Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo một số vấn đề pháp lý cơ bản về thương phiếu và việc áp dụng nó ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.66 KB, 7 trang )

nghiên cứu - trao đổi

Một số vấn đề pháp lí cơ bản về
thơng phiếu và việc áp dụng nó
ở Việt Nam
Nguyễn Kiều Giang *

gày 24/12/1999 ủy ban thờng vụ
Quốc hội thông qua Pháp lệnh
thơng phiếu tạo cơ sở pháp lí quan trọng
cho việc lu hành thơng phiếu trong các
quan hệ thơng mại và hội nhập với nền
kinh tế khu vực và quốc tế. Bài viết này
đề cập một số vấn đề pháp lí liên quan
đến thơng phiếu dựa trên cơ sở pháp luật
Việt Nam pháp luật các nớc và thực tế
trên thế giới
1.Thơng phiếu và một số đặc
trng của nó
Thơng phiếu đợc hiểu là chứng chỉ
có giá chứng thực nghĩa vụ chi trả vô
điều kiện một số tiền nhất định của ngời
này đối với ngời khác vào thời điểm
nhất định.
Căn cứ vào mục đích của việc lập
thơng phiếu là yêu cầu trả tiền hay nhận
nợ, thơng phiếu có thể phân thành hai
loại là hối phiếu và lệnh phiếu. Hối phiếu
do ngời này lập ra để yêu cầu ngời
khác đến thời hạn phải trả số tiền nhất
định cho bản thân mình, cho ngời thứ


ba, cho ngời đợc chỉ định theo lệnh của
ngời thứ ba, hay nói chung là cho ngời
nắm giữ hợp pháp hối phiếu. Còn lệnh
phiếu do ngời này lập ra để cam kết với
ngời khác đến thời hạn sẽ trả số tiền
nhất định cho ngời đó hay ngời thứ ba
mà ngời đó chỉ định.

N

12 - Tạp chí luật học

Nh vậy, nhìn từ góc độ hình thức có
thể nói hối phiếu đơn thuần chỉ nh "giấy
đòi tiền" còn lệnh phiếu nh "giấy nhận
nợ" và quan hệ này có thể do pháp luật
chung về dân sự điều chỉnh, vậy thì cần
gì phải có các quy định pháp luật cụ thể
về thơng phiếu nếu nh chúng ta đ có
Bộ luật dân sự? Thực tế, xét dới góc độ
bản chất pháp lí của thơng phiếu thì
không phải nh vậy. Thơng phiếu cần
thiết phải đợc điều chỉnh bởi các văn
bản pháp luật riêng biệt vì những chức
năng mang tính lịch sử của chúng. Nếu
nh "giấy đòi tiền", "giấy nhận nợ" đơn
thuần chỉ là những giấy tờ xác nhận quan
hệ vay mợn, nghĩa vụ chi trả giữa chủ
thể này với chủ thể khác thì thơng phiếu
là chứng chỉ có giá không chỉ đóng vai

trò xác nhận quan hệ tín dụng thơng mại
mà còn là phơng tiện thanh toán và là
một trong các phơng tiện để Ngân hàng
nhà nớc thực hiện chính sách tiền tệ
quốc gia và xét dới góc độ nào đó còn là
phơng tiện đầu t hiệu quả.
Ngoài ra, ngời ta nhận thấy thơng
phiếu còn khác "giấy đòi tiền" và "giấy
nhận nợ" theo pháp luật chung về dân sự
ở một số điểm:
Thứ nhất, thơng phiếu đợc sử dụng
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi

trong các quan hệ thơng mại (ở các nớc
phát triển, thơng phiếu cũng thờng
đợc sử dụng trong quan hệ dân sự), giấy
đòi tiền và giấy nhận nợ thờng đợc sử
dụng trong các quan hệ dân sự.
Thứ hai, thơng phiếu coi trọng tính
hình thức tức là thơng phiếu phải có đầy
đủ các nội dung theo quy định của pháp
luật về thơng phiếu, trong khi đối với
giấy đòi tiền và giấy nhận nợ thì hình
thức và thủ tục do các bên tự thoả thuận
phù hợp với pháp luật.
Thứ ba, thơng phiếu đợc phép

