Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.27 KB, 38 trang )


THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

BẢNG KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT

: Ban chấp hành

BCHK

: Báo cáo khoa học

BCS

: Ban cán sự

CBL

: Cán bộ lớp

ĐH

: Đại học

ĐHQGHN

: Đại học Quốc gia Hà Nội

GVCN

: Giáo viên chủ nhiệm


KHQL

: Khoa học quản lý

OB
OO
KS
.CO

BCH

KHXH&NV : Khoa học xã hội và Nhân văn
: Phương pháp quản lý

QL

: Quản lý

QTVP

: Quản trị văn phòng

SV

: Sinh viên

KIL

PPQL


MỤC LỤC

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 4
--------------------------------------------------------------------------------------------------

1



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................ 6
3. Vấn đề nghiên cứu......................................................................................... 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 7
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 7

KIL
OB
OO
KS
.CO

6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................... 7
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn .......................................................................... 7
8. Kết cấu đề tài ................................................................................................. 8
B. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ LỚP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC


9

1. Phương pháp quản lý ..................................................................................... 9
2. Tính tất yếu của việc sử dụng PP một cách khoa học trong công tác
quản lý SV của CBL........................................................................................ 16
CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ SV CỦA CBL K48-K49 BỘ MƠN
KHQL VÀ

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ SV HIỆU QUẢ ..... 18
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 37

--------------------------------------------------------------------------------------------------

2




KIL
OB
OO
KS
.CO

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

A – PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài :


Trong thời gian qua ở Việt Nam, thực tế đã cho thấy đội ngũ cán bộ cịn hạn
chế về trình độ quản lý, chưa đáp ứng được địi hỏi của cơng việc. Tại Đại hội Đại
biểu Tồn quốc lần thứ VIII, trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng, đồng chí Đỗ Mười đã nhấn mạnh : “Công tác tuyển chọn, bồi dưỡng,
thay đổi, trẻ hoá cán bộ, chuẩn bị cán bộ kế cận còn lúng túng, chậm trễ. Năng lực
và phẩm chất của đội ngũ cán bộ chưa tương xứng với yêu cầu của nhiệm vụ”.
Nhiệm vụ mà đồng chí Đỗ Mười đã đề cập bên trên không đơn giản mà địi hỏi
phải thực hiện trong một q trình lâu dài và tốn nhiều công sức. Trong các trường
đại học, cao đẳng, một bộ phận sinh viên cũng đang thực hiện cơng tác quản lý, đó
là cán bộ lớp – những người trực tiếp quản lý sinh viên. Cán bộ lớp có rất nhiều
điều kiện thuận lợi để thực hành quản lý. Nếu được quan tâm, bồi dưỡng đúng
mức, đội ngũ này sẽ phát huy được năng lực quản lý và hồn tồn có khả năng trở
thành những cán bộ quản lý kế cận chất lượng.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài “Cơ chế phối hợp hoạt động giữa Ban cán
sự lớp - Ban chấp hành chi Đoàn - Ban chấp hành chi Hội lớp K48 Bộ môn Khoa
học quản lý - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm học 2003 --------------------------------------------------------------------------------------------------

3



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2004”, chúng tơi nhận thấy rằng ngoài việc xây dựng một cơ chế phối hợp hoạt
động hiệu quả giữa ba ban trong lớp, cán bộ lớp cũng cần phải sử dụng phương
pháp quản lý sinh viên một cách khoa học, phù hợp với đối tượng quản lý.

KIL
OB
OO

KS
.CO

Phương pháp quản lý là vấn đề năng động nhất trong quản lý và thể hiện
nghệ thuật quản lý. Như vậy, phương pháp mà cán bộ lớp sử dụng để quản lý sinh
viên là rất quan trọng. Phương pháp phù hợp với thực tế lớp học và tâm lý sinh viên
sẽ là động lực thúc đẩy tập thể lớp đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện, tạo
nên một “bầu khơng khí hữu ích” để khơi dậy sự nhiệt tình, tích cực của các thành
viên trong lớp. Ngược lại, phương pháp khơng thích hợp sẽ kìm hãm sự phát triển
của lớp học đó, cũng như hạn chế những khả năng tiềm ẩn của các thành viên trong
lớp.

Hiện nay, hầu hết cán bộ lớp tại trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân
văn chưa có sự tìm hiểu sâu sắc về phương pháp quản lý sinh viên, cũng như tâm lý
sinh viên. Trong đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu phương pháp quản lý
sinh viên của cán bộ lớp các lớp K48 và K49 Khoa học quản lý. Đây là những lớp
sinh viên được đào tạo để trở thành cán bộ quản lý. Môi trường của những lớp học
này được coi là môi trường thực tập, thực hành quản lý của những cán bộ quản lý
tương lai. Cán bộ lớp có điều kiện áp dụng những kiến thức quản lý được học vào
thực tiễn. Những kết quả, kinh nghiệm mà họ thu được trong quá trình hoạt động sẽ
ảnh hưởng lớn đối với năng lực quản lý và chất lượng công việc trong tương lai.
Với những lý do trên, chúng tôi quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa
học : “Phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp K48 - K49 Bộ môn Khoa học
quản lý - trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn năm học 2004 – 2005”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
2.1. Mục đích nghiên cứu :

--------------------------------------------------------------------------------------------------

4




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu các phương pháp mà chủ thể
quản lý lớp học (K48 - K49 KHQL) sử dụng. Mục đích cao nhất mà đề tài hướng
tới là hỗ trợ cán bộ lớp đạt kết quả cao trong việc quản lý sinh viên.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Chứng minh tính tất yếu của việc sử dụng phương pháp trong công tác quản
lý của cán bộ lớp.

- Nêu lên và đánh giá việc sử dụng phương pháp quản lý sinh viên của các cán
bộ lớp K48 và K49 – Bộ môn Khoa học quản lý - trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhân văn năm học 2004 - 2005.

