Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo vấn đề bồi thường khoản tiền cấp dưỡng trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ theo luật dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.71 KB, 5 trang )

nghiên cứu - trao đổi

T

rong BLDS ban hành năm 1995 và có
hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7
năm 1996, nghĩa vụ cấp dỡng đợc đề
cập trong trờng hợp bồi thờng thiệt hại
ngoài hợp đồng. Theo quy định tại Điều
613 và Điều 614 BLDS về trách nhiệm
bồi thờng thiệt hại do sức khoẻ và tính
mạng bị xâm hại, trong trờng hợp ngời
bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao
động hoặc chết thì ngời gây thiệt hại có
nghĩa vụ bồi thờng khoản chi phí cấp
dỡng cho ngời mà khi còn sống họ có
nghĩa vụ cấp dỡng. Nh vậy, theo các
quy định nêu trên, việc xác định và tính
toán chi phí cấp dỡng chỉ đặt ra khi
ngời bị thiệt hại chết hoặc mất hoàn
toàn khả năng lao động và nghĩa vụ cấp
dỡng trong trờng hợp này là thực tế.
BLDS không quy định cụ thể những
ngời nào mà ngời gây thiệt hại phải trả
khoản tiền cấp dỡng. Theo tinh thần
Điều 616 BLDS thì ngời mà ngời bị
thiệt hại có nghĩa vụ cấp dỡng (nếu có)
bao gồm:
- Ngời cha thành niên hoặc ngời
đ thành thai là con của ngời chết và
còn sống sau khi sinh.


- Ngời đ thành niên nhng không
có khả năng lao động.
Việc xác định chính xác những ngời
đợc hởng bồi thờng có ý nghĩa quan
trọng trong việc bảo đảm quyền và nghĩa
vụ của các bên. Nếu xác định đối tợng
hởng nghĩa vụ cấp dỡng của ngời bị
hại (kể cả trong trờng hợp sức khoẻ bị
xâm hại) nh nêu trên thì cha đầy đủ và

24 - tạp chí luật học

Nguyễn Thanh Hồng *

không rõ ràng, nhất là đối với đối tợng
là ngời thành niên nhng không có khả
năng lao động. Ngời không còn khả
năng lao động có khác với ngời đ
thành niên nhng không có khả năng lao
động không? Nếu hai đối tợng này là
khác nhau thì những ngời không còn
khả năng lao động nh bố, mẹ ngời thiệt
hại mà lúc còn sống (trong trờng hợp
ngời thiệt hại chết) hoặc trớc khi bị
giảm sút, mất khả năng lao động (trong
trờng hợp ngời thiệt hại bị thơng) mà
ngời này phải nuôi dỡng có thuộc diện
đợc cấp dỡng hay không?
Theo quy định tại các điều 19, 20, 27
Luật HN&GĐ năm 1986 thì những ngời

sau đây có nghĩa vụ nuôi dỡng và có
quyền đợc nuôi dỡng:
- Cha mẹ có nghĩa vụ nuôi dỡng con
cha thành niên và con đ thành niên mà
không có khả năng lao động để tự nuôi
mình.
- Con có nghĩa vụ nuôi dỡng bố mẹ.
- Ông, bà có nghĩa vụ nuôi dỡng
cháu cha thành niên trong trờng hợp
cháu không còn cha mẹ.
- Cháu đ thành niên có nghĩa vụ nuôi
dỡng ông bà trong trờng hợp ông bà
không còn con. Anh chị em có nghĩa vụ
đùm bọc lẫn nhau trong trờng hợp
không còn cha mẹ.
Nh vậy, theo các quy định trên
trờng hợp cha mẹ có nghĩa vụ nuôi
* Phòng cảnh sát giao thông
Công an tỉnh Thanh Hóa.


nghiên cứu - trao đổi

dỡng con cha thành niên và con đ
thành niên mà không có khả năng lao
động để tự nuôi dỡng mình, những
trờng hợp khác là đối tợng của nghĩa
vụ nuôi dỡng có thuộc nghĩa vụ mà
ngời thiệt hại phải cấp dỡng hay
không? Đây là vấn đề cần có sự nhận