chuyển nhợng tức là chuyển quyền tài
sản phát sinh từ thơng phiếu đó cho
ngời thứ ba dới hình thức kí hậu mà
không cần thông báo trớc cho ngời có
nghĩa vụ chi trả theo thơng phiếu. Còn
quyền yêu cầu chi trả tiền phát sinh từ
giấy đòi tiền theo pháp luật chung về dân
sự chỉ có thể chuyển nhợng sau khi
thông báo cho bên có nghĩa vụ bằng văn
bản, thậm chí, trong một số trờng hợp
nếu nh có sự thoả thuận trớc hoặc pháp
luật có quy định thì việc chuyển giao phải
đợc sự đồng ý của ngời có nghĩa vụ chi
trả (Điều 315 BLDS Việt Nam). Trong
trờng hợp không tuân thủ các yêu cầu
trên đây thì ngời có nghĩa vụ có quyền
từ chối không thực hiện nghĩa vụ của
mình đối với ngời thứ ba đợc chuyển
yêu cầu (Điều 320 BLDS Việt Nam).
Thứ t, trong việc chuyển nhợng
thơng phiếu, ngời chuyển nhợng vẫn
có trách nhiệm liên đới đối với thơng
phiếu do mình chuyển nhợng cho ngời
thứ ba trong trờng hợp thơng phiếu đến
hạn thanh toán mà ngời có nghĩa vụ
không thanh toán, trừ trờng hợp trong

thơng phiếu khi chuyển nhợng có ghi
rõ "miễn truy đòi ngời chuyển nhợng"
tức là miễn trách nhiệm cho ngời

chuyển nhợng. Còn trong chuyển giao
yêu cầu chi trả tiền, ngời chuyển giao
không phải chịu trách nhiệm trớc ngời
đợc chuyển giao về khả năng thực hiện
nghĩa vụ của ngời có nghĩa vụ khi việc
chuyển giao đợc hoàn thành theo đúng
quy định pháp luật dân sự (Điều 318
BLDS Việt Nam).
Thứ năm, trên giấy nhận nợ có thể ghi
các điều kiện cho việc chi trả nợ đó là cơ
sở cho việc thực hiện nghĩa vụ. Còn trên
thơng phiếu mà cụ thể là lệnh phiếu thì
đó là cam kết nhận nợ vô điều kiện. Trên
giấy đòi nợ nếu có thể viện dẫn cơ sở của
việc đòi tiền (một hợp đồng nào đó) còn
trên hối phiếu là yêu cầu thanh toán vô
điều kiện.
Hầu hết pháp luật các nớc thừa nhận
những đặc điểm cơ bản sau của thơng
phiếu:
Thứ nhất, thơng phiếu là chứng chỉ
đặc biệt mang tính hình thức. Điều này
thể hiện ở hai điểm:
+ Trong việc sử dụng thơng phiếu,
thông lệ quốc tế áp dụng nguyên tắc: Cái
gì không đợc ghi trong thơng phiếu thì
cái đó không tồn tại (quod non est in
cambio, non est in mundo). Bất kì tranh
chấp nào phát sinh trong quá trình lu
thông thơng phiếu đều phải đợc giải

quyết dựa trên cơ sở những gì đợc ghi
trên bản thân thơng phiếu đó.
+ Nội dung thơng phiếu đợc pháp
luật quy định hết sức chặt chẽ. Theo Pháp
lệnh thơng phiếu(1).
Tạp chí luật học - 13


nghiên cứu - trao đổi

Nếu thiếu một trong các nội dung quy
định thì thơng phiếu không có giá trị
(khoản 2 Điều 11 và khoản 2 Điều 17)
Pháp lệnh về thơng phiếu. Tuy nhiên, ở
đây chúng ta cũng cần phải lu ý trong
trờng hợp tờ giấy này không có giá trị
pháp lí nh là thơng phiếu nhng nó vẫn
có thể có giá trị pháp lí là giấy nhận nợ,
giấy đòi tiền theo pháp luật chung về dân
sự. Ví dụ, nếu trong lệnh phiếu thiếu mục
"địa điểm thanh toán" thì mặc dù trên
lệnh phiếu đó có ghi rõ ràng là "lệnh
phiếu" thì nó cũng không đợc xem nh
là lệnh phiếu nhng vẫn có thể coi nó là
giấy nhận nợ đơn thuần và khi tranh chấp
xảy ra, toà án sẽ không vận dụng pháp
luật về thơng phiếu để giải quyết mà sẽ
vận dụng pháp luật chung về dân sự để
giải quyết.
Nhìn chung, các quy định của Pháp

