Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

De Cuong HUU CO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.93 KB, 91 trang )

Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái

các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011

Chuyên đề: ESTE - LIPIT
I. Công thức tổng quát của este
Trường hợp đơn giản: là este không chứa nhóm chức nào khác, ta có các công thức như sau.
- Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đơn chức R'OH=> RCOOR'
=> CTPT: no, đơn chức CnH2nO2 => không no chứa 1 lk đôi, đơn chức CnH2n-2O2
( phần gốc H-C thõa mãn các công thức của H-C tương ứng)

- Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH)a và ancol đơn chức R'OH => R(COOR')a ( đa ngoài đơn trong)
- Tạo bởi axit cacboxylic đơn chức RCOOH và ancol đa chức R'(OH)a => (RCOO)aR'.
- Tạo bởi axit cacboxylic đa chức R(COOH)a và ancol đa chức R'(OH)b => Rb(COO)abR'a.
Trong đó, R và R' là gốc hiđrocacbon (no, không no hoặc thơm); trường hợp đặc biệt, R có thể là H (đó là este của axit fomic
H-COOH)
II. Tính chất hóa học
1. Thủy phân trong môi trường axit:
RCOOR’ + H2O ↔ RCOOH + R’OH. Sản phẩm thường là axit và ancol
Nếu đề cho sp thu được một axit và nhiều ancol thì: R (COO R ' ) a + aH2O  ………………………………………
Nếu đề cho sp thu được nhiều axit và một ancol thì ( RCOO ) a R ' + aH2O  ………………………………………..
(gốc nào nhiều thì đặt trung bình)

Nhưng este không no có dạng: RCOOCH=CH-R’ + H2O → RCOOH + R’- CH2-CHO ( anđehit)
2. Thủy phân trong môi trường kiềm ( pứ xà phòng hóa)
t0
RCOOR’ + NaOH →
RCOONa + R’OH. Sản phẩm thường là muối và ancol
Để tìm số nhóm chức este ta lập tỉ lệ:

nNaOH


=a
nE

trong đó a là số nhóm chức este

0

t
Pt: R(COOR’)a + aNaOH →
R(COONa)a + aR’OH
0
t
(RCOO)aR’ + aKOH → aRCOONa + R’(OH)a

- Nếu đề cho sp thu được nhiều ancol hay nhiều muối của axit thì đặt công thức trung bình và lưu ý sp có anđehit, xeton, 2
muối thì tùy theo tình huống mà đặt công thức cho chính xác
t0
Ví dụ: este của phenol thì thu 2 muối và tỉ lệ là 1:2 RCOOC6H5 + 2NaOH 
→ RCOONa + C6H5ONa + H2O
0

t
RCOOC 6H4-R’+ 2NaOH →
………………………….
- Este có khả năng tham gia tráng gương là este của axit fomic có dạng: HCOOR’
Sơ đồ hợp thức để làm bài tập: HCOOR’+ AgNO3/NH3 → 2Ag
- Nếu đề cho sp thủy phân của este có k/n tham gia tráng gương thì các este có dạng:
HCOOR’; RCOOCH=CH-R’; HCOOCH=CH-R’. Tùy theo tình huống mà cho tỉ lệ số mol như thế nào
III. Phản ứng đốt cháy:
No, đơn chức: CnH2n O2+ O2 →

nhận xét:…………………………………………………….
Chứa 1 lk đôi, đơn chức: CnH2n-2O2 + O2 →
nhận xét:…………………………………………………..…
CxHy O2
Ngoài ra este có k/n tham gia pứ thế ở gốc H-C, hoặc trùng hợp…
I. Vận dụng
Câu 1 . a. Xà phòng hóa 8,88 gam metyl axetat vừa đủ với dd NaOH. Cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
b. Xà phòng hóa 8,88 gam metyl axetat với 75 ml dd NaOH 2 M. Cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
c. Xà phòng hóa 8,88 gam metyl axetat với 100 ml dd NaOH 1 M. Cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
d. Xà phòng hóa 10,88 gam phenyl axetat với 100 ml dd KOH 2 M. Cô cạn dung dịch thì thu m rắn ?
khối lượng chất rắn: mrắn = mmuối + m kiềm dư (nếu có)
Câu 2. Cho ctpt của este (X): C4H8O2. Xác định ctct đúng của este trong các trường hợp sau, gọi tên est, sp
a. (X) + H2O ↔ (Y) + CH4O
b. (X) + H2O ↔ C2H4O2 + (Y)
c. (X) + NaOH → (Y) + ancol bậc 2
c. (X) + NaOH → C3H5O2Na + (Y)
Câu 3. a. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 vừa đủ với dd NaOH. Cô cạn dd thì thu được 8,2 gam chất rắn.
b. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 với 70 ml dd NaOH 2 M. Phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung
dịch thì thu được 11,2 gam chất rắn.
Câu 4. Cho m gam este (X) tác dụng hoàn toàn với NaOH thì thu được m 1 gam muối C2H3COONa và 11,04 gam glixerol.
Tính m, m1, xác định ctct, ctpt (X) ? Đáp án: m1=….....; m=…..…; ctct:………
Câu 5. Cho 0,02 mol este (X) tác dụng đủ với 0,06 mol NaOH thì thu được 4,92 gam một muối và 1,84 gam một ancol đa
chức. Xác định ctct, ctpt (X): Đáp án:………………………………………………....

1


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 6. Cho 0,03 mol este (X) tác dụng đủ với 0,06 mol NaOH thì thu được 4,08 gam một muối đơn chức và 1,86 gam một

ancol. Xác định ctct, ctpt (X): Đáp án:…………………………………………………..
Câu 7. Cho 0,04 mol este (X) tác dụng đủ với 0,08 mol KOH thì thu được 8,4 gam hh muối của 2 axit đơn chức là đđ kế tiếp
và 2,48 gam một ancol. Xác định ctpt của este.
A. C2H3COOCH2CH2OOCH3
B. CH3COOCH2CH2OOCC2H5
C. HCOOCH2CH2CH2OOCCH3
D. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
Câu 8. Este X có ct là C 7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200gam dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và
17,8 gam hh 2 muối. Công thức X là
A. C2H3COOCH2CH2OOCH3
B. CH3COOCH2CH2COOC2H5
E. CH3COOCH2CH2OOCC2H5
C. HCOOCH2CH2CH2OOCCH3
D. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
Câu 9. Este X có ct là C5H8O4, khi cho 13,2 gam X tác dụng vừa đủ với 200gam dd NaOH 4% thì thu được một ancol Y và
15 gam hh 2 muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Công thức X là
A. CH3COOCH2OOCCH3
B. CH3COOCH2CH2OOCC2H5
C. CH3COOCH2 COOCH3
D. HCOOCH2CH2OOCCH3
Câu 10. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol este (E) cần dùng vừa đủ 100 g dd NaOH 24 % thu được một ancol và 43,6 gam hh 2
muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit này là ?
( ĐH khối A-2010)
A. HCOOH và C2H5COOH
B. HCOOH và CH3COOH
C. C3H7COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và C2H5COOH
Câu 11. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol este (E) cần dùng vừa đủ 100 g dd NaOH 24 % thu được một ancol và 46,4 gam hh 2
muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit này là ?
A. HCOOH và C2H5COOH

B. HCOOH và CH3COOH
C. C3H7COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và C2H5COOH
Câu 12. Cho 0,06 mol Este (X) tác dụng vừa đủ với 0,18 mol NaOH thì thu được 5,52 gam một ancol và 15,6 gam muối của
2 hai axit đơn chức là đđ kế tiếp. Công thức 2 axit là ? ( hỏi thêm công thức ancol và CTCT este (X) ban đầu là ?)
A. HCOOH và C2H5COOH
B. HCOOH và CH3COOH
C. C3H7COOH và C2H5COOH
D. CH3COOH và C2H5COOH
Câu 13. Xà phòng hóa 0,1 mol este (X) cần 0,2 mol NaOH thu được 14,8 gam một muối của axit cacboxylic (Y) và 6,4
gam 1 ancol (Z). Xác định ct của (X), (Y), (Z).
(các em lưu ý! nếu đề trắc nghiệm thì hỏi một yếu tố nào đó thôi)
Câu 14. Xà phòng hóa 0,1 mol este (X) cần 0,2 mol NaOH thu được 13,4 gam một muối của axit cacboxylic(Y) và 10,6
gam 2 ancol là đđ kế tiếp (Z, T). Xác định ct của (X), (Y), (Z, T).
Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn 10,56 gam etyl axetat và metyl propionat bằng dung dịch KOH thu được hỗn hợp hai ancol.
Lấy lượng ancol này đun nóng với H2SO4 đặc, t = 1400C thì thu được m gam H2O. Giá trị m là ?
A. 1,08 gam B. 18 gam C. 2,16 gam D. 4,32 gam
Câu 16: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
nước. Giá trị của m là A. 4,05.
B. 8,10.
C. 18,00.
D. 16,20.
( ĐH khối A-2009)
Câu 17. Cho hh gam gồm 2 este đơn chức xà phòng hóa hoàn toàn với 60 ml KOH 2 M thì thu được 12,48 gam 2 muối của
hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 5,52 gam 1 ancol. Công thức cấu tạo 2 este là ? gọi tên ?
Câu 18. Hỗn hợp M gồm một ancol no, đơn chức X và một axit cacboxylic đơn chức Y có cùng số C và tổng số mol là 0,5
mol( số mol X< Y). Đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít CO 2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Đun nóng M với H2SO4 đặc để
thực hiện phản ứng este hóa ( H= 80% ) thì khối lượng este thu được là ? A. 22,8 B. 34,2 C. 18,24 D. 27,36 ( ĐH khối A 2010)
Câu 19. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được một hợp

chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. HCOOC(CH3)=CHCH3.
B. CH3COOC(CH3)=CH2.
(ĐH khối A-2009)
C. HCOOCH2CH=CHCH3.
D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Câu 20: Xà phòng hoá một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn
hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là:
( ĐH khối A-2009)
A. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
B. HCOONa, CH≡C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH≡C-COONa.
D. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
Câu 21. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C 6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử
cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.
B. C2H5OCO-COOCH3
C. CH3OCO-COOC3H7
D. CH3OCO-CH2-CH2-COO-C2H5
( ĐH khối B-2010)
Câu 22. Xà phòng hóa 9,36 gam hỗn hợp 2 este bằng dd NaOH thì thu được 8,76 gam muối của hai axit hữu cơ là đồng đẳng
kế tiếp và 4,6 gam một ancol. Công thức hai este là ?
A. HCOOCH3 và CH3COOCH3
B. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3
C. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5
D. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5
2


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái

các chun đề ơn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 23. Xà phòng hóa 1,99 gam hỗn hợp 2 este bằng dd NaOH thì thu được 2,05 gam một muối của axit hữu cơ và 0,94 gam
hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Cơng thức hai este là ?
(ĐH Khối A- 2009)
A. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
B. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7
C. C2H5COOCH3 và C2H5COOC2H5
D. HCOOCH3 và HCOOC2H5
Câu 24. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C 5H10O2, phản ứng được với dung dịch
NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là
A. 4.
B. 5.
C. 8.
D. 9.
( ĐH khối B-2010)
Câu 25. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C 5H10O. Chất X khơng phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển
hố sau
( Đại học khối B-2010)
0
+ H 2 ( Ni , t )
+ CH 3COOH ( H 2 SO4 đđxt )
X   
→ Y      
→ Este cã mïi chi chÝn.