thức thống nhất trong thực tiễn áp dụng
pháp luật hiện nay.
Theo chúng tôi, nếu căn cứ vào các
đối tợng của nghĩa vụ nuôi dỡng trong
Luật HN&GĐ năm 1986 để xác định họ
cũng là đối tợng của nghĩa vụ cấp dỡng
thì không chính xác bởi các lẽ sau:
- Nuôi dỡng và cấp dỡng là hai
khái niệm không đồng nhất.
Ngời có nghĩa vụ nuôi dỡng phải có
quan hệ huyết thống gần gũi với ngời
đợc nuôi dỡng. Ngời đợc nuôi dỡng
có thể có thu nhập do vậy có những
trờng hợp, họ có thể sống không phụ
thuộc về mặt vật chất vào ngời có nghĩa
vụ nuôi dỡng.
Theo tinh thần của chơng VI Luật
HN&GĐ sửa đổi ngày 9/6/2000 thì cấp
dỡng là việc đóng góp tiền hoặc tài sản
khác để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu
của ngời mà mình có nghĩa vụ nuôi
dỡng nhng không trực tiếp nuôi dỡng.
Nghĩa vụ cấp dỡng chỉ đặt ra trong
những trờng hợp: Ngời đợc ngời bị
hại cấp dỡng (theo nghĩa vụ) là ngời
không có hoặc hạn chế khả năng lao
động nên rơi vào tình trạng khó khăn,
túng thiếu mà cuộc sống của họ phụ
thuộc vào sự cấp dỡng.
Chính vì vậy, nghĩa vụ cấp dỡng ở

đây sẽ không đồng nhất với nghĩa vụ nuôi
dỡng trong quy định của Luật HN&GĐ
năm 1986.
Trong Luật HN&GĐ sửa đổi năm
2000 quy định về cấp dỡng trong quan
hệ giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu;
giữa anh, chị, em trong gia đình (các điều

58, 59) và quy định về nghĩa vụ cấp
dỡng (Điều 50); mức cấp dỡng (Điều
53); các hình thức và phơng thức thực
hiện nghĩa vụ cấp dỡng (các điều 51, 52,
54) thì đối tợng đợc cấp dỡng bao
gồm: Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và
chồng khi li hôn (Điều 60); giữa cha, mẹ
đối với con khi li hôn (Điều 56); giữa
anh, chị, em (Điều 58); giữa ông bà nội,
ông bà ngoại và cháu (Điều 59)...
Nh vậy, trong các quy định của Luật
HN&GĐ sửa đổi năm 2000 đ xác định
cụ thể các đối tợng đợc cấp dỡng
trong quan hệ HN&GĐ đồng thời cũng
đ phân biệt khái niệm nuôi dỡng và cấp
dỡng.
- Trên thực tế hiện nay, vấn đề đợc
đặt ra là có trờng hợp ngời bị thiệt hại
đang cung cấp một phần (cơ bản) hay
toàn bộ chi phí cho cuộc sống sinh hoạt
thờng ngày cho những cá nhân mà họ
nhận đỡ đầu nh những ngời có hoàn

cảnh khó khăn, trẻ em lang thang cơ
nhỡ... Vậy những ngời này có là đối
tợng mà ngời bị hại có nghĩa vụ cấp
dỡng hay không?
Theo chúng tôi, để xác định ngời là
đối tợng mà ngời bị hại có nghĩa vụ
cấp dỡng phải có các điều kiện là những
ngời không có thu nhập; không có hoặc
hết khả năng lao động và sống phụ thuộc
vào việc cấp dỡng của ngời bị hại. Nh
vậy, đối tợng mà ngời bị thiệt hại phải
cấp dỡng khi có đầy đủ các điều kiện
nêu trên ngoài các đối tợng đợc nêu
trong khoản 2 Điều 616 BLDS còn có thể
bao gồm cả những đối tợng phải cấp
dỡng quy định trong các điều 56, 57, 58,
59, 60 Luật HN&GĐ sửa đổi năm 2000
và trong những trờng hợp đặc biệt là
ngời mà ngời bị hại nhận đỡ đầu.
Hiện nay, cha có các quy định cụ thể
để tính toán khoản tiền cấp dỡng mà
ngời gây thiệt hại phải bồi thờng. Việc
tạp chí luật học - 25


nghiên cứu - trao đổi

xác định các đối tợng thuộc diện ngời
bị hại có nghĩa vụ cấp dỡng hay không
phải căn cứ vào thực tế ngời bị thiệt hại