lệnh về nội dung thơng phiếu cũng
tơng tự nh trong Công ớc Giơnevơ
năm 1930 về luật thống nhất về hối
phiếu. Tuy nhiên, có thể nhận thấy, khác
với Pháp lệnh thơng phiếu, Công ớc
Giơnevơ thừa nhận tính hình thức của
thơng phiếu một cách linh hoạt hơn. Cụ
thể, Điều 2 Công ớc quy định ba trờng
hợp khi hối phiếu không có đủ các nội
dung kể trên vẫn đợc coi có hiệu lực:
"(i) Nếu trong hối phiếu không nêu rõ
thời hạn thanh toán thì đợc coi nh hối
phiếu đợc thanh toán ngay khi xuất
trình;
(ii) Nếu trong hối phiếu không nêu rõ
ràng địa điểm thanh toán thì địa điểm
đợc ghi bên cạnh ngời có nghĩa vụ chi
trả đợc xem là nơi thanh toán;
14 - Tạp chí luật học

(iii) Nếu trong hối phiếu không nêu
địa điểm lập hối phiếu thì hối phiếu đợc
coi là lập tại nơi đợc nêu bên cạnh
ngời kí phát hối phiếu".
Theo tôi, những quy định trên đây
trong Công ớc là hoàn toàn có thể chấp
nhận đợc bởi chúng đảm bảo tính linh
hoạt, mềm dẻo trong việc sử dụng thơng
phiếu nhng cũng không vi phạm nhiều
đến hình thức của thơng phiếu. Việc quy

định nh vậy cũng nhằm giúp các bên có
liên quan vì lí do nào đó rơi vào một
trong ba trờng hợp kể trên, vẫn có thể áp
dụng pháp luật thơng phiếu để điều
chỉnh mà không phải chuyển sang áp
dụng pháp luật chung về dân sự nh đ
phân tích ở trên.
Thứ hai, thơng phiếu mang tính trừu
tợng. Tính trừu tợng của thơng phiếu
thể hiện ở chỗ, mặc dù nhìn chung,
thơng phiếu đợc lập dựa trên cơ sở
quan hệ thơng mại (cụ thể là quan hệ
mua chịu hàng hoá) tuy nhiên nội dung
của thơng phiếu không đợc đề cập
quan hệ này. Hay nói cách khác, quan hệ
phát sinh từ thơng phiếu đ tách biệt
hoàn toàn khỏi quan hệ phát sinh từ hợp
đồng thơng mại, là cơ sở cho việc lập
thơng phiếu đó. Và nh vậy, đơng
nhiên là việc không thực hiện hay thực
hiện không đúng hợp đồng thơng mại
của bên mua chịu hay bên bán chịu (ví dụ
nh không giao hàng đúng hạn, chất
lợng hàng hoá không đúng theo yêu
cầu) đều không thể dẫn đến việc vô hiệu
thơng phiếu khi nó đ đợc xác lập theo
đúng pháp luật. Trong trờng hợp này,
tranh chấp phát sinh từ thơng phiếu sẽ
đợc giải quyết theo pháp luật về thơng



