạnh tranh. Vì vậy luận án kiến nghị: Cần thiết phải tổ chức tiến hành phân
tích, ñánh giá chính sách cạnh tranh, bao gồm cả các chính sách có liên quan
một cách khoa học trước và sau khi thực hiện chính sách, ñể ñảm bảo tính
ñồng bộ, nhất quán và hiệu quả của các chính sách; ñồng thời khắc phục
những bất cập, chồng chéo, chắp vá và chạy theo “vấn ñề thực tế phát sinh”
của các chính sách. Cùng với vấn ñề này, luận án còn kiến nghị: hoàn thiện,
bổ sung các nhóm chỉ tiêu chung, tiêu chí thành phần, tiêu chí phụ trợ và cần
có sự kết hợp các tiêu chí này khi phân tích, ñánh giá chính sách.
4. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay, ñang có nhiều biến ñộng
sau khủng hoảng tài chính và nợ công. Hoạt ñộng mua bán và sáp nhập
(M&A) trong khu vực ASEAN và Việt Nam ñang có bước phát triển và
tăng trưởng mạnh mẽ. ðây là những yếu tố tiềm ẩn hình thành vị trí thống
lĩnh thị trường và ảnh hưởng ñến môi trường cạnh tranh. Vì vậy, luận án
kiến nghị các hoạt ñộng giám sát, kiểm soát TTKT thông qua thể chế và các
quy ñịnh pháp luật phải ñược ñặt lên vị trí cấu phần quan trọng nhất của
chính sách cạnh tranh.
5. Với xu thế mới, hội nhập và phát triển hiện nay, luận án kiến nghị:
Nhà nước cần phải thay ñổi theo hướng giảm chức năng “Nhà nước kinh
doanh” và tăng cường “Nhà nước phúc lợi”, “Nhà nước pháp quyền”. Thực
hiện và “áp ñặt” thị trường cạnh tranh cho tất cả các doanh nghiệp, trong ñó
có DNNN ñể ñảm bảo “sân chơi” bình ñẳng và sử dụng có hiệu quả mọi
nguồn lực của xã hội.
6. ðể xác lập và duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng và
hiệu quả. Luận án kiến nghị Nhà nước thực hiện ñồng thời cả 2 chính sách:
chính sách tác ñộng trực tiếp thông qua các thể chế và quy ñịnh của pháp
luật, và chính sách tác ñộng gián tiếp như thuế, xuất nhập khẩu, chống bán
phá giá, tín dụng ..v.v. ñể hỗ trợ hay bảo hộ các doanh nghiệp trong nước.
7. Căn cứ vào kinh nghiệm xây dựng mô hình cơ quan quản lý cạnh
tranh của một số nước, căn cứ vào tính cấp thiết tình hình hoạt ñộng thực tế
ở Việt Nam, ñặc biệt là xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh còn
có những bất cập, chồng chéo, ñùn ñảy, kéo dài thời gian và hiệu quả thấp.
Tác giả kiến nghị: sáp nhập 2 cơ quan cạnh tranh hiện nay (Cục quản lý
cạnh tranh và Hội ñồng cạnh tranh) thành một mô hình cơ quan canh tranh
thống nhất là Ủy ban cạnh tranh quốc gia và trực thuộc Chính phủ, ñể có vị
trí pháp luật cao hơn và tương xứng với chức năng, nhiệm vụ ñược giao.
6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, mục lục, phụ lục và tài liệu tham khảo,
luận án có 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Những vấn ñề lý luận cơ bản về chính sách cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền
Chương 3: Thực trạng cạnh tranh - ñộc quyền và các chính sách ñiều
chỉnh ở Việt Nam
Chương 4: Quan ñiểm và giải pháp hoàn thiện chính sách cạnh tranh
và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam
7
8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
Chương 1, tác giả trình bày 3 phần: (i) Mục tiêu nghiên cứu, (ii) Phân
loại công trình nghiên cứu theo các hình thức công bố, và (iii) ðánh giá
chung. Sau ñây là nội dung cơ bản:
Tổng quan tình hình nghiên cứu là phần tổng hợp, ñánh giá và so sánh
các công trình ñã nghiên cứu có liên quan ñến ñề tài luận án ñể tác giả xác
ñịnh "khoảng trống", và những câu hỏi nghiên cứu còn "bỏ ngỏ". Qua ñó,
giúp tác giả lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu phù hợp, tránh trùng lặp. ðể thực
hiện mục tiêu này, tác giả ñã phân loại công trình theo hình thức công bố
thành 3 dạng chủ yếu: 1 Sách tham khảo/ chuyên khảo, 2 Các báo cáo
thường niên của Bộ/Ngành, và 3 Kỷ yếu, tạp chí và ñề tài khoa học.
Qua phân tích và ñánh gia các dạng công trình trên, tác giả ñưa ra kết
luận: (i) Mặc dù các công trình có cách tiếp cận khác nhau, nhưng ñều
thống nhất về cách ñánh giá và nêu bản chất của cạnh tranh và ñộc quyền;
(ii) Các công trình có những ñồng thuận về lý luận và thực tiễn, về những
bất cập và hạn chế của chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền,
chống ñộc quyền. (iii) Luật cạnh tranh ñề cập ñến ba vấn ñề chính: 1 Lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường, 2 Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, và
3 Quy ñịnh kiểm soát mức ñộ tập trung kinh tế. Vị trí các luật cạnh tranh
trong chính sách cạnh tranh ñược thể hiện qua mô hình sau.
Chính sách cạnh
tranh ñối với một
ngành/thị trường
> Thương mại và bảo hộ
> Chính sách thương mại
> Sở hữu trí tuệ...
