Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn những giải pháp chiến lược và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngành cà phê việt nam trong môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.95 MB, 112 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TE NGOẠI THƯƠNG

ca
*

Ai

^

KHOA LUẬN TÓT NGHIẸP
DÈ TẢI:

NHỮNG GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VÀ KIÊN NGHỊ NHAM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM
TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TÊ

Người hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Thu Hằng
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Hiền
' :PhápẢ-K35F
Lớp
Khoa
: 35 - Hà Nội

THƯ

VIÊN]

T R U Ô N G DAI B O c ị


H À NỘI 12-2000

N G O A I THUONQ

]ka)fls2êJ


mạc Lạc
Lời mỏ đầu

Ì

C H Ư Ơ N G ì: N H Ữ N G V Ấ N Đ Ể c ơ BẢN C Ủ A T H Ư Ơ N G M Ạ I Q U Ố C
T Ế V À M Ô I T R Ư Ờ N G KINH DOANH Q U Ố C T Ế

4

ì. Những vấn đề của thương mại quốc t ế

4

1. Vài nét về thương mại quốc tê

4

2. Vai trò của thương mại quốc tê

6

3. Chộc năng và nhiệm vụ của thương mại quốc tê


7

3.1. Chức năng

7

3.2. Nhiệm vụ

8

li. Những cơ hội và thách thộc của quá trình toàn cầu hoa đ ố i
với môi trường kinh doanh quốc t ế

9

1. Môi trường kinh doanh quốc tế

9

1.2 Môi trường kinh tế - tài chính

lo

1.3. Môi trường chỉnh trị, pháp luật
1.4.Môi trường khoa học công nghệ

11
l i


1.4. Môi trường tự nhiên, văn hoa - xã hội
1.5. Môi trường cạnh tranh hay môi trường tác nghiệp

12
12

2. Những thách thộc của quá trình toàn cầu hoa đôi vói môi trường
kinh doanh
2.1. Tính tất yếu của quá trình toàn cầu hoa

16
16

2.1.1. Một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện

17

2.1.2. Các quan hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển

18

2.1.3. Những vấn đề kinh tế toàn cầu đang ngày càng xuất hiện nhiều

1

2.2. Những cơ hội và thách thức của quá trình toàn cầu hoa đối v
i các nư
c
trong đó có Việt Nam
2.2.1. Về thị trường


19
29


£ữ^X6ế»á /i/ỘM /sỉ/ */s////'ê/ỉ

2.2.2. Về các dòng vốn và công nghệ 21
2.2.3. Về lao động

22

2.2.4. Về văn hoa

23

2.2.5. Về thểchếpháp luật

23

3. Những thuận lợi và khó khăn của ngành C à phê Việt Nam

trong bôi

cảnh hiện tại

24

3.1. Những thuận l ợ i


24

3.2. Những khó khăn

26

CHƯƠNG lĩ: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHAU CÀ PHÊ
VIỆT NAM

30

ì. Tống quan về ngành C à phê Việt Nam

30

1. Lịch sử ra đời và phát triển của ngành C à phê Việt Nam

30

2. VỊ trí của ngành C à phê trong nền kinh tê Việt Nam

35

li. Đ á n h giá tình hình sản xu
t, xu
t khẩu C à phê Việt Nam
1. Khái quát tình hình chung sản xu
t, xu
t khẩu cà phê của thế giới
1.1. Tình hình sản xuất cà phê thế giới


36
36
37

1.2. Tình hình nhu cầu tiên thụ cà phê thế giới
1.3. Tinh hình xuất khẩu cà phê thế giói
2. Tình hình sản xu
t, xu
t khẩu cà phê của Việt Nam
2.1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam
2.7.7. Về diện tích
2.1.2. Về năng suấsản lượng
2.2. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam
2.2.1. Về sản lượng
2.2.2. Về giá cả, chất lượng và kim ngạch

39
40
42
42
42
44
46
46
47

2.2.3. Về cơ cấu cà phê xuất khẩu

49


2.2.4. Về thị trường

50


Ếũ 3Z/ỉ&á /aậtttói///////'ép

2.3. Các chủ thể kinh tế và công tác tổ chức xuất khẩu cà phê tro
phê Việt Nam

53

2.3.1. Các chủ thể kinh tế

53

2.3.2. Công tác tổ chức xuất khẩu cà phê của ngành Cà phê Việt Nam

54

UI. Chiến lược của ngành C à phê Việt Nam trong những n ă m
tới

59

1. Mục tiêu của ngành Cà phê trong giai đoạn 2000-2010
1.1. Về sản xuất nông nghiệp

59

59

1.2. Về kim ngạch, thị trường và công tác xuất khẩu

60

1.3. Về công nghiệp chế biến

60

1.4. Về tiêu chuẩn hoa

61

2. Các phương hướng giải pháp cụ thể

61

2.1. Những giải pháp chiến lược dài hạn

61

2.2. Những giải pháp chiến lược mang tính tình thế, ngắn hạn

62

CHƯƠNG HI: MỘT số GIẢI PHÁP CHIÊN LƯỢC VÀ KIẾN NGHỊ
CHO N G À N H C À P H Ê VIỆT N A M N H A M N Â N G C A O HIỆU QUA
KINH DOANH TRONG M Ô I T R Ư Ờ N G KINH DOANH


Quốc T Ế

ì. D ầ đoán thi trường cà phê thế giới

64
64

1. Triển vọng về cung

64

2. Triển vọng về cầu

65

3. Triển vọng về giá cả

66

l i . Thầc trạng khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam

67

1. Khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam

67

1.1. Điểm mạnh

67


1.1.1. Về điều kiện tự nhiên

67

1.1.2. Về hương vị tự nhiên của sản phẩm
1.1.3. Về cơ cấu sản phẩm

69
70


/uậfí /ừ/ ///////ép

1.1.4. Vềtiềmnăng lao động

70

1.1.5. Về mùa vụ thu hoạch sản phẩm

70

1.2. Điểm yếu

71

1.2.1 .Về vấn đề giống

71


7.2.2. Về khâu thu hái chế biến

72

1.2.3. Về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

73

1.2.4. Về công tác chuyển giao kỹ thuật

78

1.2.5. Về công tác quản lý trong ngành Cà phê

78

1.2.6. Về khả năng tài chính

79

2. Các nhân tô ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của cà phê Việt Nam

80

2.1. Đe doa từ đối thủ cạnh tranh hiện tại

80

2.2. Đe doa từ phía người mua


82

2.3. Đe doa từ các sản phẩm thay thế

83

2.4. Đe doa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

83

HI. Một số giải pháp chủ yếu cho ngành C à phê Việt Nam

nhằm

nâng cao hiệu quả kinh doanh trong môi trường kinh doanh quốc
tế.