nghiên cứu - trao đổi

phiếu và ngời có nghĩa vụ chi trả theo
thơng phiếu chỉ có thể dùng chính
những quy định pháp luật về thơng
phiếu để tự bảo vệ mình (ví dụ nh viện
dẫn việc thơng phiếu xuất trình thanh
toán muộn, thơng phiếu không hợp lệ
do thiếu nội dung cơ bản theo quy định
của pháp luật, thơng phiếu do ngời
nắm giữ không hợp pháp xuất trình...).
Xuất phát từ tính trừu tợng của
thơng phiếu nên việc sử dụng thơng
phiếu tiềm ẩn nguy cơ có thể phải chi trả
hai lần cùng một số tiền cho cùng đối
tợng. Đó là chi trả theo hợp đồng thơng
mại và chi trả theo thơng phiếu. Ví dụ,
công ti A bán hàng trả chậm cho công ti
B với trị giá 500 triệu đồng, trong hợp
đồng có ghi "thời hạn thanh toán tiền là
sáu tháng kể từ ngày giao xong hàng".
Ngay sau khi giao xong hàng, công ti A
lập hối phiếu với nội dung yêu cầu công
ti B trả cho mình 500 triệu đồng sau 6
tháng kể từ ngày kí phát hối phiếu và
xuất trình cho công ti B để kí chấp nhận.
Với quan hệ kinh tế này, sẽ có hai khả
năng xảy ra:
Khả năng thứ nhất là sau khi hối

phiếu đợc xuất trình, công ti B từ chối kí
chấp nhận hối phiếu. Trong trờng hợp
này công ti A có thể đòi thỏa m n yêu
cầu thanh toán của mình dựa trên cơ sở
hợp đồng thơng mại đ kí kết (vì lúc này
cha phát sinh hiệu lực của hối phiếu).
Khả năng thứ hai, công ti B kí chấp
nhận hối phiếu. Nếu vậy, đến thời hạn nói
trên, công ti B rất có thể sẽ phải trả 500
triệu đồng cho công ti A theo hợp đồng
thơng mại đ kí và bị đòi thanh toán 500
triệu đồng khác cho ngời thụ hởng nào

đó theo hối phiếu mà mình đ kí chấp
nhận (mà công ti A đ chuyển nhợng).
Vì vậy, cần phải nghiên cứu để có cơ chế
thích hợp để bảo vệ cho ngời có nghĩa
vụ chi trả theo hối phiếu tránh đợc rủi ro
nói trên. Theo luật của Cộng hòa liên
bang Đức, để giải quyết vấn đề này thì
khi kí chấp nhận hối phiếu, công ti A và
công ti B sẽ kí hợp đồng nữa để "ràng
buộc" hợp đồng thơng mại và hối phiếu
với nhau, trong đó ghi rõ công ti B chỉ
thanh toán một lần và công ti A chỉ nhận
đợc thanh toán theo hối phiếu đ đợc
chấp nhận.
Thứ ba, thơng phiếu có tính lu
thông. Thơng phiếu có thể coi là loại
giấy tờ có giá ngắn hạn, là công cụ hữu

hiệu cho tín dụng thơng mại trong nền
kinh tế thị trờng. Xuất phát từ tính trừu
tợng của thơng phiếu mà việc chuyển
nhợng thơng phiếu đợc thực hiện dễ
dàng. Ngời nắm giữ thơng phiếu có thể
tự do chuyển nhợng cho ngời khác mà
không biết và không cần biết đến sự tồn
tại của quan hệ thơng mại nào đ làm
phát sinh thơng phiếu đó. Cái mà họ
quan tâm chính là nội dung của bản thân
thơng phiếu đó.
Thứ t, thơng phiếu mang tính vô
điều kiện.Thơng phiếu chứa đựng nội
dung là yêu cầu trả tiền hay cam kết
thanh toán vô điều kiện số tiền xác định
trong thời hạn nhất định. Trong thơng
phiếu không đợc chứa đựng các nội
dung mang tính điều kiện cho việc thanh
toán thơng phiếu (ví dụ: "việc thanh
toán theo thơng phiếu chỉ đợc thực
hiện sau khi giao hàng xong"; hay "nếu
có tiền từ nguồn nào đó ...). Nếu có chứa
Tạp chí luật học - 15


nghiên cứu - trao đổi

đựng nội dung nào tơng tự nh vậy,
thơng phiếu sẽ mặc nhiên không có giá
trị pháp lí.