đ cấp dỡng nh thế nào; mức cấp
dỡng cụ thể là bao nhiêu để làm căn cứ
xác định mức chi phí cấp dỡng.
Trong thực tiễn bồi thờng tiền chi
phí cấp dỡng, vấn đề còn nhiều quan
điểm khác nhau là mức cấp dỡng.
Nghiên cứu pháp luật về bồi thờng
thiệt hại trong sự cố giao thông của Trung
Quốc cho thấy bồi thờng chi phí cấp
dỡng đợc xác định là phí sinh hoạt của
những ngời phải nuôi dỡng. Phí này
đợc tính toán trên cơ sở tiêu chuẩn của
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quy
định để hỗ trợ, giúp những khó khăn
trong sinh hoạt của dân c nơi xảy ra sự
cố giao thông. Phí này đợc phân thành 3
loại: Chi phí đối với những ngời cha đủ
16 tuổi; chi phí đối với ngời mất khả
năng lao động; chi phí đối với những
ngời phải nuôi dỡng ngời khác. Thời
hạn đợc hởng chi phí sinh hoạt đối với
ngời không có khả năng lao động là 20
năm nhng nếu ngời đó trên 50 tuổi
đợc giảm đi 1 năm, thấp nhất không
giảm đến 10 năm, phí nuôi dỡng là 5
năm đối với ngời trên 70 tuổi, đối với
những ngời phải nuôi dỡng khác thì chi
phí nuôi dỡng là 5 năm.
Có quan điểm cho rằng, căn cứ vào
mức thu nhập của ngời bị thiệt hại và

thực tế ngời đó cấp dỡng cho ngời
đợc cấp dỡng trớc khi bị thiệt hại để
giải quyết. Nh vậy, trong trờng hợp
này sẽ không bảo đảm quyền lợi của các
bên bởi lẽ mức cấp dỡng sẽ phụ thuộc
hoàn toàn vào thu nhập và thực tế cấp
dỡng. Cũng có quan điểm cho rằng mức
cấp dỡng do các bên tự thoả thuận căn
cứ vào nhu cầu thiết yếu của ngời đợc
cấp dỡng và khả năng thực tế của ngời
phải bồi thờng khoản tiền cấp dỡng.
26 - tạp chí luật học

Nếu xác định mức bồi thờng theo hai
quan điểm nêu trên sẽ không đảm bảo
các nguyên tắc của trách nhiệm bồi
thờng thiệt hại ngoài hợp đồng.
Để khắc phục tình trạng này Điều 53
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định về
mức cấp dỡng cụ thể nh sau :
"1. Mức cấp dỡng do ngời có nghĩa
vụ cấp dỡng và ngời đợc cấp dỡng
hoặc ngời giám hộ của ngời đó thoả
thuận căn cứ vào thu nhập, khả năng
thực tế của ngời có nghĩa vụ cấp dỡng
và nhu cầu thiết yếu của ngời đợc cấp
dỡng; nếu không thoả thuận đợc thì
yêu cầu toà án giải quyết.
2. Khi có lí do chính đáng, mức cấp
dỡng có thể thay đổi. Việc thay đổi mức

cấp dỡng do các bên thỏa thuận; nếu
không thoả thuận đợc thì yêu cầu toà án
giải quyết".
Căn cứ vào hoàn cảnh kinh tế chung ở
nớc ta và thực tế giải quyết việc cấp
dỡng, trên cơ sở quy định tại khoản 2
Điều 613 BLDS, Điều 53 Luật HN&GĐ
năm 2000 và theo kinh nghiệm của một
số nớc, theo chúng tôi nên coi cấp
dỡng nh là khoản cần thiết để ngời
đợc cấp dỡng sống và sinh hoạt vào
mức trung bình ở nơi xảy ra thiệt hại. Để
xác định, tính toán chi phí cấp dỡng,
đảm bảo nguyên tắc của bồi thờng thiệt
hại ngoài hợp đồng và đúng với mục đích
của trách nhiệm bồi thờng là khôi phục
lại tình trạng nh trớc khi xảy ra thiệt
hại, việc giải quyết có thể đợc thực hiện
bằng một trong hai cách sau:
- Các bên có thể tự tính toán, thỏa
thuận mức bồi thờng và thực hiện việc
bồi thờng theo nguyên tắc tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận trong bồi
thờng thiệt hại.
- Trong trờng hợp các bên không tự
thoả thuận đợc thì việc tính toán, xác
định mức bồi thờng phải đồng thời căn


