nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
67
hế chấp quyền sử dụng đất là một trong năm
quyền năng quan trọng của ngời sử dụng
đất. Trên cơ sở Nghị quyết số 05-NQ/HNTƯ,
(1)
Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật đất đai và
các văn bản pháp luật liên quan, ngời sử dụng
đất đợc dùng quyền sử dụng đất của mình để
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, vay vốn phục vụ sản
xuất kinh doanh. Tuy nhiên, trong quá trình áp
dụng, các quy định về thế chấp quyền sử dụng
đất hiện hành đ bộc lộ những hạn chế, khiếm
khuyết. Trong bài viết này, tôi nêu ra những bất
cập đó đồng thời đề xuất một số kiến nghị nhằm
hoàn thiện khung pháp luật về thế chấp quyền sử
dụng đất.
Sự bất cập của các quy định pháp luật hiện
hành về thế chấp quyền sử dụng đất thể hiện ở
những điểm sau:
1. Về chủ thể có quyền thế chấp quyền sử
dụng đất
Mối quan hệ giữa phần "Những quy định về
chuyển quyền sử dụng đất của Bộ luật dân sự và
các quy định của Luật đất đai cha đợc xác
định rõ ràng. Điểm đầu tiên là phạm vi chủ thể
giữa Bộ luật dân sự và Luật đất đai. Theo quy
định của pháp luật đất đai,
(2)
tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân đều có quyền thế chấp quyền sử dụng
đất. Tuy nhiên, theo quy định của Bộ luật dân sự,
chủ thể của quan hệ sử dụng đất nói chung chỉ
bao gồm hộ gia đình và cá nhân. Có thể hiểu là
khi chuyển quyền sử dụng đất nói chung cũng
nh thế chấp quyền sử dụng đất nói riêng, hộ gia
đình, cá nhân phải tuân thủ đồng thời các quy
định của Bộ luật dân sự và các quy định của Luật
đất đai; còn riêng đối với tổ chức, chỉ phải tuân
thủ các quy định của Luật đất đai. Rõ ràng, quy
định về chủ thể có quyền chuyển quyền sử
dụng nói chung và thế chấp quyền sử dụng đất
nói riêng trong Bộ luật dân sự hiện nay không
phù hợp.
Mặc dù còn nhiều ý kiến khác nhau về mối
quan hệ giữa pháp luật dân sự và pháp luật đất
đai nhng theo tôi, chúng ta cần thống nhất khi
giải quyết các quan hệ chuyển quyền sử dụng
đất, trớc hết phải dựa vào các quy định của Bộ
luật dân sự, phải phù hợp với Bộ luật dân sự. Bởi
vì, thực chất các quan hệ chuyển quyền sử dụng
đất là loại quan hệ dân sự cụ thể. Cho nên, để có
sự thống nhất và thuận lợi cho việc áp dụng,
trong BLDS cần phải quy định rõ tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân là chủ thể của quan hệ chuyển
quyền sử dụng đất nói chung và quan hệ thế
chấp quyền sử dụng đất nói riêng. Bên cạnh đó,
phải phân định rõ ràng phạm vi điều chỉnh của
Bộ luật dân sự và Luật đất đai đối với các quan
hệ chuyển quyền sử dụng đất.
