Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp vải trên tại xã ôn lương, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.92 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHU QUẾ HIỀN

Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI
XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN"

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Lớp
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Hệ chính quy
: K42 - KTNN - N01
: Kinh tế nông nghiệp
: KT&PTNT
: 2010 - 2014

Thái Nguyên, năm 2014


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHU QUẾ HIỀN


Tên đề tài:
"ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI
XÃ ÔN LƯƠNG, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN"

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Lớp
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Hệ chính quy
: K42 - KTNN - N01
: Kinh tế nông nghiệp
: KT&PTNT
: 2010 - 2014

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Trần Việt Dũng
Khoa KT & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2014


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu kết quả nêu trong bài là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa bảo vệ
một học vị nào.


Tác giả

Chu Quế Hiền


ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải trên tại xã Ôn
Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
giáo ThS. Trần Việt Dũng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
viết khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa cùng quý Thầy, Cô trong khoa Kinh Tế & PTNT - Trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4
năm học tập, một hành trang quý báu để tôi tự tin bước vào cuộc sống.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến UBND xã Ôn Lương và toàn
thể bà con nhân dân trong toàn xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu tại địa phương.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ,
động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công trong sự nghiệp trồng người.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Sinh viên


Chu Quế Hiền


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .......................................... viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 3
3.1. Trong học tập ............................................................................................. 3
3.2. Trong thực tiễn ........................................................................................... 3
4. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................... 3
5. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................... 5
1.1.2. Hiệu quả kinh tế ...................................................................................... 7
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới năm 2013............... 9
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam năm 2013 ........... 11

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 14
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14


iv

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 14
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 14
2.1.2.1. Phạm vi không gian............................................................................ 14
2.1.2.2. Phạm vi thời gian ............................................................................... 14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 15
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 15
2.4.1. Thông tin thứ cấp .................................................................................. 15
2.4.2. Thông tin sơ cấp .................................................................................... 15
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 16
2.6. Phương pháp so sánh................................................................................ 16
2.7. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 16
2.7.1. Chỉ tiêu phản ánh sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sản xuất của hộ ... 16
2.7.2. Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả ................................................ 16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 19
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ............................................................ 19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 19
3.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 19
3.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình ................................................................. 19
3.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 20
3.1.1.4. Thủy văn............................................................................................. 20
3.1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản ..................................................................... 21
3.1.1.6. Môi trường ......................................................................................... 21

3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ................................................................. 22
3.1.2.1. Các chỉ tiêu chính ............................................................................... 22
3.1.2.2. Kinh tế ................................................................................................ 22
3.1.2.3. Tình hình dân số và lao động của xã.................................................. 24


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu kết quả nêu trong bài là trung thực có nguồn gốc rõ ràng và chưa bảo vệ
một học vị nào.

Tác giả

Chu Quế Hiền


vi

3.5.3.1. CPBQ trong quá trình sản xuất lúa nếp Vải qua tiếp cận KHKT ...... 50
3.5.3.2. KQ, HQSX 1ha lúa nếp Vải qua tiếp KHKT ..................................... 51
3.5.4. Kết quả điều tra giống lúa nếp Vải cho 1 ha vụ mùa ............................ 53
3.5.4.1. Chi phí trong quá trình sản xuất lúa nếp Vải vụ mùa ........................ 53
3.5.4.2. KQ, HQ sản xuất 1ha lúa nếp Vải vụ mùa ......................................... 54
3.5.5. Một số nhân tố khác ảnh hưởng đến năng suất lúa nếp Vải ................. 55
3.5.5.1. Giống lúa ............................................................................................ 55
3.5.5.2. Kinh nghiệm sản xuất ........................................................................ 55
3.5.6. CP và KQ, HQSX giống Khang Dân vụ mùa trên 1 ha năm 2013 ....... 56
3.5.6.1. CP trong quá trình sản xuất lúa Khang Dân ...................................... 56