Thứ năm, thơng phiếu mang tính bắt
buộc trả tiền. Điều này thể hiện ở chỗ khi
thơng phiếu đợc xác lập theo đúng quy
định của pháp luật thì nó đơng nhiên có
hiệu lực thanh toán vô điều kiện. Ngời
có nghĩa vụ thanh toán theo thơng phiếu
không đợc viện dẫn bất kì lí do gì (ngoài
những lí do mà pháp luật thơng phiếu
cho phép nh thơng phiếu xuất trình
thanh toán chậm, thơng phiếu do ngời
nắm giữ bất hợp pháp xuất trình...) để từ
chối việc thanh toán.
Thứ sáu, thơng phiếu hàm chứa trách
nhiệm liên đới. Điều này thể hiện ở chỗ
những ngời có liên quan theo thơng
phiếu có trách nhiệm liên đới đối với
thơng phiếu đ đợc lập và chấp nhận.
Trong trờng hợp ngời có nghĩa vụ chi
trả theo thơng phiếu không có khả năng
thanh toán thì ngời thụ hởng thơng
phiếu có quyền truy đòi để thỏa m n yêu
cầu của mình từ bất cứ ngời nào có liên
quan nh ngời kí phát, ngời chuyển
nhợng, ngời bảo l nh (trong phạm vi số
tiền bảo l nh). Về phần mình, ngời đ
chi trả cho ngời thụ hởng có quyền
truy đòi lại số tiền mà mình đ trả từ
ngời trực tiếp chuyển nhợng thơng
phiếu cho mình và những ngời kí
chuyển nhợng trớc đó.

Thứ bảy, thơng phiếu là chứng từ có
giá trị bằng tiền. Điều này thể hiện ở chỗ
nghĩa vụ phát sinh từ thơng phiếu luôn
đợc thể hiện dới dạng lợng tiền nhất
định (ví dụ 1000 USD; 10 triệu đồng) chứ
16 - Tạp chí luật học

không phải bằng lợng hàng hoá nhất
định.
Có thể nói, do những đặc thù trên đây
của thơng phiếu mà thơng phiếu đ trở
thành công cụ tài chính không thể thiếu
đợc trong nền kinh tế thị trờng. Nhờ có
thơng phiếu mà việc giao lu thơng
mại trở nên thuận tiện hơn, đáp ứng đợc
nhu cầu của cả những nhà sản xuất lẫn
những nhà tiêu thụ sản phẩm đó. Tuy
nhiên, để cho công cụ hữu hiệu này thực
sự đi vào cuộc sống thì nhất thiết phải có
môi trờng cho nó hoạt động hay nói
cách khác là sự đa dạng các quan hệ kinh
tế cần có sự có mặt của nó và sự chấp
nhận sử dụng chúng của các chủ thể
trong nền kinh tế.
2. Một số nội dung cơ bản về lu
thông thơng phiếu ở nớc ta
Thơng phiếu là công cụ tài chính đặc
biệt, do vậy việc lu thông thơng phiếu
cũng mang những đặc thù nhất định.
2.1. Chuyển nhợng thơng phiếu

Cũng nh việc chuyển nhợng giấy tờ
có giá khác, chuyển nhợng thơng phiếu
là việc chuyển quyền sở hữu thơng
phiếu đó dới hình thái vật chất và
chuyển nhợng quyền tài sản phát sinh từ
bản thân thơng phiếu đó. Tài sản ở đây
chính là toàn bộ số lợng tiền mặt đợc
ghi trên thơng phiếu.
Việc chuyển nhợng thơng phiếu
đợc thực hiện dới hình thức kí hậu (kí
vào mặt sau) của thơng phiếu. Ngời
đợc chuyển nhợng đợc kế thừa toàn
bộ và không hạn chế mọi quyền lợi phát
sinh từ thơng phiếu. Thơng phiếu có
thể đợc chuyển nhợng nhiều lần nhng
chỉ trong thời hạn hiệu lực của thơng


nghiên cứu - trao đổi

phiếu và việc chuyển nhợng phải tuân
thủ nghiêm ngặt tính liên tục của các chữ
kí hậu.
Tất cả những ngời đ kí chuyển
nhợng thơng phiếu đều có nghĩa vụ
liên đới đối với thơng phiếu mà mình đ
kí chuyển nhợng trong trờng hợp đến
hạn mà ngời có nghĩa vụ không thanh
toán hoặc không có khả năng thanh toán.
Nh vậy, càng nhiều ngời tham gia vào