Các chính sách ảnh
hưởng tới cạnh
tranh
> Xem xét sáp nhập
> Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
> Lạm dụng vị trí TLTT
LUẬT CẠNH
TRANH
Quy ñịnh
ñiều tiết
> Bảo hộ của nhà nước
> ðộc quyền tự nhiên
> Ngành CN nhạy cảm
Chính sách kinh tế xã hội
1 Chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền phải thể hiện ở sự
ñổi mới về quan ñiểm và ñáp ứng ñược các yêu cầu, mục tiêu ñề ra; 2
Chưa chú ý ñến vai trò phản biện chính sách, phân tích và ñánh giá chính
sách một cách khoa học trước và sau khi thực thi; 3 Sử dụng các nhóm
tiêu chí chung và các chỉ tiêu thành phần, kết hợp với các nhân tố liên quan
khác ñể phân tích và ñánh giá chính sách; 4 Vấn ñề xử lý các vụ việc vi
phạm pháp luật cạnh tranh, và 5 Xử lý các hiện tượng ñộc quyền ở Việt
Nam còn có tính "ñặc thù" và tranh luận.
CHƯƠNG 2. NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH
SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT ðỘC QUYỀN
Chương 2 gồm các phần: (i) Cạnh tranh và ñộc quyền (ii) Pháp luật
cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền, (iii) Vai trò của các cơ quan quản lý
Nhà nước về cạnh tranh và (iv) Những kinh nghiệm của nước ngoài và bài
học cho Việt Nam. Chương 2 trình bày những nội dung chủ yếu sau: Bản
chất, các tiêu chí phân loại cạnh tranh và tác ñộng của cạnh tranh. Cạnh
tranh là vấn ñề kinh ñiển, là thuộc tính và quy luật của kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường ñương ñại, tồn tại hai thị trường: Thị trường
cạnh tranh (Bao gồm các doanh nghiệp cạnh tranh) và thị trường không
cạnh tranh (doanh nghiệp công ích, an sinh xã hội, doanh nghiệp ñược hình
thành từ "Chiến lược ðại dương xanh"). Cạnh tranh và ñộc quyền có mối
quan hệ nhân quả và tác ñộng trái ngược nhau. ðộc quyền dù hình thành
theo nguyên nhân nào thì cũng gây ra hậu quả cho xã hội và người tiêu
dùng. Do ñó, Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới coi chống ñộc
quyền và kiểm soát ñộc quyền là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước. Công
cụ pháp lý quan trọng và hữu hiệu ñể Nhà nước thực hiện ñiều này là pháp
luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền. Vì pháp luật cạnh tranh chính là
ñạo luật chống ñộc quyền và duy trì cạnh tranh, là cấu phần quan trọng của
Cấu trúc thị trường
Hành vi doanh nghiệp
ðồng thời tác giả ñưa ra 5 vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu:
9
10
chính sách cạnh tranh. Một môi trường cạnh tranh thì không có sự tồn tại
của ñộc quyền!. Về mặt lý luận, tác giả ñã trình bày 4 nội dung chính và 5
nhóm tiêu chí chung và các tiêu chí thành phần ñể phân tích và ñánh giá
chính sách cạnh tranh, nhằm bảo ñảm tính thống nhất, logic và ñộ chính
xác cao. Về tổ chức cơ quan quản lý nhà nước cạnh tranh cần phải ñộc lập,
tranh. Còn chính sách tác ñộng gián tiếp thông qua thuế, chống bán phá giá,
xuất nhập khẩu và tín dụng nhà nước v.v… ñể hỗ trợ hoặc bảo hộ cho các
chuyên nghiệp, có vị trí pháp luật cao, tương xứng với chức năng và nhiệm
vụ, phải trực thuộc Chính phủ. ðồng thời, có ñầy ñủ các ñiều kiện ñể hoạt
ñộng. Những kinh nghiệm của nước ngoài, ñặc biệt là những quốc gia có
ñặc ñiểm tương ñồng với Việt Nam mà tác giả trình bày ở chương này, có
ý nghĩa và giá trị tham khảo cho Việt Nam.
ngành và doanh nghiệp Việt Nam.
Từ nội dung và các vấn ñề nêu trên, tác giả ñã có những kết luận ñánh
giá cụ thể (ưu ñiểm và hạn chế) về tình hình thực thi chính sách như sau:
1 Về nhận thức và quan ñiểm
Có sự thay ñổi về nhận thức và quan ñiểm ñối với quy luật và cơ chế
vận hành của kinh tế thị trường, về nguyên tắc nền tảng của cạnh tranh là
không phân biệt ñối xử, tự do cạnh tranh, tự do kinh doanh, tự do gia nhập
và rút lui khỏi thị trường. ðồng thời, thấy ñược vai trò của Nhà nước thông
qua hệ thống các chính sách cạnh tranh và pháp luật về kiểm soát ñộc
quyền, cũng như các ñối tượng chủ yếu hưởng thụ nó là các doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CẠNH TRANH - ðỘC QUYỀN VÀ
CÁC CHÍNH SÁCH ðIỀU CHỈNH Ở VIỆT NAM
Tổng số doanh nghiệp
700
ðối với chương 3, tác giả trình bày các phần: (i) Thực trạng cạnh tranh và
ñộc quyền, (ii) Thực trạng pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền và (iii)
622.977
600
ðánh giá chung về thực trạng chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền.
500
Mục ñích chủ yếu của chương này, là ñánh giá một cách tổng thể thực
trạng cạnh tranh và ñộc quyền; Tình hình thực thi chính sách cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền sau hơn 6 năm Luật cạnh tranh có hiệu lực (1-7-2005) ở
400
Việt Nam.
