Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo đổi mới chính sách hình sự định hướng cho việc hoàn thiện bộ luật hình sự năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.15 KB, 6 trang )

nghiên cứu - trao đổi

PGS.TS. Lê thị sơn *

1. Quan nim nh th no l chớnh sỏch
hỡnh s ó c nhiu tỏc gi quan tõm,
cp trong sỏch, bỏo phỏp lớ. Trong ú, cỏc
tỏc gi ó a ra nhiu quan im khỏc nhau
v khỏi nim chớnh sỏch hỡnh s. S khỏc
nhau gia cỏc quan im ny th hin ch
yu quan nim chớnh sỏch hỡnh s theo
ngha rt rng, rng hay hp. Tuy nhiờn,
gia cỏc quan im ú li khụng cú s khỏc
nhau v ni dung ct lừi ca khỏi nim chớnh
sỏch hỡnh s. i din cho quan nim rt
rng v chớnh sỏch hỡnh s cho rng chớnh
sỏch hỡnh s khụng ch bao gm chớnh sỏch
ca Nh nc m cũn bao gm c chớnh sỏch
ca ng. Theo ú, chớnh sỏch hỡnh s c
quan nim l ton b nhng quan im,
quan nim ca ng v Nh nc ta v ti
phm, hỡnh pht, v phng hng xõy dng
v hon thin phỏp lut hỡnh s cng nh
nhng phng hng t chc u tranh v
chng ti phm trong thc tin.(1) i din
cho quan nim hp hn v chớnh sỏch hỡnh
s xỏc nh chớnh sỏch hỡnh s l chớnh sỏch
ca Nh nc: l nhng quan im, t
tng ch o ca Nh nc trong hot
ng u tranh phũng chng ti phm;(2)
nhng nh hng, ch trng s dng


phỏp lut hỡnh s trong u tranh phũng
chng ti phm(3 ) hay núi cỏch khỏc l
chớnh sỏch v ti phm v v t chc u
54

tranh phũng, chng ti phm.(4) Chớnh sỏch
hỡnh s c chỳng tụi cp trong bi vit
ny l theo ngha hp. ú l chớnh sỏch ca
Nh nc i vi u tranh phũng, chng
ti phm bng bin phỏp phỏp lut hỡnh s
nhm m bo an ninh chớnh tr v trt t an
ton xó hi.(5)
Cỏc quan im trờn tuy th hin nhng
quan nim khỏc nhau v hỡnh thc phn ỏnh
cng nh v phm vi ni dung thuc chớnh
sỏch hỡnh s nhng u cú chung ni dung
ct lừi ca chớnh sỏch hỡnh s, ú l chớnh
sỏch u tranh phũng, chng ti phm bng
phỏp lut hỡnh s hay cũn gi l chớnh sỏch
phỏp lut hỡnh s.
2. Phỏp lut hỡnh s va th ch hoỏ
chớnh sỏch hỡnh s va l bin phỏp thc
hin chớnh sỏch hỡnh s trong u tranh
phũng chng ti phm nhm m bo an
ninh chớnh tr v trt t an ton xó hi. Trong
khi mi quan h gia chớnh sỏch hỡnh s,
phỏp lut hỡnh s v mc tiờu bo m an
ninh chớnh tr v trt t an ton xó hi l bt
bin, khụng thay i theo thi gian, theo cỏc
giai on phỏt trin khỏc nhau ca Nh nc

v xó hi thỡ cỏc b phn ca mi quan h ú
li luụn luụn cú nhng iu chnh hay thay
* Trng i hc Lut H Ni
tạp chí luật học số 8/2007


nghiên cứu - trao đổi

i nht nh. Yờu cu m bo an ninh
chớnh tr v trt t an ton xó hi mi giai
on phỏt trin ca Nh nc v xó hi Vit
Nam l khỏc nhau tu thuc vo s ũi hi
ca vic thc hin nhim v chớnh tr, kinh
t, xó hi v nhim v i ngoi ca Nh
nc cng nh tu thuc vo iu kin, mc
phỏt trin ca xó hi v tỡnh hỡnh ti
phm. Nhng yờu cu v m bo an ninh
chớnh tr v trt t an ton xó hi quyt nh
nhng thay i v chớnh sỏch hỡnh s v t
ú chi phi s ci cỏch hay sa i ca phỏp
lut hỡnh s.
Trong thi im hin nay, vic iu
chnh hay i mi chớnh sỏch hỡnh s ang
c t ra mt cỏch cp thit do yờu cu
ca quỏ trỡnh phỏt trin kinh t th trng
nh hng xó hi ch ngha, ca hi nhp
kinh t quc t mt cỏch sõu, rng, do yờu
cu ca vic xõy dng nh nc phỏp quyn
cng nh do nhng thay i ca tỡnh hỡnh ti
phm. Núi cỏch khỏc, Vit Nam ó bc