- Chứng minh tính cấp thiết và tất yếu của việc xây dựng phương pháp quản lý
hợp lý của cán bộ lớp đối với sinh viên.

- Đưa ra trình tự xây dựng phương pháp quản lý của cán bộ lớp phù hợp với
SV.

3. Vấn đề nghiên cứu :


Vấn đề nghiên cứu chúng tôi đưa ra ở đây là : “Cán bộ lớp nên lựa chọn và
sử dụng phương pháp quản lý như thế nào để phù hợp với đặc điểm của tập thể lớp
mình?”

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp quản lý của cán bộ lớp các
lớp K48 và K49 QL.

- Khách thể nghiên cứu là các cán bộ lớp K48 – K49 KHQL trường đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn.

- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các lớp K48 và K49 KHQL trường đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn trong năm học 2004 –2005.

--------------------------------------------------------------------------------------------------

5



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5. Phương pháp nghiên cứu :
- Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.

KIL
OB
OO
KS

.CO

- Phương pháp điều tra xã hội học.
6. Giả thuyết nghiên cứu :

- Phương pháp quản lý sinh viên của các cán bộ lớp hiện nay chưa đạt hiệu quả
cao như mong muốn và việc quản lý sinh viên còn dựa trên kinh nghiệm.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn :
7.1. Ý nghĩa lý luận :

Về lý luận, chúng tôi xây dựng khái niệm mới về thuật ngữ “quản lý” và
“cán bộ lớp”. Đồng thời, đề tài nhấn mạnh đến mối quan hệ mật thiết giữa hoạt
động quản lý và tâm lý đối tượng quản lý. Hiện tượng tâm lý của đối tượng quản lý
có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động quản lý.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn :

Về thực tiễn, đề tài nghiên cứu khoa học này nếu thành cơng sẽ góp phần
giúp đỡ đội ngũ cán bộ lớp K48 – K49 Bộ môn KHQL nói riêng và trường Đại học
KHXH&NV nói chung xác định và xây dựng phương pháp quản lý sinh viên hiệu
quả, phù hợp với đối tượng quản lý.
8. Kết cấu của đề tài :

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có
các nội dung :

Chương I : Phương pháp quản lý và việc sử dụng phương pháp quản lý của cán bộ
lớp trong trường đại học.
1. Các phương pháp quản lý.
--------------------------------------------------------------------------------------------------


6



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
(1) Quản lý
(2) Phương pháp quản lý.
(3) Các yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp quản lý.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2. Tính tất yếu của việc sử dụng phương pháp một cách khoa học trong công tác
quản lý sinh viên của cán bộ lớp.
(1) Cán bộ lớp.

(2) Việc sử dụng phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp.
Chương II : Phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp K48 – K49 Bộ mơn
KHQL và trình tự xây dựng phương pháp quản lý sinh viên hiệu quả
1. Việc sử dụng phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp K48 – K49 Bộ
môn KHQL.

(1) Lớp K48 KHQL
(2) Lớp K49 KHQL

2. Xây dựng phương pháp quản lý phù hợp với sinh viên.


B - NỘI DUNG

CHƯƠNG I : CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ VIỆC SỬ DỤNG PPQL
CỦA CÁN BỘ LỚP TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1. Phương pháp quản lý.
--------------------------------------------------------------------------------------------------

7



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
(1). Quản lý :
Ngay từ khi xã hội lồi người được hình thành, con người đã cố kết với nhau
để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển. Để đáp ứng nhu cầu ấy của xã hội, quản lý

KIL
OB
OO
KS
.CO

ra đời như một điều kiện tất yếu, khách quan của tiến trình lịch sử lồi người. Thuật
ngữ “quản lý”, gốc Hi Lạp cổ Manus có nghĩa là “vững tay chèo”. Trong tư tưởng
quản lý thời Trung Hoa cổ đại (bốn trường phái lớn của tư tưởng quản lý Trung
Hoa cổ đại: Nho, Mặc, Lão, Pháp), “quản lý” được đồng nhất với cai trị, thống trị;
đặc biệt đề cao “quản lý” như một thuật dùng người. “Quản lý” còn là “tổ chức,
điều khiển hoạt động của một số đơn vị, cơ quan; trơng coi, giữ gìn và theo dõi
việc gì” [7,1363].


Hiện nay, lý luận quản lý được ví như một “khu rừng rậm rạp” (Harold
Koontz) và có rất nhiều khái niệm, định nghĩa về “quản lý” được xây dựng. Việc
nêu ra tất cả các khái niệm, định nghĩa về “quản lý” là một điều rất khó khăn và
không cần thiết, bởi mỗi người nghiên cứu lý luận quản lý tiếp cận “quản lý” theo
những trường phái, góc độ khác nhau. Trong đề tài này, chúng tơi lựa chọn khái
niệm “quản lý” của giáo sư, tiến sỹ triết học quản lý Trung Quốc Lê Hồng Lôi :
“Quản lý là hoạt động thực tiễn xã hội có tổ chức mà con người tiến hành nhằm
thực hiện mục đích nhất định” [5,548], và nhà quản lý học người Mỹ Peter F.
Drucker : “Suy đến cùng, quản lý là một hoạt động thực tiễn, bản chất của nó là
“hành” chứ không phải là “tri”; kiểm nghiệm không phải ở logic mà là ở kết quả;
quyền uy duy nhất của nó là thành tựu” [5,291] để nhấn mạnh rằng quản lý dựa
trên nền tảng lý luận và không thể tách rời thực tế.

“Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch
sử – xã hội của con người nhắm cải biến tự nhiên và xã hội” [1,295]. Bản chất của
quản lý là một hoạt động thực tiễn xã hội, do đó nếu quản lý chỉ dựa trên lý luận
khoa học thì nó chỉ dừng lại ở lý thuyết; mặt khác, quản lý sẽ đơn thuần là kinh
nghiệm và không thể trở thành một khoa học nếu nó khơng có hệ thống tri thức lý
--------------------------------------------------------------------------------------------------

8



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
luận. Lý luận quản lý được sinh ra trên nền tảng thực tiễn quản lý, lý luận quản lý
là kết quả của sự khái quát kinh nghiệm sau quá trình thực hành quản lý. Trong
quản lý, lý thuyết giúp chủ thể quản lý những phương tiện để phân loại kiến thức
phù hợp về quản lý. Trong khi đó, thực hành quản lý yêu cầu chủ thể quản lý phải


KIL
OB
OO
KS
.CO

xét tới thực tại khi họ áp dụng các lý thuyết cũng như nguyên tắc quản lý.
Chúng tôi định nghĩa : “Quản lý là một thuật ngữ để chỉ hoạt động đặc biệt
của con người, phát sinh cùng với nhu cầu tập hợp thành các nhóm, tổ chức của
con người để thực hiện các mục tiêu mà họ không thể đạt được khi hoạt động với tư
cách cá nhân đơn lẻ”. Quản lý là một môn khoa học kết hợp lý thuyết và thực
hành. Không những vậy, quản lý còn là một nghệ thuật. Theo Mary Parker Follet,
“quản lý là nghệ thuật khiến công việc được thực hiện thơng qua người khác”
[4,5]. Nghệ thuật đó được thể hiện qua khả năng vận dụng linh hoạt, khéo léo các
nguyên lý, những kinh nghiệm đã quan sát được, những tri thức đã được đúc kết
vào hoạt động quản lý sao cho phù hợp với con người cụ thể, hoàn cảnh, môi
trường cụ thể để công việc chung đạt hiệu quả cao nhất. Nghệ thuật quản lý được
thể hiện rõ nhất qua vấn đề năng động nhất của quản lý - đó là phương pháp quản
lý.

(2). Phương pháp quản lý.

Khi nghiên cứu về phương pháp quản lý, chúng ta không thể khơng nhắc đến
ngun tắc quản lý vì chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Nguyên tắc là những
điều quy định mà chúng ta nhất thiết phải tuân thủ, trong khi đó phương pháp là
cách thức có thể sử dụng linh hoạt và được phép lựa chọn. “Nguyên tắc là cơ sở
khách quan để khống chế và chi phối các phương pháp cùng hướng và mục tiêu đã
định”.[9,50]. Như vậy, với một nguyên tắc quản lý, chủ thể quản lý có thể sử dụng
nhiều phương pháp nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý và lợi ích của tổ chức.
Thuật ngữ “phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hi Lạp là “methodos”, có hai

nghĩa :
--------------------------------------------------------------------------------------------------

9



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
- Theo nghĩa thơng thường : phương pháp là con đường, cách thức, thủ đoạn
được chủ thể sử dụng để đạt được mục đích nào đó.
- Theo nghĩa khoa học : phương pháp là hệ thống những nguyên tắc mà chủ

KIL
OB
OO
KS
.CO

thể phải thực hiện nhất quán trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
nhằm đạt mục đích đã đề ra. [1,314]

Phương pháp cịn là cách thức tiến hành để có hiệu quả cao [7,1351]. Trong
tập nghị luận của mình, Socrate đã viết : “… Những người biết cách sử dụng con
người sẽ điều khiển công việc, hoặc cá nhân, hoặc tập thể một cách sáng suốt,
trong khi những người không biết làm như vậy sẽ mắc sai lầm trong việc điều hành
cả hai công việc này” [4,6]. Quan điểm đánh giá về nghệ thuật dùng người nhằm
đảm bảo quản lý hiệu quả của nhà triết học Hy Lạp cổ đại này cho đến nay vẫn còn
giữ nguyên giá trị.

Theo Đại cương về khoa học quản lý của tác giả Phan Anh Tú, phương pháp

quản lý là “tổng thể những cách thức tác động đến cá nhân và tập thể người lao
động nhằm khuyến khích, động viên, thúc đẩy họ hồn thành một cơng việc”.
Trong thực tế, chủ thể quản lý thường sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp hành chính - luật pháp.
- Phương pháp kinh tế.

- Phương pháp giáo dục, chính trị, tư tưởng.
- Phương pháp tâm lý xã hội.

Phương pháp hành chính – luật pháp là phương pháp cổ điển trogn lịch sử
quản lý. Đây là cách thức tác động trực tiếp đến khách thể quản lý thông qua các
quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, điều lệ, nội quy,…quy định cụ thể quyền hạn
và nghiã vụ của các vị trí trong cơ cấu tổ chức do các chủ thể quản lý ban hành.
Phương pháp này điều tiết các quan hệ ( quyền hạn, thông tin, trách nhiệm) một
--------------------------------------------------------------------------------------------------

10



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cách có hiệu lực, mang tính bắt buộc. Sự điều tiết này được thực hiện bằng sức
mạnh cưỡng chế của chủ thể quản lý.
Ưu điểm lớn nhất của phương pháp này là tạo ra sự thống nhất trong hoạt

KIL
OB
OO
KS
.CO


động của khách thể quản lý, áp dụng được trong quản lý vĩ mô, đồng thời nâng cao
ý thức trách nhiệm của cả chủ thể và khách thể quản lý. Khi phương pháp được áp
dụng, hiệu lực quản lý sẽ phát huy trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, hạn chế
của phương pháp này chính là khơng tạo ra sự tự giác, nhiệt tình do hành chính –
pháp luật là những điều áp đặt từ bên ngoài. Mặt khác, khơng nếu khơng có sự
kiểm sốt, giám sát chặt chẽ của chủ thể quản lý, khách thể quản lý dễ phát sinh
tâm lý đối phó, chống đối, gian lận.

