Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo điểm mới của pháp luật việt nam về hành nghề tư vấn pháp luật của tổ chức luật sư nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.56 KB, 3 trang )

thông tin

ThS. Nguyễn Hồng Bắc *

N

gày 10/11/1998 Chính phủ ban hành
Nghị định số 92/1998/ NĐ-CP về hành
nghề t vấn pháp luật của tổ chức luật s
nớc ngoài tại Việt Nam. Nghị định này
thay thế Nghị định số 42/CP ngày 8/7/1995
ban hành quy chế hành nghề t vấn pháp
luật của tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt
Nam.
Việc ban hành Nghị định số
92/1998/NĐ-CP đ góp phần thể chế hoá
chủ chơng tiếp tục chính sách mở cửa kinh
tế, thu hút đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
So với Nghị định số 42/CP, Nghị định số
92/1998/NĐ-CP có những điểm mới theo
hớng cởi mở hơn, tạo điều kiện thuận lợi
cho tổ chức luật s nớc ngoài vào hành
nghề tại Việt Nam. Bài viết này đề cập một
số điểm mới cơ bản của Nghị định này.
1. Điều kiện thành lập chi nhánh của
tổ chức luật s và điều kiện đối với luật
s nớc ngoài
Theo Nghị định số 92/1998/NĐ-CP, tổ
chức luật s nớc ngoài xin phép hành nghề
t vấn pháp luật tại Việt Nam phải có đủ các
điều kiện sau:


- Đợc thành lập và hoạt động hợp pháp
ở nớc nơi tổ chức luật s nớc ngoài đó
mang quốc tịch.
- Có khách hàng nớc ngoài hoạt động
đầu t, kinh doanh tại Việt Nam.
- Có uy tín trong hành nghề t vấn pháp
luật.
- Có thiện chí với Nhà nớc Việt Nam.
- Có phơng án hoạt động và cam kết
thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quy
định của Nghị định này và các quy định
khác của pháp luật Việt Nam.
- Có cơ sở vật chất cần thiết cho hoạt
động t vấn pháp luật.

Tổ chức luật s nớc ngoài có đủ các
điều kiện trên đợc phép đặt chi nhánh tại
Việt Nam. Mỗi tổ chức luật s nớc ngoài
đợc phép đặt tối đa 2 chi nhánh tại Việt
Nam. Thời hạn hoạt động của chi nhánh tổ
chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam là 5
năm, tính từ ngày kí giấy phép và có thể
đợc gia hạn, mỗi lần gia hạn không quá 5
năm.
Nh vậy, so với Nghị định số 42/CP,
Nghị định số 92/1998/NĐ-CP quy định chặt
hơn, đó là các tổ chức luật s nớc ngoài
phải đợc thành lập và hoạt động hợp pháp
ở nớc nơi tổ chức đó mang quốc tịch thì
mới đủ điều kiện đặt chi nhánh tại Việt

Nam. Quy định này nhằm nâng cao uy tín
cho tổ chức luật s nớc ngoài khi hoạt
động t vấn pháp luật tại Việt Nam. Và để
tạo điều kiện hơn nữa cho tổ chức luật s
nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, pháp
luật nớc ta quy định gia hạn đối với giấy
phép hoạt động của tổ chức luật s nớc
ngoài dài hơn so với trớc đây (trớc đây
quy định giấy phép có thể gia hạn mỗi lần
không quá 3 năm).
Bên cạnh các điều kiện để thành lập chi
nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài, pháp
luật nớc ta còn đề ra các yêu cầu đối với
luật s nớc ngoài.
Luật s nớc ngoài xin hành nghề trong
chi nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài
phải:
- Có giấy phép hành nghề t vấn pháp
luật do cơ quan có thẩm quyền của nớc
ngoài cấp.
- Có thiện chí với Nhà nớc Việt Nam.
- Không phải là ngời đang bị truy cứu
* Giảng viên Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội
tạp chí luật học - 49