200
544.394
455.207
370.676
305.358
300
290.767
246.451
248.757
205.689
199.788
112.95
131.318
155.771
Tác giả sử dụng các tiêu chí và nội dung ñã trình bày ñể phân tích và
ñánh giá thực trạng. Ở ñây, ñặc biệt dựa vào số lượng các doanh nghiệp
(quy mô thị trường), nhận diện các nhân tố tích cực thúc ñẩy cạnh tranh,
cũng như các nhân tố hạn chế cạnh tranh phát sinh từ các quy ñịnh pháp
luật, thể chế và chính sách của Chính phủ, mức ñộ tập trung kinh tế và ñộc
quyền hóa, rào cản gia nhập và rút lui khỏi thị trường, các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh… Tức là nhìn nhận và ñánh giá tác ñộng trực tiếp và
gián tiếp của chính sách ñến cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Chính sách
Hình 3.1: Tổng số doanh nghiệp ñăng ký thành lập và ñang hoạt ñộng
tác ñộng trực tiếp thông qua các quy phạm và chế ñịnh của pháp luật cạnh
ñến thời ñiểm 31/12 của các năm từ 2005 - 2011
100
0
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Năm
Tổng số doanh nghiệp ñăng ký thành lập
Tổng số doanh nghiệp ñang hoạt ñộng theo khảo sát của GSO
Nguồn: - Tổng Cục thống kê và Cục quản lý ñăng ký kinh doanh
- Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam - VCCI năm 2011, tr 22
11
12
Qua số liệu trên cho thấy, hiện ñang có một số lượng doanh nghiệp rất
lớn, ñầy tiềm năng thực hiện cạnh tranh trên thị trường Việt Nam và từ ñó,
sự cạnh tranh của các ñối thủ ngày càng gay gắt và quyết liệt. Song, cũng
từ sự cạnh tranh này, trên thị trường Việt Nam xuất hiện những hành vi
cạnh tranh không lành mạnh.
2007: 5 vụ; 2008: 13 vụ; 2009: 14 vụ và 2010: 28 vụ. Trong ñó có 46/63 vụ
việc do Cục Quản lý cạnh tranh khởi xướng ñiều tra và 15/61 vụ việc ñiều tra
dựa vào ñơn khiếu nại từ các doanh nghiệp, bao gồm: 28 vụ việc liên quan
ñến hành vi quảng cáo; 17 vụ việc liên quan ñến hành vi bán hàng ña cấp bất
chính; 6 vụ việc liên quan ñến hành vi gièm pha, nói xấu doanh nghiệp khác;
2 Các chính sách tác ñộng trực tiếp
(i) Các quy ñịnh pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Mặc dù các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ñã nêu trong Luật
cạnh tranh; Nghị ñịnh 116/2005/Nð-CP quy ñịnh chi tiết thi hành Luật và
Nghị ñịnh 120/2005/Nð-CP quy ñịnh xử lý vi phạm pháp luật… nhưng
trên thị trường vẫn xảy ra nhiều vụ việc vi phạm. ðiển hình là 3 vụ việc
liên quan ñến "hành vi thỏa thuận ấn ñịnh giá" ở thị trường bảo hiểm vật
chất xe ô tô, thị trường tấm lợp và thị trường bảo hiểm học sinh. Liên quan
ñến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, có một số quy ñịnh hiện hành
chỉ biểu hiện hình thức bên ngoài một cách cứng nhắc, chưa ñi vào bản
chất phản cạnh tranh của vụ việc, nhất là những hành vi phức tạp và tinh vi
của các doanh nghiệp. Cụ thể, ðiều 9 Luật cạnh tranh thì chưa hợp lý. Việc
thỏa thuận ấn ñịnh giá, phân chia thị trường, hạn chế sản lượng và thông
ñồng ñấu giá luôn mang bản chất phản cạnh tranh thì phải bị cấm trong
mọi trường hợp và không ñược miễn trừ, nhưng chưa ñược quy ñịnh và
khó xử lý. Luật chỉ bị cấm khi thị phần kết hợp từ 30% trở lên, nhưng thực
tế có thị trường liên quan ñạt dưới ngưỡng 30% mà vẫn tác ñộng ñến tăng
giá và ấn ñịnh giá. Như vậy xử lý thế nào rất khó.
(ii) Các quy ñịnh pháp luật về hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Do cơ chế, chính sách cạnh tranh của Việt Nam chưa ñồng bộ, chắp vá
và không nhất quán, thị trường vẫn bị tác ñộng và chi phối của các quy luật
giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Do ñó, mọi hành vi cạnh
tranh không lành mạnh diễn ra, ảnh hưởng ñến quyền lợi hợp pháp của các
chủ thể kinh tế khác và xã hội. Sau ñây là một số vụ việc ñiển hình ñược xử
lý theo Luật cạnh tranh (từ ðiều 40 ñến ðiều 49). Cụ thể năm 2006: 1 vụ;
5 vụ việc liên quan ñến hành vi khuyến mại; 4 vụ việc liên quan ñến hành vi
chỉ dẫn gây nhầm lẫn; 1 vụ việc liên quan ñến hành vi gây rối hoạt ñộng kinh
doanh v.v…
(iii) Các quy ñịnh pháp luật về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường và ñộc quyền
Trong năm 2009, Cục Quản lý cạnh tranh ñã tiến hành 8 vụ ñiều tra
liên quan ñến hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/ vị trí ñộc
quyền, trong ñó chỉ thực hiện ñược một vụ theo quy ñịnh của pháp luật
cạnh tranh. Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ cơ quan cạnh tranh, nhận
thức của các doanh nghiệp và từ các quy ñịnh của Luật cạnh tranh.