3.5.6.2. KQ, HQSX 1ha lúa Khang dân vụ mùa năm 2013 ............................ 58
3.5.7. KQ, HQSX lúa nếp Vải và lúa Khang Dân vụ mùa trên 1 ha năm 2013 ... 59
3.6. So sánh những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đầu tư và sản xuất
giữa lúa nếp Vải và Khang Dân ...................................................................... 61
3.6.1. Hiệu quả kinh tế .................................................................................... 61
3.6.2. Rủi ro khi đầu tư ................................................................................... 61
3.6.3. Thị trường tiêu thụ ................................................................................ 61
3.7. Ưu và nhược điểm của 2 giống lúa .......................................................... 62
3.8. Những thuận lợi và khó khăn của hộ trồng lúa ........................................ 62
3.8.1. Thuận lợi ............................................................................................... 62
3.8.2. Khó khăn ............................................................................................... 63
3.9. Dự định trong tương lai và nguyện vọng của nông hộ ............................ 64
3.9.1. Dự định trong tương lai ......................................................................... 64
3.9.2. Nguyện vọng của hộ.............................................................................. 64
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
TẾ GIỐNG LÚA NẾP VẢI TẠI XÃ ÔN LƯƠNG .................................... 65
4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu....................................................... 65


vii

4.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 65
4.1.2. Phương hướng ....................................................................................... 65
4.1.3. Mục tiêu................................................................................................. 65
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất giống lúa
nếp Vải ............................................................................................................ 66
4.2.1. Vốn ........................................................................................................ 66
4.2.2. Kĩ thuật .................................................................................................. 66
4.2.3. Nâng cao chất lượng ............................................................................. 66
4.2.4. Giá cả..................................................................................................... 67

4.2.5. Giải pháp về giống và phân bón............................................................ 67
4.2.6. Giải pháp về thông tin ........................................................................... 67
KẾT LUẬN .................................................................................................... 68
1. Kết luận ....................................................................................................... 68
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
I. Tài liệu tiếng Việt ........................................................................................ 70
II. Tài liệu từ Internet ...................................................................................... 70


viii

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

CPBQ

: Chi phí bình quân

BVTV

: Bảo vệ thực vật

ĐVT

: Đơn vị tính

GO/IC

: Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí trung gian


GO/L

: Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động

GO/TC

: Giá trị sản xuất trên 1 đồng chi phí

HQKT

: Hiệu quả kinh tế

HQSX

: Hiệu quả sản xuất

MI/IC

: Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí trung gian

MI/L

: Thu nhập hỗn hợp trên 1 ngày công lao động

MI/TC

: Thu nhập hỗn hợp trên 1 đồng chi phí

KQ - HQ


: Kết quả - Hiệu quả

Pr/IC

: Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí trung gian

Pr/L

: Lợi nhuận trên 1 ngày công lao động

Pr/TC

: Lợi nhuận trên 1 đồng chi phí

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TSCĐ

: Tài sản cố định

VA/IC

: Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí trung gian


VA/TC

: Giá trị gia tăng trên 1 đồng chi phí

VA/L

: Giá trị gia tăng trên 1 ngày công lao động

XK

: Xuất khẩu


ix

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê hiện trạng sử dụng đất của xã Ôn Lương năm 2013 ...... 20
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã Ôn Lương qua 3 năm
2011 - 2013 ................................................................................... 23
Bảng 3.3 Tình hình dân số và lao động của xã Ôn Lương qua 3 năm............ 24
Bảng 3.4. Diện tích, năng suất bình quân và sản lượng sản xuất lúa nếp Vải
của xã Ôn Lương qua 3 năm 2011-2013....................................... 30
Bảng 3.5. Tình hình giá lúa của xã Ôn Lương qua 3 năm 2011 -2013........... 31
Bảng 3.6. Một số thông tin chung về các hộ điều tra...................................... 34
Bảng 3.7. Lịch gieo trồng lúa nếp Vải và Khang Dân tại ba xóm vụ Mùa
năm 2013 ....................................................................................... 36
Bảng 3.8. Diện tích và cơ cấu giống lúa nếp Vải canh tác của các hộ điều tra
vụ mùa năm 2013 .......................................................................... 37
Bảng 3.9. Năng suất và sản lượng lúa nếp Vải vụ mùa năm 2013 ................. 38
Bảng 3.10. Mức phân bón cho sản xuất 1 ha lúa nếp Vải theo điều kiện kinh