thông tin

trách nhiệm hình sự, ngời đang chấp hành

hình phạt, ngời cha đợc xoá án.
Ngoài ra, luật s trởng chi nhánh của tổ
chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam phải là
ngời đ hành nghề t vấn pháp luật từ 5
năm trở lên.
Trớc đây theo Nghị định số 42/CP, các
luật s nớc ngoài muốn vào hành nghề tại
Việt Nam phải đ hành nghề t vấn pháp
luật từ 5 năm trở lên tại một tổ chức luật s
nớc ngoài. Quy định này khi áp dụng trong
thực tế đ gây khó khăn cho các tổ chức luật
s nớc ngoài khi cử luật s của mình sang
làm việc trong chi nhánh tại Việt Nam. Do
vậy, Nghị định mới quy định chỉ cần luật s
trởng chi nhánh phải có kinh nghiệm hành
nghề 5 năm trớc khi vào hành nghề tại Việt
Nam.
Theo Nghị định số 92/1998/NĐ-CP thì
phải có ít nhất một luật s nớc ngoài làm
việc thờng xuyên tại chi nhánh ở Việt Nam
còn quy định trớc đây thì mỗi chi nhánh
phải có ít nhất 2 luật s thờng xuyên làm
việc tại Việt Nam. Quy định này không phù
hợp với tính chất của nghề luật s, không
thực sự cần thiết đối với công tác quản lí của
Nhà nớc và gây nên sự l ng phí không cần
thiết.
2. Về phạm vi hoạt động
Sau khi đợc cấp giấy phép thành lập chi
nhánh và đăng kí hành nghề, chi nhánh của

tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam và
luật s nớc ngoài làm việc trong chi nhánh
đợc thực hiện dịch vụ t vấn pháp luật cho
khách hàng. Chi nhánh của tổ chức luật s
nớc ngoài tại Việt Nam chỉ đợc hành
nghề theo nội dung, lĩnh vực đ đợc ghi
trong giấy phép.
Luật s nớc ngoài của chi nhánh đợc
t vấn về pháp luật nớc ngoài và pháp luật
quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh, đầu t,
thơng mại, không đợc t vấn về pháp luật
Việt Nam; không đợc tham gia tố tụng với
t cách là ngời bào chữa, ngời đại diện
cho khách hàng trớc toà án Việt Nam.
Để t vấn cho khách hàng về pháp luật
Việt Nam, chi nhánh của tổ chức luật s
50 - tạp chí luật học

nớc ngoài tại Việt Nam phải kí kết hợp
đồng hợp tác t vấn pháp luật với tổ chức
hành nghề t vấn pháp luật Việt Nam để
nhận ý kiến t vấn về pháp luật Việt Nam và
cung cấp cho tổ chức t vấn pháp luật Việt
Nam ý kiến t vấn về pháp luật nớc ngoài
và pháp luật quốc tế.
Nh vậy, theo quy định trớc đây cũng
nh theo quy định mới thì tổ chức luật s
nớc ngoài chỉ đợc t vấn pháp luật nớc
ngoài và pháp luật quốc tế, không đợc t
vấn về pháp luật Việt Nam. Chi nhánh của

tổ chức luật s nớc ngoài phải hợp tác với
tổ chức t vấn pháp luật của Việt Nam để
luật s Việt Nam thực hiện t vấn về pháp
luật Việt Nam.
Nhng trớc đây, Điều 21 Nghị định số
42/CP buộc chi nhánh tổ chức luật s nớc
ngoài tại Việt Nam phải kí kết hợp đồng hợp
tác theo từng vụ việc với tổ chức t vấn pháp
luật Việt Nam để thực hiện t vấn về pháp
luật Việt Nam. Quy định này vừa gây phiền
phức, khó khăn cho cả hai bên vừa ảnh
hởng đến tính kịp thời và chất lợng của
dịch vụ t vấn. Để khắc phục những hạn chế
trên, Điều 21 Nghị định số 92/1998/NĐ-CP
quy định chi nhánh tổ chức luật s nớc
ngoài tại Việt Nam đợc kí kết hợp đồng dài
hạn với tổ chức t vấn pháp luật của Việt
Nam để nhận ý kiến t vấn về pháp luật Việt
Nam.
Quy định này tạo điều kiện thuận lợi cho
tổ chức luật s nớc ngoài khi hoạt động tại
Việt Nam và tránh đợc tiêu cực xảy ra
trong quá trình thực hiện dịch vụ t vấn
pháp luật. Đồng thời quy định này cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho mối quan hệ chặt
chẽ giữa tổ chức luật s nớc ngoài và tổ
chức luật s Việt Nam.
Việc hợp tác giữa chi nhánh của tổ chức
luật s nớc ngoài tại Việt Nam với tổ chức
hành nghề t vấn pháp luật Việt Nam đợc

thực hiện thông qua hợp đồng hợp tác t vấn
pháp luật. Hợp đồng này phải có các nội
dung chính sau: Phơng thức hợp tác,
phơng thức tính thù lao, quyền lợi, nghĩa
vụ và trách nhiệm của mỗi bên; quan hệ