Tên của X là
A. pentanal.
B. 2-metylbutanal.
C. 2,2-đimetylpropanal.
D. 3-metylbutanal.

Câu 26. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng,
cơ cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3.
B. CH3COOCH=CHCH3.
C. CH2=CHCOOC2H5
D. C2H5COOCH=CH2
Câu 27. Đốt cháy hồn tồn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thể tích khí O 2 pứ bằng
9/8 thể tích khí CO2 thu được (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hồn tồn với 200 ml dung
dịch NaOH 0,7M thu được dung dịch Y, trong đó có ancol no. Cơ cạn Y thu được 9,92 gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,88.
Câu 28. Đốt cháy hồn tồn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí
CO2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hồn tồn với
200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56.
B. 7,20.
C. 8,88.
D. 6,66.
E. 13,32 sai vì…………..
( ĐH khối A - 2010)
Câu 29. Xà phòng hóa hồn tồn 4,2 gam hỗn hợp 2 este CH3COOCH3 , CH3COOC2H5 có tỉ lệ số mol 1:1 cần dùng 250 ml
dd NaOH . Nồng độ mol/l phản ứng là ? A. 0,250 M B. 0,400 M C. 0,200 M
D. 0,375 M
Câu 30. a. Lấy 0,08 mol este đơn chức xà phòng hóa hồn tồn với 0,2 mol NaOH thu được dd X. Cơ cạn dd X thu 17,44
gam chất rắn. Cơng thức của este là ?
b. Lấy 0,08 mol este đơn chức xà phòng hóa hồn tồn với 0,2 mol KOH thì hu được dd X. Cơ cạn dd X thu chất
20,64 gam rắn. Cơng thức este là ? A. HCOOC6H5 B. CH3COOC6H5 C. HCOOC6H4-CH3 D. C6H5COOCH3

Câu 31. Xµ phßng hãa hoµn toµn 6,45 gam hçn hỵp 2 este th¬m C6H5COOCH3 vµ HCOOC6H5 cã tØ lƯ sè mol 1 : 1 cÇn dïng
võa hÕt 250 ml dung dÞch NaOH. Nång ®é mol cđa dung dÞch NaOH lµ ? (hỏi thêm: Cơ cạn thì thu được bao nhiêu gam rắn)
A. 0,250 M
B. 0,300 M
C. 0,200 M
D. 0,375 M
Câu 32. hỗn hợp gồm etyl fomat và isopropyl fomat xà phòng hóa hồn tồn với 90 ml dd KOH 2 M thì thu được dd (X).
Để trung hòa lượng kiềm dư trong (X) cần 40 ml dd HCl 1 M thì thu được dd (Y). Cơ cạn dd (Y) thì thu được bao nhiêu gam
chất rắn?
Câu 33. Hỗn hợp gồm etyl axetat, axit axetic và metyl axetat tác dụng hồn tồn vớ 170 ml dd NaOH 2 M thì thu được dd
(X). Để trung hòa dd (X) cần 60 ml dd HCl 1 M thì thu được dd (Y). Cơ cạn dd (Y) thì thu được nhiêu gam chất rắn?
Câu 34. Xà phòng hóa hồn tồn hh 2 este no, đơn chức cần 0,08 mol KOH thì thu được 7,4 gam muối của 2 axit đồng đẳng
kế tiếp và 2,56 gam 1 ancol. Cơng thức phân tử este là ? ( nếu đổi NaOH thì đáp án là ........)
A. HCOOCH3 và CH3COOCH3
B. HCOOCH3 và C2H5COOCH3
C. HCOOC2H5 và CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3 và C2H5COOCH3
E. CH3COOC2H5 và C2H5COOC2H5
Câu 35. Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng
hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên chất. Các muối sinh ra sau khi xà phòng
hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của
hai este ? A. CH3COOC3H7 và C3H7COOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3
C. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7
D. HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 36. Cho 2 mol CH3COOH thực hiện phản ứng este hố với 3 mol C2H5OH. Khi đạt trạng thái cân bằng trong hỗn hợp có
1,2 mol este tạo thành. Ở nhiệt độ đó hằng số cân bằng Kc của phản ứng este hố là
A. 1.
B. 1,2.
C. 2,4.

D. 3,2.
Câu 36. Cho 1 mol axit axetic, 1 mol ancol etylic đun nóng với H 2SO4đặc thu được tối đa 2/3 mol este. Nếu thực hiện pứ este
hóa 1 mol axit với H=90% tính theo axit axetic thì cần tối đa bao nhiêu mol ancol etylic ?
Câu 37. Cho hỗn hợp E gồm 2 este có cơng thức phân tử C4H8O2 và C3H6O2 tác dụng hồn tồn với NaOH dư thu được
6,14g hỗn hợp 2 muối và 3,68g một ancol Y duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Cơng thức cấu tạo mỗi este và số gam
tương ứng là
A. C2H5COOCH3 (6,6g); CH3COOCH3 (1,48g).
B. CH3COOC2H5 (4,4g); HCOOC2H5 (2,22g).
3


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
C. C2H5COOCH3 (4,4g); CH3COOCH3 (2,22g).
D.
CH3COOC2H5
(6,6g);
HCOOC2H5
(1,48g).
Câu 38. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H4O2 và có cùng số mol. Cho 18 gam hỗn hợp X tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 12 gam NaOH, cô cạn dung dịch tạo thành thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m

A. 13,6. B. 8,2.
C. 25,4.
D. 22,5.
LÝ THYẾT ESTE
Câu 1. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X, Y ( M X < MY ) bằng 1 pứ có thể chuyển hóa X
thành Y. Chất Z không thể là chất nào sau đây? A. metyl propionat B. vinyl axetat C. etyl axetat
D. metyl axetat
(CĐ khối A – 2010: CH3OH + CO →CH3COOH SGK 11 nâng cao trang 255)


Câu 2. Cho 2 nhận định:

(1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol
(2) Sản phẩm của phản ứng giữa axit và ancol là este
Phát biểu đúng về 2 nhận định trên là ?
A. (1) đúng, ( 2) đúng B. (1) đúng, (2) sai
C. (1) sai, (2) đúng
D. (1) sai, (2) sai
Câu 3. Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C 5H6O4) và F (C4H6O2). Đun hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau đó cô cạn
dung dịch, thu chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thì được một chất khí là CH 4. Vậy công thức cấu tạo của E và F

A. HOOC–CH = CH– COO–CH3 và CH3–OOC – CH = CH2.
B. HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 và H – COO – CH2 – CH = CH2.
C. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH2 = CH – COO – CH3.
Câu 4. Công thức tổng quát của este tạo bởi một axit cacboxylic và một ancol là
A. CnH2nO2. B. RCOOR’.
C. CnH2n – 2O2.
D. Rb(COO)abR’a
Câu 5 . Công thức tổng quát của este tạo bởi ancol no 3 chức với axit không no, chứa 1 lk đôi đơn chức là ?
A. CnH2nO6.
B. (RCOO)3R’.
C. CnH2n – 10O 6.
D. Rb(COO)abR’a
Câu 6. Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi, ba chức là
A. CnH2n - 10O6.
B. CnH2n -16O12.
C. CnH2n - 6O4.
D. CnH2n - 18O12.
Câu 7. Những phát biểu sau đây : (1) Chất béo không tan trong nước; (2) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước

nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ; (3) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố; (4) Chất béo là este của
glixerol và axit hữu cơ. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (2).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4).
Câu 8. Trong thành phần của một số loại sơn có trieste của glixerol với axit linoleic C 17H31COOH và axit linolenic
C17H29COOH. Số lượng công thức cấu tạo của các trieste có thể có trong loại sơn nói trên là
A. 6.
B. 18.
C. 8.
D. 12.
Câu 9. Este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
A. metyl benzoat.
B. benzyl fomiat.
C. phenyl fomiat.
D. phenyl axetat
Câu 10. Thuỷ phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm hữu cơ

X, Y (chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là
A. etyl axetat.
B. propyl fomiat.
C. isopropyl fomiat.
D. metyl propionat.
Câu 11. Chất nào không điều chế trực tiếp từ axit + ancol ?
A. metyl metacrylat
B. isoamyl axetat
C. vinyl axetat
D. isopropyl fomat
Câu 12. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H7O2Cl. Người ta thấy 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH, tạo ra

ancol đa chức. Chất X có công thức cấu tạo là:
A. CH3COOCH2CH2Cl. B. ClCH2COOCH2CH3. C. CH3COOCH(Cl)CH3. D. HCOOCH(Cl)CH2CH3.
Vấn đề: CÁC CHỈ SỐ CỦA CHẤT BÉO
* Các khái niệm:
- Chỉ số axit của chất béo (x): là số mg KOH để trung hoà lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo
- Chỉ số este của chất béo (y): là số mg KOH để xà phòng hóa hết lượng triglixerit ( este) có trong 1 gam chất béo
- Chỉ số xà phòng hóa (z): là số mg KOH để xà phòng hóa hết 1 gam chất béo
- chỉ số I2 là số gam I2 để tác dụng hết với 100 gam chất béo. (I=127)
- Công thức tính chỉ số x, y , z =

mKOH
x1000 .
mcb

(Về mặt hình thức thì 3 chỉ số đều được tính bằng công thức giống nhau, nhưng về bản chất thì rất khác nhau ( cụ thể là m KOH khác nhau) )
z = x + y hay mKOH(xà phòng hóa) = mKOH(a) + mKOH(e)
- Chỉ số iot của chất béo (t): là số gam iot có thể cộng vào liên kết bội trong mạch C của 100 gam chất béo.
Bài tập Vận dụng:
Câu 1. Cho 2,52 gam chất béo xà phòng vừa đủ với 90 ml dd KOH 0,1 M thì chỉ số xà phòng hóa chất béo là ?
A. 0,2
B. 20
C. 200
D. 600
Câu 2. Trung hòa 14 gam chất béo cần 15 ml dd KOH 0,1 M. Tính chỉ số axit của chất béo?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
4



Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 3. Để trung hòa hết 1kg chất béo cần 1,25 lít dd NaOH 0,1 M. Tính chỉ số axit ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 3. Xà phòng hóa 100 gam chất béo cần 17,92 gam KOH. Chỉ xà phòng hóa của chất béo là ?
A. 1,792
B. 17,92
C. 179,2
D. Số khác
Câu 4. Tính khối lượng NaOH cần thiết để trung hòa 10 gam chất béo có chỉ số axit là 5,6 gam.
A. 40 mg
B. 40 g
C. 4 gam
D. 4 mg
Câu 5. Tính m NaOH để trung hòa 15 gam chất béo có chỉ số axit là 7. m = ? A. 0,15 B. 0,2 C. 0,28 D. 0.075 (CĐ Khối A
Câu 6. Cần 30 ml dd KOH 0,2 M để trung hòa 56 gam chất béo. Tính chỉ số axit chất béo ? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 7. Cần 40 ml KOH 2 M để xà phòng hóa hết 28 gam chất béo. Tính chỉ số xà phòng A. 200 B. 160 C. 180 D. 140
Câu 8. Xà phòng hóa 1 kg có chỉ số axit là 7, chỉ số xà phòng hóa là 200. Khối lượng glixerol thu được là ?
A. 352,43 g
B. 105,69 gam
C. 320,52 gam
D.193 gam
Câu 9. Xà phòng hóa hoàn toàn 14 gam chất béo có chỉ số axit là 6, chỉ số xà phòng hóa 180 bằng ddKOH. Tính m glixerol ?
Câu 10. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,8 gam chất béo có chỉ số axit bằng 8 cần V ml dd KOH 0,05 M thì thu được 4,1216 gam
glixerol. Tính chỉ số xà phòng V
Câu 11. Xà phòng hóa 2,52 gam chất béo cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M thu được 0,265 gam glixerol. Chỉ số axit là