tế năm 2013 ................................................................................... 40
Bảng 3.11. Bảng ngày công lao động của giống lúa nếp Vải năm 2013 ........ 41
Bảng 3.12. Chi phí lao động của giống lúa nếp Vải năm 2013 ...................... 43
Bảng 3.13. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua điều kiện
kinh tế năm 2013............................................................................. 44
Bảng 3.14. KQ - HQSX 1ha lúa Nếp vải qua điều kiện kinh tế năm 2013 ........ 46
Bảng 3.15. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua trình độ văn
hoá năm 2013 ................................................................................. 47
Bảng 3.16. KQ - HQSX 1 ha lúa nếp Vải qua trình độ văn hoá năm 2013 .... 49
Bảng 3.17. Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa nếp Vải qua khả năng tiếp
cận KHKT năm 2013 ...................................................................... 50


ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh Tế & PTNT tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt
nghiệp: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải trên tại xã Ôn
Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy
giáo ThS. Trần Việt Dũng, đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
viết khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm khoa cùng quý Thầy, Cô trong khoa Kinh Tế & PTNT - Trường
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4
năm học tập, một hành trang quý báu để tôi tự tin bước vào cuộc sống.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến UBND xã Ôn Lương và toàn
thể bà con nhân dân trong toàn xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá
trình điều tra thu thập số liệu, tìm hiểu tại địa phương.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã ủng hộ,
động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện khóa luận.
Cuối cùng, xin chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
công trong sự nghiệp trồng người.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014
Sinh viên

Chu Quế Hiền


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện giá lúa của xã Ôn Lương qua 3 năm 2011-2013 . 31
Hình 3.2. Sơ đồ kênh tiêu thụ lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương năm 2013 ......... 32
Hình 3.3: Sơ đồ nguồn cung cấp giống lúa nếp Vải ....................................... 39


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Việt Nam là một nước nông nghiệp, ngành nông nghiệp là ngành kinh tế
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đặc biệt dưới
ánh sáng nghị quyết Đại Hội VII của Đảng chuyển hẳn nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, mở rộng quan hệ hàng hoá đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp, khai thác phát huy tốt tiềm năng sẵn có của từng
vùng, từng địa phương, biến sản phẩm nông nghiệp thành hàng hoá, tăng giá trị

sản phẩm nông nghiệp thông qua chế biến và xuất khẩu. Vì vậy, liên tiếp trong
những năm gần đây, Việt Nam có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao, chất lượng cuộc
sống dân cư được nâng lên rất nhiều.
Sự thành công to lớn của nông nghiệp nước ta trong những năm qua do
nhiều yếu tố, trong đó 2 nhân tố có tính quan trọng và quyết định là: đường
lối đổi mới và sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp. Tuy
nhiên đây mới chỉ là những thắng lợi bước đầu, bởi vì khi chuyển sang nền
kinh tế sản xuất hàng hoá thì sản xuất nông nghiệp và người nông dân phải
thực hiện quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, triệt để khai thác
những điều kiện thuận lợi của từng vùng từng địa phương và các lợi thế về
những cây trồng vật nuôi để có giá trị kinh tế cao, nâng cao năng suất chất
lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Người dân Việt Nam không ngừng tiếp thu và ứng dụng các loại cây
trồng, vật nuôi mới. Họ đã thử nghiệm và chấp nhận các loại giống mới có
hiệu quả kinh tế cao, đối với ngành lúa gạo Việt Nam việc đưa nguồn giống
mới vào sản xuất đã giúp cho người nông dân tự tin hơn với sản phẩm của
mình trên con đường xuất khẩu lúa gạo trên thế giới.