2. Về bên nhận thế chấp
Theo quy định của pháp luật hiện hành, hộ
gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất
lâm nghiệp đợc Nhà nớc giao hoặc do nhận
quyền sử dụng đất hợp pháp đợc thế chấp giá trị
quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng Việt
Nam để vay vốn sản xuất, kinh doanh. Còn đối
với đất ở, đất chuyên dùng, hộ gia đình, cá nhân
đợc thế chấp quyền sử dụng đất tại các tổ chức
kinh tế, tổ chức tín dụng và cá nhân Việt Nam ở
trong nớc. Các tổ chức kinh tế đợc thế chấp
quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng Việt
T
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
T
h
S. Nguyễn Nh Quỳnh
*
nghiên cứu - trao đổi
68
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
Nam (Điều 729, 730 BLDS; Điều 24, 27 Nghị
định số 17/1999/NĐ-CP). Nh vậy, bên nhận thế
chấp quyền sử dụng đất không thể là chi nhánh
ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh
hoạt động hợp pháp ở Việt Nam, tổ chức tín
dụng, cá nhân ở nớc ngoài, ngời Việt Nam
định c ở nớc ngoài. Trong khi nhu cầu vay vốn
của các cá nhân, tổ chức trong nớc ngày càng
lớn mà các tổ chức tín dụng trong nớc chỉ chấp
nhận cho vay tối đa bằng 70% giá trị quyền sử
dụng đất đợc thế chấp
(3)
thì quy định nh vậy sẽ
hạn chế khả năng huy động nguồn vốn rất lớn từ
các tổ chức tín dụng đầy tiềm năng này. Mặt
khác, quy định bên nhận thế chấp chỉ là cá nhân,
tổ chức tín dụng Việt Nam không thống nhất với
quy định của pháp luật đầu t nớc ngoài. Pháp
luật đầu t nớc ngoài cho phép doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoài đợc thế chấp giá trị
quyền sử dụng đất tại các tổ chức tín dụng Việt
Nam (tức là bao gồm cả tổ chức tín dụng 100%
vốn nớc ngoài, chi nhánh của tổ chức tín dụng
nớc ngoài, tổ chức tín dụng liên doanh hoạt
động tại Việt Nam). Luật các tổ chức tín dụng
(1997) cũng khẳng định các tổ chức tín dụng nói
chung đợc nhận thế chấp quyền sử dụng đất,
không phân biệt những tổ chức tín dụng nào
đợc nhận thế chấp quyền sử dụng đất của chủ
thể nào.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
đất đai (năm 2001) quy định rõ tại khoản 12
Điều 1 cho phép tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá
nhân đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất tại
tổ chức tín dụng đợc phép hoạt động tại Việt
Nam. Tuy nhiên, cần đa quy định này vào Bộ
luật dân sự với ý nghĩa là văn bản pháp luật cao
nhất điều chỉnh các quan hệ dân sự.
3. Về điều kiện bên thế chấp phải có giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
Theo quy định tại Điều 693 BLDS, để đợc
chuyển quyền sử dụng đất nói chung cũng nh
thế chấp quyền sử dụng đất nói riêng, bên thế
chấp phải "có giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền cấp theo
quy định của pháp luật đất đai". Nếu ngời đang
sử dụng đất không có giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất nhng lại có một trong các loại giấy tờ
đợc quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định số
17/1999/NĐ-CP (ngày 29/3/1999 về thủ tục
chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê
lại, thừa kế quyền sử dụng đất và thế chấp, góp
vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất)
cũng có thể thế chấp quyền sử dụng đất sau khi
đ làm thủ tục để đợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất. Tức là, ngời sử dụng đất
vẫn phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
mới đợc thực hiện quyền thế chấp. Quy định
này dẫn đến hệ quả là rất nhiều ngời sử dụng
đất hợp pháp nhng không thể thực hiện đợc
quyền thế chấp. Bởi vì: Thứ nhất, trên thực tế tỉ
lệ cá nhân, hộ gia đình, tổ chức đ đợc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất rất nhỏ. Trong
gần 10 năm mới chỉ cấp đợc khoảng 16% giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất trên phạm vi cả
nớc. Kết quả thống kê cho thấy việc cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử
dụng đất ở chỉ đợc thực hiện chủ yếu ở ba thành
phố lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng.
(4)
ở các địa phơng khác, tỉ lệ đợc cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất thấp. Đất
đợc cấp giấy chứng nhận chủ yếu là đất sản
xuất nông nghiệp. Còn đất ở, đất lâm nghiệp, đất
thuê của các doanh nghiệp đợc cấp ít nhng đây
lại là những đối tợng cần có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất để vay vốn hơn cả. Tiến độ
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rất
chậm.
Mặt khác, giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất đợc biết đến là chứng th pháp lí xác nhận
ngời sử dụng đất hợp pháp, đảm bảo sự an toàn
cho bên nhận thế chấp. Tuy nhiên, chính các loại
giấy tờ đợc ghi nhận tại khoản 2 Điều 3 Nghị định
số 17/1999/NĐ-CP cũng xác nhận tính hợp pháp
của quyền sử dụng đất. Vậy, tại sao không cho
phép các chủ thể có những giấy tờ trên đợc thực
hiện ngay quyền thế chấp quyền sử dụng đất và
đồng thời hoặc sau đó sẽ làm thủ tục xin cấp
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
69
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Nh vậy,
sẽ tạo điều kiện cho các chủ thể có quyền sử
dụng đất hợp pháp đợc dùng tài sản này để đảm
bảo nghĩa vụ nhanh chóng, rút ngắn thời gian,
giảm bớt phiền hà cho họ và cơ quan nhà nớc.