Câu 12. Xà phòng hóa 1 kg có chỉ số axit là 7, chỉ số xà phòng hóa là 200. Khối lượng glixerol thu được là ?
A. 352,43 g
B. 105,69 gam
C. 320,52 gam
D.193 gam
Vấn đề: TRIGLIXERIT
Hoàn thành các thông tin cho bảng sau:
Công thức
Bản chất Tên
MR
Maxit
(RCOO)3C3H5
Mcb
Tên cb
Số C
C17H35COOH
no
Axit stearic
239
tristearin
C17H33COOH
Ko no
Axit oleic
C17H31COOH
Ko no
Axit linoleic
C15H31COOH
no
Axit panmitic
211

806
Câu 1. Xà phòng hóa trieste X thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối Na một axit béo no B . Chất B là
A. axit oleic B. axit axetic C. axit stearic
D. axit panmitic
Câu 2. Xà phòng hóa hoàn toàn 193,44 gam một triglixerit (X) trong mt KOH đủ thì thu được 211,68 gam muối của một axit
hữu cơ. Tên của (X) là ? A. tri panmitin B. triolein C. tristearin D. trilinolein
Câu 3. Xà phòng hóa 172,4 gam một triglixerit bởi NaOH thu được 18,4 gam glixerol và 2 muối của hai axit béo. Xác định
công thức hai axit béo này.
A. C17H35COOH và C17H33COOH
B. C17H35COOH và C15H31COOH
C. C17H31COOH và C17H33COOH
D. C17H33COOH và C15H31COOH
Câu 4. Xà phòng hóa một triglixerit thì cần 90 ml dd KOH 2 M thu được 57,48 gam muối của 2 axit béo. Hai axit này là?
A. C17H33COOH và C17H31COOH
B. C17H35COOH và C15H31COOH
C. C17H31COOH và C17H33COOH
D. C17H33COOH và C15H31COOH
Câu 5. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol và hai loại axit béo. Hai loại axit béo là ?
A. C15H31COOH và C17H35COOH. C17H33COOH và C15H31COOH
C. C17H31COOH và C17H33COOH
D. C17H33COOH và C17H35COOH
Câu 6. Xà phòng hóa a gam chất béo bằng dd NaOH sau pứ thu được 36,72 gam natri stearat; x gam natri oleat và 11,04 gam
glixerol. Tính a, x?
Câu 7. Xà phòng hóa a gam chất béo có 20 % tạp chất bằng dd NaOH sau pứ thu được x gam natri stearat; 72,96 gam natri
oleat và 11,04 gam glixerol. Tính a, x?
Câu 8. Xà phòng hóa 96,72 gam chất béo trung tính thì cần 120 ml dd KOH 3 M. Cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu
gam muối( xà phòng)?
Câu 9. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam chất béo cần V ml dd NaOH 2 M thì thu được 27,36 gam muối và 2,76 gam
glixerol.Tính a?
Câu 10. Tính thể tích dung dịch KOH 2 M để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 4,6 gam chất béo có chỉ số axit là 7.

( Hỏi thêm: tính m……………………………………………....….. ?
Câu 11. Tính thể tích dung dịch NaOH 2 M để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 4,8 gam chất béo có chỉ số axit là
8. ( Hỏi thêm: tính m…..………………………………………………….….. ?)
Câu 12. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 2 M để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 4,8 gam chất béo có chỉ số axit
là 8. ( Hỏi thêm: tính m…………….. ?)
Câu 13. Lấy 214,56 gam chất béo xà phòng hóa vừa đủ với dd KOH thì thu được m gam xà phòng và 7,36 gam glixerol. Tính
m?
Câu 14. Lấy 13,4 kg chất béo trung tính xà phòng hóa hoàn toàn bằng 4 lít dung dịch KOH 3 M thì thu được bao nhiêu kg xà
phòng ?
A. 14,698 kg
B. 13,704 kg
C. 18,098 kg
D. 21,365 kg
Câu 15. Lấy a gam chất béo tác dụng đủ với 135 ml dd KOH 2 M thì thu được 86,4 gam xà phòng. Tính a ?
5


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 16. Khối lượng xà phòng thu được từ 1 tấn mỡ động vật (chứa 50% trioleoyl glixerol (trioloin), 30% tripanmitoyl
glixerol (panmitin) và 20% tristearoyl glixerol (stearin) về khối lượng) khi xà phòng hoá bằng natri hiđroxit, giả sử hiệu suất
quá trình đạt 90% là A. 988kg.
B. 889,2kg.
C. 929,3kg.
D. 917kg.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M.
Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic
trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020.
D. 0,005. ( ĐH khối B – 2010)
Chuyên đề: CACBOHIĐRAT

* Các khái niệm mở đầu
- Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức trong phân tử chứa đồng thời nhóm cacbonyl (-CO-) và nhóm hiđroxyl có
công thức chung là Cn(H2O)m ( lưu ý! Nhất thiết phải chứa nhóm hiđroxyl của ancol)
- Phân loại: Cacbohiđrat còn gọi là đường gluxit hay đường saccarit chia thành 3 loại chính
a. monosaccarit: là cacbohiđrat đơn giản nhất không bị thủy phân. Vd: glucozơ và fructozơ C 6H12O6
b. đisaccarit:là cacbohiđrat khi thủy phân sinh ra hai phân tử monosaccarit. Vd: saccazơ và mantozơ C 12H22O11
c. polisaccarit: là cacbohiđrat khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
Vd: tinh bột và xenlulozơ (C6H10O5)n
* GLUCOZƠ( C6H12O6 =180)
I. Tính chất vật lí-ứng dụng:
- Chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng kém đường mía ( saccarozơ). Có nhiều nhất trong quả
chín đặc biệt là quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Trong mật ong glucozơ chiếm khoảng 30%. Trong máu người chiếm
1 lượng hầu như không đổi là 0,1%.
- Dùng làm thuốc tăng lực, tráng gương( tráng ruột phích nước), sản phẩm trung gian của sx ancol etylic.
II. Công thức cấu tạo:
- các phản ứng chứng minh công thức cấu tạo của glucozơ
+ Cu(OH)2 dd màu xanh lam=> Glucozơ có nhiều nhóm –OH kề nhau
Glucozơ C6H12O6
+ (CH3CO)2O este có 5 gốc CH3COO- => Glu có 5 nhóm –OH liên tiếp
+ AgNO3/NH3 Ag↓ => Glucozơ có nhóm anđehit
Khử hoàn toàn gluczơ thì thu được hexan=> Glucozơ có cấu tạo không phân nhánh
Vậy công thức cấu tạo của glucoz ơ là ?
CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CHO => CH2OH-(CHOH)4-CHO (5 nhóm –OH kề nhau; 1 nhóm –CHO, ở C số 1)
III. Tính chất hóa học:
1. Tính chất của nhóm -CHO
a. Phản ứng tráng gương:
t0
cơ bản: CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2AgNO3 +3NH3+H2O →
CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0


t
nâng cao: CH2OH-(CHOH)4-CHO + 2[Ag(NH3)2]OH →
CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
0
t
Sơ đồ hợp thức:
1 mol glucozơ →
2 mol Ag
0

t
b. Phản ứng với Cu(OH)2/OH-:
Glucozơ + 2Cu(OH)2/OH- →
↓ Cu2O đỏ gạch
c. Phản ứng với Br2: CH2OH-(CHOH)4-CHO+ Br2+H2O→ CH2OH-(CHOH)4-COOH + 2HBr ( mất màu Br2, đây là thuốc
thử nhận biết Glucozơ với Fructozơ )
,t 0
d. Phản ứng với H2: C6H12O6 + H2 Ni


→ C6H14O6 ( 6 nhóm –OH: poliancol có tên là sobitol)
2. Tính chất của ancol đa chức
a. Glucozơ + Cu(OH)2 : ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
b. Phản ứng tạo este: ( khó)
CH2OH-(CHOH)4-CHO + 5(CH3CO)2O→ CH2(OOCCH3)-CH(OOCCH3)4CHO + 5CH3COOH
3. Lên men rượu : C6H12O6 enzim
( lưu ý nhớ tỉ lệ để làm bài tập)


→ 2C2H5OH + 2CO2
4. Đồng phân của glucozơ: là Fructozơ C6H12O6 =>CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH
( có 5 nhóm – OH và 1 nhóm xeton -CO- ở C số 2)
- Chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía ( saccarozơ).Trong mật ong fructozơ chiếm
khoảng 40%. Tương tự glucozơ, fructozơ tác dụng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam và tác dụng với H2 tạo sobitol
OH −
- Lưu ý: Fructozơ không chứa nhóm –CHO, nhưng trong môi trường kiềm có sự chuyển hóa Fructozơ ←
→ Glucozơ.
nên fructozơ tác dụng được với AgNO3/NH3 ( tạo ↓ Ag) hoặc Cu(OH)2/OH (tạo ↓ Cu2O đỏ gạch )
* SACCROZƠ (C12H22O11=342)
I. Tính chất vật lí:
- Là loại đường phổ biến nhất, có nhiều trong các loại thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt
- Là chất rắn, kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt.