việc chuyển nhợng thơng phiếu thì
thơng phiếu đó càng có độ tin cậy cao.
Tuy nhiên, pháp luật ở các nớc cho phép
ngời kí chuyển nhợng đợc miễn trách
nhiệm liên đới nói trên bằng cách ghi vào
thơng phiếu khi chuyển nhợng câu
"miễn trách nhiệm cho tôi" và dĩ nhiên là
thơng phiếu này sẽ kém độ tin cậy và
ngời nhận chuyển nhợng sẽ phải đắn
đo, xem xét trớc khi nhận chuyển
nhợng nó. Pháp lệnh thơng phiếu đ
không đề cập vấn đề này mà vẫn buộc
các bên có liên quan phải chịu trách
nhiệm liên đới.
Thơng phiếu cũng có thể bị chấm
dứt chuyển nhợng tiếp theo nếu ngời
chuyển nhợng ghi câu "không chuyển
nhợng" (Điều 28 Pháp lệnh). Trong
trờng hợp bị chấm dứt chuyển nhợng,
nếu thơng phiếu bị cố tình chuyển
nhợng thì ngời đợc chuyển nhợng
tiếp theo sẽ trở thành ngời nắm giữ
thơng phiếu bất hợp pháp và đây sẽ là cơ
sở để ngời có nghĩa vụ chi trả theo
thơng phiếu từ chối chi trả cho ngời đó.
Pháp luật của một số nớc còn thừa
nhận việc kí hậu để trắng tức là việc kí
hậu để chuyển nhợng nhng lại không
ghi tên ngời thụ hởng. Trong trờng


hợp này ngời thụ hởng thơng phiếu
chính là ngời nắm giữ và đem xuất trình
thơng phiếu. Tuy nhiên, Pháp lệnh
thơng phiếu đ không thừa nhận kí hậu
để trắng trong việc chuyển nhợng
thơng phiếu. Theo tôi, cần thiết phải cho
phép kí hậu để trắng bởi vì xét cho cùng,
thơng phiếu cũng là phơng tiện thanh
toán nh séc. Nếu nh ý chí của ngời
chuyển nhợng muốn ngời thụ hởng là
bất kì ngời nào nắm giữ thơng phiếu
thì không nên hạn chế quyền năng đó của
họ. Trái lại, có thể thuận tiện hơn trong
việc lu thông thơng phiếu từ chủ thể
này sang chủ thể khác.
2.2. Bảo l nh thơng phiếu
Bảo l nh thơng phiếu là việc ngời
thứ ba (ngời bảo l nh) cam kết với ngời
thụ hởng thơng phiếu sẽ thanh toán
toàn bộ hoặc một phần số tiền đợc ghi
trên thơng phiếu nếu đến hạn thanh toán
mà ngời đợc bảo l nh không thanh
toán hoặc thanh toán không đầy đủ số
tiền đợc ghi trên thơng phiếu.
Ngời đợc bảo l nh bao gồm: Ngời
có nghĩa vụ chi trả (ngời bị kí phát,
ngời phát hành) những ngời kí chuyển
nhợng (Điều 19 Pháp lệnh). Pháp lệnh
thơng phiếu không đề cập việc bản thân
ngời đ bảo l nh cho các đối tợng nói

trên có thể trở thành ngời đợc ngời
khác bảo l nh hay không. Thực tế, pháp
luật các nớc cũng không quy định rõ
vấn đề này. Tuy nhiên, theo quan điểm
của một số luật gia Nga thì điều này hoàn
toàn có thể chấp nhận đợc, bởi vì khi
tham gia vào quan hệ bảo l nh thơng
phiếu thì ngời bảo l nh cũng sẽ phải
chịu trách nhiệm liên đới nh tất cả
những ngời có liên quan đến thơng
Tạp chí luật học - 17