Theo các văn bản pháp luật ngân hàng,
muốn thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn
cũng phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Tuy nhiên, để tháo gỡ những vớng mắc
nêu trên, ngày 22/11/2000 Ngân hàng nhà
nớc, Bộ T pháp, Bộ tài chính và Tổng cục địa
chính đ ban hành Thông t liên tịch số
12/2000/TTLT/NHNN-BTP-BTC TCĐC hớng dẫn
thực hiện một số giải pháp về bảo đảm tiền vay
của các tổ chức tín dụng theo quy định tại Nghị
quyết số 11/2000/NQ-CP ngày 31/7/2000 của
Chính phủ. Theo Thông t này doanh nghiệp đợc
Nhà nớc giao đất, cho thuê đất nếu có một trong
các loại giấy tờ sau đây cũng có thể thế chấp
quyền sử dụng đất tại tổ chức tín dụng để vay
vốn mặc dù cha đợc cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất: 1. Quyết định giao đất của cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền cùng với chứng từ
nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp
luật; 2. Quyết định cho thuê đất của cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền cùng với hợp đồng cho thuê
đất và chứng từ nộp tiền thuê đất theo quy định
của pháp luật. Còn đối với hộ nông dân, chủ
trang trại sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản mang tính sản xuất hàng hoá, có
phơng án sản xuất hiệu quả, có khả năng trả nợ
thì tổ chức tín dụng cũng xem xét cho vay tối đa
20 triệu đồng mà không phải thực hiện biện pháp
bảo đảm tiền vay bằng tài sản, chỉ cần nộp bản
chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc
giấy xác nhận của uỷ ban nhân dân cấp cơ sở về
diện tích đất đang sử dụng không có tranh chấp và
đơn đề nghị vay vốn (Thông t số 10/2000/TT-
NHNN1 ngày 31/8/2000 của Thống đốc Ngân
hàng nhà nớc). Trong thực tế, các tổ chức tín
dụng tại nhiều địa phơng đ chấp nhận cho vay
chỉ với điều kiện có giấy xác nhận của uỷ ban
nhân dân cấp cơ sở về diện tích đất đang sử dụng
không có tranh chấp và đơn đề nghị vay vốn.
Nh vậy, cho đến năm 2000 đ có một số văn
bản pháp luật đợc ban hành nhằm khắc phục
những vấn đề phát sinh liên quan đến giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất với ý nghĩa là điều kiện để
đợc thế chấp quyền sử dụng đất. Sự ra đời của
Thông t số 10/2000/TT-NHNN1, Thông t số
12/2000/TTLT/NHNN-BTP-BTC-TCĐC là cần
thiết. Tuy nhiên, xét trong tổng thể hệ thống văn
bản pháp luật, những quy định đó lại không phù
hợp với các văn bản pháp luật có hiệu lực cao
hơn là: Bộ luật dân sự, Nghị định số
17/1999/NĐ-CP, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP
ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay tại các tổ
chức tín dụng.
4. Về xác định giá trị quyền sử dụng đất
thế chấp
Theo quy định tại Điều 694 BLDS, giá
chuyển quyền sử dụng đất do các bên thoả thuận
trên cơ sở bảng giá do uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng ban hành theo
khung giá do Chính phủ quy định. Quy định này
không hợp lí, bởi vì:
Thứ nhất, việc xác định giá theo cách thức
trên chỉ áp dụng trong các trờng hợp: Tính thuế
chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền sử dụng đất
khi giao đất, cho thuê đất, tính giá trị tài sản
khi giao đất, bồi thờng thiệt hại về đất khi
Nhà nớc thu hồi đất phát sinh từ sau
ngày15/10/1993 nếu cha đợc giải quyết
(Điều 5 Nghị định số 87/CP ngày 17/8/1994
của Chính phủ quy định khung giá các loại
đất; khoản 1 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật đất đai năm 2001).
Thứ hai, việc xác định giá trị quyền sử
dụng đất nh trên không còn phù hợp nữa và
ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của bên thế
chấp, bởi vì, Nghị định số 87/CP đ ban hành
từ lâu và bảng giá do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
xác định cũng thấp hơn giá chuyển nhợng
trên thị trờng rất nhiều.
nghiên cứu - trao đổi
70
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
Chính vì quy định không hợp lí nêu trên nên
việc xác định giá trị quyền sử dụng đất thế chấp
cũng rất khác nhau. Nếu bên nhận thế chấp là
các tổ chức tín dụng nhà nớc, cách xác định giá
nêu trên đợc áp dụng. Nếu bên nhận thế chấp là
tổ chức, cá nhân khác thì giá thị trờng đợc áp
dụng. Cho nên, đối với những bên nhận thế chấp
khác nhau, giá trị quyền sử dụng đất có thể
chênh lệch rất lớn. Ví dụ: Trong vụ tranh chấp
giữa bà Lâm Ngọc Lắm và bà Lâm Thị Minh
(Cần Thơ) toàn bộ giá trị quyền sử dụng đất và
nhà đợc toà án xác định trên cơ sở khung giá là
48.681.600 đồng. Trong khi đó, nguyên đơn lại
xác định trên cơ sở giá thị trờng là 300 triệu.