6


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
II. Cấu tạo phân tử: Thuộc loại đisaccarit trong phân tử chứa gốc α-glucozơ liên kết với gốc β-fructozơ qua nguyên tử Oxi.=>
saccarozơ không chứa nhóm –CHO mà chỉ chứa nhiều nhóm –OH
III. Tính chất hóa học
1. Tính chất ancol đa chức: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 
→ (C12H21O11)2Cu + 2H2O
+

0

/ enzim
2. Phản ứng thủy phân: C12H22O11 + H2O H,t


→ C6H12O6 (glucozơ) + C6H12O6(fructozơ)
IV. Đồng phân của saccarozơ: là mantozơ
- Trong phân tử mantozơ có chứa 2 gốc α- glucozơ liên kết với nhau => mantozơ có nhóm –CHO. Vậy mantozơ có tính chất
tương tự glucozơ:
- Mantozơ + Cu(OH)2/OH-→ dd xanh lam, nếu đun nóng tạo ↓ Cu2O đỏ gạch( giống với glucozơ)
- Mantozơ có pứ tráng bạc: 1 mol mantozơ → 2 mol Ag
+ 0
- Thủy phân: C12H22O11 +H2O H,t/ enzim

→ 2C6H12O6 (Glucozơ)
* TINH BỘT.
1. Tính chất vật lí:
Là chất bột , màu trắng, ở dạng vô định hình, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng tinh bột ngậm nước và trương
phồng lên gọi là dd hồ tinh bột. ( dạng keo)
2. Cấu tạo
Tinh bột thuộc loại polisaccrit, rong phân tử chứa nhiều gốc α- glucozơ liên kết với nhau. Có ctpt là (C 6H10O5)n. Các mắc xích
lien kết với nhau thành 2 dạng:
+ amilozơ có mạch dài, xoắn lại.
+ amilopectin có mạch phân nhánh, không tan trong nước.
3. Tính chất hóa học:
+ 0
,t
a. Phản ứng thủy phân: (C6H10H5)n + nH2O H
→ nC6H12O6 (Glucozơ)
b. Phản ứng màu với I2: Hồ tinh bột + I2 → dd xanh tím
as
c. Phản ứng quang hợp. 6nCO2 + 5nH2O →
(C6H10H5)n + 6nO2
* XENLULOZƠ

1. Tính chất vật lí.
Chất rắn, không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch svayđe
2. Cấu tạo: Do nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau. Trong phân tử có 3 nhóm –OH. (C6H10O5)n=>(C6H7O2(OH)3)n
+ 0
,t
a. Phản ứng thủy phân: (C6H10H5)n + nH2O H
→ nC6H12O6 (Glucozơ)
0

2 SO4 ,t
b. Tác dụng với HNO3( H2SO4 đđ) (C6H7O2(OH)3)n + 3nHNO3 H

→ (C6H7O2(ONO2)3)n + 3nH2O
162 gam ……3 mol
….... 297 gam
Vận dụng
Câu 1: Cho biết chất nào sau đây thuộc monosaccarit:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 2: Cho biết chất nào sau đây thuộc đisaccarit:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 3: Cho biết chất nào sau đây thuộc polisaccarit:
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Mantozơ

D. Xenlulozơ
Câu 4: Chất nào sau đây là đồng phân của Fructozơ?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C.Mantozơ
D. Xenlulozơ
Câu 5: Chất nào sau đây là đồng phân của Mantozơ?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C.Tinh bột
D.Xenlulozơ
Câu 6: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng
tráng gương. Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ . D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
Câu 7:Trong công nghiệp chế tạo ruột phích,người ta thường sử dụng phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 8: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Câu 9: Đường saccarozơ ( đường mía) thuộc loại saccarit nào?
A. Monosaccarit
B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Oligosaccarit

Câu 10:Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Oxi hoá ancol thu được anđehit.
B. Oxi hoá ancol bậc 1 ta thu được xeton.

7


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
C. Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Fructozơ là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 11: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng?
A. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Phản ứng với Cu(OH)2/OH-.
+
C. Phản ứng với CH3OH/H .( sách nâng cao)
D. Phản ứng với (CH3CO)2O/H2SO4 đ.
Câu 12:Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol etylic, Glucozơ.
A. Quỳ tím
B. CaCO3
C. CuO
D. Cu(OH)2
Câu 13:Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2/NaOH (t0)
B. AgNO3/NH3 (t0)
C. H2 (Ni/t0)
D. Br2
Câu 14:Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0.

D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2.
Câu 15:Cho 3 nhóm chất hữu cơ sau:
1. Saccarozơ và dung dịch glucozơ.
2. Saccarozơ và mantozơ.
3. Saccarozơ, mantozơ và anđehit axetic.
Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong mỗi nhóm cho trên:
A.Cu(OH)2/NaOH
B.AgNO3/NH3
C.Na
D.Br2/H2O
Câu 16:Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ
Câu 17:Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần:Glucozơ,Fructozơ, Saccarozơ
( Thông tin bài này ở I/trang 21 và V/trang 24 SGK CB)

A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ.
B. Fructozơ < glucozơ < Saccarozơ
C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.
D. Saccarozơ Câu 18: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A.Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C.Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 19: Một dung dịch có các tính chất:
-Tác dụng làm tan Cu(OH)2 cho phức đồng màu xanh lam.
-Tác dụng khử [Ag(NH3)2 ]OH và Cu(OH)2 khi đun nóng.

-Bị thuỷ phân khi có mặt xúc tác axit hoặc enzim.
Dung dịch đó là: A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ.
Câu 20: Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào? E: saccrin ( là đường hóa học, được tổng hợp bằng pp hóa học)
A. Monosaccarit
B. Đisaccarit
C. Polisaccarit
D. Oligosaccarit.
Câu 21: Cho ba dung dịch: Dung dịch chuối xanh, dung dịch chuối chín, dung dịch KI. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào
sau đây để phân biệt ba dung dịch trên. ( Đáp án B: vì sao ?)
A. Khí O2
B. Khí O3
C. Cu(OH)2
D. NaOH
Câu 22: Chất nào sau đây không thuộc loại saccarit?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. tristearin
Câu 23: Điều khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ và fructozơ là 2 chất đồng phân của nhau. B. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước brom. D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng cộng H 2(Ni/t0).
Câu 24: Glucozơ và Fructozơ tác dụng với thuốc thử (X) thì cho sản phẩm giống nhau: (X) là ?
A. AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2/OH
C. (CH3CO)2O
D. H2
Câu 25: Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:

/ NaOH
t0
X Cu
kết tủa đỏ gạch.
( OH
) 2

→ dung dịch xanh lam →
Vậy X không phải là chất nào dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ.
Câu 26:Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau ?
A. Đều được lấy từ củ cải đường.
B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Đều bị oxi hoá bởi [Ag(NH3)2 ]OH. D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 27:Công thức hoá học nào sau đây là của nước Svâyde,dùng để hoà tan xenlulozơ,trong qúa trình sản xuất tơ nhân tạo?
A. [Cu(NH3)4 ](OH)2
B. [Zn(NH3)4 ](OH)2.
B. [Cu(NH3)4 ]OH
D. [Ag(NH3)2 ]OH.
Câu 28:Glucozơ tồn tại bao nhiêu dạng mạch vòng? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.

D. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
Câu 30: Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
8


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
A. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho phản ứng tráng gương.
D. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
Câu 31: Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng:dd glucozơ, benzen, ancoletylic, glixerol?(Dụng
cụ coi như có đủ)
A. Cu(OH)2, Na
B. AgNO3/NH3 ,Na
C. Br2,Na
C. HCl, Na.
Câu 32:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Glucozơ, Glixerol, metanol.(Dụng cụ coi như có đủ)
A.Cu(OH)2
B.AgNO3/NH3
C.Na
D.Br2.
Câu 33:Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất sau:Fructozơ, fomanđehit, etanol.(Dụng cụ có đủ)
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3
C.Na
D. Br2.
Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, t0 là:
A.propin, ancol etylic, glucozơ
B.glixerol, glucozơ, anđehit axetic.

C.propin, propen, propan.
D.glucozơ, propin, anđehit axetic.
Câu 35: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam là:
A. glixerol, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ.
B. glixerol, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
C. axetilen, glucozơ, fructozơ, mantozơ.
D. saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ.
Câu 36: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, metanol.Số lượng dung
dịch có thể hoà tan Cu(OH)2 là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 37: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol, axetilen, fructozơ.Số
lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 38:Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH) 2 đun nóng cho Cu2O kết
tủa đỏ gạch?
A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic.
B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic.
C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ.
D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 39:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ)
A.Glixerol, glucozơ, fructozơ.
B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ.
C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic.
D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol.
Câu 40:Cho các chất: X.glucozơ; Y.fructozơ; Z.Saccarozơ; T.Xenlulozơ. Các chất phản ứng được với dung dịch

AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là: A. Z, T
B. X, Z
C. Y, Z
D. X, Y
Câu 41:Saccarozơ và glucozơ đều có:
A. Phản ứng với dung dịch NaCl.
B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.
C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
TNPT-2007
Câu 42: Cho 5,4 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là:
A.2,16 gam
B.3,24 gam
C.4,32 gam
D.6,48 gam
Câu 43: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách
ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là:
A.24,3 gam
B.32,4 gam
C.16,2 gam
D.21,6 gam.
TNPT-2007
Câu 44:Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là:
A.360 gam
B.250 gam
C.270 gam
D.300 gam
TNPT- 2007
Câu 45: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A.184 gam

B.138 gam
C.276 gam
D.92 gam
TNPT-2007
Câu 46: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.Để có 29,7 kg
xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).Giá trị của m là:
A.2,52
B.2,22
C.2,62
D.2,32
ĐH khối B-2007
Câu 47: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thuỷ phân (xúc tác H+,t0) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosacarit.
C. Sản phẩm thuỷ phân xenlulozơ (xúc tác H+,t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
ĐH khối B-2007
Câu 48: Từ 10 tấn khoai chứa 20% tinh bột lên men rượu thu được 1135,8lít rượu etylic tinh khiếtcó D = 0,8g/ml, hiệu suất
phản ứng điều chế là A. 60%
B.70%
C.80%
D.90%
Câu 49: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%.Toàn bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn
toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X.Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa.
Giá trị của m là: A.550
B.810
C.650
D.750
ĐH khối B-2007
9



Gv: Nguyn Hng Ti - 0903138246 -THPT Lc Thỏi
cỏc chuyờn ụn thi i hc cp tc 2011
Cõu 50: Cho 50 ml dung dch glucoz cha rừ nng tỏc dng vi mt lng d AgNO 3 trong dung dch NH3 thu c
2,16 gam Ag kt ta.Nng mol ( hoc mol/l) ca dung dch glucoz ó dựng l:
A.0,2 M
B.0,1M
C.0,01M
D.0,02M
C khi A-2007
Cõu 51:Ch dựng Cu(OH)2 cú th phõn bit c tt c cỏc dung dch riờng bit sau:
A. glucoz, mantoz, glixerin (glixerol), anehit axetic. B. glucoz, lũng trng trng, glixerin (glixerol), fructoz.
C. saccaroz, glixerin (glixerol), anehit axetic,ancol etylic. D. glucoz, lũng trng trng, glixerin (glixerol), acol etylic.
Cõu 52 : Gluxit (cacbonhirat)ch cha hai gc Glucoz trong phõn t l:
A. saccaroz B.Tinh bt
C. mantoz
D. xenluloz.
H khi A-2008
Cõu 53: Tinh bt ,xenluloz,saccaroz,mantoz u cú kh nng tham gia phn ng
A. ho tan Cu(OH)2. B. trựng ngng.
C. trỏng gng. D. thu phõn
H khi A-2008
Cõu 54: Lng glucoz cn dựng to ra 1,82 gam sobitol vi hiu sut 80% l:
A. 2,25 gam
B. 1,80 gam
C. 1,82 gam
D. 1,44 gam
H khi A-2008.
Cõu 55: Khi lng ca tinh bt cn dựng trong quỏ trỡnh lờn men to thnh 5 lớt ru (ancol)etylic 46 0 l (bit hiu sut

ca quỏ trỡnh l 72% v khụi lng riờng ca ru etylic nguyờn cht l 0,8 g/ml)
A. 6,0 kg.
B. 5,4kg.
C. 5,0kg.
D. 4,5kg.
H khi B-2008
Cõu 56: Cho cỏc cht (ancol)etylic,glixein(glixerol),glucoz,imetyl ete v axit fomit.S cht tỏc dng c vi Cu(OH) 2 l:
A. 3
B.2
C.4
D.1.
H khi B-2008
Cõu 57: Cho dóy cỏc cht: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantoz).S cht trong dóy tham gia
c phn ng trỏng gng l: A.5
B.3
C.6
D.4
H khi B-2008
Cõu 58: T 16,20 tn xenluloz ngi ta sn xut c m tn xenluloz trinitrat(bit hiu sut phn ng tớnh theo xenluloz
l 90%).Giỏ tr ca m l: A.26,73.
B.33,00
C.25,46.
D.29,70.
C khi A-2008
Cõu 59: Cho dóy cỏc cht:glucoz,xenluloz,saccaroz,tinh bt,mantoz.S cht trong dóy tham gia phn ng trỏng gng
l: A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
C khi A-2008