2

Xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên là một xã đông dân
cư, tương đối phát triển về kinh tế hơn nữa xã có diện tích đất nông nghiệp
khá lớn, lại có hệ thống sông ngòi chảy qua, là điều kiện rất thuận lợi để canh
tác lúa nước. Với điều kiện thuận lợi như vậy, nhưng người dân địa phương
vẫn còn trăn trở trong việc chọn giống lúa thích hợp để đưa vào sản xuất. Đó
là làm sao chọn được loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng,
kháng sâu bệnh tốt lại cho hiệu quả kinh tế cao. Trong các nhóm giống mà
người dân đang canh tác, nếp Vải là giống lúa hiện đang được sản xuất khá
phổ biến ở vùng này bởi năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa nếp Vải

hơn hẳn các loại giống lúa khác.
Với mong muốn sau đề tài này người dân sẽ biết tới giống lúa nếp
Vải và chọn nó canh tác để mang lại hiệu quả cao nhất. Từ thực tế trên, được
sự nhất trí của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban
chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, dưới sự hướng dẫn trực tiếp
của Ths. Trần Việt Dũng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế của giống lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh
Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu đặc điểm, thực trạng sản xuất và đánh giá hiệu quả kinh tế về
giống lúa nếp Vải của các hộ gia đình tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên. Từ đó đưa ra giải pháp khắc phục khó khăn và phương
hướng phát triển của giống lúa đó nhằm cải thiện đời sống của các hộ trên địa
bàn toàn xã.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Ôn Lương, huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.


3

Phân tích, đánh giá được thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của
giống lúa nếp Vải của các hộ trên địa bàn xã.
Phân tích được các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế khi so sánh giữa giống lúa
nếp Vải và giống lúa Khang Dân để thấy được hiệu quả của việc sử dụng
giống nếp Vải.
Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn giống lúa nếp Vải
đặc sản tại địa bàn xã và tiến tới xây dựng thương hiệu “Gạo nếp Vải đặc sản
huyện Phú Lương”, làm tăng giá trị gạo nếp Vải trên thị trường, đồng thời

duy trì chất lượng cũng như phát triển thành vùng sản xuất lúa hàng hóa của
địa phương.
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
3.1. Trong học tập
Nâng cao kiến thức về sản xuất nói chung cũng như những kiến thức
thực tiễn ở lĩnh vực nông nghiệp. Có cách đánh giá nhìn nhận bao quát về tình
hình phát triển của địa phương.
Củng cố kiến thức đã được học, được nghiên cứu. Rèn luyện những kỹ
năng cần thiết cho bản thân.
Rút ra nhiều kinh nghiệm thực tế cho công tác sau này.
Vận dụng và phát huy được kiến thức đã học vào trong thực tiễn.
3.2. Trong thực tiễn
Làm cơ sở cho công tác đánh giá, quy hoạch, lập kế hoạch, nhân rộng
và phát triển loại giống lúa mới để có hiệu quả kinh tế cao cho địa phương.
4. Những đóng góp mới của đề tài
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển cây lúa.
Phân tích và đánh giá được tình hình phát triển giống lúa nếp Vải, chỉ
ra những thuận lợi và khó khăn trong phát triển cây lúa nếp Vải.
Đề xuất được các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giống lúa nếp Vải.


4

5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 4: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cho giống
lúa nếp Vải tại xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.