Phương pháp kinh tế ra đời từ rất sớm trong quản lý nhưng được áp dụng và
phát triển rộng rãi từ cuối thế kỷ 19. Đó là những cách thức tác động đến khách thể
quản lý thông qua hệ thống các đòn bẩy thưởng phạt về kinh tế cũng như các công
cụ ưu đãi kinh tế khác( lãi suất, thuế,..). Khơng giống như phương pháp hành chính
– pháp luật điều tiết hoạt động bằng mệnh lệnh, phương pháp kinh tế điều tiết các
quan hệ thông qua tác động trực tiếp đến lợi ích kinh tế của khách thể quản lý.
Marx đã đánh giá phương pháp này tạo ra sự tự giác, tích cực, nhiệt tình chứ khơng
có sự đối phó. Tuy nhiên trong thực tế, nếu quá lạm dụng phương pháp này, tâm lý
thực dụng ích kỷ sẽ dễ hình thành.

Phương pháp giáo dục chính trị – tư tưởng là cách thức tác động lên cả chủ
thể và khách thể quản lý thông qua các phương tiện thông tin (hội họp, phát thanh,
bố chí, truyền hình,…) nhằm nâng cao ý thức và bản lĩnh chính trị qua đó tạo ra sự
tự giác, nhiệt tình trong hoạt động. Phương pháp này không phát huy tác dụng ngay
nhưng nếu làm tốt, kiên trì sẽ phát huy tác dụng lớn trong việc thúc đẩy con người
nhiệt tình cơng tác, định hướng phấn đấu.

Phương pháp tâm lý – xã hội là phương pháp được người Nhật sử dụng triệt
để bởi họ quan niệm người lao động không chỉ là những con người chức năng mà
--------------------------------------------------------------------------------------------------


11



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
họ cũng là những cá nhân cụ thể với những nhu cầu đa dạng (được coi trọng, tình
cảm, giao tiếp, vui chơi,…). Phương pháp này tác động đến khách thể quản lý
thông qua “bầu không khí hữu ích” để khơi dậy sự tự giác, lịng tự hào, tự trọng,

KIL
OB
OO
KS
.CO

bầu nhiệt huyết và tích cực trong công tác.
Thực tế, chủ thể quản lý thường áp dụng kết hợp nhiều phương pháp nói trên
để đạt hiệu quả quản lý cao nhất. Bản chất của phương pháp quản lý là sự linh hoạt
do đó việc sử dụng phương pháp khơng thể cứng nhắc, máy móc, bó hẹp trong một
phương pháp nhất định. Chủ thể và đối tượng của quản lý chính là con người. Nói
cách khác, con người ln ln giữ vị trí trung tâm trong hoạt động quản lý và
“bản chất con người là tổng hoà các quan hệ xã hội” [6,257]. Quản lý con người
với những thuộc tính bản chất tâm lý – xã hội phong phú và phức tạp trong một
môi trường tổ chức đầy biến động ln địi hỏi sử dụng phương pháp linh hoạt và
biến hoá. Việc lựa chọn phương pháp và sử dụng phương pháp như thế nào là phụ
thuộc vào tính chất, đặc điểm riêng của tổ chức, những thành viên trong tổ chức đó,
hồn cảnh cũng như mơi trường của tổ chức. Những nhóm người khác nhau cần
phải được quản lý theo phương pháp khác nhau và đối với cùng một nhóm người
lại phải được quản lý khác nhau tại những thời điểm khác nhau. Một nhóm người
nhỏ được quản lý tốt sẽ phát huy khả năng và làm việc hiệu quả hơn nhiều so với

một tổ chức với số lượng thành viên lớn nhưng bị quản lý tồi. Như vậy vai trò của
phương pháp quản lý rất quan trọng đối với hoạt động quản lý, phương pháp như
một chìa khoá để giả quyết vấn đề.

(3). Những yếu tố ảnh hưởng tới phương pháp quản lý.

Chủ thể quản lý quản lý muốn sử dụng phương pháp quản lý một cách hiệu
quả nhất thì bên cạnh lựa chọn phương pháp hợp lý còn phải quan tâm đến những
yếu tố khách quan như hiện tượng tâm lý của đối tượng quản lý. Những hiện tượng
tâm lý xã hội rất phong phú đa dạng, ln biến đổi nhưng có quy luật nhất định.

--------------------------------------------------------------------------------------------------

12



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Chúng có những tính chất đặc biệt mà người quản lý cần phải nắm vững, khai thác
để nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý.
Tâm lý của đối tượng quản lý phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, hồn cảnh

KIL
OB
OO
KS
.CO

xuất thân, nhận thức, tính cách, tính khí, tình cảm…Trong hoạt động quản lý, đối
tượng mà chủ thể quản lý tác động tới chính là con người với những thuộc tính tâm

lý phong phú. Như vậy chủ thể quản lý phải hiểu biết về đối tượng quản lý mà đặc
biệt là tâm lý của họ nhằm phát huy năng lực và hạn chế nhược điểm cũng như góp
phần vào việc chọn lựa phương pháp quản lý thích hợp với đối tượng.
Hồn cảnh xuất thân cũng như môi trường sinh sống sẽ tác động rất lớn đối
với tâm lý con người. Đồng thời đây cũng là yếu tố có ảnh hưởng đối với nhận thức
của con người. Trong thực tế, những cá nhân đều hoạt động trong các nhóm xã hội,
các tầng lớp xã hội khác nhau. Mỗi cá nhân có biểu hiện đặc điểm tâm lý của bản
thân, của tâm lý gia đình, giai cấp, dân tộc, lứa tuổi, giới tính… Về độ tuổi, con
người liên tục thay đổi hành vi và nhân cách trong suốt quá trình phát triển của đời
người. Những giai đoạn khác nhau, con người có suy nghĩ và hành vi khác nhau.
Về giới tính, con người có nét tâm lý chung trong cùng một giới. Tâm lý nữ giới và
nam giới mang các đặc tính riêng cơ bản.

Tính cách, tính khí, tình cảm của mỗi cá nhân về cơ bản là khác nhau, mỗi cá
nhân có thuộc tính tâm lý khác nhau. Những cá tính và hành vi của con người được
tạo nên thơng qua tính khí (do bẩm sinh hoặc do rèn luyện), tính cách (do giáo dục
và tác động của môi trường sống).