Cõu 60:Cho s chuyn hoỏ sau(mi mi tờn l mt phng trỡnh phn ng):
Tinh bt X Y Z metyl axetat.
Cỏc chtY,Z trong s trờn ln lc l :
A.C2H5OH,CH3COOH.
B.CH3COOH,CH3OH.
C khi A-2008
C.CH3COOH,C2H5OH.
D.C2H4,CH3COOH.
Cõu 61: a. Thc hin p lờn men m gam Glucoz vi h=80% thỡ thu c lng CO 2 hp th hon ton vo bỡnh Ba(OH)2 d
63,04 gam kt ta. Tớnh m ? A. 36 B. 18 C. 7,2 D. 9
b. Thc hin p lờn men m gam Glucoz vi h=80% thỡ thu c lng CO 2 hp th hon ton vo bỡnh Ba(OH)2 thỡ nhn
thy cú gam kt ta 30 v khi lng dd gim 15,92 gam so vi ban u. Tớnh m ? A. 36 B. 18 C. 7,2 D. 9
c. Thc hin p lờn men m gam Glucoz vi h=80% thỡ thu c lng CO2 hp th hon ton vo bỡnh Ba(OH)2 thỡ nhn
thy cú gam kt ta 35,46 gam kt ta v dd X, un núng dd X thỡ thu thờm 13,79 gam kt ta na.
Tớnh m ?
A. 36 B. 18 C. 7,2 D. 9
Cõu 62:Ho tan 6,12 gam hn hp glucoz v saccaroz vo nc thu c dung dch X. Cho dung dch X tỏc dng vi dd
AgNO3/NH3 d thu c 3,24 gam Ag. Khi lng saccaroz trong hn hp ban u l:
A.2,7 g
B.3,42 g
C.3,24 g
D.2,16 g
Cõu 63:Khi lng xenluloz cn sn xut 1 tn xeluztrinitrat, bit hao ht trong sn xut l10%
A.0,6061 tn
B.1,65 tn
C.0,491 tn
D.0,6 tn
Cõu 64:Ch dựng Cu(OH)2 nhit thng v khi un núng cú th nhn bit c tt c cỏc cht trong dóy no di õy?
A.Cỏc dung dich glucoz, glixerol, ancol etylic, anehit axetic
B.Cỏc dung dch glucoz, anilin, metyl fomiat, axit axetic.

C.Cỏc dung dch saccaroz, mantoz, tinh bt, natrifomiat.
D.Tt c u ỳng.
Cõu 65:Ly 100 ml dd X gm 2,7 gam glucoz v 3,42 gam saccaroz un núng vi 100 ml dd H 2SO4 0,01M. Nng mol/l
ca cỏc cht trong dung dch sau phn ng l:
A.CM(glucoz) = 0,125 M
B.CM(fructoz) = 0,125 M
C.CM(H2SO4) = 0,005M
D.A,C u ỳng.
Cõu 66: Khí CO2 chiếm thể tích 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu m 3 không khí để
cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 1382,7
B. 1382,4
C. 140,27
D. 691,33
Cõu 67: Mt mu tinh bt cú M = 5.105 (u). Nu thu phõn hon ton 1 mol tinh bt ta s thu c bao nhiờu mol glucoz?
A. 2778
B. 4200
C. 3086
D. 3510
Cõu 68:Cho glucoz lờn men thnh ancol etylic. Ton b khớ CO2 sinh ra trong quỏ trỡnh ny c hp th ht vo dd
Ca(OH)2 d to ra 50 gam kt ta, bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men t 80%. Vy khi lng glucoz cn dựng l:
A.33,7 gam
B.56,25 gam
C.20 gam
90 gam
10


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011

Câu 69: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol etylic bị hao
hụt 10%. Khối lượng ancol etylic thu được là:
A.0,92 kg
B.0,828 kg
C.1,242 kg
D.0,46 kg
Câu 70:Từ glucozơ điều chế cao su buna theo sơ đồ sau:
Glucozơ → ancol etylic → but -1,3- đien → cao su buna. Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg
cao su buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A.144 kg
B.108 kg
C. 81 kg
D. 96 kg
Câu 71: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4.860.000 (u). Vậy số mắc xích của glucozơ có trong
xenlulozơ nếu trên là:
A. 250.000
B. 270.000
C. 30.000
D. 350.000
Câu 72: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơtrinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng
xenlulozơtrinitrat thu được là:
A.2,975 tấn
B.3,613 tấn
C.2,546 tấn
D.2,6136 tấn
Câu 73: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được
A.tơ axetat
B.tơ capron
C.tơ nilon-6,6 D.tơ enang
Câu 74: Để xác định glucozơ có trong nước của người bị bệnh tiểu đường người ta có thể dùng thuốc thử nào dưới đây?

A.CH3COOH
B.CuO
C.NaOH
D.Cu(OH)2
Câu 75: Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơtrinitrat. Biết sự hao
hụt trong quá trình sản xuất là 20%.
A.0,75 tấn
B.0,6 tấn
C.0,5 tấn
D.0,85 tấn
Câu 76: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Tính thể tích ancol etylic 40 0 thu được, biết ancol
etylic có khối lượng riêng 0,8 g/ml và quá trình chế biến ancol etylic bị hao hụt mất 10%.
A.3194,4 ml
B.27850 ml
C.2875,0 ml
D.23000 ml
Câu 77:Khử gucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 g sobitol với hiệu suất 80% là bao
nhiêu? A.2,25 gam
B.1,44 gam
C.22,5 gam
D.14,4 gam
Câu 78: Xenlulozơtrinitrat là chất dể cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơtrinitrat từ xenlulozơ và HNO 3 với
H=90%, thì thể tích HNO396% ( d= 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
A.14,390 lit
B.15,000 lit
C.1,439 lit
D.24,390 lit
Câu 79: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau ở chổ:
A.Thành phần phân tử
B.Độ tan trong nước

C.Cấu trúc phân tử
D.Phản ứng thủy phân.
Câu 80: Quá trình thuỷ phân tinh bột bằng enzim không xuất hiện chất nào dưới đây?
A.Đextrin
B.Saccarozơ
C.Mantozơ
D.Glucozơ
Câu 81: Cho gluczơ lên men với hiệu suất 70% hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2 lit dd NaOH 1,25 M ( d=1,05
g/ml) thu được dung dịch chứa 2 muối với tổng nông độ là 6,833%.Khối lượng glucozơ đã dùng là:
A.129,68 g
B.168,29 g
C.192,86 g
D.186,92 g
Câu 82:Tính thể tích dung dịch HNO3 63% ( d=1,4 g/ml) cần dùng để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ tritrat với H= 80%.
A. 42,34
B. 42,86
C. 34,29
D. 53,57
(CĐ Khối A- 2009)
Câu 83: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hết bởi dung dịch Ca(OH) 2 thu được 10
kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. a có giá trị là:
( ĐH khối A-2009)
A.13,5 g
B.15 g
C.20 g
D.30 g
Câu 84: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
B.Tráng gương, tráng phích.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

D. Nguyên liệu sản xuất P.V.C
Câu 85: Từ 10 kg gạo nếp có 80% tinh bột, khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lit cồn 96 0? Biết hiệu suất quá trình lên men
đạt 80% và khối lượng riêng của cồn 960 là 0,807 g/ml.
A.4,7 lit
B.4,5 lit
C.4,3 lit
D.4,1 lit
Câu 86: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750
gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là:
A.940 g
B.949,2 g
C.950,5 g
D.1000 g
Câu 87: Cho sơ đồ sau:
Y
E
X
C2H5OH
G
CO2
F
Các chất X, Y, E, G, F là
X

Y

E

G


F
11


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
A
Tinh bột
Glucozơ
CH3COOH
CH3CHO
C2H4
B
Tinh bột
Glucozơ
CH3CHO
CH3COOH
CH3COOC2H5
C
Mantozơ
Glucozơ
CH3COOH
CH3OONa
C2H4
D
Glucozơ
Mantzơ
CH3CHO
CH3COOH
C2H4

Câu 88: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết được tất cả các dung dịch trong dãy sau: glucozơ,
glixerol, fomanđehit, propan-1-ol?
A. dd AgNO3/NH3
B. Na
C. Nước Br2
D. Cu(OH)2/NaOH,t0
Câu 89: Để phân biệt các dd các chất riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong
những hoá chất nào sau đây?
A. dd AgNO3/NH3
B. Nước Br2
C. Cu(OH)2/NaOH,t0
D. A,B,C đều sai
Câu 90: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dd C2H5OH, CH3COOH, glucozơ, saccarozơ. bằng phương pháp hoá học nào sau đây có thể
nhận biết 4 dd trên ( tiến hành theo trình tự sau)
A. Dùng quỳ tím, dùng AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3
B. Dùng dd AgNO3/NH3, quỳ tím.
C. Dùng Na2CO3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ, dd AgNO3/NH3.
D. Dùng Na, dd AgNO3/NH3, thêm vài giọt dd H2SO4 đun nhẹ,dd AgNO3/NH3.
Câu 91: Có 3 lọ đựng 3 chất bột màu trắng sau: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. Bằng cách nào trong các cách sau có thể
nhận biết các chất trên tiến hành theo trình tự sau:
A. Hoà tan vào nước, vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3.
B. Hoà tan vào H2O, dùng iot.
C. Dùng vài giọt dd H2SO4 đun nóng, dd AgNO3/NH3.
D. Dùng iot, dd AgNO3/NH3.
Câu 92: Thuốc thử nào trong các thuốc thử dưới đây dùng để nhận biết các dd trong dãy sau: Ancol etylic, đường củ cải,
đường mạch nha ?
A. dd AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2,t0
C. Na
D. dd (CH3CO)2O