thông tin

giữa các bên đối với khách hàng.
Chi nhánh tổ chức luật s nớc ngoài tại
Việt Nam sẽ gửi bản sao hợp đồng hợp tác
t vấn pháp luật đến Bộ t pháp và sở t
pháp tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng,
nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Các quy định
cụ thể này trớc đây cha đợc quy định
trong pháp luật Việt Nam.
3. Về chế độ kế toán thống kê
Theo Nghị định số 92/1998/NĐ-CP, chi
nhánh của tổ chức luật s nớc ngoài tại
Việt Nam phải thực hiện chế độ kế toán
thống kê theo quy định của pháp luật Việt
Nam, mở tài khoản bằng tiền nớc ngoài và
bằng tiền Việt Nam tại ngân hàng của Việt
Nam, ngân hàng liên doanh hoặc chi nhánh
của ngân hàng nớc ngoài đợc phép hoạt
động tại Việt Nam và thực hiện mọi khoản
thu, chi thông qua các tài khoản đó.
Quy định trớc đây buộc chi nhánh của
tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam

phải mở tài khoản tại một ngân hàng của
Việt Nam, do đó đ hạn chế khả năng hoạt
động của tổ chức luật s nớc ngoài. Nay họ
có thể lựa chọn mở tài khoản ở một trong
các ngân hàng kể trên cho phù hợp với mục
đích hoạt động của mình.
4. Thẩm quyền của chi nhánh tổ chức
luật s nớc ngoài tại Việt Nam
Theo Nghị định mới, thẩm quyền của chi
nhánh tổ chức luật s nớc ngoài tại Việt
Nam rộng hơn so với trớc đây, chẳng hạn:
- Chi nhánh của tổ chức luật s nớc
ngoài tại Việt Nam, ngoài việc đợc kí hợp
đồng lao động với nhân viên là công dân
Việt Nam còn đợc tuyển dụng ngời nớc
ngoài không phải là luật s làm việc cho chi
nhánh.
- Chi nhánh đợc nhận công dân Việt
Nam có bằng cử nhân luật tập sự hành nghề
t vấn pháp luật tại chi nhánh và thông báo
danh sách ngời tập sự cho sở t pháp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng nơi đặt trụ
sở của chi nhánh sau khi kí kết hợp đồng lao
động với ngời tập sự mà không cần phải có
sự chấp thuận của sở t pháp nh trớc
đây...

5. Quản lí hành nghề t vấn pháp luật
Nghị định mới quy định cụ thể nhiệm
vụ, quyền hạn của các cơ quan: Bộ t pháp,

ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ơng và đặc biệt quyền và nghĩa vụ
của sở t pháp đợc mở rộng hơn nhiều so
với trớc đây, cụ thể:
- Trớc đây, trong trờng hợp tự chấm
dứt hoạt động, chi nhánh của tổ chức luật s
nớc ngoài tại Việt Nam chỉ phải báo cáo
cho Bộ t pháp. Nay theo Nghị định mới thì
chi nhánh còn phải báo cho sở t pháp tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng nơi đặt trụ
sở của chi nhánh bằng văn bản trớc thời
điểm dự kiến chấm dứt hoạt động 60 ngày.
- Sở t pháp thực hiện đăng kí hành
nghề, đăng kí thay đổi nội dung giấy phép,
đăng kí gia hạn hoạt động, theo dõi việc
nhận ngời tập sự hành nghề t vấn pháp
luật, nhân viên Việt Nam, nhân viên nớc
ngoài làm việc tại chi nhánh.
- Theo dõi việc tập sự hành nghề t vấn
pháp luật của ngời tập sự tại chi nhánh.
- Định kì 6 tháng và hàng năm báo cáo
Bộ t pháp và UBND cấp tỉnh về tình hình
tổ chức và hoạt động của chi nhánh trong
thẩm quyền và phạm vi quản lí đợc giao.
Ngoài ra, Nghị định mới cũng quy định
rõ ràng hơn trách nhiệm của tổ chức luật s
nớc ngoài tại Việt Nam, quy định rất cụ thể
các hành vi, mức xử phạt và thẩm quyền xử
phạt hành chính đối với chi nhánh của tổ
chức luật s nớc ngoài tại Việt Nam và luật

s nớc ngoài làm việc tại Việt Nam. Đặc
biệt Nghị định mới đ lợc bỏ những quy
định không cần thiết về thủ tục xin cấp giấy
phép, xin thay đổi, gia hạn giấy phép...
Hành nghề t vấn pháp luật của tổ chức
luật s nớc ngoài là lĩnh vực mới đối với
Việt Nam. Việc Chính phủ ban hành Nghị
định mới về vấn đề này theo hớng cởi mở
hơn đ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ
chức luật s nớc ngoài hoạt động tại Việt
Nam, góp phần thúc đẩy đầu t nớc ngoài
vào Việt Nam cũng nh quan hệ thơng
mại, kinh doanh giữa Việt Nam với các
nớc trong xu thế hội nhập hiện nay./.
tạp chí luật học - 51



×