5

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
* Kinh tế hộ: Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp
theo nghĩa rộng, bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông
nghiệp ở nông thôn.
Theo Ellis - 1988 thì "hộ nông dân là các nông hộ, thu hoạch các
phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản
xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản
được đặc trưng bởi việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với
một trình độ hoàn chỉnh không cao [3].
* Đặc điểm kinh tế hộ:
Là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị tiêu dùng.
Hộ nông dân là đơn vị sản xuất nhưng với quy mô nhỏ, họ cũng có đầy
đủ các yếu tố, các tư liệu phục vụ sản xuất. Đó là các nguồn lực sẵn có của
nông hộ như: lao động, đất đai, vốn, kỹ thuật, công cụ… Từ các yếu tố sản
xuất đó nông hộ sẽ tạo ra các sản phẩm cung cấp cho gia đình và xã hội. Do
sản xuất với quy mô nhỏ nên số lượng hàng hóa tạo ra của từng hộ là không
lớn. Tư liệu sản xuất không đầy đủ nên chất lượng của sản phẩm làm ra cũng
chưa cao.
Hộ nông dân là đơn vị tiêu dùng. Các sản phẩm tạo ra nhằm đáp ứng
cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình họ là chính, nếu còn dư họ sẽ cung cấp ra
thị trường bằng cách trao đổi hoặc buôn bán. Cũng có một số nông hộ chuyên
sản xuất để cung cấp ra thị trường. Hoạt động sản xuất chính của các nông hộ
là trồng trọt và chăn nuôi. Trước kia, hầu hết các nông hộ đều sản xuất để

cung cấp cho nhu cầu của gia đình họ. Đó là đặc tính tự cung tự cấp của các


6

hộ nông dân. Nhưng trong quá trình phát triển của đất nước, các hộ nông dân
cũng đã có những bước đổi mới khá quan trọng. Họ đã tiến hành sản xuất
chuyên canh để cung cấp sản phẩm cho xã hội. Điều đó cũng có nghĩa là họ
phải hoàn thiện tư liệu sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả
kinh tế.
Do đa số các hộ nông dân đều thiếu tư liệu sản xuất: thiếu vốn, thiếu
đất đai, kỹ thuật... nên họ thường đầu tư sản xuất thấp, họ luôn tránh rủi ro.
Cũng vì vậy nên hiệu quả kinh tế mang lại của nông hộ thường không cao.
Chỉ có một số nông hộ mạnh dạn đầu tư với quy mô lớn, năng suất lao động
cao nên thu nhập của họ cũng khá cao nhưng mức độ rủi ro cũng khá lớn. Đa
số các nông hộ đều chọn cho mình cách sản xuất khá an toàn đó là họ luôn
trồng nhiều loại cây khác nhau trong cùng một thời kỳ hoặc chăn nuôi nhiều
vật nuôi một lúc. Điều này làm cho sản phẩm của họ luôn đa dạng nhưng số
lượng thì không nhiều. Điều đó đồng nghĩa với việc họ tránh được rủi ro, nếu
giá cả hàng hóa này giảm xuống thấp thì còn có hàng hóa khác. Nhưng cách
sản xuất này không mang lại hiệu quả cao cho nông hộ [3].
* Vai trò kinh tế hộ:
Tuy các hộ nông dân còn sản xuất một cách nhỏ lẻ, quy mô không lớn,
năng suất chưa cao, hiệu quả kinh tế chưa cao... nhưng không thể phủ nhận
vai trò quan trọng của kinh tế hộ trong sản xuất nông nghiệp. Các hộ nông
dân đã sử dụng những điều kiện sẵn có để sản xuất, ổn định cuộc sống. Điều
đó cũng giải quyết được một số lượng lớn lao động nhàn rỗi trong xã hội.
Ngoài việc tạo ra các thành phẩm phục vụ cho nhu cầu của gia đình và
xã hội, kinh tế hộ nông dân còn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp
nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ, là cầu nối hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất

lớn đến với người tiêu dùng. Vì mô hình kinh tế hộ có quy mô sản xuất nhỏ,
vốn đầu tư không lớn, công tác quản lý khá dễ dàng so với các loại hình sản