Câu 93: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dung dịch X. Cho
AgNO3/NH3 vào dd X và đun nhẹ thu được khối lượng Ag là:
A. 13,5 g
B. 6,5 g
C. 6,25 g
D. 8 g
Câu 94: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng
lên men đạt 80%.
A. 290 kg
B. 295,3 kg
C. 300 kg
D. 350 kg
Câu 95: Để nhận biết dung dịch các chất glixin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A. Quỳ tím, dd iot B. Dung dịch iot, dd HNO3 đặc C. Quỳ tím, dd HNO3 đặc D. Dùng Cu(OH)2, dd HNO3
Câu 96: Tinh bột và xenlulozơ đều là poli saccarit có CTPT (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi, còn tinh bột thì
không. Cách giải thích nào sau đây là đúng.
A. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài dể xoắn lại thành sợi.
B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi.
C. Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử của chúng xếp song song với nhau làm cho
tinh bột ở dạng hạt.
D. Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng bột.
Câu 97: Để nhận biết dd các chất: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau
đây?
A. Đun nóng, Na, Cu(OH)2. B. Dung dịch HNO3 đặc, Cu(OH)2, dd I2 C. Dung dịch I2, Cu(OH)2 D. Cả B,C đều đúng
Câu 98:Muốn sản xuất 59,4 kg xenlulozơtrinitrat với hiệu suất phản ứng là 90% thì thể tích dd HNO 399,67% ( d = 1,52 g/ml)
cần dùng là: A. 27,23 lit
B. 27,72 lit
C. 28 lit
D. 29,5 lit
Câu 99: Cho 8,55 g cacbohiđrat A tác dụng với dd HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư dd AgNO 3/NH3

tạo thành 10,8 g Ag kết tủa. A có thể là chất nào sau đây?
A.Glucozơ
B.Fructozơ
C.Saccarozơ
D.Xenlulozơ
Câu 100: Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc thu được 6,6 gam axit axetic và 11,1 gam
hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat.% khối lượng mỗi chất xelulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat lần
lượt là: A.70%, 30%
B.77%, 23%
C.77,84%, 22,16%
D.60%, 40%
Chuyên đề: ĐỘ RƯỢU
Câu 1 Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2
dư tạo ra 25 gam kết tủa. Khối lượng glucozơ đã dùng là? biết hiệu suất quá trình lên men là 80%.
A. 23,25 g
B.28,125g
C.30,4g
D.31,76g
Câu 2: Cho 2,5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 10%.
Khối lượng rượu thu được là? A. 800g
B. 870g
C.920g
D. 925g
Câu 3: Khối lượng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân 10 kg gạo có 80% tinh bột là?
12


Gv: Nguyn Hng Ti - 0903138246 -THPT Lc Thỏi
cỏc chuyờn ụn thi i hc cp tc 2011
A. 7,79 kg

B. 8,08 kg
C. 8,78 kg
D.8,889 kg
Cõu 4: Cho s chuyn húa sau: Tinh bt X Y axit axetic. X v Y ln lt l
A. ancol etylic, anehit axetic.
B. glucoz, ancol etylic.
C. glucoz, etyl axetat.
D. mantoz, glucoz.
Cõu 5: Ch dựng mt thuc th, hóy phõn bit 3 dd : ancol n - propylic, Glyxerol, Glucoz ng trong 3 l mt nhón. Vit
phng trỡnh hoỏ hc ca cỏc phn ng xy ra.. Chn thuc th l ?............
Cõu 6. Dung dch saccaroz khụng cho phn ng trỏng gng nhng khi ung núng vi vi git axit H 2SO4 thỡ dd thu c
li cho phnt ng trỏng gng. Hóy gii thớch v vit ptp.
Cõu 7: Cho 2,5 kg glucoz cú 20 % tp cht tr cho lờn men thnh ancol etylic. Tỡm th tớch ru etylic 40 0 thu c?
Bit : - Khi lng riờng ca C2H5OH nguyờn cht l 0,8 g/ml.
- Hiu sut quỏ trỡnh l 90 %.A. 2875 ml
B. 4325 ml
C. 1124 ml
D. 4434 ml
Cõu 8: Trỡnh by phng phỏp hoỏ hc nhn bit 3 dd : fructz , Glyxerol, Glucoz ng trong 3 l riờng bit. Vit phng
trỡnh hoỏ hc ca cỏc phn ng xy ra.
Cõu 9: Vit phng trỡnh hoỏ hc ca cỏc phn ng theo s chuyn hoỏ sau õy:
Saccaroz
Glucoz
ancol etylic
axit axetic
vinyl axetat
Cõu 10: Để tráng một số gơng soi, ngời ta phải đun nóng dd chứa 36 gam glucozơ với lợng vừa đủ dd AgNO3 trong NH3 .
Khối lợng bạc đã sinh ra bám vào mặt kín của gơng và khối lợng bc nitrat cần dùng lần lợt là? ( biết pứ xảy ra hoàn toàn )A.
42,3 g và 86 gB. 43,2 g và 68 gC. 43,2 g và 78 gD. 34,2 g và 68g
Câu 11: Hoàn thành ptpứ theo sơ đồ pứ sau , ghi rõ đkpứ nếu có :

Sobitol
Quang hợp
Cây xanh
Glucozơ
Rợu etylic
axit axetic .
Axit gluconic .
Câu 12: Để tráng một số ruột phích, ngời ta phải dùng 100 gam saccarozơ . Hãy viết các pt hoá học của phản ứng xảy ra.
Khối lợng AgNO3 cần dùng và khối lợng Ag tạo ra là ?. Gỉa thiết các pứ xảy ra hoàn toàn .
A. 198,83g và 126,3g
B. 198,83g và 256,7g
C. 223.4g và 126,3g
Câu 13:Tính khối lợng glucozơ tạo thành khi thuỷ phân ;
a, 1kg bột gạo có 80 % tinh bột .
b, 1kg saccarozơ .
Gỉa thiết các pứ xảy ra hoàn toàn .
Cõu 14:Thu phõn m gam tinh bt, sn phm thu c em lờn men sn xut ancol etylic, ton b khớ CO 2 sinh ra cho
qua dd Ca(OH)2 d, thu c 750 gam kt ta. Nu hiu sut mi quỏ trỡnh l 80% thỡ giỏ tr m l
A. 949,2 gam
B. 945,0 gam
C. 950,5 gam
D. 1000 gam
Cõu 15:Trong mt nh mỏy ru, ngi ta dựng nguyờn liu l mựn ca cha 50 % xenluloz sn xut ru etylic, bit
hiu sut ca ton b quỏ trỡnh l 70%. sn xut mt tn ru etylic thỡ khi lng mựn ca cn dựng l: A. 500 kg
B. 5051 kg
C. 6000 kg
D. 5031 kg
Câu 16: Khối lợng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rợu (ancol) etylic 460 là (biết hiệu suất của
cả quá trình là 72% và khối lợng riêng của rợu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)
A. 6,0 kg.

B. 5,4 kg.
C. 5,0 kg.
D. 4,5 kg
Cõu 17:T mt loi mựn ca cha 60% xenluloz c dựng lm nguyờn liu sn xut ru etylic. Nu dựng mt tn mựn
ca trờn cú th iu ch c bao nhiờu lớt ru 700 ? Bit hiu sut ca quỏ trỡnh l 70%, khi lng riờng ca ru etylic
nguyờn cht l 0,8 gam/ml. A. 425,92 lớt B. 533,24 lớt
C. 645, 77 lớt D. Mt kt qu khỏc.
Cõu 18. Glucoz lờn men thnh ru etylic, ton b khi sinh ra c ht vo dung dch Ca(OH) 2 d tỏch ra 40 gam kt ta, bit hiu sut
lờn men t 75%. Lng glucoz cn dựng bng
A. 48 gam
B. 40 gam.

C. 50 gam.

D. 24 gam.

Câu 19: Có thể tổng hợp rợu etylic từ CO2 theo sơ đồ sau: CO2 tinh bột glucozơ rợu etylic.
Tính thể tích CO2 sinh ra kèm theo sự tạo thành rợu etylic nếu CO2 lúc đầu dùng là 1120 lít (đktc) và hiệu suất của mỗi quán trình
lần lợt là 50%; 75%; 80%. A. 373,3 lít
B. 280,0 lít
C. 149,3 lít
D. 112 lớt
Câu 20: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trờng axit (vừađủ) ta thu đợc dung dịch M. Cho
AgNO3 trong NH3 vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lợng bạc thu đợc là: A. 6,25g B. 6,5g
C. 6,75 g
D. 13g
Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bông là 1750000 đvC và trong sợi gai là 5900000 đvC. Số mắt xích
C6H10O5 gần đúng có trong các sợi trên lần lợt là:
A. 10802 v 3642
B. 1080 v 3642 C. 108024 v 364197

D. 10803 v 36 419
Câu 22: Từ 1 tấn mùn ca chứa 50% xenlulozơ có thể điều chế đợc bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thuỷ
phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%. A. 139,13B. 198,76 C. 283,94 D. 240,5
Câu 23: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, ngời ta điều chế đợc ancol etylic với hiệu suất 81%. Tính khối lợng gỗ cần
thiết để điều chế đợc 1000 lít cồn 920 (biết ancol nguyên chất có D = 0,8 g/ml).
A. 3115kg
B. 3200kg
C. 3810kg
D. 4000kg
Câu 24: Từ một tấn nớc mía chứa 13% saccarozơ có thể thu đợc bao nhiêu kg saccarozơ (trong các số cho dới đây). Cho biết
hiệu suất thu hồi saccarozơ đạt 80%. A. 104 kg B. 105kg
C. 110kg
D. 124kg
Câu 25: Cho 34,2g mẫu saccarozơ có lẫn mantozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 d thu đợc 0,216g Ag. Tính
độ tinh khiết của mẫu saccarozơ trên? A. 1%
B. 99%
C. 90%
D. 10%
Câu 26: Nếu dùng 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột thì khối lợng glucozơ sẽ thu đợc bao nhiêu (trong các số cho dới đây) biết
hiệu suất phản ứng là 70%? A. 160,5kg B. 150,64kg
C. 155,5kg
D. 165,6kg
Câu 27: Từ 1 tấn tinh bột có thể đìêu chế một lợng cao su Buna (với hiệu suất chung là 30%) là:
A. 0,5 tấn
B. 0,3 tấn
C. 0,2 tấn
D. 0,1 tn
13



Gv: Nguyn Hng Ti - 0903138246 -THPT Lc Thỏi
cỏc chuyờn ụn thi i hc cp tc 2011
Câu 28: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lợng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2, thu đợc 55gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm đợc 10 gam kết tủa nữa. Giá trị của m
là: A. 55
B. 81
C. 83,33
D. 36,11
Câu 29: Từ 1 tấn mùn ca chứa 50% xenlulozơ có thể điều chế đợc bao nhiêu kg etanol. Biết hiệu suất của mỗi quá trình thuỷ
phân xenlulozơ và lên men glucozơ đều đạt 70%.
A. 139,13
B. 198,76
C. 283,94
D. 240,5
Câu 30: Từ nguyên liệu gỗ chứa 50% xenlulozơ, ngời ta điều chế đợc ancol etylic với hiệu suất 81%. Tính khối lợng gỗ cần
thiết để điều chế đợc 1000 lít cồn 920 (biết ancol nguyên chất có D = 0,8 g/ml).
A. 3115kg
B. 3200kg
C. 3810kg
D. 4000kg
Bi 31. Cho Glucoz lờn men thnh acol etylic, ton b khớ cacbonic sinh ra trong quỏ trỡnh ny c hp th ht vo dung
dch nc vụi trong d thy to ra 40g kt ta. Hóy tớnh khi lng glu ban u bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men l 75%.
Bi 32. Cho Glucoz lờn men thnh acol etylic, ton b khớ cacbonic sinh ra trong quỏ trỡnh ny c hp th ht vo dung
dch nc vụi trong d thy to ra 80g kt ta. Hóy tớnh khi lng glu ban u bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men l 75%.
Bi 33. Hũa tan 2,68g hn hp anehit axetic v glu vo nc ; cho dung dch thu c vo 35,87ml dung dch AgNO 3 34%
trong Amoniac( khi lng riờng 1,4g/ml) ; un nh phn ng xy ra hon ton ; lc b kt ta ri trung hũa nc lc bng
axit nitric, sau ú cho vo nc lc ú lng d KCl, khi dú xut hin 5,74 gam kt ta. Tớnh % khi lng tng cht cú
trong hn hp ban u.
Bi 34. t chỏy hon ton 0,171 mol mt Cacbohidrat X thu c 0,264g CO2 v 0,099g nc.
Tỡm CTPT ca Xv gi tờn X. Bit rng MX= 342 v cú phn ng trỏng bc.