Đặc điểm nghề nghiệp cũng là một yếu tố tác động đến tâm lý, thói quen
cũng như hành vi đối tượng. Ví dụ tâm lý của những người học ngành xã hội được
đánh giá là phức tạp hơn so với những người học ngành kỹ thuật, tự nhiên.
Bên cạnh đó cịn có những quy luật tâm lý xã hội phổ biên tác động trong tập
thể như quy luật kế thừa, quy luật lây lan tâm lý. Chủ thể quản lý cần nắm vững
--------------------------------------------------------------------------------------------------

13



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

những quy luật này cùng với các thuộc tính tâm lý của đối tượng và lấy đó làm cơ
sở lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp.

KIL
OB
OO
KS
.CO

2. Tính tất yếu của việc sử dụng phương pháp một cách khoa học trong công
tác quản lý sinh viên của cán bộ lớp.
(1). Cán bộ lớp.

Cán bộ được hiểu là “người làm việc trong cơ quan nhà nước; người giữ
chức vụ, phân biệt với người bình thường khơng giữ chức vụ trong các cơ quan, tổ
chức nhà nước” [7,249]

Ở đây chúng tôi sử dụng thuật ngữ “cán bộ lớp” với ý nghĩa bao hàm cán sự
lớp, cán bộ đoàn và cán bộ hội trong một tập thể lớp (gọi chung là “đội ngũ cán bộ
lớp” hay “cán bộ lớp”). Chúng tôi đưa ra định nghĩa về thuật ngữ trên như sau :
“Cán bộ lớp là một nhóm sinh viên do sinh viên trong lớp bầu ra được sự xác nhận
chính thức của Nhà trường, lãnh đạo khoa và cấp trên trực thuộc, chịu trách nhiệm
trước sinh viên trong lớp, được giao nhiệm vụ quản lý lớp học bao gồm cơng việc
như theo dõi tình hình mọi mặt học tập - rèn luyện - tu dưỡng của các thành viên,
giữ gìn và ổn định nền nếp, quan tâm đến đời sống và bảo vệ quyền lợi chính đáng
của sinh viên”. Đối với cán sự lớp (lớp trưởng, các lớp phó và các tổ trưởng), “cấp
trên trực thuộc” được hiểu là giáo viên chủ nhiệm. Đối với cán bộ Đoàn – Hội,
“cấp trên trực thuộc” là Đoàn – Hội cấp trên. Trong báo cáo khoa học “Cơ chế phối
hợp hoạt động giữa Ban cán sự lớp - Ban chấp hành chi Đoàn - Ban chấp hành chi
Hội lớp K48 Bộ môn Khoa học quản lý - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân

văn”, chúng tôi đã chứng minh ban cán sự lớp – BCH chi Đoàn – BCH chi Hội có
mối quan hệ mật thiết trong hoạt động. Chúng tôi đã sử dụng khái niệm “cán bộ
lớp” để chỉ cán sự lớp, cán bộ Đoàn, cán bộ Hội nhằm nhấn mạnh chủ thể quản lý
là đội ngũ cán bộ lớp nói chung. Đây được coi là một tập hợp chung thống nhất
--------------------------------------------------------------------------------------------------

14



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
gồm ba nhóm làm việc với những chức năng, nhiệm vụ riêng cùng nhằm đạt mục
tiêu chung của tổ chức lớp và là chủ thể quản lý trực tiếp sinh viên, đoàn viên, hội
viên. Sở dĩ trong định nghĩa trên, chúng tôi đã sử dụng khái niệm “sinh viên” mà
không sử dụng khái niệm “ sinh viên, đồn viên, hội viên” cũng với mục đích nhấn

KIL
OB
OO
KS
.CO

mạnh đối tượng quản lý là tất cả thành viên trong lớp, họ vừa là Đoàn viên vừa là
Hội viên. Trong thực tế, trường hợp sinh viên không phải là Đồn viên, Hội viên
hồn tồn có thể xảy ra, họ khơng chịu sự quản lý của cán bộ Đồn – Hội nhưng
vẫn chịu sự quản lý của cán sự lớp. Như vậy, khái niệm “sinh viên” được sử dụng
trong định nghĩa trên mang tính khái quát nhất.

(2) Việc sử dụng phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp.


Bất cứ tổ chức nào cũng không thể thiếu sự quản lý. Mọi hoạt động quản lý
một tổ chức nói chung và hoạt động quản lý lớp học nói riêng cần có sự điều hành
hợp lý. Trong một lớp học, cán bộ lớp trực tiếp quản lý sinh viên và điều hành hoạt
động của tập thể Để quản lý tốt một tập thể nhằm đạt đạt thành tích cao trong học
tập và rèn luyện, có nền nếp và kỷ luật, thu hút sinh viên trong lớp tham gia hưởng
ứng các phong trào của nhà trường - Đoàn Thanh niên - Hội Sinh viên, cũng như
các hoạt động sinh hoạt của lớp, cán bộ lớp, cán bộ lớp cần có phương pháp quản
lý sinh viên phù hợp với đặc điểm tập thể lớp.