ðiển hình cho hành vi này là vụ tranh chấp về giá nguyên liệu giữa công
ty Xăng dầu hàng không (Vinapco) và hãng hàng không giá rẻ Jetstar Pacific
diễn ra ngày 1/4/2008, ñã ñược Hội ñồng cạnh tranh quốc gia phân xử với
phán quyết: Vinapco phải nộp phạt hơn 3,3 tỷ ñồng, nhưng vụ việc này vẫn
còn tranh cãi. Nguyên nhân trực tiếp là do 2 bên không thỏa thuận ñược về
giá bán nhiên liệu. Vinapco ñã ngừng bơm xăng cho Jetstar Pacific, khiến
hoạt ñộng bay của hãng bị ñình trệ, rồi phía Vinapco tố cáo Jetstar Pacific
không trả tiền xăng nên buộc phải ngừng cung cấp. Ngoài ra còn nhiều vụ
việc khác như phân phối và chiếu phim nhựa, viễn thông, ñiện, xi măng v.v..
13
14
Hình 1/PL2: Các rào cản tự nhiên trong ngành sản xuất xi măng
hàng tiêu dùng ñặc biệt là nhóm ngành tiêu dùng nhanh..
Bảng 3.1. Hoạt ñộng M&A theo ngành ở Việt Nam năm 2011
3
Trong ñó
2.25
1.88
Số
vụ
Cổ phần
thiểu số
ña số
tóm
Dịch vụ tài chính
1,588
72
197
1,391
779
808
Ngân hàng
1,562
10
889
673
953
609
Thực phẩm và ñồ uống
1,242
26
283
959
1,242
0
Công nghệ
475
22
152
323
425
50
Dịch vụ thiết yếu
304
16
289
15
304
0
Xây dựng và nguyên vật liệu
236
28
71
165
236
0
Hàng hóa cá nhân và hộ gia ñình
226
14
12
214
226
0
Giá trị (triệu USD)
2
1
0
Yếu tố công nghệ
1. Thấp
Sự phát triển của kết cấu hạ tầng trong
lĩnh vực ñịa bàn hoạt ñộng có ảnh
hưởng ñến hoạt ñộng cạnh tranh
2: Trung bình
Khả năng tiếp cận ñầu vào và ñầu ra
của quá trình sản xuất
3: Tương ñối cao
(iv) Các quy ñịnh pháp luật về mức ñộ tập trung kinh tế
Trong ñó
Tổng
số
2.00
Cổ phần Thâu
Sáp
nhập
Theo Luật cạnh tranh, nội dung cơ bản ñể phân tích, ñánh giá mức ñộ
tập trung kinh tế là sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp, liên doanh,
liên kết. Sau ñâylà thực tiễn hoạt ñộng tập trung kinh tế ở Việt Nam giai
Du lịch và nghỉ dưỡng
217
14
4
213
131
86
Chăm sóc sức khỏe
118
10
15
103
118
0
Tài nguyên cơ bản
116
12
113
3
116
0
Bảo hiểm
93
1
93
0
93
0
ñoạn 2005 - 2010. Nhìn chung, hoạt ñộng này ngày càng phát triển cả về
số lượng, giá trị và quy mô.
Hóa chất
31
2
31
0
31
0
Hàng hóa và dịch vụ công nghiệp
29
28
25
3
29
0
Dầu khí
12
2
12
0
12
0
Bán lẻ
8
6
8
0
8
0
2
3
Hình 3.2. Số lượng và giá trị M&A tại Việt Nam (2003 – Q1/2012)
Truyền thông
6,259 266
1
2
2
0
2195
4,064
4705
1553
Nguồn: Báo cáo TTKT Việt Nam 2012 - Cục quản lý cạnh tranh tr.13
Cùng với các hoạt ñộng M&A trên, ở Việt Nam còn xuất hiện nhiều công
ty tuyên bố hoặc quảng cáo về thị phần lớn ñối với các sản phẩm của mình.
Tuy nhiên, Luật cạnh tranh về tập trung kinh tế còn có những hạn chế:
Chưa ñề cập ñến việc kiểm soát tập trung kinh tế theo chiều dọc và hỗn
Nguồn: Báo cáo TTKT Việt Nam năm 2012 - Cục quản lý cạnh tranh - tr.11
Trong những năm qua, một số ngành có hoạt ñộng M&A rất sôi ñộng:
công nghiệp, năng lượng, tài chính ngân hàng, nguyên vật liệu và ngành
hợp; Chưa có quy ñịnh trao quyền cho cơ quan quản lý cạnh tranh xây
dựng nội dung thẩm tra, thông báo và miễn trừ các trường hợp tập trung
kinh tế và quy chế kiểm soát TTKT; Chưa có quy ñịnh về cơ chế phối hợp
giữa thủ tục kiểm soát TTKT và thủ tục quản lý nhà nước về ñăng ký kinh
doanh, ñầu tư; Chưa có quy chế phối hợp giữa cơ quan kiểm soát và cơ
quan quản lý nhà nước về TTKT…
15
16
Bảng 3.3. Tỷ lệ hỗ trợ thực tế của một số ngành xuất khẩu chủ lực
3 Các chính sách tác ñộng gián tiếp
của Việt Nam (%)
Các chính sách tác ñộng gián tiếp nhằm hỗ trợ hay bảo hộ cho việc
thực thi chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, bảo ñảm duy trì
môi trường kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng. Các chính
sách ñó bao gồm: Chính sách ñiều tiết giá và sản lượng; Chính sách ñiều
chỉnh và tái cấu trúc DNNN; Chính sách thuế và chống bán phá giá; Chính
sách xuất nhập khẩu và chính sách tín dụng nhà nước v.v… ðây là những
chính sách vĩ mô có tác dụng tích cực và góp phần ñáng kể vào tình hình
thực thi pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền, ổn ñịnh thị trường,
duy trì cạnh tranh và không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2015
2020
58,44 57,72 57,48 58,26 57,83
Quần áo
134,19 135,70
58,02
Sản phẩm bằng da
100,75
95,57
102,80 91,75 80,91 73,60 52,58 53,09
-
59,47
59,10
53,40 47,55 42,49 25,93 25,45
50,37
42,51
40,73
33,77 28,66 23,52 15,84 16,17
Nhựa
Hải sản chế biến
Nguồn: [43.tr105]
4 ðánh giá chung về thực trạng
(i) Những ưu ñiểm
cạnh tranh của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế.
