Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo những bất cập và phương hướng hoàn thiện quy định về một số tội xâm phạm nhân phẩm của con người trong bộ luật hình sự việt nam năm 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.77 KB, 7 trang )

nghiên cứu - trao đổi

ThS. Phạm Văn Báu *

H

ip dõm, hip dõm tr em, cng dõm,
cng dõm tr em, giao cu vi tr em
v dõm ụ i vi tr em l nhng hnh vi
nguy him cho xó hi, xõm phm quyn
nhõn thõn ca con ngi, ú l quyn c
tụn trng v bo v nhõn phm, danh d ca
con ngi. Vỡ l ú, cỏc ti xõm phm nhõn
phm c quy nh khỏ sm trong lut hỡnh
s v ngy cng c hon thin phự hp v
ỏp ng c yờu cu u tranh phũng
chng loi ti phm ny trong tng thi kỡ
lch s. Tuy vy, trờn c s lớ lun khoa hc
lut hỡnh s v thc tin u tranh phũng,
chng ti phm núi chung, cỏc ti xõm phm
nhõn phm, danh d ca con ngi núi riờng
cho thy vn cũn mt s hn ch trong quy
nh ca BLHS v cỏc ti ny cn c tip
tc nghiờn cu v hon thin. Nhng bt cp
ú l: v ch th ca cỏc ti hip dõm, hip
dõm tr em, cng dõm v cng dõm tr
em (t iu 111 n iu 114 BLHS); v
quy nh ca khon 4 iu 112 BLHS; v
du hiu ca ti giao cu vi tr em iu
115 BLHS v v thỏi tõm lớ (li) ca
ngi phm ti vi i tng b xõm hi l


tr em (cỏc iu 112, 114, 115, 116). Bi
vit ny phõn tớch nhng bt cp núi trờn v
xut phng hng hon thin mt s
du hiu thuc bn yu t CTTP ca mt s
ti xõm phm nhõn phm, danh d ca con
tạp chí luật học số 1/2010

ngi. Bi Hon thin cỏc CTTP v mt k
thut m bo tớnh thng nht ca c h
thng v tớnh rừ rng, chớnh xỏc ca tng
CTTP s khụng ch giỳp nh lm lut th
hin c ni dung quy nh ca lut theo
ỳng ý tng ca mỡnh m cũn giỳp ngi
ỏp dng, ngi nghiờn cu hiu v tip nhn
ỳng, hn ch hiu sai, hiu khụng thng
nht lut.(1)
1. V ch th ca cỏc ti hip dõm,
hip dõm tr em, cng dõm, cng dõm
tr em (t iu 111 n iu 114 BLHS)
Theo nguyờn tc chung, BLHS quy nh
du hiu chung ca ch th ca ti phm
trong Phn chung ca B lut. Trong Phn
cỏc ti phm, ch th ca ti phm ch c
tip tc mụ t khi cú du hiu c bit khỏc.
Lut hỡnh s Vit Nam v thc tin xột x
nc ta t trc n nay u thng nht coi
ch th ca ti hip dõm (ti hip dõm tr
em), ti cng dõm (ti cng dõm tr em)
l nam gii. Ngi thc hin hnh vi c
quy nh trong CTTP ca cỏc ti ny l nam

gii, n gii ch cú th l ng phm cỏc ti
ny vi vai trũ l ngi t chc, xỳi gic hay
giỳp sc (Ch th ca To ỏn nhõn dõn ti
cao s 329-HS2 ngy 11/5/1967). õy cng
* Ging viờn chớnh Khoa lut hỡnh s
Trng i hc Lut H Ni