nghiên cứu - trao đổi


cứ vào thu nhập của ngời bị hại, mức
cấp dỡng thực tế trớc khi xảy ra thiệt
hại, mức sống trung bình của đại bộ phận
dân c đợc cấp dỡng đang sống. Nếu
vẫn có tranh chấp thì yêu cầu toà án giải
quyết.
Cũng nh việc xác định tính toán các
thiệt hại khác, việc bồi thờng khoản chí
phí cấp dỡng cũng cần phải căn cứ vào
lỗi của các bên, trong đó có lỗi của ngời
bị thiệt hại. Trờng hợp nhiều ngời cùng
có lỗi trong việc gây thiệt hại thì họ có
trách nhiệm liên đới bồi thờng. Khoản
tiền phải bồi thờng của mỗi ngời trong
trờng hợp này đợc xác định căn cứ vào
mức độ lỗi của họ, trong đó kể cả lỗi của
ngời bị thiệt hại nếu ngời này có lỗi.
Trong trờng hợp không xác định đợc
mức độ lỗi thì những ngời gây thiệt hại
phải bồi thờng theo phần bằng nhau.
Ngoài ra, việc tính toán khoản tiền
cấp dỡng gây thiệt hại phải bồi thờng
cho ngời đợc cấp dỡng cũng cần phải
xem xét đến nghĩa vụ cấp dỡng của
những ngời khác đối với ngời đợc cấp
dỡng. Ví dụ nh nghĩa vụ cấp dỡng của
ngời bố hoặc ngời mẹ đối với các con
khi một trong hai ngời chết để tránh
buộc ngời thiệt hại phải bồi thờng toàn

bộ khoản tiền cấp dỡng nh trong
trờng hợp Toà án nhân dân thành phố
Thanh Hoá buộc Nguyễn Văn Thủy lái
xe Công ti cầu 1 Thăng Long do vi phạm
các quy định về trật tự an toàn giao thông
đ gây ra hậu quả nghiêm trọng là làm
chết chị Nguyễn Thị Hoa phải bồi thờng
toàn bộ khoản tiền cấp dỡng nuôi hai
con của chị mà không đề cập trách nhiệm
nuôi dỡng của bố các cháu, mặc dù
ngời bố có thu nhập(1).
Thời hạn đợc hởng khoản tiền bồi
thờng cấp dỡng của ngời đợc cấp
dỡng quy định trong BLDS còn thiếu cụ
thể và thiếu chặt chẽ. Khoản 2 Điều 616

BLDS chỉ mới quy định:
"Trong trờng hợp ngời bị thiệt hại
chết thì những ngời mà ngời này có
nghĩa vụ cấp dỡng khi còn sống đợc
hởng tiền cấp dỡng trong thời hạn sau
đây:
a- Ngời cha thành niên hoặc ngời
đ thành thai là con của ngời chết và
còn sống sau khi sinh ra đợc hởng bồi
thờng cho đến khi đủ mời tám tuổi, trừ
trờng hợp ngời từ đủ mời lăm tuổi đến
cha đủ mời tám tuổi đ tham gia lao
động và có thu nhập đủ nuôi sống bản
thân;

b- Ngời đ thành niên nhng không
có khả năng lao động đợc hởng tiền
cấp dỡng cho đến khi chết".
Điều luật nêu trên mới chỉ quy định
thời hạn ngời đợc cấp dỡng đợc
hởng bồi thờng trong trờng hợp ngời
bị thiệt hại (ngời cấp dỡng) chết mà
cha quy định về thời hạn đợc hởng
khoản chi phí cấp dỡng cho những
ngời đợc cấp dỡng trong các trờng
hợp ngời bị thiệt hại mất hoàn toàn hay
một phần khả năng lao động. Ngoài ra,
quy định thời hạn nh trên là cha chặt
chẽ, vì trong thời hạn đợc hởng khoản
bồi thờng cấp dỡng đó ngời đợc cấp
dỡng có thể có thu nhập nh đợc thừa
kế, trúng thởng hoặc cuộc sống đợc
bảo đảm do đợc hởng các chính sách
x hội, do đợc nhận làm con nuôi...
Luật HN&GĐ sửa đổi năm 2000 quy
định trong các trờng hợp ngời đợc cấp
dỡng đ thành niên và có khả năng lao
động; ngời đợc cấp dỡng có thu nhập
hoặc tài sản đủ để nuôi mình; ngời đợc
nhận làm con nuôi là những sự kiện làm
chấm dứt nghĩa vụ cấp dỡng... (Điều 61
Luật HN&GĐ năm 2000).
Thực tế, việc xác định thời hạn đợc
hởng tiền cấp dỡng trong trờng hợp
tạp chí luật học - 27