sang giai on phỏt trin mi, yờu cu m
bo an ninh chớnh tr v trt t an ton xó hi
trong giai on ny ang t ra cho chỳng ta
nhng ũi hi, nhng thỏch thc ln.
Thuc v chớnh sỏch hỡnh s cú th l
ng li chin lc lõu di v u tranh
phũng chng ti phm núi chung v cng cú
th l sỏch lc u tranh phũng chng ti
phm trong giai on nht nh, i vi mt
loi ti phm nht nh. Chớnh sỏch hỡnh s
cú th c th hin nhiu loi vn bn
khỏc nhau nhng Vit Nam hin nay,
chớnh sỏch hỡnh s c th hin tp trung
nht, rừ nht v cng c th nht trong
tạp chí luật học số 8/2007

BLHS hin hnh. Tt c cỏc iu lut ca
BLHS u th hin cỏc cp khỏc nhau
chớnh sỏch ca Nh nc Vit Nam v u
tranh phũng chng ti phm. ng thi,
BLHS cng l c s phỏp lớ gii thớch,
tuyờn truyn v thc hin chớnh sỏch hỡnh s
trong thc tin u tranh phũng chng ti
phm. Chớnh sỏch hỡnh s phi c thc
hin c ba quỏ trỡnh, t xõy dng phỏp lut
n gii thớch phỏp lut v thc thi phỏp lut.
Nhng thay i hay iu chnh chớnh sỏch
hỡnh s nhm m bo an ninh chớnh tr v
trt t an ton xó hi ca t nc trong giai
on hin nay phi c thc hin trc tiờn

trong hot ng lp phỏp.
3. Mt trong nhng ni dung cn thay
i trong chớnh sỏch hỡnh s l iu chnh
quan im v hỡnh thc th hin ca chớnh
sỏch hỡnh s v c cu ngun ca phỏp lut
hỡnh s. Tham kho h thng phỏp lut ca
nhiu nc trờn th gii v t thc tin lp
phỏp ca Vit Nam trong thi gian qua
chỳng tụi cho rng cn phi cú quan im
thớch hp hn v ngun ca phỏp lut hỡnh
s. Khụng nờn cú quan nim ngun ca phỏp
lut hỡnh s ch l BLHS v coi BLHS l o
lut duy nht th ch hoỏ chớnh sỏch hỡnh s.
Ngun ca phỏp lut hỡnh s phi c quan
nim bao gm BLHS, cỏc o lut khỏc quy
nh v ti phm, cỏc vn bn hng dn ỏp
dng v cú th c cỏc ỏn l ca to ỏn. Cỏc
ngun khỏc nhau ca phỏp lut hỡnh s phi
to thnh mt c cu thng nht, cú s b
sung cho nhau m bo vic thc hin chớnh
sỏch hỡnh s mt cỏch nht quỏn trờn thc t.
BLHS ch nờn bao gm cỏc quy nh chung,
55


nghiên cứu - trao đổi

c bn, mang tớnh nguyờn tc v cú tớnh cht
khung ca phỏp lut hỡnh s. Cỏc quy nh
ny phi th hin nhng ni dung c bn ca

chớnh sỏch hỡnh s hay ng li chin lc
lõu di v u tranh phũng chng ti phm
núi chung. ng thi, nhng quy nh trong
BLHS phi c xõy dng mang tớnh n
nh lõu di v ớt b sa i. Theo ú cn
khc phc khuynh hng a vo BLHS
quỏ nhiu cỏc quy nh c th, chi tit ch vỡ
xut phỏt t thc trng nng lc ỏp dng
phỏp lut ca thm phỏn cũn yu kộm.
Nhng quy nh nh vy d b lc hu v tr
thnh s cng, bt cp trong thc tin ỏp
dng v do ú khụng to c s phỏp lớ hp lớ
cho vic phõn hoỏ trỏch nhim hỡnh s. Cn
phi xỏc nh ỳng vai trũ, v trớ ca nhng
ngi cú trỏch nhim ỏp dng phỏp lut hỡnh
s. Trong ú, thm phỏn phi c xỏc nh
l ngi ỏp dng phỏp lut trong khung quy
nh ch khụng phi l ngi ch bit ỏp
dng mỏy múc phỏp lut hỡnh s. Chớnh sỏch
hỡnh s khụng ch th hin trong lut hỡnh s
m cũn phi c tip tc th hin trong vic
ỏp dng phỏp lut hỡnh s thụng qua cỏc bn
ỏn hoc quyt nh khỏc ca to ỏn. Theo ú
cng phi tha nhn cỏc vn bn hng dn
xột x v ỏn l cng phn ỏnh hay c th hoỏ
chớnh sỏch hỡnh s.
4. m bo nguyờn tc phỏp ch
trong lut hỡnh s, ũi hi phi nhanh chúng
b sung cỏc quy nh cũn thiu trong BLHS
núi riờng cng nh trong phỏp lut hỡnh s