3


nghiªn cøu - trao ®æi

là điều được ghi nhận tại các giáo trình luật
hình sự của các trường đại học luật hoặc
khoa luật ở nước ta từ trước đến nay.(2)
Nhưng trong các CTTP của các tội này (từ
Điều 111 đến Điều 114 BLHS năm 1999) và
cả các điều 112, 112a, 113, 114 BLHS năm
1985, chủ thể của các tội cũng chỉ được mô
tả như nhiều tội khác là “người nào” mà
không kèm theo dấu hiệu về giới của chủ thể
như lí luận và thực tiễn xét xử đã thừa nhận.
Với sự mô tả như vậy thì có thể hiểu hoặc
phải hiểu nam giới hay nữ giới đều có thể là
chủ thể của các tội này. Phải chăng các nhà
làm luật nước ta xác định chủ thể của các tội
hiếp dâm... không chỉ giới hạn là nam giới
mà là cả nữ giới? Hiện có ý kiến cho rằng
chủ thể của các tội hiếp dâm... không nên chỉ
giới hạn là nam giới mà cả nữ giới. Bởi về lí

luận cũng như thực tiễn người nữ giới hoàn
toàn có thể thực hiện được hành vi giao cấu
trái ý muốn của người nam giới bằng một số
thủ đoạn quy định trong Điều 111 BLHS
như thủ đoạn “lợi dụng tình trạng không thể
tự vệ hoặc biểu lộ đúng đắn ý chí của mình”
hoặc “dùng thủ đoạn khác” để giao cấu trái
với ý muốn của người nam giới. Ví dụ: lợi
dụng người nam giới có nhược điểm về tinh
thần (bị bệnh tâm thần) để dụ dỗ và giao cấu
với họ hoặc lén bỏ thuốc kích dục vào đồ
uống của người nam giới trước khi họ uống
để họ “muốn giao cấu” và giao cấu với họ
mặc dù trước đó hoặc lúc bình thường thì
người nam giới không muốn, không có ý
định, thậm chí “sợ” phải giao cấu với người
phụ nữ. Hơn nữa việc coi nữ giới cũng có
thể là chủ thể của tội hiếp dâm... không phải
là ngoại lệ.(3) Đối với tội cưỡng dâm và tội
4

cưỡng dâm trẻ em thì hành vi khách quan
của các tội này là hành vi ép buộc bằng
những thủ đoạn khác nhau người lệ thuộc
mình hoặc người đang ở trong tình trạng
quẫn bách phải miễn cưỡng giao cấu. Nạn
nhân tuy có bị “cưỡng”, bị khống chế tư
tưởng nhưng đã “miễn cưỡng” giao cấu nên
cũng không thể nói rằng người nữ giới
không thể thực hiện hành vi phạm tội quy

định trong luật. Định kiến cho rằng: “Trong
hành vi giao cấu giữa nam và nữ, vai trò chủ
động và chi phối thuộc về nam giới và chỉ
nam giới với cấu tạo sinh học riêng mới có
thể thực hiện được hành vi giao cấu với nữ
giới mà không cần sự tự nguyện của nữ
giới”.(4) không còn đúng cả trong lí luận và
thực tiễn nữa. Chúng tôi cho rằng tuy là ít và
là những trường hợp cá biệt nhưng quan
điểm cho rằng nữ giới không thể là chủ thể
của tội hiếp dâm, cưỡng dâm… là không
chính xác và không có căn cứ. Người nữ giới
hoàn toàn có thể lợi dụng tình trạng không
thể tự vệ được của nạn nhân hoặc dùng thủ
đoạn khác... quy định tại Điều 111 để giao
cấu trái với ý muốn của người nam giới hoặc
dùng mọi thủ đoạn để khống chế tư tưởng
người lệ thuộc mình (nam giới) buộc họ phải
miễn cưỡng giao cấu. Chỉ có thể nói rằng vì
là những hiện tượng cá biệt nên không coi
nữ giới là chủ thể và xử lí hình sự người nữ
giới về tội hiếp dâm, cưỡng dâm… mà thôi.
Theo chúng tôi cần cân nhắc thêm về quan
điểm chủ thể của tội hiếp dâm, cưỡng dâm
theo hướng không giới hạn như hiện nay vì:
Thứ nhất, như đã phân tích ở trên, người nữ
giới có thể lợi dụng tình trạng không thể tự
vệ... hoặc dùng thủ đoạn khác để giao cấu
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010