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT .......................................... viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ............................................................. 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ....................................................................... 3
3.1. Trong học tập ............................................................................................. 3
3.2. Trong thực tiễn ........................................................................................... 3
4. Những đóng góp mới của đề tài .................................................................... 3
5. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................... 5
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài .................................................... 5
1.1.2. Hiệu quả kinh tế ...................................................................................... 7
1.2. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................... 9
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới năm 2013............... 9
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam năm 2013 ........... 11

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 14
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 14


8

dùng không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học, chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng, bảo vệ môi trường sinh thái, an ninh quốc gia...
Do đó, trong quá trình sản xuất của con người không chỉ đơn thuần
quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà đòi hỏi phải xem xét đánh giá một cách tích
cực và hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường sinh thái tự nhiên xung quanh.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình
thái kinh tế xã hội, nó phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sản xuất kinh
doanh của con người. Hiệu quả kinh tế là trong quá trình sản xuất kinh doanh
phải biết tiết kiệm và sử dụng tối đa tiềm năng của nguồn lực, tiết kiệm chi
phí, đồng thời phải thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng số lượng và chất lượng
sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cho xã hội. Tuy vậy, kết quả sản xuất kinh doanh
cuối cùng cái cần tìm là lợi nhuận. Nhưng, để đạt được mục đích tối đa hoá
lợi nhuận và không ngừng phát triển tồn tại lâu dài thì cần quan tâm đến vấn
đề hiệu quả kinh tế, phải tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện
mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ
với chi phí để có được những kết quả đó. Hiệu quả kinh tế biểu thị mối tương
quan giữa các kết quả đạt được tổng hợp ở các lĩnh vực kinh tế - xã hội, với
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Do vậy, hiệu quả kinh tế - xã hội phản
ánh một cách tổng quát dưới góc độ xã hội.
Hiệu quả xã hội biểu thị mối tương quan giữa kết quả sản xuất với các
lợi ích xã hội do sản xuất mang lại. Cùng với sự công bằng trong xã hội, nó
kích thích phát triển sản xuất có hiệu quả kinh tế cao. Nhờ phát triển sản xuất

mà xã hội ngày càng nâng cao được mức sống của người lao động cả về mặt
vật chất và tinh thần, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp giảm, các mối quan hệ xã hội
được cải thiện, môi trường sống, điều kiện làm việc, trình độ xã hội cũng đều
được nâng lên.


9

Hiệu quả môi trường: Thể hiện bảo vệ tốt hơn môi trường như tăng độ
che phủ mặt đất, giảm ô nhiễm đất, nước, không khí...
Trong các loại hiệu quả thì hiệu quả kinh tế là quan trọng nhất, nhưng
không thể bỏ qua hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường. Vì vậy khi nói tới
hiệu quả kinh tế người ta thường có ý bao hàm cả hiệu quả xã hội và hiệu quả
môi trường [2].
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo trên thế giới năm 2013
Tháng 10/2013 chỉ số giá lương thực FAO trung bình đạt 235 điểm
trong 10 tháng đầu năm 2013, tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xét theo quốc gia, giá gạo tháng 9 năm nay giảm rõ rệt nhất tại Thái
Lan, trong đó giá gạo trắng tiêu chuẩn loại 100% B giảm 9% xuống còn
460USD/tấn. Nhìn chung, giá gạo giảm tại hầu hết các quốc gia, đặc biệt tại
các nước xuất khẩu lớn ở châu Á như Ấn Độ, Pakistan và Việt Nam.
Phần lớn sự gia tăng về sản lượng lúa gạo năm 2013 trên thế giới là do
sức tăng về sản lượng tại châu Á, đặc biệt là Ấn Độ - nơi mà tình hình sản
xuất đang hồi phục nhờ điều kiện thời tiết khá thuận lợi. Tuy nhiên, thiệt hại
do thiếu mưa tại các vùng phía Đông và do cơn bão Phailin hồi đầu tháng 10
đã khiến sản lượng gạo của Ấn Độ giảm 2 triệu tấn xuống còn 106 triệu tấn.
Như vậy, sản lượng gạo của nước này sẽ giảm 1,5% so với mùa vụ năm 2012.
Hầu hết các quốc gia châu Á khác dự kiến đang trong giai đoạn thu hoạch, với
mức sản lượng tăng đáng kể, đặc biệt là tại Bangladesh, Cămpuchia, Hàn