Bảng 3.2 Tỷ lệ bảo hộ thực tế và danh nghĩa của các mặt hàng có thể
xuất nhập khẩu dưới tác ñộng của các cam kết hội nhập (%)
Thành công bước ñầu của Việt Nam là ñã có Luật cạnh tranh
(2005) – Cấu phần quan trọng của chính sách cạnh tranh. ðó là công cụ
pháp lý ñể ñiều chỉnh cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền với các nội dung
cơ bản sau:
Năm
Nông nghiệp,
thủy sản
Khai khoáng,
Công nghiệp
khí ñốt
chế tạo
Thực
Danh
Thực
Danh
Trung bình
Thực
Danh
Thực
Danh
*Những quy ñịnh pháp luật mang tính nguyên tắc cơ bản:
• Khẳng ñịnh sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo cơ chế thị trường.
tế
nghĩa
tế
nghĩa
tế
nghĩa
tế
nghĩa
2001
7,43
6,28
16,39
8,91
95,97
25,28
58,46
17,92
2003
12,52
11,06
-0,03
3,55
43,94
29,23
24,87
18,20
2005
7,40
6,10
4,39
3,85
40,38
19,45
21,43
11,12
• Các chủ thể kinh tế ñều bình ñẳng trước pháp luật.
2006
6,42
5,37
4,33
3,84
38,93
18,69
20,43
10,53
• Thừa nhận tính sinh lời hợp pháp của doanh nghiệp.
2007
6,20
5,17
4,38
3,84
31,21
15,25
16,93
9,04
• Tôn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích
2008
5,50
4,72
4,41
3,84
29,58
14,45
15,97
8,54
2009
5,00
4,39
4,43
3,83
28,00
13,71
15,10
8,11
2010
4,59
4,13
4,45
3,83
26,78
13,14
14,41
7,78
2015
3,51
3,25
-0,29
0,17
21,14
10,65
10,57
5,64
2020
3,36
3,11
-0,32
0,13
20,76
10,30
10,34
5,43
Nguồn: [43. tr102]
• Tự do kinh doanh và ñầu tư, tự do cạnh tranh, không phân biệt
ñối xử.
hợp pháp của người khác.
• Luật cạnh tranh chính là ðạo luật kiểm soát ñộc quyền, chống
ñộc quyền và duy trì cạnh tranh. Nghiêm cấm những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh như ñầu cơ, bán phá giá, gièm pha, ngăn cản, lôi kéo,
mua chuộc, ñe dọa, vi phạm nhãn mác và quyền sở hữu trí tuệ. Kiểm soát
hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và vị trí ñộc quyền; kiểm
soát hoạt ñộng tập trung kinh tế nhằm trục lợi, ngăn cản cạnh tranh và tác
ñộng xấu ñến thị trường.
17
18
* Những quy ñịnh pháp luật cho một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh:
không hoàn toàn căn cứ vào mục ñích cạnh tranh không lành mạnh của vụ
vi phạm ñó. Cho nên, chỉ các hành vi ñược xác ñịnh là trái pháp luật mới bị
áp dụng các biện pháp chế tài, ñiều này, ñã ñưa ñến thực tế còn bỏ sót
những hành vi cạnh tranh không lành mạnh do thiếu căn cứ pháp luật ñể xử
lý. Hoặc nếu có thì cũng chỉ dừng lại ở mức xử lý hành chính ñơn giản,
• Sản xuất và buôn bán hàng giả.
• Quảng cáo không trung thực, gian dối hoặc có sự so sánh bất
lợi cho người khác.
• Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ.
• Xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh trong chứng khoán và thị
trường chứng khoán.
• Quy chế ñấu thầu và cấm thông ñồng tiêu cực trong ñấu thầu.
(ii)
Những hạn chế
* Về cơ chế áp dụng pháp luật:
• Do các yếu tố và thể chế pháp lý, do giữa luật khung và luật của
từng Bộ ngành (Luật doanh nghiệp, Luật ñầu tư, Luật xuất nhập khẩu, Luật
tài chính - ngân hàng, Luật phá sản v.v…) còn có chỗ chắp vá, chồng chéo,
thiếu hoàn chỉnh, không ñồng bộ, không nhất quán và nói chung còn bất
cập, chạy theo "vấn ñề phát sinh". Thậm chí một số vụ việc còn thụ ñộng
trên thị trường và mang tính chất tình thế.
• Tác ñộng trong môi trường cạnh tranh bao giờ cũng có hai mặt: tích
cực và tiêu cực. Có nhiều doanh nghiệp tồn tại, song cũng nhiều doanh
nghiệp phá sản. Nhưng trình tự thủ tục, các vấn ñề cần giải quyết trong
Luật phá sản, ñặc biệt là các vấn ñề liên quan ñến quyền lợi của người lao
ñộng, các vấn ñề tài chính, xã hội, môi trường, cách thức và thẩm quyền
giải quyết, quyền hạn và trách nhiệm của doanh nghiệp, sự can thiệp và
thẩm quyền của các cơ quan Nhà nước… thì luật còn “bỏ trống” nhiều chỗ.
Một số doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ, ñang ở trên bờ phá sản
nhưng rất ít áp dụng các quy ñịnh phá sản, mà thường thay hình ñổi dạng
và phổ biến nhất là sáp nhập, liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp
cùng Bộ, ngành. Trong khi ñó doanh nghiệp tư nhân phá sản. ðây cũng là
một biểu hiện của quyền lực ñộc quyền [74].