nghiên cứu - trao đổi

trỏi vi ý mun ca ngi nam gii hoc
dựng mi th on khng ch t tng
ngi nam gii l thuc mỡnh hoc ngi
nam gii ang trong tỡnh trng qun bỏch
buc h phi min cng giao cu, c bit
l i vi cỏc ti hip dõm tr em, cng
dõm tr em. Khụng tha nhn iu ny l
chỳng ta ó ph nhn thc t khỏch quan v
b sút trong x lớ hỡnh s. Th hai; i vi
trng hp nn nhõn l tr em di 13 tui
thỡ theo khon 4 iu 112 BLHS Mi
trng hp giao cu vi tr em cha 13
tui l phm ti hip dõm tr em... v tr
em nam hon ton cú th l nn nhõn ca ti
ny. Ngi n gii cú th tho món tỡnh dc
ca mỡnh bng th on d d, ộp buc,
khng ch, mua chuc... tr em nam di 13
tui giao cu vi h. Hn na tr em nam
di 13 tui ó cú nhu cu tỡnh dc hin nay
khụng cũn l cỏ bit v cỏc em hon ton cú
th b lm dng. Chng l lut hỡnh s ch
bo v tr em nam gii t 13 tui n
di 16 tui khi s lm dng tỡnh dc ca
ngi ln (theo quy nh ca iu 115
BLHS)? Th ba, iu 3, iu 12 v nhiu
iu khỏc ca BLHS ó th hin lut hỡnh s
Vit Nam khụng cú s phõn bit a v xó

hi hay gii tớnh trong vic quy nh ch th
ca ti phm. T nhng phõn tớch trờn,
chỳng tụi kin ngh: 1) Khụng th núi rng
n gii khụng th l ch th ca cỏc ti theo
quy nh ca cỏc iu 111, 112, 113, 114
BLHS; 2) Vic cú tha nhn n gii l ch
th ca ti hip dõm (hip dõm tr em) ti
cng dõm (cng dõm tr em) hay khụng
cn c tip tc nghiờn cu, kho sỏt, iu
tra xó hi hc. Nu qua kho sỏt, iu tra cho
tạp chí luật học số 1/2010

thy hnh vi xõm phm tỡnh dc nam gii do
ngi n gii thc hin khụng cũn l nhng
hin tng cỏ bit na thỡ cn xem xột li
hng dn ca Ch th s 329-HS2 v s
tha nhn t trc n nay ca chỳng ta.
Nu qua kho sỏt cho thy hnh vi xõm
phm tỡnh dc nam gii do ngi n gii
thc hin ch l nhng trng hp ht sc
him v hu nh xa l vi n gii nc ta
vn chu nh hng bi cỏc truyn thng
o c v l nghi Nho giỏo, tỏc hi gõy ra
khụng ln v khụng cn thit phi x lớ hỡnh
s nhng hin tng cỏ bit ny v cng
chm dt cỏc tranh lun, thc mc trong
CTTP ti hip dõm (hip dõm tr em), ti
cng dõm (cng dõm tr em) lut phi
quy nh rừ Ngi nam gii no....
2. Quy nh ca iu 112 BLHS ti hip

dõm tr em
Nghiờn cu quy nh v ti ny chỳng
tụi thy mt s bt hp lớ sau:
- Khon 4 iu 112 BLHS quy nh:
Mi trng hp giao cu vi tr em cha
13 tui l phm ti hip dõm tr em v
ngi phm ti b pht tự t 12 nm n 20
nm, tự chung thõn hoc t hỡnh l cha
thc hin trit nguyờn tc phõn hoỏ trỏch
nhim hỡnh s v nguyờn tc cụng bng
trong lut hỡnh s. Bi trng hp giao cu
trỏi vi ý mun ca tr em di 13 tui v
trng hp giao cu khụng trỏi ý mun ca
tr em di 13 tui l khỏc nhau; trng hp
giao cu vi tr em di 6 tui v trng
hp giao cu vi tr em t 6 tui n
di 13 tui cng khỏc nhau v do vy cng
khỏc nhau v mc nguy him cho xó hi
ca hnh vi nờn khụng th ỏnh ng vi
5