84

1. Nâng cao khả năng cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm cà phê xuất
khẩu

84

1.1. Chọn và lai tạo giống cà phê với chất lượng tốt và năng suất cao

85

1.2. Đầu tư đội mói công nghệ chế biến cà phê xuất khẩu


86

1.3 Làm tốt hơn công tác tiêu chuẩn hoa và quản lý tiêu chuẩn chất lượng

88

2. Tiếp tục đẩy mạnh trồng mới cà phê

89

3. Luôn có đôi sách linh hoạt khi có biên động về giá

90

4. Đa dạng hoa chủng loại mặt hàng cà phê có chất lượng cao

91

5. Tăng cường hoạt động Marketing

92

5.1. Tăng cường công tác thăm dò thị trường

92

5.2. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, khuyếch trương sản phẩm

93


6. Quản lý tốt mạng lưới xuất khẩu

94


l i . M ộ t s ố k i ế n nghị c h ủ y ế u

96

1. Kiên nghị với N h à nước

96

1.1. Về chính sách đầu tư cho vay

96

1.2. Về chính sách thuế nông nghiệp

97

1.3. Về chính sách tiêu thụ sản phẩm cà phê

97

1.4. Về chính sách thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài

98

1.5. Về việc hội nhập cà phê Việt Nam vào A S E A N


98

1.6. Về việc thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất và xuất khẩu cà phê

99

1.7. Về quy chế chất lượng cà phê xuất khẩu

99

1.8. Về việc thành lập cơ quan quản lý cấp Nhà nước đối với ngành Cà phê
2. Kiên nghị với các ban ngành liên quan
Kết luận
Tài liệu t h a m k h ả o

100
100
loi
102


Ễxì J^/rrf/í /lithi tê/ ềig/i/ẾẬi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Hình 1: M ô hình 5 sức mạnh cạnh tranh của Micheal E. Porter

13

Hình 2: Sơ đồ chiến lược kinh doanh


29

Hình 3: Kim ngạch cà phê xuất khẩu của Việt Nam những năm gần đây

48

Hình 4: Dòng cà phê

55

Bảng Ì: Tỷ lệ % giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của một số nưởc trên thế giởi từ 1985-1989

31

Bảng 2: Diễn biến diện tích và sản lượng cà phê ở Việt Nam

34

Bảng 3: Diễn biến tình hình sản xuất cà phê thế giói

37

Bảng 4: Tỷ trọng sản xuất cà phê thế giởi niên vụ 1998/1999

37

Bảng 5: Sản xuất và tiêu thụ cà phê trên thế giởi từ năm 1990-1999


38

Bảng 6: Diện tích, sản lượng cà phê của Việt Nam trong các năm

43

Bảng 7: Cơ cấu diện tích, sản lượng cà phê theo thành phần

45

Bảng 8: Số lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam trong những niên vụ vừa
qua

47

Bảng 9: Giá cà phê Việt Nam và thế giởi

49

Bảng 10: Kết quả xuất khẩu cà phê 9 tháng từ Quý IV/1999-Quý 11/2000

50

Bảng 11: Diễn biến tình hình xuất khẩu cà phê Việt Nam qua một số thị
trường chủ yếu

51

Bảng 12: Các thị trường chính của cà phê xuất khẩu Việt Nam năm 1999


51

Bảng 13: Thị trường xuất khẩu theo khu vực trong 6 tháng đầu vụ 1999/2000

52

Bảng 14: 10 Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê lởn nhất của Việt Nam

57

Bảng 15: Dự báo sản lượng cà phê thế giởi
Bảng 16: Dự bấp tiêu thụ cà phê thế giởi
Bảng 17: Dự đoán, dự báo giá cà phê thế giói (theo USD cố định 1990)

65
(5(5
67

Bảng 18: So sánh chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam qua các năm

69

Bảng 19: Tiêu chuẩn chất lượng cà phê Việt Nam TCVN 4193-93..

74

Bảng 20: Tinh hình xuất khẩu của các nưởc sản xuất chính hiện nay

80



..ý 7?///tW /trậntôi/tự/ũệft

LỜI M Ô
2ặội

SẦU

nhập quốc tế và toàn cầu hoa đang là xu hưởng tất yếu của mọi nền

kinh tế. Nhận thức rõ vấn đề này, hơn lo n ă m qua chúng ta đã thực hiện đổi mói
toàn diện vói phương châm "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước" và đã
thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Trong lĩnh vực quan hộ k i n h tế quốc tế,
Việt Nam đã chính thức là thành viên của Hiệp h ộ i các Quốc gia Đông Nam

Á

(ASEAN), là thành viên của diỗn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương
(APEC), đã ký kết Hiệp định khung với EU, Hiệp định thương m ạ i V i ệ t - M ỹ và
đang nỗ lực từng bước thực hiện tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại T h ế giói
(WTO). H ộ i nhập vói khu vực và thế giới sẽ tạo ra nhiều cơ h ộ i cho các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp thu công nghệ và kỹ
thuật quản lí mói...
Trong b ố i cảnh chung của nền k i n h tế, k h i m à chúng ta đang ở thời kỳ đầu
của quá trình công nghiệp hoa, trình độ phát triển của các ngành còn thấp, sổ
lượng các sản phẩm công nghiệp còn ít và chưa có nhiều mặt hàng công nghiệp
có đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giói, thì xuất khẩu nông sản nói chung và
cà phê nóiriêngcó ý nghĩa hết sức to lớn trong việc kết hợp giữa phát huy n ộ i lực
và khai thác những điều kiện thuận l ọ i của quá trình toàn cầu hoa nhằm phục vụ
cho sự nghiệp công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước. Ngành Cà phê V i ệ t Nam

trong 20 năm trở lại đây đã có những bước phát triển đáng kể cả về diện tích,
năng suất, sản lượng và lượng cà phê xuất khẩu, đã trở thành một trong những
ngành có mặt hàng xuất khẩu m ũ i nhọn của đất nước. Nhất là chỉ trong thời gian
5 - 7 năm lại đây, cùng với việc tham gia ngày càng sâu rộng vào hợp tác k i n h tế
thế giới, lượng cà phê của Việt Nam xuất khẩu n ă m sau luôn cao hơn n ă m trước
đã đưa ngành cà phê Việt nam tiến những bước nhảy vọt, từ vị trí rất thấp trên thị
trường thế giới lên vị trí là một trong những nước sản xuất cà phê quan trọng trên
thế giói. Đ ó là kết quả của đường l ố i đúng đắn của Đảng và N h à nước ta sự lao
động miệt mài của những nguôi lao động V i ệ t N a m cần cù sáng tạo.
Tuy nhiên, ngoài nhưng thành công vang d ộ i sau những n ă m cùng cả nước
tiến hành công cuộc đổi mói, ngành Cà phê V i ệ t N a m cũng còn nhiều mặt tồn tại

Ì


Ế=ŨL%/ỉ/>ữ /ifậfí //ứ /ỉợ/ỉ/ép

và nhiều khó khăn, thách thức của quá trình toàn cầu hoa cần phải vượt qua. Với
mong muốn chuẩn bị cho Việt Nam nói chung và ngành Cà phê nói riêng thành
công trước những thay đổi của môi trường kinh doanh quốc tế, trong khuôn k h ổ
khoa luận tốt nghiệp, tôi tìm chọn đề tài:

"NHŨNG GIẢI PHÁP CHIẾN L Ư Ợ C V À KIÊN NGHỊ NHẦM N Â N G
CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA N G À N H CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG
MÔI T R Ư Ờ N G KINH DOANH QUỐC TẾ"
Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích trước hết của luận văn là rèn luyện khả năng vận dụng lý thuyết
vào việc lý giải và phân tích mễt vấn đề thực tiễn, từ đó bổ sung thêm kiến thức
cho bản thân và làm quen vói nghiên cứu khoa học. Đ ồ n g thời thông qua k i ể m
soát và phân tích những biến đổi của môi trường kinh doanh quốc t ế trong x u

hướng toàn cầu hoa, thực tiễn hoạt đễng sản xuất kinh doanh cũng như đánh giá
thực trạng khả năng cạnh tranh của mễt ngành cụ thể, khoa luận tốt nghiệp góp
phần nhỏ bé vào công tác nghiên cưu mễt số giải pháp chiến lược và kiến nghị
cho hoạt đễng của ngành trong thời gian tới có hiệu qua hơn.
Phục vụ những mục đích nói trên, luận văn có những nhiệm vụ sau:
- Hệ thống khái quát những vấn đề lý luận về thương mại quốc tế và môi
trường kinh doanh quốc tế.
- Tìm hiểu phân tích thực tiễn hoạt đễng sản xuất, xuất khẩu của ngành Cà
phê Việt Nam trong những năm qua, những cơ h ễ i và thách thức cũng như thực tế
chiến lược của ngành trước những thay đổi của môi trường k i n h doanh quốc tế.
- D ự đoán về thị trường cà phê thế giới trong thời gian t ớ i , đánh giá thực
trạng khả năng cạnh tranh của ngành Cà phê V i ệ t Nam, từ đó đề xuất mễt số giải
pháp chiến lược cũng như kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt đễng kinh
doanh của ngành trong môi trường kinh doanh quốc tế.

Phương pháp nghiên cứu:
Đ ể đạt được nhũng mục tiêu nêu trên khóa luận đã sử dụng các phương
pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng họp,
phương pháp logic, gắn liền lý luận với thực tiễn để đi sâu nghiên cứu hoạt đễng
của ngành, tổng họp các tài liệu để từ đótìmra các giải pháp chiến lược cho hoạt
đễng của ngành Cà phê Việt Nam.

2


£ũ' J&u)á íaỘM /ôi ng/ùẢti

Nội dung và kết câu của khoa luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khoa luận tốt nghiệp được kết
cấu bởi 3 chương:

Chương /: Những vấn đề cơ bản của thương mại quốc tế và môi trường
kinh doanh quốc tế.
Chươns li: Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê V i ệ t Nam.
Chương ỈU: M ộ t số giải pháp chiến lược và kiến nghị cho ngành Cà phê
Việt Nam nhằm nâng cao hiệu qua kinh doanh trong môi trường kinh doanh quốc
tế.
Do còn nhiều hạn chế về trình độ, kiến thỹc thực tê cũng như thời gian
nghiên cỹu, nên khoa luận khó tránh khỏi nhiều sai sót. Tác giả rất mong được sự
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn.
Qua đây, tôi x i n chân thành cảm ơn cô giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Thu
Hằng, các thầy cô giáo trong khoa K i n h tế ngoại thương, trường Đ ạ i học Ngoại
thương cùng gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
này.

Hà nội, tháng 12 năm 2000

Lê Thị Thu Hiền

3


Ẽũẵ 3£ÁỂĨ/Í luận, tà/ n///í/^fi

CHƯƠNG ĩ:

NHỮNG VẤN ừ Cơ SẢM CỦA THƯƠNG MẠI Quốc
Tế VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Quốc tế
ì. NHCNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1. Vài nét về thương mai quốc tế
Thương mại quốc tế là một trong những hoạt động chính và cơ bản của

kinh doanh quốc tế. Thương mại quốc tế ra đời từ rất xa xưa, ban đầu chỉ là sự
trao đổi hàng hoa đơn thuần giữa các thương nhân có quốc tịch khác nhau. Sự
trao đổi này hết sức đan giản dựa trên cơ sở quy đổi m ộ t đơn vị giá trị của
hàng hoa này sang bao nhiêu đơn vị giá trị của hàng hoa khác như m ộ t chiếc
rìu bẫng bao nhiêu thóc; một mét vải bẫng bao nhiêu thép và là m ộ t hình thức
của m ố i quan hệ xã hội, phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về k i n h tế giữa những
người sản xuất hàng hoa riêng biệt của các quốc gia.
Quốc gia cũng như các cá nhân không thể sống riêng rẽ cô lập được,
thương mại quốc tế có tính chất sống còn cho sự trao đổi hàng hoa, phát triển
nền kinh tế hàng hoa, tạo cơ h ộ i cho các nước tham gia vào sự vận động chung
của nền kinh tế thế giới. Thương mại cho phép m ở rộng khả năng tiêu dùng
của một nước, một nước tiêu dùng tất cả các mặt hàng v ớ i số lượng nhiều hơn
mức có thể tiêu dùng với thế giới của khả năng sản xuất trong nước nếu thực
hiện chế độ tự cung tự cấp.
Tiền đề cơ bản về sự ra đời của thương mại quốc tế là sự ra đời và phát
triển của phân công lao động quốc tế. Trong thời đầu, thương m ạ i quốc tế xuất
phát từ sự khác nhau về điều kiện tự nhiên của tòng nước. Những điều kiện tự
nhiên khác nhau tức là sự khác nhau về tài nguyên thiên nhiên, về khoáng sản
khí hậu là tiền đề tự nhiên của phân công lao động quốc tế m à ngay từ đầu đã là
cơ sở cho việc trao đổi hàng hoa giữa các ngành và các quốc gia.
Sự khác nhau về điều kiện sản xuất giải thích được m ộ t số việc buôn
bán giữa các nước. Song chúng ta được biết phần lớn số lượng thương m ạ i l ạ i
thuộc những mặt hàng không xuất phát từ những điều kiện tự nhiên v ố n có của
4


Cữ

~K/ts/á ỈỈ/SỈJI iáí na/ùên


-

sản xuất. Mỹ sản xuất được ôtô tại sao lại phải nhập xe của Nhật. Các nước
đang phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chếlại vẫn có
thể hy vọng thu được lợi nhuận thông qua buôn bán với các nước phát triển
có nhiều lợi thế khoa học kỹ thuật trên thế giới. Thương mại quốc tế và
chuyên môn hoa tăng nhanh đặt ra câu hỏi lý do kinh tế để buôn bán là gì?
Đ ể trả lời câu hỏi này, năm 1817 nhà kinh tế học David Ricardo
(người Anh) đã đưa ra lý thuyết về lợi thế tương đối hay quy luật lọi thế so
sánh.
Quy luật lợi thếso sánh nhấn mạnh sị khác nhau về phí sản xuất, coi đó
là chìa khoa của các phương thức thương mại. Lý thuyết này khẳng định nếu
mỗi nước chuyên môn hoa vào các sản phẩm mà nước đó có lợi thế so sánh
(hoặc có kết quả sản xuất cao nhất) thì thương mại sẽ có lợi cho cả hai bên.
Như vậy ta thấy rõ ràng rằng cơ sở lý luận của thương mại quốc tế chính
là lý thuyết về lợi thếso sánh. Điều kiện có thương mại quốc tế đó là sị trao đổi
và chuyên môn hoa sản xuất dịa trên cơ sở lợi thế so sánh. Không ai có thể sản
xuất tất cả các loại hàng hoa mà mình cần, mà nếu có sản xuất được đi chăng
nữa thì phải hao tổn một chi phí rất lớn, sản xuất sẽ không có hiệu quả kinh tế.
Nguồn gốc của thương mại quốc tế cũng liên quan đến việc giảm chi phí
sản xuất, mở rộng sản xuất và chuyên môn hoa. Ngoài ra còn nhiều lý do khác
khiến thương mại quốc tế rất quan trọng trong thế giới hiện đại, một trong các
lý do đó là thương mại quốc tế tối cần thiết cho việc thịc hiện chuyên môn hoa
sâu để có thể đạt được hiệu quả kinh tế cao trong nhiều ngành công nghiệp hiện
đại.
Thương mại quốc tế được hiểu là hoạt động trao đổi, mua bán hàng hoa
và dịch vụ giữa các quốc gia, lấy tiền tệ làm môi giới trên nguyên tắc ngang
giá. Như vậy ta có thể thấy thương mại quốc tế có những đặc điểm nổi bật khác
với kinh doanh trong nước ở một vài điểm sau:
> M ộ t là: Hoạt động buôn bán vượt ra ngoài biên giới quốc gia. Hàng