• Các vụ việc vi phạm pháp luật ñược xử lý theo tính chất vi phạm,
phù hợp các quy ñịnh pháp luật của từng lĩnh vực pháp luật khác nhau, chứ
thiếu tác dụng giáo dục và răn ñe.
• Về cơ chế quản lý và kiểm soát ñộc quyền chủ yếu là thông qua
chính sách thuế, kiểm soát giá cả và sản lượng. Nhưng thực tế hiện nay ở
nước ta, chưa có chính sách thuế áp dụng ñối với các doanh nghiệp ñộc
quyền và sản phẩm ñộc quyền. Vấn ñề kiểm soát giá ñộc quyền còn mang
nặng tính hành chính và bộc lộ nhiều nội dung bất hợp lý cần phải bổ sung,
hoàn thiện. Cơ sở chủ yếu ñể tăng giá là chi phí sản xuất, nhưng giải thích
lại không rõ ràng, minh bạch, do ñó tính thuyết phục chưa cao.
Theo quy ñịnh, ñối với các hàng hóa và dịch vụ ñộc quyền thì nhất
thiết Nhà nước phải kiểm soát và ñiều tiết giá, không phải cứ “lỗ” là ñòi
tăng giá… Tất nhiên, trong thời gian qua, Nhà nước còn thực hiện chính
sách ñịnh giá ñộc quyền có giới hạn như xi măng, xăng dầu v.v... Ở góc ñộ
kinh tế học thì ñây chưa phải là hàng hóa ñộc quyền thuần tuý (ñộc quyền
hoàn toàn). Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các mặt hàng này vẫn còn
chứa ñựng nhiều yếu tố cạnh tranh, mặc dù mức ñộ cạnh tranh rất yếu.
Như vậy, mục ñích của việc kiểm soát giá ñộc quyền là nhằm ñiều tiết
các doanh nghiệp ñộc quyền, bảo ñảm công bằng xã hội, nhưng thực sự
chưa phát huy ñược hiệu quả.
• Chưa có một chế ñịnh pháp luật riêng biệt cụ thể, rõ ràng ñể ñiều
chỉnh, xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, do ñó
hiệu quả thi hành pháp luật không xác ñịnh ñược kết quả cụ thể.
• Một số quy ñịnh thể hiện sự quan tâm quá mức và can thiệp quá sâu
của các cơ quan công quyền ñến hoạt ñộng kinh doanh, ñiều hành, quản lý
của doanh nghiệp.
• Các nước cũng có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế
19
20
(trong ñó có sở hữu nhà nước) nhưng khung pháp luật kinh doanh cho các
doanh nghiệp không có sự khác biệt lớn như ở Việt Nam.
CHƯƠNG 4. QUAN ðIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH
SÁCH CẠNH TRANH VÀ KIỂM SOÁT ðỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM
* Về những bất cập khi thực thi pháp luật và xử lý vi phạm
• Việc xử lý, truy cứu trách nhiệm ñối với chủ thể sản xuất và
bán hàng giả hiện nay. Chưa giải quyết ñược tất cả các hậu quả mà hành
vi này gây ra.
• Các chủ thể có sản phẩm bị làm giả và người tiêu dùng mua
phải hàng giả nhưng chưa có cơ chế cụ thể ñể bảo vệ thực sự. Pháp luật
hiện hành chưa xử lý ñược khía cạnh này.
• Các hành vi xâm phạm bản quyền và quảng cáo hầu như mới chỉ
ñược giải quyết ở mức quản lý hành chính ñơn giản, thiếu tác dụng giáo dục
và răn ñe.
• Kiểm soát ñộc quyền trong kinh doanh chủ yếu thông qua
chính sách và cơ chế kiểm soát giá cả. Hiện nay chưa có chính sách hoàn
chỉnh về thuế ñối với các doanh nghiệp ñộc quyền và sản phẩm ñộc
quyền. Cơ chế kiểm soát giá cả thì còn mang tính hành chính quản lý, kém
hiệu quả.
• Xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật gặp nhiều khó khăn, một
mặt vì các quy ñịnh pháp luật cạnh tranh về kiểm soát ñộc quyền còn có
những bất cập và hạn chế nhất ñịnh, mặt khác Cơ quan quản lý Nhà nước
về cạnh tranh (Hội ñồng cạnh tranh và cục QLCT) với chức năng, quyền
hạn và vị trí pháp lý hiện tại chưa tương xứng với nhiệm vụ ñược giao,
hoạt ñộng thiếu kinh phí và chuyên nghiệp.
Chương này tác giả trình bày 3 phần: (i) Hội nhập kinh tế và những vấn
ñề ñặt ra ñể hoàn thiện chính sách, (ii) Những quan ñiểm hoàn thiện chính
sách và (iii) Những giải pháp hoàn thiện chính sách…
Sau ñây là nội dung cơ bản của các phần:
Từ trình bày khái quát bối cảnh của kinh tế thế giới và kinh tế Việt
Nam, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế cũng như tác ñộng
ñến kinh tế Việt Nam trên các mặt: thuận lợi - khó khăn, cơ hội - thách
thức, tích cực - tiêu cực v.v.. Kết hợp với nội dung của chương 2 và 3, tác
giả ñã ñưa ra các vấn ñề cần hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát
ñộc quyền như sau:
Hội nhập kinh tế quốc tế thì áp lực lớn nhất ñối với Việt Nam là ñối
mặt với môi trường cạnh tranh quyết liệt ở mọi cấp ñộ: quốc gia, doanh
nghiệp và sản phẩm. Rồi ñến áp lực giảm chi phí và nội ñịa hóa (tính thích
nghi cao ở thị trường nước sở tại). Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bước vào
cuộc cạnh tranh không cân sức với các doanh nghiệp có vốn ñầu tư nước
ngoài, với tiềm lực kinh tế mạnh và dày dạn kinh nghiệm trên thương trường.
