Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo điểm mới trong bộ luật hình sự năm 1999 về hình phạt bổ sung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.38 KB, 3 trang )

nghiên cứu - trao đổi

điểm mới trong Bộ luật hình sự
năm 1999 về hình phạt Bổ sung
Đào Lệ Thu *

H

ình phạt bổ sung là bộ phận cấu
thành của hệ thống hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam. Khác với hình
phạt chính, hình phạt bổ sung không
đợc tuyên độc lập mà chỉ có thể tuyên
kèm theo hình phạt chính đối với mỗi tội
phạm. Tuy nhiên, điều đó không làm cho
hình phạt bổ sung mất đi vai trò quan
trọng của mình. Hiệu quả tối đa của việc
áp dụng hình phạt trong nhiều trờng hợp
chỉ có thể đạt đợc khi có sự hỗ trợ của
hình phạt bổ sung. Hình phạt bổ sung vừa
có tác dụng tiếp tục cải tạo, giáo dục
ngời phạm tội sau khi họ đ chấp hành
xong hình phạt chính vừa phát huy tính
tích cực trong việc loại trừ môi trờng,
điều kiện phạm tội lại của ngời bị kết
án.
Để phát huy đợc vai trò thực sự của
mình, hình phạt bổ sung cần phải đợc
quy định một cách hợp lí, đa dạng với
những điều kiện áp dụng chặt chẽ, chính
xác. Chỉ khi đó, hình phạt bổ sung mới


giúp cho cơ quan xét xử lựa chọn đợc
biện pháp xử lí thích hợp và hiệu quả đối
với hành vi cũng nh đối với nhân thân
của ngời phạm tội.
Trong BLHS năm 1999, hình phạt bổ
sung đợc quy định tại cả hai phần: Phần
chung và Phần các tội phạm. Phần chung
có các điều luật quy định về nhóm các
loại hình phạt bổ sung (khoản 2 Điều 28),
về nội dung và điều kiện áp dụng của
từng loại (các điều 30, 32, 36, 37, 38, 39,
40). Phần các tội phạm quy định hình
phạt bổ sung có thể áp dụng đối với từng
tội phạm cụ thể tại chính điều luật quy
định về tội phạm đó.

48 - Tạp chí luật học

Qua những quy định về hình phạt bổ
sung trong BLHS năm 1999, chúng tôi
thấy nổi lên một số điểm mới sau:
1. Nhóm hình phạt bổ sung đ đợc
đa dạng hóa thêm bằng loại hình phạt
mới, đó là hình phạt trục xuất. Điều 32
BLHS năm 1999 quy định: "Trục xuất là
buộc ngời nớc ngoài bị kết án phải rời
khỏi l nh thổ nớc Cộng hòa x hội chủ
nghĩa Việt Nam".
Trục xuất đợc tòa án áp dụng là hình
phạt chính hoặc hình phạt bổ sung trong

từng trờng hợp cụ thể.
Quy định trên cho thấy trục xuất là
loại hình phạt có đối tợng bị áp dụng là
ngời nớc ngoài phạm tội và bị kết án
theo luật hình sự Việt Nam và có nội
dung pháp lí là buộc ngời bị kết án phải
rời khỏi l nh thổ nớc Cộng hòa x hội
chủ nghĩa Việt Nam.
Bổ sung hình phạt trục xuất là việc
làm cần thiết nhằm phục vụ chính sách
mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế của
Nhà nớc ta. Thời gian gần đây với
những mục đích khác nhau số lợng
ngời nớc ngoài vào Việt Nam ngày
càng lớn, vì vậy cũng có sự gia tăng của
lợng ngời nớc ngoài phạm tội tại Việt
Nam. Việc quy định hình phạt trục xuất
vào hệ thống hình phạt của luật hình sự
Việt Nam rõ ràng có ý nghĩa lớn trong
việc mở rộng khả năng lựa chọn hình
phạt thích hợp để áp dụng đối với ngời
nớc ngoài.
Tuy nhiên, chúng tôi còn một vài ý
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi

kiến trao đổi xung quanh hình phạt mới

này.
Thứ nhất, quy định tại Điều 32 còn
chung chung, cha xác định cụ thể về
điều kiện áp dụng loại hình phạt này (nh
áp dụng nó đối với loại tội nào (tội phạm
đặc biệt nghiêm trọng, rất nghiêm trọng,
nghiêm trọng hay tội phạm ít nghiêm
trọng) hoặc đối với nhóm tội nào (các tội
xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,
danh dự của con ngời hay các tội xâm
phạm sở hữu...). Nếu không, có thể hiểu
rằng bất cứ ngời nớc ngoài nào phạm
tội và bị kết án theo luật hình sự Việt
Nam nào cũng đều có thể bị áp dụng hình
phạt này. ở đây cũng có điểm cần lu ý
là hình phạt trục xuất không đợc quy
định tại Phần các tội phạm nh các hình
phạt khác;
Thứ hai, với t cách là hình phạt bổ
sung, trục xuất đợc quy định ở Điều 32
đ không đợc nhà làm luật xác định rõ
nó có khả năng tuyên kèm theo hình phạt
chính nào. Theo chúng tôi điều này sẽ
gây khó khăn cho hoạt động quyết định
hình phạt. Liệu hình phạt trục xuất chỉ có
thể tuyên kèm theo hình phạt tù có thời
hạn hay nó còn có thể đợc tuyên kèm
các hình phạt chính khác nh cảnh cáo,
phạt tiền... (dĩ nhiên cần loại trừ trờng

hợp hình phạt chính đợc tuyên là tử hình
hoặc tù chung thân).
Theo chúng tôi, việc quy định về điều
kiện áp dụng loại hình phạt này phải vừa
bảo đảm tính nghiêm khắc của luật hình
sự lại vừa phải phù hợp với chính sách
đối ngoại của Nhà nớc cộng hòa x hội
chủ nghĩa Việt Nam.
2. Quy định về hình phạt bổ sung
"cấm đảm nhiệm những chức vụ, làm
những nghề hoặc công việc nhất định"
(Điều 28 BLHS năm 1985) đ có những
thay đổi nhất định về mặt ngôn từ với tên
gọi hiện nay là "cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất

định" (Điều 36 BLHS năm 1999). Theo
chúng tôi, những thay đổi này có ý nghĩa:
Thứ nhất, tránh sự hiểu sai về số
lợng chức vụ, nghề hoặc công việc bị
cấm qua việc cắt bỏ từ "những";
Thứ hai, gọi tên hình phạt theo ngôn
ngữ chính xác của tiếng Việt, ví dụ: Thay
tên gọi "cấm làm những nghề" bằng tên
gọi "cấm hành nghề".
Đây có thể coi là những biểu hiện rõ
nét của ý thức làm trong sáng, khoa học
ngôn ngữ luật của các nhà làm luật Việt
Nam.
3. Các hình phạt cấm c trú, quản chế,

tớc một số quyền công dân (các điều 37,
38, 39 BLHS năm 1999) có bổ sung quy
định cụ thể về loại hình phạt chính mà
các hình phạt bổ sung này có thể đợc áp
dụng kèm theo, đó là hình phạt tù có thời
hạn. Mặc dù trớc đây vấn đề này đ
đợc thực tiễn xét xử thừa nhận (không
quy định trực tiếp trong BLHS năm 1985)
song việc lần đầu tiên nó đợc quy định
ngay trong luật đ thể hiện sự nhận thức
đúng đắn của nhà làm luật về đòi hỏi của
nguyên tắc pháp chế x hội chủ nghĩa.
4. Hình phạt tớc một số quyền công
dân (Điều 39 BLHS năm 1999) bổ sung
thêm quy định về việc tớc quyền ứng cử
đại biểu cơ quan quyền lực nhà nớc của
ngời bị kết án. Tớc một số quyền công
dân vẫn luôn là hình phạt có tính nghiêm
khắc cao, đợc quy định áp dụng chủ yếu
đối với các tội xâm phạm an ninh quốc
gia. Vì vậy, việc ngời bị kết án về các
tội này bị tớc quyền ứng cử đại biểu cơ
quan quyền lực nhà nớc theo chúng tôi
là hoàn toàn xác đáng bởi những ngời
này không có đủ t cách và đủ độ tin cậy
để đại diện cho ý nguyện của nhân dân.
5. Quy định về hình phạt tiền với t
cách là hình phạt bổ sung lần đầu tiên
đợc cụ thể hóa tại khoản 2 Điều 32
BLHS năm 1999: "... Phạt tiền đợc áp

dụng là hình phạt bổ sung đối với ngời
phạm các tội về tham nhũng, ma túy hoặc
Tạp chí luật học - 49