nghiên cứu - trao đổi

nhau trong x lớ hỡnh s m cn phi c
phõn hoỏ trỏch nhim hỡnh s ngay trong
lut. S d phi phõn hoỏ cỏc trng hp trờn
vỡ: Th nht, theo quy nh ti khon 4 iu
112: Mi trng hp giao cu vi tr em
cha 13 tui l phm ti hip dõm tr

em. Cú th hiu quy nh ny nh sau:
Ngi phm ti giao cu trỏi vi ý mun ca
tr em di 13 tui bng cỏc th on quy
nh ti iu 111 BLHS; ngi phm ti
giao cu khụng trỏi vi ý mun ca tr em
di 13 tui (giao cu c s ng ý ca
nn nhõn). Hnh vi giao cu vi tr em di
13 tui dự cú dựng cỏc th on quy nh ti
iu 111 BLHS hay khụng dựng cỏc th
on ú u b coi l hnh vi hip dõm tr
em. Thc tin xột x nc ta v thc tin
ú ó c phn ỏnh trong BLHS: Mi
trng hp giao cu vi tr em cha 13
tui l phm ti hip dõm tr em l hon
ton ỳng n bi nh lm lut nc ta coi
vic li dng tui cú c s ng ý
ca nn nhõn cng l mt dng c th ca
th on khỏc - th on li dng tỡnh trng
khụng th t v v khụng cú kh nng biu
l ý chớ ỳng n ca tr em. Tuy nhiờn, nu
cú trng hp giao cu trỏi vi ý mun ca
nn nhõn, nn nhõn cú x s phn khỏng
chng li vic giao cu v ngi phm ti ó
dựng cỏc th on quy nh ti iu 111
BLHS tho món thỳ tớnh ca mỡnh thỡ so
vi trng hp giao cu m cú s ng ý ca
nn nhõn l cú s khỏc nhau v mc c
ý phm ti ca ngi phm ti trong iu
kin cỏc tỡnh tit khỏc tng ng. Vớ d,
nn nhõn tng ng v tui v do

vy, phi cú s khỏc nhau v trỏch nhim
6

hỡnh s. Vic xỏc nh du hiu trỏi vi ý
mun ca nn nhõn cng tng t nh
trng hp quy nh ti iu 111 BLHS,
ngha l nn nhõn khụng chp nhn hnh vi
giao cu v cú x s phn khỏng chng li
vic giao cu. Trng hp giao cu trỏi vi ý
mun ca nn nhõn thng l i vi nn
nhõn trong tui 10 n di 13 tui, bi
tui ny cỏc em ó cú ý thc v gii, ó
cú ý thc bo v mỡnh v nhn thc c
tớnh nguy him ca hnh vi xõm hi v cú x
s phn khỏng chng li vic giao cu. i
vi trng hp tr em cũn quỏ nh (di 10
tui), do th lc v trớ lc cũn quỏ non nt
nờn vic xỏc nh cú trỏi vi ý mun ca nn
nhõn hay khụng khụng c t ra. Th hai,
cng theo quy nh ca khon 4 iu 112
BLHS: Mi trng hp giao cu vi tr em
cha 13 tui l phm ti hip dõm tr
em cng cha th hin s phõn hoỏ mc
nguy him cho xó hi ca hnh vi phm
ti xõm hi cỏc i tng khỏc nhau v
tui. Thc tin xột x ti hip dõm tr em
cho thy cú trng hp phm ti nn nhõn l
tr di 6 tui thm chớ 1 n 2 tui. Cú
trng hp nn nhõn l tr trờn 6 tui n
di 13 tui. Hnh vi xõm hi n cỏc i