Một tập thể lớp bao gồm rất nhiều thành viên với độ tuổi, giới tính, hồn
cảnh xuất thân cũng như tính cách, thói quen, tình cảm và nhận thức, … khác nhau.
Như vậy, một tập thể nếu không được quản lý thì sẽ trở nên lộn xộn, rối loạn, các
lợi ích của cá nhân đi ngược lại với tập thể, tập thể đó sẽ khơng thể đạt được mục
tiêu chung. Trách nhiệm của cán bộ lớp là duy trì và thực hiện hoạt động khiến các
thành viên trong lớp có thể đóng góp tốt nhất vào các mục tiêu của lớp. Một tập thể
lớp không phải là một cơ quan để có thể áp dụng mệnh lệnh hành chính, đây cũng
không phải là một doanh nghiệp để sử dụng phương pháp kinh tế. Bản thân các chủ
thể và các đối tượng quản lý trong tập thể lớp khơng có sự phân chia thành cấp trên
--------------------------------------------------------------------------------------------------

15



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
– cấp dưới. Dù là chủ thể quản lý hay đối tượng quản lý thì họ cùng là sinh viên
trong một lớp và có mối quan hệ bạn bè cùng lớp. Nếu quản lý quá lỏng lẻo, tâm lý
nể nang thì tập thể lớp sẽ không đạt được mục tiêu, các thành viên vô trách nhiệm
đối với mục tiêu chung. Bản thân việc quản lý lỏng lẻo không chỉ ảnh hưởng đến


KIL
OB
OO
KS
.CO

các mục tiêu chung của tập thể mà còn ảnh hưởng tới những thành viên có ý thức,
kỷ luật tốt và gây sự thiếu công bằng trong việc đánh giá kết quả rèn luyện. Nếu
quản lý q ngun tắc thì khơng chỉ gây ra tâm lý căng thẳng khơng đáng có cho
các thành viên mà còn sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ bạn bè trong lớp cũng
như làm giảm tính sáng tạo của các thành viên. Đặc biệt, ngay từ khi tập thể lớp
mới được hình thành nếu khơng thiết lập trật tự quản lý, phân công nhiệm vụ quản
lý và giao quyền thì sau này sẽ rất khó đưa lớp vào kỷ luật nghiêm túc.
Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp quản lý không phải là một điều đơn
giản. Như phần trên của báo cáo đã trình bày, phương pháp quản lý đặt ra yêu cầu
về sự linh hoạt và khéo léo, đó là một nghệ thuật dựa trên các nguyên tắc, nguyên
lý khoa học. Quản lý bất cứ tổ chức nào, dù chỉ là một tập thể lớp cũng địi hỏi chủ
thể quản lý phải có trách nhiệm đối với công việc.

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN CỦA CÁN BỘ LỚP K48
– K49 BỘ MÔN KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ TRÌNH TỰ XÂY
DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ SV HIỆU QUẢ

--------------------------------------------------------------------------------------------------

16



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

- Việc sử dụng phương pháp quản lý sinh viên của cán bộ lớp K48 – K49
Bộ môn KHQL.
Chúng tôi đã khảo sát ở các lớp năm thứ nhất và năm thứ hai trong trường

KIL
OB
OO
KS
.CO

Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, bao gồm các lớp : Báo chí (K48, 49), Tâm lý
(K48, 49), Lịch Sử (K48, 49), Triết học (K48), Du lịch (K48), Lưu trữ và quản trị
văn phòng (K48, 49), Khoa học quản lý (K48, 49); bao gồm 2 mẫu bảng hỏi, phát
ra và thu về 838 phiếu điều tra.
Nội dung khảo sát về:

- ý kiến đánh giávề môi trường lớp học (bầu khơng khí tổ _ung, tập thể) (a)
- ý kiến đánh giá về đội ngũ cán bộ lớp. (b)

- Năng lực công tác của cán bộ lớp thông qua việc cho điểm. â
- Cách thức cán bộ lớp sử dụng để quản lý sinh viên. (d)

Mặc dù đối tượng nghiên cứu của đề tài là phương pháp quản lý của cán bộ
lớp các lớp K48 và K49 QL và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các lớp K48, K49
KHQL trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn trong năm học 2004 –2005
nhưng chúng tôi quyết định khảo sát thông tin định lượng trong 8 khoa. Khi nghiên
cứu về phương pháp quản lý của cán bộ lớp năm thứ nhất và năm thứ hai – Bộ môn
KHQL, chúng tơi muốn có sự so sánh, đối chiếu với một số lớp ở các khoa khác
trong trường.


--------------------------------------------------------------------------------------------------

17



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Ở bảng (a), ý kiến đánh giá của sinh viên về môi trường lớp học hầu hết là
(2): môi trường hữu nghị nhưng các thành viên chưa thực sự quan tâm đến nhau.
Tuy nhiên, đánh giá của sinh viên ở lớp 49QL có sự khác biệt so với mặt bằng
đồng.

KIL
OB
OO
KS
.CO

chung, 55/75 (73%) SV 49QL cho rằng mơi trường lớp học của họ là đồn kết, hũa

Biểu đồ ý kiến đánh giá của sinh viên về m«i tr−êng líp häc

55

54

51

41


39

38

38

38

37

1
2
3

32

32

28

28

26

24

19

11
9

7

7

2

1

15

14

13

2

8

7

6

8

8

5

4


6 6

5

3

2

1

3

4

5

6

7

8

9

2

10

6


6

7

2

11

12

13

5
1

14

0

15

--------------------------------------------------------------------------------------------------

18



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

Khoa Báo chí Tâm lí


Lịch sử

/

Triế Du Sư phạm Lưu trữ
t

Khoa học

lịch ngữ văn & QTVP

quản lý

KIL
OB
OO
KS
.CO

Bộ K48 K49 K48 K49 K48 K49 K48 K48 K48 K49 K48 K49 K48 K49
môn (59) (58) (41) (45) (86) (50) (40) (45) (33) (47) (63) (40) (54) (75)

K49
CLC
(20)

1

13 11


2

39 38 32 38 54 38 28 28 26 37 51 32 41 19 15

3

7

9

2

7

6

1

8

24

5

7

8

4


14

3

5

2

2

8

6

6

2

6

6

7

55

1

5


0

Bảng (a) : Số liệu ý kiến đánh giá của sinh viên về môi trường lớp học ( số SV)
Chú thích:

1: mơi trường đồn kết, hồ đồng

2: môi trường hữu nghị nhưng chưa thực sự quan tâm đến nhau
3: môi trường rời rạc, tẻ nhạt

Số trong ngoặc biểu thị số lượng sinh viên tham gia đánh giá ở mỗi lớp
Ở bảng (b), bên cạnh đa số SV nhận xét về đội ngũ cán bộ lớp của lớp họ
hồn thành nhiệm vụ nhưng chưa nhiệt tình với cơng việc, có ba lớp SV cho rằng
CBL làm việc tốt, nhiệt tình, sáng tạo, quan tâm đến tập thể lớp: K49 KHQL (72/75
SV – 96%), K48 Báo chí (42/54 Sv – 71%), K48 Lưu trữ & QTVP (34/63 SV –
54%).