núi chung nhm to c s phỏp lớ y cho
vic xỏc nh trỏch nhim hỡnh s. Vic quy
nh y c s phỏp lớ ca trỏch nhim
56

hỡnh s trong phn chung cng nh trong
phn cỏc ti phm cn phi da trờn c s lớ
lun ỳng n, y v ton din v cu
thnh ti phm v trờn c s ca s thng
nht cht ch gia cỏc quy nh ca phn
chung v phn cỏc ti phm c th ca phỏp
lut hỡnh s. Phỏp lut hỡnh s phi m bo
cú cỏc quy nh phn ỏnh y h thng cỏc
loi cu thnh ti phm lm c s phỏp lớ cho
vic xỏc nh ti phm, khụng mt trng
hp no trờn thc t c xỏc nh l ti
phm m khụng cú iu lut tng ng quy
nh v cu thnh ti phm ca ti phm ú.
Trc tiờn, trong phn chung ca BLHS
nờn b sung cỏc quy nh to c s phỏp lớ
xỏc nh cho cỏc trng hp m trờn thc
t c xỏc nh l ti phm m trong BLHS
thiu cỏc iu lut quy nh trc tip v cỏc
trng hp ny. ú l cỏc trng hp phm
ti ca ngi khụng t mỡnh thc hin ti
phm,(6) trng hp phm ti do thc hin
hnh vi ng phm cha thnh.(7)
cú c s phỏp lớ cho vic u tranh
v phũng nga cỏc ti phm do cỏ nhõn
thc hin nhng cỏ nhõn ú li l i din

ca phỏp nhõn v thc hin ti phm vỡ li
ớch ca phỏp nhõn, cn thit phi quy nh
c trỏch nhim hỡnh s ca phỏp nhõn song
song vi trỏch nhim hỡnh s ca cỏ nhõn
i vi cỏc trng hp phm ti ny. Nh
vy, trong phn chung phi cú quy nh
tha nhn ch th ca ti phm cũn cú th
l phỏp nhõn v t ú cú quy nh v cỏc
hỡnh pht cú th ỏp dng i vi phỏp nhõn.
ng thi, trong phn cỏc ti phm, cn
phi cú quy nh b sung th hin nhng ti
tạp chí luật học số 8/2007


nghiên cứu - trao đổi

phm no cú ch th ti phm l phỏp nhõn
v cú quy nh v cỏc khung hỡnh pht cú
th ỏp dng i vi phỏp nhõn. Trỏch nhim
hỡnh s ca phỏp nhõn cú th c quy nh
i vi cỏc ti phm nh cỏc ti xõm phm
trt t qun lớ kinh t, cỏc ti phm v mụi
trng hoc mt s ti phm v ma tuý
Trờn c s tham kho cỏc quy nh ca B
lut hỡnh s mt s nc, nh Cng ho
Phỏp, Cng ho nhõn dõn Trung Hoa, cú th
quy nh cỏc hỡnh pht cú th ỏp dng i
vi phỏp nhõn nh gii th phỏp nhõn, pht
tin, cm tin hnh mt hoc nhiu hot
ng ngh nghip

Nghiờn cu thc trng cỏc quy nh ca
BLHS cho thy, BLHS cha cú c s
phỏp lớ u tranh chng v phũng nga
cỏc loi ti phm ca t chc ti phm, c
bit l ca cỏc t chc ti phm xuyờn quc
gia.(8) BLHS ch cú c s phỏp lớ u
tranh chng cỏc ti phm c th do cỏc
thnh viờn ca t chc ti phm thc hin
(cú th vi hỡnh thc phm ti cú t chc)
m cũn thiu quy nh to c s phỏp lớ cho
vic xỏc nh trỏch nhim hỡnh s i vi
nhng hnh vi thnh lp v tham gia t
chc ti phm (ngoi t chc ti phm
nhm lt chớnh quyn dõn ch nhõn dõn
c quy nh ti iu 79 BLHS). Vỡ vy,
cn b sung vo BLHS iu lut quy nh
rừ nh th no l t chc ti phm v trỏch
nhim hỡnh s i vi hnh vi thnh lp
hoc tham gia t chc ti phm.(9) BLHS
ca nhiu nc trờn th gii ó cú quy nh
v loi ti phm ny, nh BLHS ca Cng
ho Phỏp, BLHS ca Cng ho liờn bang
tạp chí luật học số 8/2007