tng khỏc nhau v tui nh vy l cú s
khỏc nhau v mc nguy him cho xó hi
ca hnh vi phm ti do vy cng khỏc nhau
v trỏch nhim hỡnh s. Chỳng tụi cho rng
trong thc tin xột x, khi quyt nh hỡnh
pht to ỏn khụng th khụng cõn nhc n
tui ca nn nhõn nhng vn cn phi cú
s phõn hoỏ trỏch nhim hỡnh s ngay trong
lut trng hp nn nhõn l tr em di 6
tui vi trng hp nn nhõn l tr em t
tạp chí luật học số 1/2010


nghiªn cøu - trao ®æi

đủ 6 tuổi đến dưới 13 tuổi và quy định hình
phạt nghiêm khắc nhất đối với trường hợp
hiếp dâm trẻ em dưới 6 tuổi bởi hành vi
phạm tội đã thể hiện tính nguy hại đặc biệt
lớn cho xã hội, gây ra những hậu quả đặc
biệt nghiêm trọng về nhiều mặt cho hiện tại
cũng như tương lai của nạn nhân hoặc dẫn
đến chết người.
- Hiếp dâm trẻ em chưa đủ 13 tuổi (trái
hoặc không trái ý muốn) dù có hay không có
tình tiết tăng nặng định khung quy định tại
khoản 2, 3 Điều 112 thì theo quy định vẫn
phải xử lí người phạm tội theo khoản 4 Điều
112. Nhưng nếu so sánh hình phạt quy định
tại khoản 3 và khoản 4 Điều 112 thì tội phạm

quy định tại khoản 3 Điều 112 phải được coi
là tội nặng hơn tội phạm quy định tại khoản
4 Điều 112 vì tuy hình phạt cao nhất của hai
khoản là bằng nhau (tử hình) nhưng khoản 3
Điều 112 có mức hình phạt tối thiểu cao hơn
(20 năm tù) so với mức tối thiểu tại khoản 4
(12 năm tù). Theo quy định hiện hành thì
người phạm tội hiếp dâm trẻ em dưới 13 tuổi
(khoản 4) lại có thêm một hoặc một số tình
tiết tăng nặng định khung quy định tại khoản
3 chỉ bị xử lí theo quy định của khoản 4 (tội
nhẹ hơn) so với quy định của khoản 3 (tội
nặng hơn) là không công bằng.
Sửa chữa những bất hợp lí này theo
chúng tôi cần: Thứ nhất, tách khoản 4 Điều
112 thành hai đoạn tương tự quy định của
khoản 4 Điều 111; Thứ hai, phải phân biệt
trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13
tuổi trái với ý muốn của nạn nhân và trường
hợp không trái ý muốn của nạn nhân; Thứ
ba, trường hợp giao cấu với trẻ em dưới 6
tuổi cũng phải được phân biệt với trường
t¹p chÝ luËt häc sè 1/2010

hợp giao cấu với trẻ em từ đủ 6 tuổi đến
dưới 13 tuổi. Từ những phân tích trên có thể
hoàn thiện khoản 4 Điều 112 BLHS như sau:
“…
4. Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em
chưa đủ 13 tuổi là phạm tội hiếp dâm trẻ em

và người phạm tội bị phạt tù từ 12 năm đến
20 năm.
Giao cấu trái với ý muốn của trẻ em dưới
13 tuổi, giao cấu với trẻ em dưới 6 tuổi hoặc
phạm tội thuộc một trong các trường hợp
quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều này
thì bị phạt tù chung thân hoặc tử hình”.
3. Về dấu hiệu của tội giao cấu với trẻ
em (Điều 115 BLHS)
Quy định của Điều 115 còn hạn chế sau:
Điều 115 BLHS quy định “Người nào đã
thành niên mà giao cấu với trẻ em. ..” Lí
luận và cả thực tiễn xét xử nước ta từ trước
đến nay đều thừa nhận dấu hiệu thuận tình
giao cấu là dấu hiệu bắt buộc của tội này để
phân biệt với dấu hiệu giao cấu mà không có
dấu hiệu thuận tình của nạn nhân ở các tội
khác.(5) Là dấu hiệu đặc trưng của tội phạm
và cũng là dấu hiệu để phân biệt với các tội
khác cũng có hành vi giao cấu nhưng không
thuận tình mà là “Trái ý muốn” (Tội hiếp
dâm…) hoặc “Đồng tình miễn cưỡng” (Tội
cưỡng dâm…) nên chúng tôi đồng ý với ý
kiến cho rằng bổ sung dấu hiệu “thuận tình”
trong CTTP cơ bản của tội giao cấu với trẻ
em. Quy định như vậy sẽ rõ ràng và dễ hiểu
hơn, tránh được những cách hiểu và vận
dụng khác nhau. Do vậy khoản 1 Điều 115
BLHS nên sửa thành:
1. “Người nào đã thành niên mà giao cấu