hoa có thể di chuyểntònước này qua nước khác. Tuy nhiên khái niệm này cũng
chỉ mang tính chất tương đối bởi vì khi bán hàng hoa cho người nước ngoài
hiện đang sinh sống ở một quốc gia cũng được coi là hoạt động xuất nhập khẩu.
Hoạt động thương mại này chịu sị quản lý của các đơn vị hải quan, cửa khẩu
giữa các quốc gia tham gia kinh doanh.
> Hai là : Tham gia vào thương mại quốc tế là những người có quốc
5


ÉO 3&u>á íaé*i tôi tiữ/ùỂẠi

tịch khác nhau.
> Ba là : Đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một bên hay cả hai bên.

2. Vai trò của thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng
và phát triển của bất kỳ một quốc gia nào. K i n h nghiệm cho thấy những nước
nào đi nhanh trên con đường tăng trưởng và phát triển đều là những nước có
nền ngoại thương phát triển nhanh, năng động. Do đó vai trò của thương m ạ i
quốc tếthể hiện ở những điểm sau:
- T h ứ nhất, hoạt động thương mại quốc tế với chặc năng chủ yến là
xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoa mang lại nguồn tài chính rất lớn cho đất
nước. Đ ặ c biệt những nước còn nghèo như nước ta, đó là m ộ t trong những
nguồn chủ yếu để đầu tư phát triển các ngành nông công nghiệp và cơ sở hạ
tầng... tăng cường điều kiện tái sản xuất cho đất nước.
- Thứ hai, thương mại quốc tế còn mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng
của mỗi nước đồng thòi hòa nhập nền kinh tếmỗi nước vào nền kinh tế thế giói.
Thương mại quốc tế có thể làm tăng lượng hàng hoa tiêu dùng trong
nước bằng hai con đường:
> Cho phép k h ố i lượng hàng tiêu dùng trong nước khác v ớ i số hàng sản

xuất ra.
> Cho phép sự thay đổi có l ợ i trong các đặc điểm của sản xuất dẫn tới
khả năng sản xuất cao hơn tạo ra k h ố i lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn. Nếu
không có thương mại quốc tế, chỉ những hàng hoa sản xuất ra m ớ i là hàng hoa
được tiêu dùng, nhưng k h i có thương mại quốc tế thì chúng có thể thay đổi
cho nhau để phản ánh giá trị tương đối của sản phẩm trên thị trường t h ếgiới.
- T h ứ ba, thương mại quốc tế còn có vai trò thúc đẩy chuyên m ô n hoa
tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. K h o a học kỹ thuật càng phát
triển thì phân công lao động càng sâu sắc, chuyên m ô n hoa sản xuất càng cao
thậm chí sự phân công này còn m ở rộng ra ở quy m ô quốc tế . Chẳng hạn v ớ i
một loại hàng hoa người ta nghiên cặu, thiế t k ế ở nước thặ nhất, c h ế tạoỏ
nước thặ hai, lắp đặt ở nước thặ ba, tiêu thụ ở nước thặ tư và thanh toán ở nước
thặ năm. N h ư vậy hàng hoa sản xuất ra ở m ộ t nước sẽ được tiêu thụ ở nhiều
nước khác nhau cho thấy tác động ngược trở lại của thương m ạ i quốc tế đối
với chuyên m ô n hoa sản xuất, tăng cường khả năng sản xuất ở m ỗ i quốc gia.

6


EO -X/uuí luân tài n/]Jt/ẽjỉ
- Thứ tư, với đặc điểm của đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với một
bên hay cả hai bên, thương mại quốc tế góp phần làm tăng d ự trữ ngoại tệ cho
quốc gia. Nhất là với những nước nghèo, đồng tiền có giá trị thấp thì đó là m ộ t
nhân tố tác động rất tích cực đến điều tiết cung cầu ngoại tệ, giảm lãi suất tạo
điều kiện cho nền sản xuất hàng hoa ở trong nước. V à như vứy thương m ạ i
quốc tế ở lĩnh vực nhứp khẩu đã tạo lứp nên cán cân thương m ạ i cho quốc gia
và cán cân thanh toán quốc tế - một tham số vĩ m ô cơ bản đánh giá m ộ t cách
tổng thể trình độ phát triển kinh tế của một nước và vị trí của nước đó trong
nền kinh tế thế giới.
- Thứ năm, thương mại quốc tế có vai trò làm thoa m ã n nhu cầu, sở

thích hết sức đa dạng của con người. D ù xuất khẩu hay nhứp khẩu, thương m ạ i
quốc tế vẫn nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu con người.

3. Chức năng và nhiệm vụ của thương mại quốc tế
3.1. Chức năng
Hoạt động thương mại quốc tế với các n ộ i dung mua bán hàng hoa vói
nước ngoài bao gồm xuất khẩu nhứp khẩu có k è m theo các dịch vụ như lắp
ráp, bảo hành, cung cấp phụ tùng thay thế, gia công thuê cho nước ngoài, xuất
khẩu tại chỗ và tái xuất khẩu. N ộ i dung và hình thức của nó ngày càng đa
dạng hơn thể hiện sự phát triển của phân công lao động quốc tế. Vì vứy
thương mại quốc tế đã chiếm lĩnh vị trí trung tâm trong các hoạt động k i n h tế
đối ngoại và thực hiện các chức năng cơ bản sau đây:
> Chức năng lưu thông hàng hoa trong nước và nước ngoài. T u y nhiên,
chúng ta cần phân biệt quá trình lưu thông hàng hoa với tư cách là m ộ t khâu
trong quá trình tái sản xuất xã hội với chức năng lưu thông hàng hoa của ngoại
thương là m ộ t ngành kinh tế hoạt động độc lứp cấu thành nên hạng mục
thường xuyên của cán cân thanh toán quốc tế của m ỗ i quốc gia.
>