--------------------------------------------------------------------------------------------------

19



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Biểu đồ ý kiến đánh giá của sinh viên về hiệu quả hoạt động của
cán bé líp

KIL
OB

OO
KS
.CO

72

48

42
39

34
29

34

31

23
14

17

1

Kho

2

3


11

11

9

2

4

5

6

7

Báo chí Tâm lí Lịch sử

K4

mơn

10 9

30

26

21


19

15

1

a/
Bộ

20

10 10

2

26

24

14

8
3

28

8

8


8

6

3

0

Triế Du
t

13

3

9

lịch

1
2
3

10

11

12


13



Lưu trữ

phạm

&

3

109
1

0

14

15

B

Khoa học

Ngữ văn QTVP

quản lý
K49


(59) (58 (41) (45) (86) (50) (40) (45) (33) (47) (63) (40) (54) (75) C

42 17

10 24 10

11

28

2

14 39 23 34 48 31

20

15 19 26 29 26 30

3

9

3

3

9

2


0

1

2

10

1

14

9

3

11

13 34

8

0

8

6

21 72 10


3

liệu
ý
kiến
đán

(20) h

1

8

(b) :
số

K48 9 K48 K49 K48 K49 K48 K48 K48 K49 K48 K49 K48 K49 CL

)

ảng

giá
của
SV
về

đội ngũ CBL

Chú thích: 1: làm việc tốt, nhiệt tình, sáng tạo, quan tâm đến lớp.

2:hoàn thành nhiệm vụ nhưng chưa nhiệt tình với cơng việc.
3: hiệu quả kém.
--------------------------------------------------------------------------------------------------

20



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Số trong ngoặc biểu thị số lượng sinh viên tham gia đánh giá ở mỗi
lớp.
Bảng â cho biết thông tin về điểm đánh giá trung bình mà SV các lớp _ung_

KIL
OB
OO
KS
.CO

cho đội ngũ CBL, có 4 nhóm điểm: 6,5 – 7,0 điểm (6 lớp); 7,0 – 7,5 điểm (5 lớp);
7,5 – 8,0 điểm (3 lớp) và duy nhất một lớp được trên 8,0 điểm (8,68 im K49
QL).

Biểu đồ điểm đánh giá trung bình của sinh viên về hiệu quả
hoạt động và quản lý lớp häc cđa cÊn bé líp

8,68

7,73


7,6

7,19

7,075 7,013

6,7

1

2

7,6

7,29

3

6,95

4

5

6

6,8

6,55 6,6


6,5

7

8

9

10

7,46

11

12

13

14

15

--------------------------------------------------------------------------------------------------

21



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


a/
Bộ
mơn

K4

t

lịch



Lưu trữ

phạm

&

NV

QTVP

KIL
OB
OO
KS
.CO

Kho


Báo chí Tâm lí Lịch sử

Triế Du

Khoa học
quản lý

K4

8 K49 8 K49 K48 K49 K48 K48 K48 K49 K48 K49 K48 K49
(59 (58) (41 (45) (86) (50) (40) (45) (33) (47) (63) (40) (54) (75)
)

)

Điể
m
đánh
giá

7.6

7.1
9

6.7

7.0 7.0
8


1

6.5 6.95

7.7 6.5
3

5

6.6

7.2
9

K49
CLC
(20)

6.8 7.6 8.68 7.46

Bảng â : Điểm đánh giá trung bình của SV về mức độ làm việc
hiệu quả của CBL

Chú thích : Chấm theo thang điểm 10.

Bảng (d) cho _ung đa số ý kiến tập trung đánh giá đội ngũ cán bộ lớp sử
dụng cách thức điểm danh, ghi tên SV vắng mặt nhưng không áp dụng các hình
thức xử lý sai phạm. Riêng K49QL được hầu hết ý kiến của SV trong lớp cho biết
cách thức quản lý là điểm danh đều đặn, ghi tên SV đi học muộn, vắng mặt và có
hình thức xử lý vi phạm (62/75 SV – 83%)


--------------------------------------------------------------------------------------------------

22



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Biểu đồ ý kiến đánh giá của sinh viên về cách thức
quản lý sinh viên cđa c¸n bé líp

KIL
OB
OO
KS
.CO

62

41

39

35

34

34

1

2
3

33

30

28
26

28

26

25

20

20

15

12

8

20

19


13

12

10

9

25

11

20

12

10

8

7

10

8

7

5


5

3

3

1

1

2

3

4

0

5

6

Khoa Báo chí Tâm lí
/

3

7

8


Lịch sử

55

3

1

9

10

11

12

13

14

15

Triế Du Sư phạm Lưu trữ
t

Khoa học

lịch ngữ văn & QTVP


quản lý

Bộ K48 K49 K48 K49 K48 K49 K48 K48 K48 K49 K48 K49 K48 K49
môn (59) (58) (41) (45) (86) (50) (40) (45) (33) (47) (63) (40) (54) (75)

K49
CLC
(20)

1

5

2

26 34 28 35 34 25 20 33 19 26 41 25 30 10

5

3

28 15

5

9

10

3


8

1

12

5

39 20

13 12

7

0

3

11

12 20

8

1

7

8


20 62 10

3

3

Bảng (d) : Số liệu ý kiến đánh giá của sinh viên về cách thức quản lý SV của
CBL( số SV)

Chú thích:

1: điểm danh đều đặn; ghi tên SV vi phạm, có hình thức xử lý sai

phạm
--------------------------------------------------------------------------------------------------

23



THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2: điểm danh, ghi tên SV vắng mặt nhưng khơng áp dụng các hình thức
xử lý