thuận tình với trẻ em...”.(6)
7


nghiên cứu - trao đổi

4. V thỏi tõm lớ (li) ca ngi
phm ti vi i tng b xõm hi l tr
em (iu 112, 114, 115, 116 BLHS)
Thc hin chớnh sỏch x lớ nghiờm khc
i vi cỏc hnh vi phm ti xõm hi tr em
núi chung v xõm hi tỡnh dc tr em núi
riờng, BLHS nm 1999 quy nh cỏc ti:
Hip dõm tr em (iu 112); cng dõm tr
em (iu 114); giao cu vi tr em (iu
115); dõm ụ i vi tr em (iu 116) v
quy nh hỡnh pht i vi cỏc ti ny
nghiờm khc hn cỏc ti tng ng cú i
tng b xõm hi khụng phi l tr em do
tớnh cht c bit ca i tng c bo v
v b xõm hi ca cỏc ti ny l tr em. Cng
nh cỏc ti phm khỏc, tớnh nguy him cho
xó hi ca ti phm ph thuc vo nhiu yu
t nh: Khỏch th b xõm phm; tớnh cht
ca hnh vi khỏch quan; hu qu ca ti
phm; tớnh cht v mc li; i tng ca
ti phm... Phm ti i vi tr em núi
chung v phm cỏc ti hip dõm tr em... núi
riờng u l cỏc ti c ý v cú du hiu c
trng i tng b xõm hi l tr em do ú

ni dung ca li c ý ca ngi phm cỏc ti
ny hay ý thc ch quan ca ngi phm cỏc
ti ny cng phi c xem xột trong mi
liờn quan ca nú vi cỏc yu t thuc CTTP
trong ú cú: Tớnh cht ca hnh vi khỏch
quan c bit l i tng ca hnh vi khỏch
quan ú... bi cỏc ti ny, c im ca
i tng b xõm hi l tr em l du hiu
quyt nh n tớnh nguy him cho xó hi
ca hnh vi phm ti. Do vy, li c ý ca
ngi phm ti phi c hiu l c ý i
vi c cỏc c im ny. Chỳng tụi hon
ton nht trớ vi ý kin ca GS.TSKH. o
8

Trớ c: Khụng ch cỏc yu t thuc CTTP
c bn m cỏc yu t v tỡnh tit nm ngoi
CTTP c bn, trong ú cú cỏc yu t thuc
v CTTP tng nng, ch cú th l c s
truy cu trỏch nhim hỡnh s khi ch th
nhn thc c v chỳng. Khi ch th khụng
ý thc c v hn th na, li cũn khụng
th hoc khụng cn phi bit c v s
hin din ca cỏc tỡnh tit liờn quan n tớnh
cht v mc nguy him ca hnh vi thỡ
ch th khụng th phi chu trỏch nhim
hỡnh s v iu khụng bit ú... V do ú
trong nhiu trng hp, truy cu trỏch
nhim hỡnh s i vi cỏc b cỏo v ti hip
dõm tr em c quy nh ti iu 112