Khi lờn men 1 tn ngụ cha 65% tinh bt thỡ khi lng ancol etylic thu c l bao nhiờu? Bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men
t 80%.
Cõu 35: lờn men m g glucoz vi H= 90%, lng CO 2 sinh ra hp thu ht vo dd nc vụi trong thu c 10g kt ta, khi
lng dd sau phn ng gim 3,4g so vi khi lng dd nc vụi trong ban u, giỏ tr m lA.13B.30
C.15D.20
Cõu 36: un núng 250g dd glucoz vi dd AgNO3 /NH3 thu c 15g Ag, nng ca dd glucoz l
A.5% B.10%
C.15%
D.30%
Cõu 37: t 10 tn khoai cha 20% tinh bt lờn men ru thu c 1135,8lớt ru etylic tinh khitcú D = 0,8g/ml, hiu sut
phn ng iu ch lA. 60%
B.70%
C.80%
D.90%
Cõu 38 : bit khi lng riờng ca ru etylic nguyờn cht 0,8g/ml , hiu sut lờn men la 96%, s gam glucoz dựng iu
ch 200 lớt dd ru etylic 300 l A. 97,83
B.90,26
C.45,08
D.102,86
Cõu 39: V khụng khớ ktc ( cú ch 0,03% CO2) cn cung cp CO2 cho phn ng quang hp to 50g tinh bt l
Cõu 45: cho m g tinh bt lờn men thnh ancol etylic vi hiu sut 81%, tũan b lng khớ sinh ra c hp th hũan tũan
vo dd Ca(OH)2 thu c 550g kt ta v dd X, un k dd X thu thờm c 100g kt ta na, giỏ tr m l
Cõu 46: t glucoz iu ch cao su buna theo s sau: Glucoz ancol etylic but-1,3-ien cao su buna, hiu sut
ca quỏ trỡnh iu ch l 75%, mun thu c 32,4kg cao su buna thỡ khi kng glucoz cn dựng l:
Cõu 47: cho 2,5kg glucoz cha 20% tp cht lờn men thnh ancol etylic. Tớnh th tớch ancol etylic 40 0 thu c bit ancol
etylic cú khi lng riờng l 0,8g/ml v quỏ trỡnh ch bin anol etylic hao ht 10%
A.3194,4ml
B.27850ml
C. 2875ml
D.23000ml

Cõu 48. t chỏy hon ton m gam hh ancol no n chc thu V lớt CO 2 kc v a gam H2O. Tớnh m theo V, a
ỏp s: m = a-v/5,6
(H khi A 2009)
Cõu 49. Cho m gam glucoz lờn men thnh ancol thu c lng khớ CO 2 cho vo nc vụi trong thỡ thu c 10 gam kt
ta v dd gim 3,4 gam. Tớnh m ? bit H= 90 %
( H khi A 2009 ỏp s m= 15gam )
Câu 50. Khi lên men 1 lít rợu etylic 9,2o thì khối lợng giấm ăn thu đợc là bao nhiêu (trong các số cho dới đây)? Biết hiệu
suất quá trình lên men là 80%, Drợu = 0,8g/ml.
A. 75,8g
B. 78,6g
C. 76,8g
D. 77,8g
0
Cõu 51. Cho 10 ml dd ancol etylic 46 phn ng ht vi kim loi Na( d). Thu c V lớt H 2 ( ktc). Bit khi lng riờng
ca ancol etylic nguyờn cht l 0,8 g/ml. Giỏ tr V l ?
( C khi A-2010)
A. 0,896 ( sai)
B. 3,36
C. 4,256
D. 4,128
Cõu 52. Khi lng tinh bt cn dựng trong quỏ trỡnh lờn men to 5 lớt C2H5OH 460. Bit h quỏ trỡnh l 72%.
A. 5,4 kg
B. 5 kg
C. 6 kg
D. 4,5 kg
Chuyờn : AMIN
Cõu 1. a. Amin C3H9N cú ... ng phõn amin, trong ú cú ... bc mt, ... ng phõn bc hai v ... ng phõn bc ba
b. Amin C4H11N cú ... ng phõn amin, trong ú cú ... bc mt, ... ng phõn bc hai v ... ng phõn bc ba
Cõu 2. a. Cho cỏc cht: (a) ietyl amin, (b) amoniac, (c) phenyl amin, (d) metyl amin, (e) NaOH, (f) i phenyl amin, (g) etyl
amin. Sp xp tớnh baz( lc baz tng dn ): ......<.....<.....< .....<.......<.....<......

Cõu 3. Trong cỏc cht sau õy: (a) amoniac, (b) imetyl amin, (c) etyl amin, (d) anilin.
Cp cht cú lc baz mnh nht v yu nht ln lt l ?
A. (a) v (d)
B. (b) v (c)
C. (c) v (d)
D. (b) v (d)
Cõu 4. Glyxin tỏc dng vi cht no sau õy ?
1. NaOH
2. dd HCl 3. dd FeCl3 4. dd BaCl2 5. dd Ba(OH)2 6. CH3OH/HCl 7. Na2CO3 8. Cu
9. Na2SO4 10. CH3COOH
11. CH3NH2 => ỏp ỏn:...........................................................................
14


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 5. Nhận biết chất metyl amin, anilin, alanin, axit axetic. Chọn 2 trong số thuốc thử nào sau đây để nhận biết.
dd Br2, dd FeCl3, thuốc tím, CaCO3, quỳ tím => đáp án....................................................................................
Câu 6. Cho quỳ tím vào (X) trong nước. Quỳ tím có chuyển thành màu. (X) có thể là ?
1. axit glutamic
2. phenol
3. lysin
4. valin
5. phenyl amoni clorua
Câu 7. Điều nào sau đây không đúng ?
1. Tất cả các amin đều có tính bazơ .
2. Tính bazơ các amin đều mạnh hơn NH 3.
3. Anilin có tính bazơ rất yếu.
4. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết.
5. Tất cả amin đều làm quỳ tím hóa xanh 6. anilin và alanin tác dụng với dd Br 2 đều thu được kết tủa

7. anilin và alanin tác dụng với dd FeCl3 đều thu được kết tủa
Câu 8. Cho các chất: C2H5NH2 (1), C6H5NH2 (2), NH3 (3), NaOH (4), O2N-C6H4NH2 (5). Lực bazơ của các chất giảm dần theo
thứ tự: A. (5), (2), (3), (1), (4). B. (4), (1), (3), (5), (2). C. (2), (5), (3), (1), (4). D. (4), (1), (3), (2), (5).
Câu 9. Trung hòa 250 ml dd etyl amin cần 100 ml dd HCl 1M. Tính CM amin?= ................
Câu 10. Lấy 62 gam dd metyl amin thì cần 80 ml dd HCl 4 M để trung hòa. Tính C% amin ?= ...................
Câu 11. Lấy 7,08 gam amin no, đơn chức tác dụng đủ với 60 ml dd HCl 2 M. Xác định ctpt?.............
Câu 12. Lấy 5,4 gam amin no đơn chức tác dụng đủ với 250 ml dd HCl a M thì thu được 9,78 gam muối. Tính a, ctpt?
Câu 13. Lấy 26,55 gam amin no, đơn chức tác dụng đủ với V ml HCl 2 M thì thu được 42,975 gam muối. Tính V, ctpt
Câu 14. Lấy 4,96 gam metyl amin tác dụng với 250 ml dd HCl a M thì thu được bao nhiêu gam muối?Tính a ?
Câu 15. Lấy 8,1 gam etyl amin tác dụng đủ với dd FeCl 3 thì thu được ? gam kết tủa.
Câu 16. Lấy 7,44 gam anilin tác dụng đủ với 250 ml Br2 a M. Tính m kết tủa và a ?
Câu 17. Đốt cháy 3,6 gam amin no, đơn chức thì thu được 3,584 lít CO 2( đktc). Xác định ctpt ?
Câu 18. m. Đốt cháy hoàn toàn 4,72 gam amin no, đơn chức thì thu được 6,48 gam nước. Xác định ctpt ?
Câu 19. n. Đốt cháy hoàn toàn a gam amin no, đơn chức thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 4,5 gam nước? Xác định ctpt ?
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn a gam amin no, đơn chức cần 30,24 O 2 (đktc) thu được 17,92lít CO2 đktc. CTPT ?
Câu 21. p. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin thu được tỉ lệ số thể tích CO 2 và H2O là 2 : 3. tên amin là ?Viết đồng phân, gọi tên
A. metyl amin B. trimeyl amin C. etyl amin D. butyl amin
Câu 22. Amin có % C là 38,71. Xác định ctpt. Gọi tên
Câu 23. Cho 10,8 gam ankyl amin bậc 1 tác dụng với dd FeCl 3 dư thì thu được 8,56 gam kết tủa. Xác định ctpt, tên gọi?
Câu 24. Cho 39,06 gam anilin chia thành 2 phần bằng nhau.
+ phần 1 tác dụng với dd FeCl2 dư thì thu được m1 gam kết tủa
+ phần 2 tác dụng với dd nước Br2 dư thì thu được m2 gam kết tủa. Tính m2 – m1 = .......?
Câu 25. Cho 18 gam etyl amin từ từ đến hết vào 250 ml dd gồm Fe2(SO4)3 0,1 M và FeCl3 0,2 M. Tính m↓ ?
Câu 26. Làm bay hơi 13,92 gam một amin no, bậc 1, mạch thẳng (X) thì thu được thể tích bằng thể tích của 1,92 gam CH 4.
Câu 27. Biết cứ 0,1 mol (X) thì được trung hòa vừa đủ với 0,2 mol HCl. Xác định ctct, ctpt của (X).
Câu 28. Cứ 0,08 mol amin no, bậc 1, mạch thẳng thì trung hòa đủ 0,16 mol HCl và thu được 15,12 gam muối. Xác định ctpt.
Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 0,4 mol CO 2; 0,7 mol H2O và 3,1
mol N2. Giả sử không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó N2 chiếm 80% thể tích. Công thức phân tử của X là( hỏi thêm: tính m)
A. C4H14N2.
B. CH3NH2.