Chức năng tạo vốn và kỹ thuật bên ngoài có l ợ i cho quá trình tăng

cường v ố n cho quá trình sản xuất trong nước. K h u vực xuất khẩu hàng hoa
mang lại nguồn ngoai tệ cho đất nước tạo ra nguồn vứt chất cần thiết cho hiện
đại hoa và công nghiệp hoa đất nước. Trong k h i đó hoạt động nhứp khẩu có
thể mang về những dây chuyền công nghệ, kỹ thuứt sản xuất tiên tiến làm
tăng hiệu quả nền sản xuất n ộ i địa.
> Thương mại quốc tế có thể làm chuyển hoa giá trị sử dụng, làm thay
đổi cơ cấu vứt chất của tổng sản phẩm xã h ộ i và tổng thu nhứp quốc
7



£Q 3?Á f>f/ /r/ếỉ/t tái iig/uỂíi

dân nhằm thích ứng chúng với nhu cầu tiêu dùng và tích lũy. Thương m ạ i
quốc tế thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển làm tăng C- giá trị m á y móc,
thiết bị, cấu thành giá trị hàng hoa và làm giảm V- giá trị lao động cấu thành
giá trị hàng hoa.
^Thương mại quốc tế còn có chức năng làm tăng hiệu quả của nền kinh
té'bằng việc tạo ra một môi trưổng kinh doanh thuận l ợ i cho sản xuất k i n h
doanh cũng như góp phần khai thác lợi thế của m ộ t quốc gia. Thông qua hoạt
động kinh doanh trao đổi quốc tế, những thành tựu, tiến bộ về khoa học kỹ
thuật của nhân loại cũng đựoc trao đổi giữa các quốc gia làm cho nền k i n h tế
của từng quốc gia phát triển vững chắc hơn, tăng trưởng nhanh hơn tạo ra cơ
sở cho sự h ộ i nhập vào nền kinh tế thế giới.
Từ phân tích trên chúng ta có thể rút ra chức năng cơ bản của thương
mại quốc tế là tổ chức chủ yếu của quá trình lưu thông, thông qua mua bán
trao đổi để n ố i liền hữu cơ theo k ế hoạch giữa thị trưổng thế giới, thoa m ã n
nhu cầu của sản xuất và n ộ i dung của hàng hoa theo số lượng, chất lượng địa
điểm, thổi gian phù họp với chi phí thấp nhất.
3.2. N h i ệ m vụ
Trong quá trình đổi mới của Việt Nam thì thương m ạ i quốc tế có những
nhiệm vụ như sau:
> Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoa, dịch vụ, thương m ạ i quốc
tế có nhiệm vụ tạo ra lượng vốn ngoại tệ cần thiết đủ để nhập khẩu kỹ thuật
vật tư, thiết bị cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao kết cấu hạ tầng
góp phần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoa và công nghiệp hoa đất nước. Trên
cơ sở đó có thể đáp ứng được những nhu cầu khác của nền k i n h tế.
> Hoạt động thương mại quốc tế cần được đẩy nhanh và phát triển
hơn nữa nhằm qua đó sẽ phát huy và sử dụng tốt hơn những nguồn lực của
một quốc gia. M ộ t quốc gia có nguồn tài nguyên khoáng sản hay lực lượng lao

động có kiến thức, chẳng hạn như Việt Nam k h i tham gia thương m ạ i quốc tế
có thể trở thành m ộ t nước xuất khẩu cạnh tranh tiềm tàng về m ộ t hoặc m ộ t vài
sản phẩm nào đó trên thị trưổng thế giới vì thương m ạ i quốc tế có thể đ e m l ạ i
nguồn tài chính và vật chất cần thiết để nước này khai thác được nguồn lực
của mình, kết họp với những lợi thế so sánh của thế giói... đ e m lại nhiều l ợ i
ích cho quốc gia, tăng giá trị ngày công, tăng thu nhập quốc dân, tạo đà cho sự
tăng trưởng và phát triển.

8


Ể3

Ị&MỈ /iu/Jt /éỉ fts//ỉ/'ẽ/s

> Thương mại quốc tế phục vụ đắc lực cho công cuộc đổi m ớ i của
Đảng, k ế hoạch phát triển kinh tế của Nhà nước, mục tiêu nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho người dân, tạo điều kiện cho quốc gia h ộ i nhập nhanh
chóng vào nền kinh tế thế giới, tìm ra chở đứng vững chắc cho V i ệ t Nam trên
trường quốc tế.

n. NHÔNG Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH TOÀN
CẦU HOÁ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
1. Môi trường kinh doanh quốc tế
Doanh thương quốc tế khác doanh thương quốc n ộ i ở điểm là m ộ t cơ sở
kinh doanh hoạt động vượt ra ngoài biên giới quốc gia phải đối phó với những
lực lượng của ba loại môi trường: quốc nội, quốc ngoại, và quốc tế. Ngược lại
một công ty chỉ hoạt động trong phạm v i biên giới chỉ phải quan tâm tới môi
trường quốc n ộ i m à thôi.
Tuy nhiên không một cơ sở kinh doanh quốc n ộ i nào được hoàn toàn

thoát khỏi các lực lượng môi trường quốc tế vì luôn phải đối phó với sự cạnh
tranh của hàng nhập hay các đối thủ cạnh tranh nước ngoài thiết lập cơ sở hoạt
động tại chính thị trường của mình. Do hoạt động trong môi trường k i n h
doanh như vậy, tất cả m ọ i công ty đều phải nghiên cứu, phân tích môi trường
kinh doanh quốc tế nhằm chỉ ra cho mình những cơ h ộ i thuận l ợ i trong k i n h
doanh, những cơ h ộ i thâm nhập thị trường. Doanh nghiệp cũng không phải
hoàn toàn chỉ chấp nhận môi trường kinh doanh đó m ộ t cách thụ động m à còn
phải tự điều chỉnh hành v i của mình cho phù hợp với môi trường và thậm chí
có thể tác động trở lại làm cải tạo điều kiện môi trường k i n h doanh cho thuận
lợi.
Những kết quả nghiên cứu phân tích môi trường k i n h doanh đó sẽ cho
phép các nhà quản lý, các nhà tác nghiệp xây dựng các chiến lược k i n h doanh
và các cơ sở kinh doanh có thể làm giảm được những thách thức của môi
trường k i n h doanh quốc tế, tạo được thời cơ và biến đổi thời cơ đó thành hiện
thực.
M ỏ i trưởng kinh doanh: Môi trường kinh doanh được coi là tổng thể
mọi lực lượng xung quanh ảnh hưởng tới quá trình hoạt động và phát triển
của một cơ sà kinh doanh. Các lực lượng này có thể được phân chia thành lực

9


lượng bên ngoài và lực lượng bên trong.
Lực lượng bên ngoài được coi là lực lượng không k i ể m soát được m à
ban quản lý không trực tiếp k i ể m soát. Chúng bao gồm:
Ì. Môi trường kinh tế và tài chính.
2. Môi trường chính trị pháp luật.
3. Môi trường khoa học công nghệ.
4. Môi trường tự nhiên văn hoa xã hội.
5. Môi trường cạnh tranh hay môi trường tác nghiệp.