BLHS s thiu cn c, nu ch n thun ghi
nhn rng, vỡ ngi b hi l tr em.(7)
(Xem tip trang 27)
(1).Xem: GS.TS. Nguyn Ngc Hũa, Lut hỡnh s
Vit Nam - S phỏt trin trong 20 nm i mi v cỏc
nh hng hon thin, Tp chớ lut hc, s 1/2007,
tr. 2 - 10.
(2).Xem: Trng i hc Lut H Ni, Giỏo trỡnh
lut hỡnh s Vit Nam, Tp 1, Nxb. Cụng an nhõn
dõn, H Ni, 2009, tr. 423, 424...; Khoa lut, i hc
quc gia H Ni, Giỏo trỡnh lut hỡnh s Vit Nam
(phn cỏc ti phm), Nxb. i hc quc gia, H Ni,
2007, tr. 142, 143...).
(3), (6).Xem: Dng Tuyt Miờn, V cỏc ti phm
tỡnh dc trong lut hỡnh s Vit Nam, Tp chớ lut
hc, s 6/1998, tr. 46 - 49.
(4).Xem: ThS. Nguyn Tuyt Mai, Lut hỡnh s Vit
Nam nhỡn t gúc tip cn v gii, Tp chớ lut
hc, s 3/2007, tr. 42 - 45.
(5).Xem: Ch th s 329/HS2 ngy 11/5/1967 ca
To ỏn nhõn dõn ti cao, H thng hoỏ lut l v
hỡnh s (tp 1), To ỏn nhõn dõn ti cao, 1974, tr. 397.
(7).Xem: o Trớ c, Lut hỡnh s Vit Nam, quyn
1, Nhng vn chung, Nxb. Khoa hc xó hi, H
Ni, 2000, tr. 267.
tạp chí luật học số 1/2010


nghiên cứu - trao đổi


NHNG BT CP V PHNG
HNG HON THIN (tip theo trang
8)

(8)

.Xem: ThS. Phm Vn Bỏu, Phm ti i vi tr
em - Nhng vn lớ lun v thc tin, Tp chớ lut
hc , s 3/2002, tr. 3 - 8.

Quy nh ca BLHS v cỏc ti hip dõm tr
em... hin nay mi ch ghi nhn ngi b hi
l tr em m cha ghi nhn rừ ý thc ch
quan ca ngi phm ti l phi bit i
tng m hnh vi phm ti xõm hi l tr em
khụng cú ngha l truy cu trỏch nhim hỡnh
s ngi phm cỏc ti ny khụng cn phi
chng minh li c ý ca ngi phm ti i
vi c im ny ca i tng. Tuy vy theo
chỳng tụi cú nhn thc v ỏp dng thng
nht phỏp lut hỡnh s v khụng lm oan cú
th hon thin quy nh cỏc ti hip dõm tr
em... bng cỏc cỏch sau: B sung trong CTTP
c bn ca cỏc ti ny du hiu ngi phm
ti bit i tng b xõm hi l tr em; hoc
ban hnh vn bn gii thớch v vn bn gii
thớch ny phi th hin c ni dung ngi
phm ti bit i tng xõm hi l tr em nh
thc tin xột x trc õy ó lm. Vớ d, Bn
tng kt v hng dn ng li xột x ti

hip dõm v mt s ti phm khỏc v mt tỡnh
dc s 329/HS2 ngy 11/5/1967 ca TANDTC
trong phn gii thớch v ti giao cu vi tr
em cú vit: ... Vỡ õy l mt loi ti c ý trc
tip, nờn can phm phi nhn thc c trc
tui ca ngi b hi. Quy nh hoc gii
thớch rừ nh vy s m bo tớnh cú cn c
khỏch quan v ch quan trong vic x lớ
ngi phm ti trong thc tin v khi cú s
khụng phự hp gia thc t khỏch quan i
tng b xõm hi v ý thc ch quan ca
ngi cú hnh vi xõm hi thỡ trỏch nhim
hỡnh s ca ngi phm ti phi c gii
quyt theo nguyờn tc sai lm.(8)
tạp chí luật học số 1/2010

9



×