Quốc, Myanmar, Pakistan, Philippines, Sri Lanka và Thái Lan [10].
Hầu hết các quốc gia trong khu vực tại châu Mỹ Latinh và vùng Ca-ribê sẽ có vụ mùa bội thu nhờ điều kiện thời tiết thuận lợi, đặc biệt là tại Brazil,
Guyana, Paraguay và Venezuela. Trong khi đó, tại Bolivia, giá gạo thấp cộng


10

với điều kiện thời tiết bất lợi đã khiến sản lượng gạo nước này được dự báo
giảm 26%.
Tại châu Đại dương, mặc dù điều kiện nuôi trồng không ổn định,
nhưng Australia vẫn đạt được mức sản lượng kỷ lục hơn 10 tấn/ha. Sản lượng
gạo khu vực châu Phi được dự báo sẽ giảm 1% trong năm nay. Sự suy giảm
này chủ yếu là do sản lượng tại Madagascar, nước sản xuất gạo lớn thứ 2
trong khu vực, giảm 21% vì thiếu mưa và nạn dịch châu chấu. Tình trạng
tương tự cũng đang diễn ra tại Benin, Burkina Faso và Senegal.
Tại Italia lượng mưa quá nhiều và nhiệt độ thấp trong mùa hè đã khiến
cây lúa không phát triển. Còn tại Tây Ban Nha, giá gạo giảm đã khiến người
nông dân thu hẹp diện tích trồng lúa.
Sự suy giảm về thương mại gạo thế giới năm 2013 một phần là do sức
mua giảm (8%) tại khu vực Viễn Đông xuống còn 9,6 triệu tấn. Cụ thể, Ấn
Độ và Philippines dự kiến sẽ giảm nhập khẩu do nguồn cung trong nước dồi
dào, phản ánh sự thành công của hoạt động thúc đẩy sản xuất trong khuôn khổ
các chương trình tự cung tự cấp của hai nước này. Hàn Quốc là quốc gia duy
nhất được dự báo vẫn duy trì sản lượng gạo nhập khẩu để bù đắp sự thiếu hụt
trong năm 2012.
Trong số các nước nhập khẩu lớn, Trung Quốc, Malaysia và Nepal vẫn giữ
được mức nhập khẩu của năm 2012. Bangladesh duy trì nhập khẩu gạo ở mức
tối thiểu do các chương trình phân phối công chỉ tập trung vào gạo sản xuất
trong nước. Nhập khẩu gạo tại một số nước châu Phi dự báo giảm 5% xuống
còn 12,9 triệu tấn; đặc biệt giảm mạnh tại Ai Cập, Nigeria và Senegal. Ngược

lại, các nước cận Đông Á lại tăng 6% lượng gạo nhập khẩu, trong đó tập trung
ở Iran, Jordan, Syria và Thổ Nhĩ Kỳ [10].
Xuất gạo thế giới năm 2013 giảm chủ yếu là do xuất khẩu gạo một số
nước như Brazil, Ấn Độ, Myanmar và Việt Nam giảm mạnh. Chỉ có một số