Những yếu tố này là tương đối rộng, vì vậy các công ty cần chọn lọc để
nhận biết các tác động cụ thể sẽ ảnh hưỗng trực tiếp nhất đối v ớ i công ty. M ỗ i
yếu tố đều có thể tác động tới công ty theo hai khuynh hướng hoặc cơ h ộ i ,
hoặc nguy cơ.
1.1. Môi trường kinh tế - tài chính
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế tác động trực tiế p đến hoạt
động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết tính ổn
định thể hiện ỗ sự ổn định, lành mạnh của nền tài chính quốc gia, ổn định tiền
tệ, khống chế lạm phát. Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện tốt cho sự tăng
trưỗng. K h i một nền kinh tế phát triển cao thì kéo theo mức thu nhập bình
quân tăng lên dãn đến sức mua của người tiêu dùng cao. K h i đó hàng hoa bán
được nhiều hơn và là cơ hội tìm kiếm l ợ i nhuận tốt của m ỗ i doanh nghiệp. M ặ t
khác nền kinh tế phát triển cũng có nghĩa là khả năng tích tụ và tập trung tư
bản lớn, như vậy tốc độ đầu tư phát triển sản xuất k i n h doanh sẽ tăng lên. Đây
chính là cơ h ộ i tốt cho các doanh nghiệp phát triển, m ỗ rộng quy m ô sản xuất.
Doanh nghiệp nào có khả năng nắm bắt được những cơ h ộ i này thì chắc chắn
sê thành công.
Tuy nhiên do sự tăng trưỗng của nền kinh tế sẽ kéo theo sự tăng lên m ộ t
cách nhanh chóng số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường và như vậy
mức độ cạnh tranh sẽ trỗ nên gay gắt hơn. Đòi h ỏ i ỏ các doanh nghiệp lúc này
là phải biết đón đầu x u thếcủa thị trường vì ai đi trước trong cuộc cạnh tranh
này sẽ là người thắng cuộc.
Nền tài chính lành mạnh hay không lành mạnh là m ộ t nhân t ố quan
trọng ảnh hưỗng tới hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh
của doanh nghiệp. Ví dụ như mức lãi suất cho vay của ngân hàng. V ớ i mức lãi
xuất đi vay cao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên do phải trả

10



£Q 3f/ĩ{HÍ /r/á/ỉ tôi ng/uêíi

một phần lãi tiền vay lòn. Do vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng
sẽ giảm sút đặc biệt là k h i phải cạnh tranh v ớ i những đối t h ủ có tiềm lực tài
chính mạnh.
Các nhân tố tỷ giá h ố i đoái, tiền cồng, tiền lương...cũng ảnh hưởng tới
hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh của tờng doanh nghiệp
cũng như là mức độ cạnh tranh trên thị trường.
1.2. Môi trường chính trị pháp luật
Chính trị và pháp luật là nền tảng cho phát triển k i n h tế cũng như là cơ
sở pháp lý để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất k i n h doanh trên thị trường.
Luật pháp rõ ràng, chính trị ổn định là môi trường thuận l ợ i bảo đảm sự bình
đẳng cho các doanh nghiệp.
Sự ổn định về chính trị được biểu hiện ở chỗ: thể chế, quan điểm chính
trị có được đa số nhân dân đồng tình hay không, hệ thống chính trị đặc biệt là
Đảng cầm quyền có đủ uy tín và độ tin cậy đối với nhân dân, doanh nghiệp và
công ty ở trong và ngoài nước hay không... M ộ t nền chính trị ổn định sẽ đ e m
lại sự lành mạnh hoa xã hội, ổn định kinh tế, tạo hành lang thông thoáng cho
sự cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp.
H ệ thống luật pháp quy định và cho phép doanh nghiệp có thể tiến hành
kinh doanh trên những lĩnh vực nhất đinh với những ngành hàng nhất đinh và
những lĩnh vực, những hình thức, mặt hàng...doanh nghiệp không được phép
tiến hành. Do đó nghiên cứu hệ thống pháp luật giúp doanh nghiệp nhận ra
được hành lang và giới hạn cho phép đối v ớ i quyền tự chủ sản xuất k i n h doanh
của mình. Vì thế nếu quy định rõ ràng thì sẽ tránh được những vướng mắc
không đáng có và sẽ tạo ra m ộ t sân chơi thông thoáng, bình đẳng cho các
doanh nghiệp.
1.3. Môi trường khoa học công nghệ
Khoa học công nghệ tác động m ộ t cách mạnh mẽ đến môi trường k i n h
doanh của doanh nghiệp. M ọ i kỹ thuật m ớ i đều thay thế vị trí của kỹ thuật cũ.

Những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ m ớ i đã tạo ra khả năng làm biến đổi tận
gốc hàng hoa và quá trình sản xuất, tác động sâu sắc đến hai yếu t ố cơ bản tạo
nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, đó là chất lượng
sản phẩm và giá bán sản phẩm.
Đ ể có thể cạnh tranh trong thời đại ngày nay, bất kỳ m ộ t doanh nghiệp
nào cũng cần phải có đầy đủ, chính xác thông t i n về thị trường nhữnơ diễn

li


biến và động thái của thị trường cũng như các đối thủ cạnh tranh. K h o a học kỹ
thuật còn cho phép thu thập, lưu trữ, xử lý thông t i n nhằm giúp cho doanh
nghiệp có được những quyết đinh chính xác, hiệu quả nhất.
Khoa học công nghệ m ụ i sẽ tạo hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật hiện
đại của nền kinh tế quốc dân nói chung cũng như của từng doanh nghiệp nói
riêng. Tụt hậu về mặt công nghệ so vụi các đối thủ cạnh tranh sẽ làm giảm
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh đang diễn
ra trên thị trường. Do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ những biến đổi đang diễn
ra của môi trường khoa học công nghệ. Phân tích môi trường khoa học công
nghệ sẽ giúp doanh nghiệp nhận thức được các thay đổi của khoa học công
nghệ và khả năng ứng dụng các tiến bộ đó vào hoạt động sản xuất k i n h doanh
của mình.
1.4. Môi trường tự nhiên, văn hoa - xã hội
Môi trường tự nhiên bao gồm những nguồn lực tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên, môi trường sinh thái, vị trí địa lý...Biến động nào của môi trường
này cũng đều ảnh hưởng tụi hoạt động kinh doanh và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp. Tài nguyên thiên nhiên d ồ i dào, vị trí địa lý thuận l ợ i cho phép
doanh nghiệp cắt giảm được nhiều chi phí và làm tăng lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Phong tục tập quán, l ố i sống, thị hiếu, trình độ văn hóa tác động

gián tiếp t ụ i khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua khách hàng
và cơ cấu n h u cầu của thị trường. Thị hiếu, tập quán của người tiêu dùng
còn có ảnh hưởng rất l ụ n đến n h u cầu, vì nếu sản phẩm có chất lượng t ố t
đi chăng nữa nhưng không được người tiều dùng ưa chuộng thì cũng khó
được họ chấp nhận. ở những k h u vực khác nhau, từng vùng khác nhau
từng thị trường khác nhau thì l ố i sống cũng như thị h i ế u p h o n g tục tập
quán cũng khác nhau. Do vậy doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu kỹ càng
nghiêm túc thị trường trưục k h i thâm nhập để có những chính sách phù
hợp v ụ i từng vùng cụ thể, từng thị trường riêng biệt và có sự lựa c h ọ n các
kênh tiêu t h ụ thích hợp để đáp ứng m ộ t cách t ố t nhất n h u cầu của từng
vùng, từng thị trường.
1.5. Môi trường cạnh tranh hay môi trường tác nghiệp (theo mô hình 5 sức mạnh
của Micheal Porter):
Bên cạnh những tác động mang tính chất vĩ m ô nói trên, hoạt động sản
12