nghiên cứu - trao đổi

ngời bị thiệt hại bị mất hoặc bị giảm sút
khả năng lao động thờng đợc vận dụng
tơng tự nh thời hạn trong trờng hợp
ngời bị thiệt hại chết. Những trờng hợp
ngời đợc cấp dỡng có thu nhập trong
thời hạn đợc cấp dỡng nêu trên thì
cha đợc đề cập. Do vậy, cần phải có
các quy định cụ thể về thời hạn và cách
giải quyết trong những trờng hợp tơng
tự để bảo đảm sự thống nhất trong áp
dụng pháp luật.
Bồi thờng thiệt hại trong các vụ tai
nạn giao thông đờng bộ là trờng hợp cụ
thể của bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng. Do vậy, vấn đề đối tợng phải bồi
thờng khoản cấp dỡng, đối tợng đợc
cấp dỡng, điều kiện để đợc hởng
khoản tiền bồi thờng cấp dỡng, mức
cấp dỡng... cần đợc xác định, tính toán
và thực hiện tơng tự nh trong các
trờng hợp bồi thờng thiệt hại ngoài hợp
đồng khác. Tuy nhiên, các vụ tai nạn giao
thông đờng bộ gây thiệt hại đến tính
mạng, sức khoẻ con ngời có nghĩa vụ
cấp dỡng chủ yếu do ngời điều khiển
phơng tiện cơ giới đờng bộ (một loại

nguồn nguy hiểm cao độ) gây ra, do đó
trách nhiệm bồi thờng thiệt hại nói
chung và việc bồi thờng khoản tiền cấp
dỡng có những đặc điểm riêng. Các đặc
điểm đó bao gồm:
- Ngời phải bồi thờng thiệt hại xảy
ra thông thờng là chủ phơng tiện.
Nhng cũng có thể xảy ra các trờng hợp
sau: Nếu chủ phơng tiện đ giao cho
ngời khác chiếm hữu, sử dụng thì ngời
đợc giao chiếm hữu, sử dụng phải bồi
thờng thiệt hại. Nếu phơng tiện bị
chiếm hữu, sử dụng trái phép thì ngời
đang chiếm hữu, sử dụng trái phép phải
bồi thờng. Nếu chủ phơng tiện cũng có
lỗi trong việc để ngời khác chiếm hữu,
sử dụng trái phép thì cũng phải liên đới
chịu trách nhiệm bồi thờng trơng ứng
28 - tạp chí luật học

với phần lỗi của mình.
- Chủ phơng tiện, ngời đợc chủ
phơng tiện giao chiếm hữu, sử dụng
phơng tiện phải bồi thờng thiệt hại
ngay cả khi không có lỗi nh trong các
trờng hợp do sự cố kĩ thuật phơng tiện.
Chỉ trong trờng hợp thiệt hại xảy ra
hoàn toàn do lỗi cố ý của ngời bị thiệt
hại, thiệt hại xảy ra trong trờng hợp bất
khả kháng thì ngời gây thiệt hại mới

không phải bồi thờng thiệt hại xảy ra.
- Trong các vụ tai nạn giao thông
đờng bộ, ngời có hành vi vi phạm các
quy định về trật tự an toàn giao thông
đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô
thị gây thiệt hại nghiêm trọng sẽ bị xử lí
về hình sự theo các điều 202, 203, 204,
205, 206 và 207 BLHS năm 1999 có thể
bị phạt tiền từ 5 triệu đồng đến 50 triệu
đồng hay bị phạt tù. Trong thực tế có
khoảng 10% vụ tai nạn xảy ra có mức độ
thiệt hại nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm
trọng, gây thiệt hại đồng thời cả về tính
mạng, sức khỏe và tài sản của nhiều
ngời.
Giải quyết vấn đề bồi thờng thiệt hại
nói chung và giải quyết việc bồi thờng
khoản tiền cấp dỡng trong các vụ tai nạn
giao thông đờng bộ nói riêng là vấn đề
phức tạp. Nhất là hiện nay, tình hình tai
nạn giao thông đờng bộ đang diễn biến
phức tạp và tăng nhanh; việc bồi thờng
thiệt hại đang chịu sự tác động tiêu cực
của cơ chế thị trờng nên đang có xu
hớng bị thơng mại hóa. Do đó, cần
sớm có các quy định cụ thể về bồi thờng
thiệt hại nói chung và bồi thờng khoản
tiền cấp dỡng nói riêng trong các vụ tai
nạn giao thông đờng bộ để thống nhất
thực hiện trong quá trình áp dụng pháp

luật./.
(1). Báo nhân dân số ra ngày 9/6/2000



×