11

nước như Ai Cập, Thái Lan, Pakistan, Paraguay và Hoa Kỳ triển vọng xuất
khẩu gạo có thể phục hồi nhẹ. Tuy xuất khẩu giảm, nhưng Ấn Độ dự kiến vẫn
sẽ là nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới trong năm 2013. Tổ chức FAO cho
biết, nước này dự kiến sẽ xuất khẩu khoảng 10,2 triệu tấn gạo; tiếp theo
là Thái Lan và Việt Nam với tổng lượng gạo xuất khẩu là 7 triệu tấn.
Xét trong bối cảnh chung, triển vọng thương mại gạo thế giới năm
2014 vẫn còn nhiều khó khăn. Điều này phần nào phản ảnh sự suy giảm (2%)
nhập khẩu tại một số quốc gia châu Á xuống còn 17,3 triệu tấn, chủ yếu là tại
In-đô-nê-xi-a và Philippines. Bên cạnh đó, Hàn Quốc và Iran đều được dự báo
sẽ giảm nhập khẩu do nguồn cung trong nước khá dồi dào. Ngoài ra, triển
vọng sản lượng thấp tại Trung Quốc, nhập khẩu gạo có thể tăng nhưng sẽ phụ
thuộc khá nhiều vào mối tương quan giữa giá gạo trong nước và giá gạo nhập
khẩu. Dự báo xuất khẩu gạo sang các nước châu Phi sẽ duy trì ở mức 13 triệu
tấn, tăng mạnh tại các nước Tây Phi như Mali và Nigeria trong khi lạ giảm ở
các nước Nam Phi như Madagascar [10].
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa gạo tại Việt Nam năm 2013
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tháng 12 tăng khoảng 10% so với
tháng trước, và tăng khoảng 5 USD/tấn so với một năm trước. Hiện loại 5%
tấm giá chào ở mức 425-430 USD/tấn, giao dịch ở mức khoảng 415 USD/tấn.
Tính từ đầu năm tới ngày 12/12, xuất khẩu gạo Việt Nam đạt khoảng
6,3 triệu tấn, giảm khoảng 15% so với một năm trước đó, với kim ngạch trong
11 tháng giảm khoảng 14,53%, do nhu cầu sụt giảm từ các khách hàng Đông

Nam Á. Ngoài ra còn một lượng xuất khẩu qua con đường tiểu ngạch sang
Trung Quốc, với khối lượng rất khó tính toán chính xác (khoảng 300.000 đến
1,2 triệu tấn). Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam
có thể đạt 6,6 triệu tấn trong năm 2013, giảm 1,1 triệu tấn so với năm ngoái,
do nhu cầu giảm từ Indonesia, Philippine và Malaysia. Đây là 3 thị trường


iv

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................ 14
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 14
2.1.2.1. Phạm vi không gian............................................................................ 14
2.1.2.2. Phạm vi thời gian ............................................................................... 14
2.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 14
2.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 15
2.4. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................... 15
2.4.1. Thông tin thứ cấp .................................................................................. 15
2.4.2. Thông tin sơ cấp .................................................................................... 15
2.5. Phương pháp xử lý số liệu........................................................................ 16
2.6. Phương pháp so sánh................................................................................ 16
2.7. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 16
2.7.1. Chỉ tiêu phản ánh sự ảnh hưởng của các yếu tố đến sản xuất của hộ ... 16
2.7.2. Các chỉ tiêu tính toán kết quả, hiệu quả ................................................ 16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 19
3.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ............................................................ 19
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 19
3.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 19
3.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình ................................................................. 19
3.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 20
3.1.1.4. Thủy văn............................................................................................. 20

3.1.1.5. Tài nguyên, khoáng sản ..................................................................... 21
3.1.1.6. Môi trường ......................................................................................... 21
3.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội ................................................................. 22
3.1.2.1. Các chỉ tiêu chính ............................................................................... 22
3.1.2.2. Kinh tế ................................................................................................ 22
3.1.2.3. Tình hình dân số và lao động của xã.................................................. 24


×