Ị2ĩầ

T^Ární /rtri/1tó/tỉtí/iiỂ/t

xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn chịu sự tác động của môi trường cạnh
tranh. Theo Micheal Porter môi trường tác nghiệp bao gồm 5 sức mạnh m à
doanh nghiệp luôn phải quan tâm, cụ thể là:
- Những người m ớ i đi vào sản xuất kinh doanh ở ngành công nghiệp đó
- Những người mua
- Những người cung cấp
- Những sản phặm và dịch vụ thay thế
- Sự cạnh tranh giữa các công ty hiện tại
Hình 1: Mô hình 5 sức mạnh của Micheal E. Porter

Những người mới bưác vào sản
xuất kinh doanh nhưng có tiềm
năng rất l ớ n

ÈNgười mua

Các nhà cạnh tranh (Công ty);

w

Cạnh tranh giữa các công ty

Người cung cấp
4

hiên tai

Sản phặm dịch vụ thay thế

Sự đe dọa của các dối thủ cạnh tranh hiện có và đối thủ cạnh ừanhtiềmtàng
Số lượng các đối thủ, đặc biệt là các đối thủ có quy m ô lớn trong ngành
càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Cạnh tranh được
hiểu là quá trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau nhằm đứng vững
được trên thị trường và tăng lợi nhuận trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế của
mình về giá trị sử dụng của sảm phặm, giá bán và cách thức phục vụ khách
hàng. Sự cạnh tranh m ộ t mặt sẽ trừng phạt các doanh nghiêp có chi phí cao
bằng các hình thức như loại doanh nghiệp đó ra k h ỏ i thị trường hoặc doanh
nghiệp chỉ thu được lợi nhuận thấp, mặt khác cạnh tranh sẽ khuyến khích các
doanh nghiệp có chi phí thấp càng thu được lợi nhuận cao và có vị trí ngày


13


Li} 7í/t(ul/tiặll tôi/////ỉ/ê/ĩ

càng quan trọng trên thị trường. Chính trong môi trường cạnh tranh càng gay
gắt thì các doanh nghiệp càng có nhiều áp lực buộc phải tìm m ọ i biện pháp để
giảm tối đa chi phí sản xuất, cá biệt hoa sản phẩm của mình, thay đổi mẫu m ã
sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất k i n h doanh vì đó là cơ sợ cho sự tồn tại
hay phá sản của doanh nghiệp.
Đ e dọa của các đối thủ tiềm tàng chính là sự xuất hiện các doanh
nghiệp m ớ i tham gia thị trường nhưng có khả năng m ợ rộng sản xuất, chiếm
lĩnh thị trường của các công ty khác. Đ ể hạn chế m ố i đe doa này, các nhà
quản lý thường dựng lên các hàng rào như:
M ợ rộng k h ố i lượng sản xuất của công ty để giảm chi phí.
DỊ biệt hóa sản phẩm.
M ợ rộng khả năng cung cấp vốn
Đ ổ i mói công nghệ, đổi mới hộ thống phân phối, tăng đầu tư vốn
M ợ rộng các dịch vụ bổ sung
Ngoài ra có thể lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm khai thác sự hỗ" trợ
của chính phủ và lựa chọn đúng đắn thị trường nguyên vật liệu và thị trường
sản phẩm.
Việc phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành sẽ giúp doanh nghiệp
có thể nắm được các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ để từ đó xác định
được đối sách của mình nhằm tạo được thế đứng vững mạnh trong môi trường
ngành.

Đe dọa từ phía nhà cung cấp
Trong nền k i n h tế thị trường, quá trình sản xuất k i n h doanh của doartnh
nghiệp phải có m ố i quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đầu

vào. Số lượng, chất lượng và giá cả của các nguồn cung ứng có ảnh hượng rất
lớn đến khả năng lựa chọn và xác định phương án tối ưu của doanh nghiệp.
Nhà cung cấp có thể chi phối đến công ty là do sự thống trị hoặc khả
năng độc quyền của một số ít nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể đe dọa tới
nhà sản xuất do sự thay đổi chi phí của sản phẩm m à người mua phải chấp
nhận và tiến hành, do sự đe dọa tiềm tàng, do liên kết của người bán gây ra.
Phân tích các nguồn cung ứng, cũng như khả năng mặc cả của nhà cung
cấp (nhân tố phản ánh m ố i tương quan giữa nhà cung cấp với công ty ợ khía
cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, giảm chất lượng hàng hoa k h i tiến hành
giao dịch với công ty) cho phép doanh nghiệp có thể xây dựng được phươnơ

14


ẾO

tuân tái IU//I/Í~Í!

án tối ưu nhất trong việc tận dụng các nguồn cung ứng cũng như cho quá trình
sản xuất kinh doanh của mình.
Đe dọa từ phút khách hàng
Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khách hàng quyết định quy m ô và
cơ cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tổ quan trọng hàng
đầu k h i xác định chiến lược kinh doanh.
Đ e dọa của khách hàng thể hiện ữ khả năng ép giá k h i k h ố i lượng mua
lớn hay thông qua sự liên kết giữa những người mua k h i tiến hành mặc cả với
công ty do sử dụng thông túi từ phía nhà cung cấp đối v ớ i khách hàng; giảm
khối lượng hàng hoa mua từ công ty hay đưa ra yêu cầu chất lượng sản phẩm
phải tốt han m à vẫn duy trì mức giá cũ.
Chính vì những sức ép đó m à doanh nghiệp, trong bối cảnh cạnh tranh

ngày càng gay gắt luôn phải coi trọng công tác nghiên cứu nhân t ố khách
hàng để xác định được nhân tố nào người mua chưa được thoa mãn, lượng
khách hàng là bao nhiêu, họ đang tìm k i ế m loại hàng nào và họ sẩn sàng mua
với giá nào, phương thức phục vụ như thế nào là tốt nhất...trên cơ sữ đó có
những biên pháp điều chỉnh phù hợp nhất, tăng khả năng đáp ứng m ọ i nhu cầu
của khách hàng và giảm thiểu m ọ i sự đe doa từ nhân tố này.
Đe dọa của sản phẩm, đích vụ thay thê.
K h i giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiện tại tăng lên thì khách hàng có x u
hướng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế.
Đây là nhân tố đe dọa sự mất mát về thị trường của công ty. Các công
ty cạnh tranh đưa ra thị trường những sản phẩm thay thế có k h ả năng khác biệt
hoa cao độ so với sản phẩm của công ty hoặc tạo ra các điều kiện ưu đãi hơn
về các dịch vụ hay các điều kiện tài chính.
Ngược lại với những yếu tố không k i ể m soát được vừa kể trên, các lực
lượng bên trong như các yếu tố sản xuất, vốn nguyên liệu, con người và những
hoạt động của tổ chức như nhân sự, tài chính, sản xuất và tiêu thụ là những lực
lượng phản ánh tập trang ữ thế mạnh và điểm yếu của công ty m à ban quản lý
có thể k i ể m soát được. Đ ể khai thác cơ hội và t ố i thiểu hoa các m ố i đe doa
trong môi trường bên ngoài hoặc thích ứng với những thay đổi của môi trường
không k i ể m soát các nhà quản lý phải phân tích cụ thể, chi tiết và cẩn thận các
thế mạnh, điểm yếu của công ty, của ngành . Quá trình phân tích này có thể
được thực hiện thông qua việc sử dụng m ô hình chuỗi giá trị S W O T (Strength-