Ngày 21/7/2000, Toà án nhân dân tối cao
ban hành Công văn số 92/2000/KHXX về việc
xác định giá trị quyền sử dụng đất. Theo đó, giá
trị quyền sử dụng đất đợc xác định theo giá thực
tế chuyển nhợng tại địa phơng nơi có tranh
chấp đối với từng loại đất vào thời điểm xét xử.
Đây là quy định hợp lí, tuy nhiên chỉ đợc áp
dụng trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra.
Điều chúng ta bàn ở đây là xác định giá tại thời
điểm chuyển quyền sử dụng đất.
5. Về quy định phải thế chấp quyền sử
dụng đất gắn liền với tài sản
Bên thế chấp có thể thế chấp một phần hoặc
toàn bộ quyền sử dụng đất, có thể thế chấp riêng
quyền sử dụng đất hoặc cả tài sản gắn liền với
đất, nhà ở, công trình xây dựng khác, rừng
trồng, vờn cây và các tài sản khác của ngời
thế chấp gắn liền với đất chỉ thuộc tài sản thế
chấp, nếu có thoả thuận (Điều 732 BLDS).
Nhng trong quan hệ vay vốn ngân hàng, Điều 5
Nghị định số 178/1999/NĐ-CP lại quy định:
Khi thế chấp tài sản gắn liền với đất, khách
hàng vay phải thế chấp cả giá trị quyền sử dụng
đất cùng với tài sản đó, trừ trờng hợp pháp luật
có quy định khác. Nhiều ngời hiểu quy định
này nh sau: Ngời sử dụng đất không đợc thế
chấp riêng quyền sử dụng đất mà bắt buộc phải
thế chấp quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản.
Có thời gian, một số ngân hàng cũng chỉ nhận
thế chấp đối với những quyền sử dụng đất gắn
liền với tài sản.
Theo chúng tôi, cách hiểu và áp dụng nh
vậy không phù hợp, bởi vì:
Thứ nhất, theo quy định của Điều 5 Nghị
định số 178/1999/NĐ-CP, khi thế chấp tài sản
gắn liền với đất thì phải thế chấp cả quyền sử
dụng đất chứ không có nghĩa khi thế chấp quyền
sử dụng đất phải thế chấp cả tài sản gắn liền (có
thể thế chấp cả tài sản hoặc không).
Thứ hai, nếu hiểu nh vậy sẽ mâu thuẫn với
quy định của Điều 346 và Điều 732 BLDS.
Thứ ba, cách hiểu này dẫn đến nhiều vớng
mắc trong áp dụng. Khi một ngời muốn thế
chấp quyền sử dụng đất không (cha có tài sản
trên đó) lại phải tạo dựng tài sản, sau đó mới
đem thế chấp? Nếu vậy, sẽ ảnh hởng đến thời
gian, tiền bạc của họ, hạn chế ý nghĩa của biện
pháp bảo đảm này. Hơn nữa, tài sản nh thế nào
mới đợc coi là có tài sản gắn liền với đất?
6. Về xử lí quyền sử dụng đất đợc thế
chấp
Đến thời hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên thế
chấp không thực hiện đúng nghĩa vụ thì quyền sử
dụng đất đợc xử lí để đảm bảo quyền cho bên
nhận thế chấp (Điều 359 BLDS). Điều đó có nghĩa
là phơng thức xử lí quyền sử dụng đất thế chấp
trớc hết do các bên thoả thuận, thủ tục bán đấu
giá chỉ đợc đặt ra trong trờng hợp các bên
không thoả thuận. Trong lĩnh vực vay vốn ngân
hàng, thứ tự xử lí quyền sử dụng đất thế chấp
cũng đợc quy định thống nhất nh BLDS (xem
Nghị định số 17/1999/NĐ-CP, Thông t số
06/2000/TT-NHNN1). Tuy nhiên, theo quy định
tại Điều 737 BLDS, bên nhận thế chấp có quyền
yêu cầu bán đấu giá ngay khi đến hạn thực hiện
nghĩa vụ mà bên thế chấp không thực hiện đúng
nghĩa vụ. Nh vậy, ngay trong BLDS vẫn cha
quy định thống nhất.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số tháng 3/2003
71
Về bán đấu giá quyền sử dụng đất, Nghị
định số 86/CP ngày 19/12/1996 của Chính phủ
ban hành quy chế bán đấu giá tài sản có quy
định: "Trong trờng hợp bán đấu giá quyền sử
dụng đất, thì hợp đồng uỷ quyền bán đấu giá tài
sản đợc kí kết khi cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cho phép bán đấu giá" (khoản 4 Điều 7).