c v BLHS ca Liờn bang Nga.(10)
tng hiu qu ỏp dng hỡnh pht, cn
thit phi sa i mt s quy nh ca BLHS
theo hng gim s ti phm cho phộp ỏp
dng hỡnh pht t hỡnh, nh khụng quy nh
ỏp dng hỡnh pht t hỡnh i vi cỏc ti

xõm phm trt t qun lớ kinh t. ng thi,
nờn quy nh cho phộp ỏp dng ph bin hn
hỡnh pht tin v hỡnh pht ny c quyt
nh cn c vo mc thu nhp ca ngi
phm ti. Cú nh vy thỡ vic ỏp dng hỡnh
pht tin s cú tỏc ng hiu qu hn trong
vic ngn nga ti phm.
BLHS nm 1999 cn th hin rừ rng
hn chớnh sỏch hỡnh s phõn hoỏ i vi cỏc
trng hp c gim nh trỏch nhim hỡnh
s. C th, phi quy nh rừ trng hp c
gim nh trỏch nhim hỡnh s s c ỏp
dng khung hỡnh pht nh hn tc l khung
hỡnh pht cú mc gim c v mc cao nht
v mc thp nht.(11) Theo ú, mt lot cỏc
quy nh ca BLHS nờn c sa i, b
sung. ú l cỏc quy nh ca iu 52 v
quyt nh hỡnh pht trong trng hp chun
b ti phm, phm ti cha t; cỏc iu 72,
73, 74 v pht tin, ci to khụng giam gi,
tự cú thi hn ỏp dng i vi ngi cha
thnh niờn. Vỡ cỏc iu lut ny ch quy nh
gim mc cao nht m khụng quy nh gim
mc thp nht ca khung hỡnh pht c ỏp
dng i vi cỏc trng hp c gim nh.
Cng cn quy nh thờm trng hp gim
nh hn trỏch nhim hỡnh s i vi ngi
giỳp sc so vi nhng ngi ng phm
khỏc v cn th hin trong quy nh ca iu
57



nghiªn cøu - trao ®æi

53 BLHS (quyết định hình phạt trong trường
hợp đồng phạm).
BLHS Việt Nam cũng cần thể hiện rõ
hơn chính sách nhân đạo và chính sách
khuyến khích người phạm tội tự ý nửa chừng
chấm dứt hay tự ý kết thúc việc phạm tội.
Theo đó, BLHS cần được bổ sung thêm quy
định về miễn trách nhiệm cho trường hợp tự
ý kết thúc tội phạm bằng cách tích cực ngăn
chặn không để cho hậu quả của tội phạm xảy
ra và quy định các trường hợp tự ý nửa
chừng chấm dứt hay tự ý kết thúc tội phạm
trong đồng phạm mà trên thực tế đã được
hướng dẫn thừa nhận.(12)
Trong quá trình phát triển kinh tế thị
trường và hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều
dạng hành vi nguy hiểm cho nền kinh tế thị
trường mà những hành vi này đã được pháp
luật quốc tế cũng như pháp luật của nhiều
nước trên thế giới coi là tội phạm cũng đã
xuất hiện hay xâm nhập vào Việt Nam. Do
vậy, BLHS cần phải được sửa đổi, bổ sung
cho phù hợp với thực tế này.
Trước hết, các quy định của BLHS về các
tội xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ(13) cần
phải sửa đổi để đảm bảo quy định đầy đủ các

dạng hành vi xâm phạm nghiêm trọng quyền
sở hữu trí tuệ đã được quy định trong pháp
luật của WTO và được nội luật hoá trong
pháp luật Việt Nam. Ví dụ, hành vi xâm phạm
quyền tác giả của các chương trình máy tính
vì mục đích thương mại phải được quy định
bổ sung là tội phạm vào Điều 131 BLHS.
Bên cạnh đó cũng cần quy định là tội
phạm một loạt các hành vi nguy hiểm ở mức
58