KIL
OB
OO
KS
.CO


3: để lớp tự do, không điểm danh hoặc điểm danh không thường xuyên

- Lớp K48 Khoa học quản lý :

Lớp K48 có 78 sinh viên, đội ngũ cán bộ lớp gồm 16 người (BCS lớp gồm 1
lớp trưởng, 2 lớp phó và 6 tổ trưởng ; BCH chi đồn gồm 1 Bí thư, 1 phó bí thư và
3 ủy viên; BCH chi hội gồm 1 chi hội trưởng và 1 chi hội phó). Nhiệm vụ của ba
ban được phân công rõ ràng [2], Ban cán sự lớp điểm danh SV, quản lý sĩ số lớp
học hàng ngày và phụ trách chính về mảng học tập, tổ _ung các buổi sinh hoạt liên
quan đến vấn đề học tập. BCS lớp chia lớp thành các tổ và phân công tổ trưởng
theo dõi, điểm danh tổ viên hàng ngày ( 1 – 2 lần trong 1 buổi học), tổ trưởng báo
cáo lớp phó học tập về sĩ số SV vắng mặt và đi học muộn. BCS lớp cũng có thể
điểm danh SV đột xuất bằng hình thức điểm danh cơng khai trước lớp. Bên cạnh
đó, BCS lớp khơng đề ra các hình thức xử lý nội bộ đối với các SV vi phạm, điểm
danh tính vào điểm Kết quả rèn luyện cuối mỗi học kỳ. Số SV vắng mặt trung bình
là 5 – 6 người, số SV đi học muộn trung bình là 3 – 4 SV/buổi. BCS lớp không yêu
cầu SV ngồi theo tổ mà chỉ quản lý theo tổ (13 người/tổ). BCH chi đồn phụ trách
chính về các vấn đề tư tưởng chính trị, tổ _ung cho SV tham gia các sinh hoạt chính
trị. Các buổi sinh hoạt chính trị yêu cầu SV tham gia đầy đủ bắt buộc, BCH chi
đồn có điểm danh tuy nhiên thường vắng từ 1-2 người, SV thực hiện chưa nghiêm
túc, có SV bỏ về giữa giờ sinh hoạt. BCH chi hội phụ trách chính về các hoạt động
tư vấn – hỗ trợ SV, tổ _ung các buổi sinh hoạt giải trí lành mạnh, đơi khi kết hợp
với BCS Lớp – BCH Chi đoàn để tổ _ung các hoạt động. Những buổi sinh hoạt này
hạn chế điểm danh, số SV có mặt tương đối đầy đủ, 5-6 SV vắng mặt hoặc bỏ về
giữa giờ sinh hoạt. CBL thường xuyên tổ _ung các hoạt động tập thể, sinh hoạt 2
lần/tháng. Mỗi buổi sinh hoạt do một ban phụ trách và có chủ đề gắn với trọng tâm
--------------------------------------------------------------------------------------------------

24




THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tháng đó. Các hoạt động ngoại khóa có khoảng 45 – 60 % SV tham gia. Trong lớp
có tồn tại những SV thường xuyên vắng mặt, đi học muộn, bỏ về giữa giờ (2 SV)
(điều tra bằng quan sát tham dự và phỏng vấn).

KIL
OB
OO
KS
.CO

K48 KHQL có 78 sinh viên sinh năm 1980 – 1986, 19% là nam (15 SV). SV
đến từ 24 tỉnh thành trong cả nước. Phương pháp quản lý mà CBL K48QL sử dụng
là sự kết hợp phương pháp tâm lý xã hội và phương pháp hành chính – luật pháp.
CBL 48QL sử dụng phương pháp quản lý thiên về tâm lý xã hội, cố gắng tạo ra một
bầu khơng khí thoải mái, thân thiện, hữu ích trong lớp học bằng cách tổ _ung các
buổi sinh hoạt theo chủ đề, các hoạt động ngoại khóa với mục đích giải trí lành
mạnh kết hợp tìm hiểu chun mơn. CBL chủ trương khơng u cầu SV ngồi theo
tổ với mục đích tạo sự thoải mái cho các bạn SV trong lớp. Trong một tập thể bao
giờ cũng có sự hình thành các nhóm học tập cũng như mối quan hệ bạn bè thân
thiết, họ dễ dàng thảo luận, cùng trao đổi ý kiến và làm việc theo nhóm hiệu quả
hơn. Đặc biệt đối với SV năm thứ 2, họ đã có sự thân thiết và lựa chọn nhóm làm
việc trong q trình học tập từ năm thứ nhất. Nừu duy trì cách quản lý như năm thứ
nhất thì sẽ khơng hợp lý, SV năm thứ 2 có những đặc điểm về tâm lý khác với SV
năm thứ nhất cũng như nhận thức. SV sẽ có phản ứng khi CBL yêu cầu ngồi theo vị
trí tổ hoặc số thứ tự trong danh sách lớp. CBL 48QL cũng cho biết hình thức như
vậy sẽ phát huy tính tự chủ, tự giác của SV cũng như nhiệt tình của họ trong học

tập, hoạt động, nhất là trong những buổi thảo luận chuyên đề theo nhóm. Những
nhóm SV làm việc sẽ hiệu quả hơn khi họ làm việc ăn ý với nhau, họ sẽ chủ động
lựa chọn nhau để hình thành nhóm. Nhiều SV trong lớp có ý kiến rằng việc điểm
danh quá nhiều tạo cho họ cảm giác đây khơng giống mơi trường đại học mà ở đó
SV phải tự quản lý cơng việc và có trách nhiệm với chính bản thân mình. Nhiều SV
khơng đồng ý khi CBL thực hiện hình thức điểm danh đột xuất cơng khai trên lớp,
họ cho ràng như vậy là máy móc và quá nguyên tắc. CBL đã chuyển đổi hình thức
điểm danh bằng cách giao nhiệm vụ điểm danh cho _ung tổ trưởng. Đối với các
--------------------------------------------------------------------------------------------------

25


×