nghiên cứu - trao đổi

phiếu khác khi thơng phiếu không đợc
thanh toán khi đến hạn. Do vậy, nghĩa vụ
thanh toán của ngời bảo l nh thơng
phiếu cũng có thể trở thành đối tợng bảo
l nh trong quan hệ bảo l nh mới. Điều
này không trái pháp luật chung về thơng
phiếu mà chỉ càng làm tăng độ tin cậy
cho thơng phiếu đợc chuyển nhợng.
Tuy nhiên, về mặt lí luận, cần phải
phân biệt ba loại bảo l nh thơng phiếu
xuất phát từ trình tự chịu trách nhiệm của
ngời bảo l nh là bảo l nh cho ngời có
nghĩa vụ chi trả theo thơng phiếu, bảo
l nh cho ngời kí chuyển nhợng và bảo
l nh cho ngời đ bảo l nh. Tính trình tự

chịu trách nhiệm thể hiện ở chỗ khi đến
hạn thanh toán mà ngời có nghĩa vụ chi
trả theo thơng phiếu không thanh toán
thì những ngời đ kí chuyển nhợng và
ngời bảo l nh cho ngời có nghĩa vụ chi
trả phải chịu trách nhiệm liên đới ngang
hàng. Chỉ sau khi ngời kí chuyển
nhợng không có khả năng thanh toán thì
mới phát sinh nghĩa vụ của ngời bảo
l nh cho ngời kí chuyển nhợng liên đới
trả thay cùng với những ngời có liên
quan khác. Chỉ sau khi ngời bảo l nh
cho ngời có nghĩa vụ hay ngời bảo l nh
cho ngời kí chuyển nhợng không có
khả năng thanh toán thì mới phát sinh
nghĩa vụ của ngời bảo l nh cho ngời
bảo l nh liên đới trả thay cùng với những
ngời có liên quan khác.
Ngời bảo l nh là ngời thứ ba (có
thể là các tổ chức, cá nhân) bằng tài sản
của mình đảm bảo cho khả năng thanh
toán của ngời đợc bảo l nh (Điều 19
Pháp lệnh). Nói chung, khái niệm ngời
thứ ba đối với các bên trong pháp luật
dân sự đợc hiểu là ngời không tham gia
vào giao dịch chính phát sinh giữa các
bên. Trong trờng hợp thơng phiếu thì
18 - Tạp chí luật học

ngời thứ ba có thể đợc hiểu là ngời

không tham gia vào chu trình luân
chuyển thơng phiếu.Vậy liệu ngời bảo
l nh thơng phiếu có thể là một trong
những ngời đ kí chuyển nhợng, tức là
ngời đ tham gia vào chu trình luân
chuyển thơng phiếu hay không? Nếu từ
sự phân tích ở trên về vị trí của ngời thứ
ba thì câu trả lời là không. Tuy nhiên, nếu
xem xét kĩ hơn ta thấy điều này hoàn
toàn có thể chấp nhận đợc. Trách nhiệm
theo thơng phiếu của những ngời có
liên quan là trách nhiệm liên đới nên
đằng nào thì ngời kí chuyển nhợng
cũng phải chịu trách nhiệm đối với
thơng phiếu đ chuyển nhợng, bất kể
nó có phải là ngời bảo l nh hay không.
Nh vậy, ngời bảo l nh có thể là ngân
hàng, doanh nghiệp hay ngời thứ ba
không liên quan đến thơng phiếu hoặc
cũng có thể là một trong những ngời đ
kí chuyển nhợng miễn là ngời kí
chuyển nhợng này không bảo l nh cho
chính mình.
Bảo l nh thơng phiếu cũng nh bản
thân thơng phiếu mang tính trừu tợng
và là cam kết vô điều kiện trong suốt thời
hạn còn hiệu lực của thơng phiếu. Trong
cam kết bảo l nh không đợc đề cập cơ
sở cho việc bảo l nh (bảo l nh để đợc
hởng hoa hồng hay bảo l nh để đợc

hởng quyền lợi nào đó từ ngời đợc
bảo l nh...). Trong cam kết bảo l nh cũng
không đợc chứa đựng những nội dung
mang tính điều kiện cho việc bảo l nh (ví
dụ, chỉ bảo l nh nếu hợp đồng nào đó
đợc thực hiện). Nếu cam kết bảo l nh
chứa đựng một trong những nội dung trên
thì nó đợc coi là vô giá trị./.
(1).Xem: Khoản 1 Điều 11 Pháp lệnh thơng phiếu.



×