•
Hội nhập và toàn cầu hóa thì chính sách và pháp luật cạnh tranh, pháp
luật kiểm soát ñộc quyền của Việt Nam phải phù hợp với luật pháp quốc tế.
Những lợi thế hay bất lợi trong kinh doanh và cạnh tranh ñều phải ñược xem
xét và nghiên cứu kỹ ở phạm vi toàn cầu và môi trường toàn cầu, ở trong chuỗi
•
tạo ra giá trị phục vụ khách hàng, bảo ñảm lợi ích cho mình và cho xã hội.
Pháp luật cạnh tranh chính là ñạo luật chống ñộc quyền và duy trì
cạnh tranh. Vì vậy, các hành vi vi phạm Luật cạnh tranh ñều phải xử lý
•
bằng các hình phạt nghiêm khắc (phạt hành chính, dân sự hay hình sự).
ðồng thời, ở chương 4, tác giả ñã trình bày 5 quan ñiểm và 5 nhóm giải
pháp ñể hoàn thiện chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Cụ thể:
(i) Các quan ñiểm hoàn thiện chính sách: (1) Phù hợp với quan ñiểm,
ñường lối và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ðảng và Nhà nước;
21
22
(2) Phù hợp với nguyên tắc thị trường và các cam kết quốc tế; (3) Tôn
trọng quyền tự do kinh doanh và tự do cạnh tranh, không phân biệt ñối xử;
(4) Bảo ñảm tính hiệu quả và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng; và (5)
Phù hợp với văn hóa và ñạo ñức kinh doanh của Việt Nam.
Việc ñổi mới nhận thức và quan ñiểm cần ñược thể hiện trong toàn bộ
(ii) Các nhóm giải pháp hoàn thiện chính sách: (1) Hoàn thiện, sửa ñổi,
bổ sung và cụ thể hóa các ñiều luật của pháp luật cạnh tranh: ñối với hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/ vị trí ñộc quyền; ñối với hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh; ñối với mức ñộ tập
trung kinh tế, kiểm soát giá ñộc quyền. (2) Phát huy vai trò của Nhà nước, tạo
hệ thống quản lý nhà nước, trong cải cách hành chính, tổ chức và phong
cách làm việc cũng như hành vi ứng xử của các cơ quan công quyền. Pháp
luật cạnh tranh phát triển trên cơ sở những quan hệ kinh tế và quá trình
phát triển kinh tế, cho nên khi hoàn thiện và thực thi chính sách cạnh tranh
và kiểm soát ñộc quyền ở Việt Nam cần bảo ñảm các vấn ñề sau:
ra sự ñồng bộ các chính sách ñể hoàn thiện cấu trúc thị trường trên các mặt:
ñiều tiết, hạn chế và ñổi mới các DNNN ñược ñộc quyền kinh doanh, tái cấu
trúc DNNN.
Hình 4.1. Một số giải pháp có hiệu quả ñể tái cấu trúc DNNN
87
ðẩy mạnh cổ phần
• Giải quyết mối quan hệ giữa vai trò chủ ñạo của kinh tế nhà
nước với yêu cầu bảo ñảm môi trường cạnh tranh lành mạnh và bình ñẳng
trong kinh doanh, giữa kiểm soát ñộc quyền và chống cạnh tranh không
lành mạnh với pháp luật chuyên ngành khi ñiều chỉnh pháp luật.
• Từ những kinh nghiệm và cách triển khai của một số quốc gia
trên thế giới và từ thực trạng của Việt Nam mà hoàn thiện và thực thi luật
cạnh tranh, kiểm soát ñộc quyền, chống cạnh tranh không lành mạnh cho phù
hợp với ñiều kiện kinh tế - chính trị - xã hội ở Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta
cũng phải học tập nước ngoài cách xử lý các hành vi vi phạm luật cạnh tranh
một cách kiên quyết, nghiêm khắc, bình ñẳng và công khai, không có nương
nhẹ, nới lỏng, ưu ái. Có như vậy tính giáo dục và răn ñe mới cao.
• Bảo ñảm sự ñồng bộ và nhất quán trong toàn bộ hệ thống các
chính sách kinh tế và kinh doanh.
• Các quy ñịnh pháp lý và thể chế do Nhà nước ban hành phải rõ
ràng, chặt chẽ và sát với thực tiễn.
• Hiệu lực của các quy ñịnh pháp lý và thể chế phải bảo ñảm sự
thống nhất trong việc ñiều chỉnh các hành vi kinh doanh. Cần hạn chế và
tốt nhất là không có những ngoại lệ ñể ñảm bảo công bằng giữa các chủ
thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế khi ñiều hành và thực thi các
chính sách. Ví dụ, cần xác ñịnh rõ ranh giới giữa hành vi cấm, miễn trừ và
khoan hồng; giữa hành vi phạt nặng và phạt nhẹ v.v..