Trong khi đó, các văn bản pháp luật có liên quan
khác lại không đặt ra vấn đề cho phép của cơ
quan nhà nớc có thẩm quyền khi bán đấu giá
quyền sử dụng đất.
7. Về các văn bản pháp luật
Từ những bất cập đ nêu ra trên đây cho thấy
mối quan hệ giữa các văn bản pháp luật, các quy
định pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất
không thống nhất, còn nhiều quy định chồng
chéo; mối quan hệ giữa các văn bản, quy định
pháp luật cha rõ ràng. Điều này gây rất nhiều
khó khăn trong quá trình áp dụng.
Để hoàn thiện các quy định pháp luật về thế
chấp quyền sử dụng đất, tạo cơ sở pháp lí vững
chắc, an toàn cho các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân thực hiện quyền của mình, tôi xin đề xuất
một số kiến nghị sau đây:
1. Phải hoàn thiện các quy định về thế chấp
quyền sử dụng đất. Việc sửa đổi, bổ sung các
văn bản pháp luật về thế chấp quyền sử dụng đất
phải dựa trên nguyên tắc: Văn bản pháp luật có
hiệu lực cao là cơ sở cho việc ban hành các văn
bản pháp luật thấp hơn, các văn bản pháp luật có
hiệu lực thấp phải phù hợp với văn bản pháp luật
có hiệu lực cao hơn; văn bản pháp luật ban hành
sau phải phù hợp với văn bản pháp luật đ ban
hành trớc. Xuất phát từ nguyên tắc này, Bộ luật
dân sự phải là văn bản pháp luật gốc khi điều
chỉnh các quan hệ sử dụng đất nói chung và quan
hệ thế chấp quyền sử dụng đất nói riêng. Hiện
nay, chúng ta đang trong quá trình sửa đổi Bộ
luật dân sự, cần đa vào Bộ luật những quy định
mang tính nguyên tắc về thế chấp quyền sử dụng
đất. Trên cơ sở đó, các văn bản pháp luật đất đai,
tài chính, ngân hàng điều chỉnh cho phù hợp
nhng phải tính đến đặc thù của từng ngành luật.
Hiện nay, nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh
quan hệ thế chấp quyền sử dụng đất rất phù hợp
với thực tiễn (nh Luật các tổ chức tín dụng,
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất
đai) mà Bộ luật dân sự lại cha quy định hoặc
đ quy định nhng không còn phù hợp. Cho nên,
cần phải xem xét để đa những quy định này vào
Bộ luật dân sự cho phù hợp.
2. Khi sửa đổi Bộ luật dân sự cần quy định rõ
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân là chủ thể của quan
hệ sử dụng đất nói chung và chủ thể của quan hệ
thế chấp quyền sử dụng đất nói riêng.
3. Cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất. Kể từ ngày
1/10/2001 (ngày Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật đất đai năm 2001 có hiệu
lực), cùng với uỷ ban nhân dân cấp tỉnh,
các uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị x,
(Xem tiếp trang 85)
(1).Xem: Nghị quyết số 05-NQ/HNTƯ "Tiếp tục đổi
mới và phát triển kinh tế-x hội nông thôn" ngày
10/6/1993 của BCHTƯ Đảng khoá VII.
(2).Xem: Luật đất đai năm 1993; Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật đất đai năm 1998; Luật số
25/2001/QH10 ngày 22/5-29/6/2001 sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật đất đai.
(3).Xem: Khoản 2 Điều 7 Quyết định số 167/HĐQT
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ngày
7/9/2000 về việc ban hành quy định thực hiện các biện
pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn.
(4). Theo số liệu từ Tổng cục địa chính, tại thành phố
Hà Nội cấp đợc 70% giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho đất ngoại thành và khoảng 60.000 giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất cho đất nội thành. Thành phố
Hồ Chí Minh cấp đợc khoảng 40.000 giấy. Thành phố
Đà Nẵng đ cấp đợc khoảng 2400 giấy chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, 3000 giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất ở cha xây dựng.