độ đáng kể cho xã hội đã xuất hiện trong một
số các lĩnh vực mới phát triển của nền kinh
tế thị trường. Đó là hành vi thông đồng hoặc vi
phạm các quy định về đấu thầu; hành vi nguy
hiểm nhằm cản trở hoạt động kinh doanh;
hành vi nguy hiểm liên quan đến phá sản; hành
vi nguy hiểm trong lĩnh vực thị trường chứng
khoán; hành vi nguy hiểm thể hiện sự cạnh
tranh không lành mạnh; các hành vi nguy hiểm
trong lĩnh vực bảo hiểm v.v..
Để đảm bảo các quy định về tội phạm cụ
thể của BLHS mang tính khái quát, ổn định,
có hiệu lực lâu dài, nên quy định tội phạm
bằng cách mô tả tội phạm chủ yếu thông qua
các dấu hiệu định tính, hạn chế thông qua
các dấu hiệu mang tính định lượng. Đặc biệt
là việc quy định các dấu hiệu định lượng
phản ánh giá trị tài sản là dấu hiệu định tội
hoặc định khung hình phạt của một số tội

thuộc nhóm tội xâm phạm sở hữu và tội
phạm về chức vụ đã sớm bộc lộ những hạn
chế và bất cập trong thực tiễn đấu tranh
phòng chống tội phạm. Các quy định về các
dấu hiệu định lượng các chất ma tuý đối với
các tội phạm về ma tuý trong BLHS cũng
không còn thích hợp làm cơ sở phân hoá hợp
lí trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm
về ma tuý vì trọng lượng các chất ma tuý là
đối tượng tác động của các tội phạm về ma
tuý ngày một tăng, ngày càng có nhiều
trường hợp phạm tội bị xử theo khung nặng
nhất thuộc các điều luật về tội phạm ma tuý.
Vì vậy, trong BLHS, không nên quy định định
lượng giá trị tài sản và định lượng chất ma tuý
là dấu hiệu định tội hoặc định khung hình phạt.
t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007


nghiªn cøu - trao ®æi

Những định lượng này nên được hướng dẫn
thường xuyên và linh hoạt nhằm đấu tranh có
hiệu quả đối với các tội phạm này.(14)

nh l
h

c, s


ng trong B

lu t hình s , T

p chí lu

t

1/2005.

(1).Xem: TS. Phùng Thế Hùng, Tìm hiểu chính sách
hình sự trong xây dựng nhà nước pháp quyền Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, Tạp chí cảnh sát nhân dân, số
3/2004, tr.6.
(2).Xem: PGS.TS. Phạm Hồng Hải, Tiếp tục hoàn
thiện chính sách hình sự phục vụ quá trình đổi mới và
xu thế hội nhập ở nước ta hiện nay, Tạp chí nhà nước
và pháp luật, số 6/2002, tr.51.
(3), (4).Xem: GS.TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự
Việt Nam, quyển I, Những vấn đề chung, tr. 183, 184,
Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000.
(5).Xem: GS.TS. Nguyễn Ngọc Hoà, PGS.TS. Lê Thị
Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, tr.43, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2006.
(6).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Khái niệm người thực
hiện tội phạm và khái niệm người đồng phạm, Tạp chí
luật học số 1/1995; Hoàn thiện chế định cơ sở pháp lí
của trách nhiệm hình sự, Tạp chí luật học, số 6/1996.
(7).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về các giai đoạn thực
hiện hành vi đồng phạm, Tạp chí luật học, số 3/1998.

(8).Xem: TS. Dương Tuyết Miên, Nội dung pháp lí hình
sự trong công ước của Liên hợp quốc về chống tội phạm
có tổ chức xuyên quốc gia, Tạp chí luật học, số 7/2006.
(9).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về tội phạm có dấu
hiệu “có tổ chức” trong luật hình sự Việt Nam, Tạp
chí luật học, số 1/2003.
(10).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về tội phạm có dấu
hiệu “có tổ chức” trong luật hình sự Việt Nam, Tài
liệu đã dẫn.
(11).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Về trách nhiệm hình
sự của hành vi chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa
đạt, Tạp chí luật học, số 4/2002.
(12).Xem: PGS.TS. Lê Thị Sơn, Hoàn thiện chế định
cơ sở pháp lí của trách nhiệm hình sự, Tạp chí luật
học, số 6/1996.
(13). Đó là các Điều 131; các điều 156-158; Điều 168;
Điều 171 BLHS năm 1999.
(14).Xem: PGS.TS. Lê Th

S

n, V

t¹p chÝ luËt häc sè 8/2007

d u hi u
59




×