nghiên cứu - trao đổi

những tội phạm khác do Bộ luật này quy
định..." khác với quy định tại Điều 23
BLHS năm 1985 không xác định cụ thể
khi nào hình phạt tiền đợc áp dụng là
hình phạt chính còn khi nào đợc áp
dụng là hình phạt bổ sung, quy định tại
Điều 30 BLHS năm 1999 đ làm rõ hơn
vai trò cũng nh phạm vi áp dụng của
hình phạt tiền với t cách là hình phạt bổ
sung.
Bên cạnh đó, phạm vi áp dụng của
hình phạt tiền đ đợc mở rộng. Theo
quy định của BLHS năm 1985, phạt tiền
đợc áp dụng là hình phạt bổ sung chủ
yếu đối với các tội có tính chất vụ lợi,
tham nhũng, các tội có dùng tiền làm
phơng tiện hoạt động nh các tội phạm
về kinh tế, về ma túy, về chức vụ. Để phát
huy hơn nữa vai trò của hình phạt tiền khi
xử lí các tội phạm trong nền kinh tế thị
trờng hiện nay, BLHS năm 1999 đ
đợc xây dựng theo hớng tăng cờng
hình phạt tiền. Trong Bộ luật này, phạt

tiền còn đợc quy định áp dụng đối với
một số nhóm tội khác nh một số tội xâm
phạm nhân phẩm, danh dự của con ngời
(Điều 119, 120, 122) hoặc hầu hết các tội
xâm phạm sở hữu.
6. BLHS năm 1999 có điểm hoàn toàn
mới trong cách quy định về hình phạt bổ
sung tại Phần các tội phạm là việc quy
định hình phạt bổ sung cho mỗi tội phạm
tại chính điều luật quy định tội đó. Ví dụ:
Khoản 3 Điều 93 (tội giết ngời) quy
định: "Ngời phạm tội còn có thể bị cấm
đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm công việc nhất định từ một năm đến
năm năm phạt quản chế hoặc cấm c trú
từ một năm đến năm năm". Vậy cách quy
định này có u điểm gì so với cách quy
định tại BLHS năm 1985?
Hình phạt bổ sung tại Phần các tội
phạm trong BLHS năm 1985 đợc cơ cấu
theo cách nhà làm luật xây dựng điều luật
50 - Tạp chí luật học

riêng quy định về hình phạt bổ sung ở
cuối mỗi chơng để áp dụng cho các tội
thuộc chơng đó. Ví dụ: Điều 118 quy
định hình phạt bổ sung áp dụng đối với
các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con ngời:
"1. Ngời nào phạm một trong các tội

quy định tại các điều từ Điều 101 đến
Điều 105 và tại các điều 107, 112, 112a,
113 và 113a thì có thể bị cấm đảm nhiệm
những chức vụ, làm những nghề hoặc
công việc nhất định từ hai năm đến năm
năm..."
2. Cách quy định trên của BLHS năm
1985 có một số nhợc điểm sau:
Thứ nhất, thiếu hợp lí trong cấu trúc
của Phần các tội phạm của BLHS, vì điều
luật quy định riêng về hình phạt lại cơ
cấu cùng các điều luật về các tội phạm cụ
thể;
Thứ hai, cha thể hiện rõ nét nguyên
tắc cá thể hóa hình phạt trong luật hình sự
Việt Nam, vì khi hình phạt bổ sung đợc
quy định chung cho cả nhóm tội sẽ khó
cá biệt hóa cho từng tội;
Thứ ba, không thuận tiện cho ngời
áp dụng luật, bởi ngời áp dụng thờng
chú ý đến việc áp dụng hình phạt chính
đợc quy định ngay tại điều luật về tội
phạm hơn là lật giở đến cuối chơng để
tìm hình phạt bổ sung áp dụng.
Nh vậy, việc quy định hình phạt bổ
sung trực tiếp cho từng tội phạm cụ thể
trong BLHS năm 1999 đ khắc phục đợc
nhợc điểm nêu trên của BLHS năm
1985. Cách quy định này đ thể hiện
đợc tác động có lựa chọn của hình phạt

bổ sung đối với ngời phạm tội tùy theo
loại tội phạm và nhân thân ngời phạm
tội. Hình phạt bổ sung đợc quy định vừa
thích hợp, tơng xứng với tính chất và
mức độ nguy hiểm của từng tội phạm cụ
thể lại vừa thuận tiện cho việc áp dụng./.



×