15


Ếm J£fa>á /gân /tì/ tt(í/ùê/r

thế mạnh, Weakness: điểm yếu. Opportunity: cơ hội, Threaten: thách thức).
Trên đây là những nhân tố bên trong không k i ể m soát được cũng như

các nhân tố k i ể m soát được của môi trường kinh doanh. N h ư chúng ta đã đề
cập, mỗi một doanh nghiệp khi tham gia thương mại quốc tế đêu phải đôi phó
với những lực lượng đó của ba môi trường: môi trường quốc nội, môi trường
quốc ngoại và môi trường quốc tế. Có thể hiểu các môi trường đó như sau:
Môi trường quốc nội (trong nước) gồm tất cả các lực lượng không
k i ể m soát được phát sinh trong nội địa và ảnh hưọng t ớ i các hoạt động phát
triển của cơ sọ kinh doanh. H i ể n nhiên đây là những lực lượng m à các nhà
quản lý thường xuyên phải giải quyết. Tuy vậy, lực lượng quốc n ộ i không có
nghĩa là chúng không ảnh hưọng tới các hoạt động, ảnh hưọng của lực lượng
môi truồng quốc nội này là chi phối cả quốc n ộ i lẫn quốc ngoại.
Môi trường quốc ngoại là tổng thể m ọ i lực lượng không k i ể m soát
được phát sinh trong nội địa bao quanh và ảnh hưọng đến cơ sọ k i n h doanh.
Các lực lượng trong môi trường quốc ngoại cũng giống như trong môi trường
quốc nội có khác chăng chúng diễn ra ọ nước ngoài. Tuy nhiên, giá trị và mức
độ tác động của chúng không giống nhau. Đ ặ c điểm của loại lực lượng này là
chúng thường rất khó thẩm định, đặc biệt là các yếu tố chính trị và pháp lý.
Môi trường quốc tế là sự tương hỗ giữa các lực lượng của môi trường
quốc n ộ i và các lực lượng của môi trường quốc ngoại của m ộ t nước này đối
với nước khác. Hoạt động trong môi trường này, việc ra quyết đinh trọ nên rất
khó khăn, phức tạp do các nhà quản lý không quen với nền văn hoa chính trị
và k i n h tế có nhiều điểm khác lạ so với hoạt động trong môi trường quốc n ộ i
thuần tuy.
2. N h ữ n g cơ h ộ i v à thách t h ứ c c ủ a q u á trình toàn c ầ u h o a đ ố i
vói m ô i trưòng k i n h doanh.
2.1. Tính tất yêu của quá trình toàn cầu hoa.
Phát triển k i n h tế luôn là vấn đề mang tính toàn cầu. Ngày nay để k h ỏ i
bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, bất kỳ m ộ t quốc gia nào, dù lớn dù bé đều
đã đang và sẽ n ỗ lực điều chỉnh các chính sách thương m ạ i của mình, cắt giảm
dần các hàng rào bảo hộ thuế và phi thuế, tạo điều kiện cho việc thúc đẩy việc
trao đổi hàng hoa, luân chuyển các yếu tố sản xuất như vốn, lao động kỹ thuật

công nghệ nhằm phù hợp với x u thế chung của thế giới hiện đại - x u thế toàn

16


cầu hoa.
Toàn cầu hoa trong những n ă m gần đây đang phát triển như là m ộ t x u
thế khách quan tất yếu có tính bao trùm và có khả năng chi phối m ọ i mặt hoạt
động của thế giới, m à cái đích của nó là tiến t ố i một nền k i n h t ế toàn cầu
thống nhất. Quá trình toàn cầu hoa được phát triển v ớ i hai tiến trình song
song: Tự do hoa thương mại và H ộ i nhập kinh tế Quốc tế. M ộ t mặt, tự do hoa
thương mại đang giảm dần các hàng rào thuế quốc gia, và tiến tới xoa bỏ các
hàng rào đó. M ặ t khác, hội nhập kinh tế cũng đòi hỏi các quốc gia phải cùng
cam kết phát triển các quan hừ kinh tế quốc tế trong khuôn k h ổ pháp lý được
thoa thuận, trên nguyên tắc các bên cùng có l ợ i . Tham gia vào quá trình toàn
cầu hoa này, tất cả các nước dù mạnh dù yếu, phát triển cũng như k é m phát
triển đều có được những l ợ i ích to lớn, những cơ hội chưa từng có. Những l ợ i
ích và cơ hội này bao gồm từ viừc m ở rộng thị trường, tăng thềm nguồn vốn,
có thêm công nghừ m ớ i cho đến viừc có cơ hội m ở rộng giao lưu học h ỏ i k i n h
nghiừm, cùng nhau hợp tác để giả quyết các thách thức toàn cầu, các vấn đề
bất đồng, xung đột có tính toàn cầu cũng như khu vực. Chúng ta cũng có thể
phân tích ba căn cứ sau đây của quá trình toàn cầu hoa để thấy được tính tất
yếu của x u thế đó.
2.1.1. Một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện.
"Lý thuyết về l ợ i thế so sánh" của nhà kinh tế học người A n h David
Ricardo và "Lý thuyết về chi phí cơ hội trong thương m ạ i " của hai nhà k i n h tế
học Thụy Điển là Heckscher Ohlin và Samuelson, cũng như thực tiễn của
nhiều nền k i n h tế có ngoại thương phát triển đã chứng m i n h l ợ i ích to lớn của
viừc tham gia vào thương mại thế giới.
Đ ộ n g lực quan trọng để phân công lao động quốc tế phát triển mạnh là

sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Song cùng với sự phát triển của khoa học kỹ
thuật, ý nghĩa của điều kiừn tự nhiên như là m ộ t yêu tố nguyên thúy của phân
công lao động quốc tế lại bị giảm đi một cách tương đối. K h i m à chi phí vận
chuyển, liên lạc còn quá đắt đỏ, viừc sản xuất vận chuyển và tiêu thụ hàng hoa
ở thị trường bên ngoài luôn gặp nhiều rủi ro và bất trắc, thì các công nghừ còn
mang tính quốc gia chỉ có thể l ợ i dụng được lợi thế của m ộ t vài nước có sản
phẩm làm ra với giá cao hơn, chất lượng thấp hơn, viừc tiếp thị k é m hơn • m à
thôi. Nói cách khác, lợi thế so sánh/ íj.ẽbi Ìửiiều hạn chế và thương m ạ i quốc tế
chưa thực sự mang tính toàn cầu.

T R U Ô N G CAI HÓC

NGOAITHLÍONG

M-.OMtt

17


×