Cải thiện tính minh bạch trong các hoạt ñộng
87
Tiến hành nhiều hoạt ñộng kiểm toán ñộc lập
86
83
Củng cố các quy ñịnh
65
Cắt giảm hỗ trợ từ chính phủ
60
Chấm dứt ưu ñãi về ñất ñai
Chấm dứt ưu ñãi về các khoản vay ngân hàng
56
Ngừng việc bảo lãnh của chính phủ
56
0%
Tác ñộng tích cực
20%
40%
Không có tác ñộng
60%
Tác ñộng tiêu cực
80%
100%
Không biết
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả khảo sát của VCCI và trang diễn ñàn kinh doanh
(Báo ðầu tư ngày 16/4/2012) của TS. Nguyễn ðình Cung - Phó Viện trưởng viện
NCKTTW
(3) Nâng cao hiệu quả của công tác phân tích và dự báo môi trường
và năng lực cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế, (4) Hoàn thiện các cơ quan
quản lý nhà nước về cạnh tranh, theo mô hình tổ chức tập trung ñộc lập và
chuyên nghiệp, có vị trí pháp luật cao hơn, ñể tương xứng với chức năng
và nhiệm vụ ñược giao. Cơ quan này phải trực thuộc Chính phủ. Từ ñó tác
giả kiến nghị Nhà nước thành lập Ủy ban cạnh tranh quốc gia trên cơ sở
sáp nhập Cục quản lý cạnh tranh và Hội ñồng cạnh tranh và (5) Các nhóm
giải pháp khác, như mở rộng liên kết trong chuỗi giá trị của các ngành;
phát huy vai trò của các Hiệp hội, phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ
hỗ trợ v.v..
23
24
KẾT LUẬN
yếu: tăng phúc lợi cho người tiêu dùng, bảo vệ quá trình cạnh tranh và
tăng hiệu quả của nền kinh tế.
Cạnh tranh và ñộc quyền là hai thái cực ñối lập và có mối quan hệ
nhân quả trong cấu trúc thị trường. Nếu cạnh tranh gay gắt, cao ñộ và
không có sự kiểm soát của Nhà nước sẽ dẫn ñến tích tụ, tập trung và dẫn
ñến ñộc quyền, hay ñộc quyền là hệ quả tất yếu của cạnh tranh. Ngược lại,
ñộc quyền nếu không có sự kiểm soát của Nhà nước sẽ là lực cản và có
thể triệt tiêu cạnh tranh, làm thay ñổi cơ cấu và tương quan thị trường,
gây hậu quả cho xã hội và người tiêu dùng. Vì vậy“Hoàn thiện chính
sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam trong
ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là ñề tài nhằm phát huy vai trò của
Nhà nước thông qua các công cụ chính sách, ñể tạo lập và duy trì môi
trường cạnh tranh lành mạnh, bình ñẳng giữa các chủ thể kinh tế ở thị
trường trong nước, khu vực và thế giới. ðây là ñề tài phân tích và ñánh
giá chính sách có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, không những trong
thời gian trước mắt mà còn cả trong quá trình toàn cầu hóa và hội nhập
kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Luận án ñã có những ñóng góp về mặt khoa học và ñạt ñược các kết
quả nghiên cứu chủ yếu:
(i) Luận án ñã khái quát và luận giải rõ hơn những vấn ñề lý luận về
chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền. Trong ñó, pháp luật cạnh
tranh và kiểm soát ñộc quyền là hợp phần hay nội hàm quan trọng của
chính sách cạnh tranh. ðã chỉ ra sự thay ñổi và phát triển của cấu trúc thị
trường trong bối cảnh toàn cầu hóa với sự tồn tại của 2 thị trường: cạnh
tranh và không cạnh tranh. ðồng thời, khẳng ñịnh và trình bầy rõ hơn thực
chất của chính sách cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh là ñạo luật chống
ñộc quyền, kiểm soát ñộc quyền và duy trì cạnh tranh. Cho nên, ở môi
trường cạnh tranh không có sự tồn tại của ñộc quyền.
(ii)
Từ những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về hoạch
ñịnh và thực thi chính sách cạnh tranh và kiểm soát ñộc quyền, luận án ñã
nêu ra 6 bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam với 3 tiêu chí chủ
(iii) Tác giả ñã xây dựng và sử dụng các tiêu chí chung, tiêu chí thành
phần ñể phân tích, ñánh giá các chính sách có tác ñộng trực tiếp và gián
tiếp ñến môi trường cạnh tranh và kinh doanh ở Việt Nam. Chỉ ra ñược
những hạn chế và bất cập của các chính sách. Qua ñó, tác giả kiến nghị
phải tiến hành phân tích và phản biện chính sách một cách khoa học trước
và sau khi thực thi chính sách.
(iv) ðể thiết lập và duy trì môi trường cạnh tranh, tác giả ñã ñưa ra 5
quan ñiểm và 5 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách cạnh tranh và
kiểm soát ñộc quyền kinh doanh ở Việt Nam. Trong ñó, ñòi hỏi các cơ
quan quản lý và hoạch ñịnh chính sách của Nhà nước phải thay ñổi nhận
thức, tầm nhìn và tư duy chỉ ñạo. Phải gắn cải cách thể chế và chính sách
với thị trường và môi trường toàn cầu, với các cam kết quốc tế; phải tôn
trọng quyền tự do, tự chủ kinh doanh và lợi ích hợp pháp của người tiêu
dùng. ðồng thời, phảo hoàn thiện mô hình tổ chức cơ quan quản lý cạnh
tranh trên cơ sở sáp nhập Cục quản lý cạnh tranh và Hội ñồng cạnh tranh
thành Ủy ban cạnh tranh quốc gia và trực thuộc Chính phủ, ñể có vị trí
pháp luật và quyền lực cao hơn, tương xứng với chức năng và nhiệm vụ
ñược giao.
(v) Thực hiện sự thay ñổi và các nội dung hoàn thiện trên, sẽ dẫn ñến sự
thay ñổi cấu trúc và quan hệ thị trường, ñến cục diện và bản chất của cạnh
tranh và ñộc quyền. Cuối cùng nhà nước sẽ tạo lập và duy trì ñược môi
trường cạnh tranh lành mạnh, góp phần ñổi mới mô hình tăng trưởng,
nâng cao chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và
của toàn bộ nền kinh tế.