C. C3H7NH2.
D. C2H3-NH2
E. C2H5NH2.

Chuyên đề: AMINO
Hoàn thành thông tin cho bảng sau:
Chất
MR
CH2-COOH
14
NH2

ctpt

Tên thường

AXIT
kí hiệu

hệ thống

bán hệ thống

CH3-CH-COOH
28 C3H7O2N
NH2
CH3-CH-CH-COOH
56
CH3 NH2
HOOC-(CH2)2-CH-COOH

41
NH2
H2N-(CH2)4-CH-COOH
69
NH2
Vận dụng
R(COOH)a +aNaOH → R(COONa)a + aH2O
a.a no, ta chỉ thử a=1 hoặc 2 mà thôi thì sẽ có đáp án
15


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái

R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a

các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
x

na.a = nm = /a

x là số mol NaOH hoặc HCl

Câu 1: a. Cho amino axit (X) tác dụng hoàn toàn với 0,12 mol NaOH thì thu được 13,32 gam muối. Xác định khối lượng
phân tử của aminoaxit. A. 89
B. 75
C. 146
D. 147
b. Cho amino axit (X) tác dụng hoàn toàn với 0,12 mol NaOH thì thu được 11,46 gam muối. Xác định khối lượng
phân tử của aminoaxit. A. 89
B. 75

C. 146
D. 147
c. Cho amino axit (X) tác dụng hoàn toàn với 0,12 mol HCl thì thu được 13,38 gam muối. Xác định khối lượng phân
tử của aminoaxit.
A. 89
B. 75
C. 146
D. 147
d. Cho amino axit (X) tác dụng hoàn toàn với 0,12 mol HCl thì thu được 13,14 gam muối. Xác định khối lượng phân
tử của aminoaxit.
A. 89
B. 75
C. 146
D. 147
Câu 2: Cho các polime: xenlulozơ triaxetat, axit nucleic, poli(vinyl clorua), poli( metyl metacrylat), poli( phenolfomanđehit). Số chất là poli este là ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Một hợp chất hữu X có công thức phân tử là C 3H9O2N tác dụng với dd NaOH đun nhẹ thì thu được muối Y và khí Z
làm xanh quỳ tím ẩm. Tính bazơ của Z mạnh hơn etylamin. Công thức cấu tạo X là ?
A. CH3COONH3CH3
B. HCOONH3CH2CH3
C. HCOONH2(CH3)2
D. C2H5COONH4
Câu 4: Cho anilin tác dụng đủ 125 ml Br2 a M thì thu được 79,2 gam kết tủa tính nồng độ mol/l của Br2 phản ứng.
A. 1,92 M
B. 3,84 M
C. 5,76 M
D. 6,812 M

-3
Câu 5: Cho 1 loại protein có chứa 7,8.10 %Kali. Nếu thủy phân hoàn toàn 500 gam X thì thu được 13,5 gam gly. Tính số
mắt xích gly trong của X. Biết mỗi phần tử X chứa một nguyên tử Kali. ( K=39)
A. 180
B. 360
C. 540
D. 720
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam đipeptit được tạo bởi glyxin. Tính số mol O2 phản ứng?
A. 0,54 mol
B. 0,48 mol
C. 0,81 mol
D. 0,36 mol
Câu 7: Cho 8,92 gam ClH3NCH2COOH tác dụng với 0,2 mol NaOH. Cô cạn dung dịch thì thu bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 15,08 gam
B. 16,92 gam
C. 16,54 gam
D. 14,04 gam
Câu 8: Cho alanin tác dụng với Na, Ag, Na2CO3, C2H5OH/HCl, CH3NH2, BaCl2, Br2. Số phản ứng có xảy ra là ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 9: Cho a mol amin no đơn chức đốt cháy hoàn toàn thì thu được b mol CO 2 và c mol H2O. Mối liên hệ a theo b, c là ?
A. a =

2
(c − b )
3

B. a = c- b


C. a = 2c − 3b

D. a =

3
(c − b )
2

Câu 10: Cho các phát biểu ?
+ (a) trong protein luôn chứa nguyên tố nitơ
+ (b) amin ít tan trong nước lạnh
+ (c) các amin đều có tính bazơ
+ (d) dung dịch các amin đều làm quỳ tím hóa xanh
+ (e) dung dịch phenyl amoni clorua làm đổi màu quỳ tím
Các phát biểu đúng là ?
A. (a), (c), (d)
B. (a), (c)
C. (a), (c), (e)
D. (c), (e)
Câu 11: Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng để trong bốn lọ mất nhãn riêng biệt.
Hóa chất dùng để phân biệt được 4 chất trên là.
A. Dung dịch HNO3 đặc.
B. Cu(OH)2/OH-.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.
D. Dung dịch I2.
Câu 12: (a) Mục đích của việc lưu hóa cao su là làm tăng tính dẻo, tính đàn hồi của cao su.
(b) Thủy phân protein thu được chuỗi polipeptit
(c) Cho dung dịch Br2 vào alanin hoặc anilin đều thu được kết tủa
(d) PVC dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.

Phát biểu đúng là ?
A. (c), (d)
B. (b), (c), (d)
C. (a), (b), (d)
D. (a), (b)
Câu 13: Nhóm chất nào là polime bán tổng hợp
A. PE, xenlulozơ trinitrat, poli( phenol-fomanđehit)
B. Tơ tằm, xenlulozơ, protein
C. xenlulozơ axetat, xenlulozơ trinitrat, visco
D. xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6
Câu 14: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Xenlulozơtrinitrat
B. Protein.
16


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
C. chất béo
D. poli(phenol-fomanđehit)
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol metylamin trong một thể tích không khí ( có %O 2 =20%, %N2 =80%) vừa đủ thì khối
lượng N2 sau phản ứng là ?
A. 2,8 gam
B. 26,6 gam
C. 1,4 gam
D. 28 gam
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một đipeptit được tạo thành bởi một amino axit no chỉ có 1 nhóm -COOH và 1 –NH 2
thì thu được gam 17,92 lít CO2 đktc. Tên của amino axit trên có thể là ?
A. valin
B. alanin

C. lysin
D. glyxin
Câu 17: Ứng với công thức C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân amino axit ?
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Câu 18: Một peptit (X) tạo bởi gly và ala có khối lượng phân tử là 274. (X) là ?
A. đipeptit
B. tripetit
C. tetrapetit
D. pentapetit
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp gồm amino axit ( 1 nhóm axit, 1 nhóm amin) tác dụng với 0,08 mol HCl thì thu được dung dịch
X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 0,22 mol NaOH thì thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 19,1 gam
chất rắn. Tính m ?
A. 11,62 gam
B. 11,34 gam
C. 11,8 gam
D. 16,8 gam
Câu 20: So sánh tính bazơ trong trường hợp nào sai ?
A. CH3NH2 > C6H5NH2
B. C6H5NH2 < NH3
C. C2H5NH2 > (C6H5)2NH
D. (CH3)2NH < C2H5NH2
Câu 21: Cho 5,58 gam metylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 6,42 gam
B. 19,26 gam
C. 12,84 gam
D. 2,71 gam
Câu 22: Cho các phát biểu sau:

(a) Thủy phân polipeptit thu được sản phẩm là các α-aminoaxit
(b) Đặc điểm của xúc tác enzim là có tính chọn lọc cao và tốc độ phản ứng rất lớn.
(c) anbumin + Cu(OH)2/OH-→ hợp chất màu xanh
(d) Có thể phân biệt dung dịch lòng trắng trứng và dung dịch hồ tinh bột bằng thuốc thử Cu(OH) 2/OH- hoặc dd I2
(e) Vai trò quan trọng của axit nucleic là tổng hợp protein và chuyển các thông tin di truyền
(f) axit nucleic có 2 loại, được kí hiệu là ADN và ARN
Phát biểu đúng là ?
A. (b), (d), (e), (f )
B. (a), (b), (d), (e), (f )
C. (b), (c), (d), (f )
D. (a), (c)
Câu 23: Cho polime: (a) PE, (b) PS, (c) PPF, (d) visco, (e) xenlulozơtrinitrat, (f) cao su buna.
Số chất được tạo thành từ phản ứng trùng hợp là ?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 24: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính bazơ? (1) C 2H5NH2; (2) C6H5NH2; (3) NaOH; (4) NH3; (5) (C2H5)2NH.
A. (1)< (2)< (4)< (5)< (3)
B. (2)< (1)< (5)< (4)< (3)
C. (2)< (4)< (5)< (1)< (3)
D. (2)< (4)< (1)< (5)< (3)
Câu 25: Công thức tổng quát của amin no đơn chức là ?
A. CnH2n+1NH2
B. CnH2n-1NH2
C. CnH2n+1NO2
D. CnH2n+3N
Câu 26: Cho các phát biểu sau: Phát biểu sai là ?
(1). amin tan nhiều trong nước
(5) amonoaxit là hợp chất lưỡng tính

(2). amin có tính bazơ
(6) tinh bột là polime thiên nhiên
(3). alanin tác dụng với dd FeCl3 và dd Br2 đều xuất hiện tủa
(4). anilin tác dụng với dd FeCl3 và dd Br2 đều xuất hiện tủa
A. (1), (3)
B. (3)
C. (3), (4), (5)
D. (4), (5), (6)
Câu 27: Để điều chế anilin ta dùng chất khử nào để khử nitro benzen?
A. Fe + HCl
B. O3 C. NaNO3 + HCl
D. NaOH + NO2
Câu 28: Dãy hợp chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính ?
A. anilin, glyxin
B. alanin, glyxin
C. metyl amin, glyxin
D. glyxin, etyl amin
Câu 29: Quá trình nhiều monome kết hợp với nhau tạo thành polime đồng thời có giải phóng phân tử nhỏ ( H 2O…) gọi là
sự..?
A. Trùng hợp
B. Trùng ngưng
C. Polime hóa
D. Quang hợp
Câu 30: Dùng Cu(OH)2/OH để có thể nhận biết nhóm chất nào sau đây?
A. abumin, glucozơ, xà phòng B. abumin, glucozơ, fructozơ
C. abumin, ala-gly, ala-gly-ala D. lòng trắng trứng, tinh bột, xà phòng
Câu 31: Monome nào là nguyên liệu chính dùng để sản xuất thủy tinh hữa cơ?
A. CH2=CH2
B. CH2=CHCl
C. CH2=CH-CH=CH2

D. CH2=CH(CH3)-COOCH3
Câu 32: Các trường hợp có xảy ra phản ứng trùng ngưng?
17


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
t0
(1). glyxin →

các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
(3) C6H5OH + HCHO

(2). CH2=CHCl 
(4) H2N-(CH2)6-NH2 + HOOC-(CH2)4-COOH
→
A. (1)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (1), (4)
Câu 33: Khi đun nóng hỗn hợp 3 aminoaxit: Gly, Ala, Val thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa đồng thời cả 3 amino
axit.
A. 6
B. 2
C. 4
D. 9
Câu 34: Cho Glyxin H2N-CH2-COOH tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
A. CaO, H2SO4, CH3OH/HCl, Ba(OH)2
B. NaOH, Cu, HCl, C2H5OH/HCl
C. HNO3, dd FeCl3, CH3OH/HCl, Na2SO4
D. Na2CO3, NaCl, NaOH, HCl

Câu 35: Các phát biểu đúng về polime là ?
(1). Có phân tử khối rất nhỏ
(5) Tơ tằm và nilon-6,6 có chứa thành phần nguyên tố giống nhau
(2). Không có nhiệt độ xác định (6) Tơ tằm và nilon-6,6 đều là polime thiên nhiên
(3). Thường có tính dẻo
(4). Ứng dụng rộng rãi trong đời sống
A. (2), (3), (4), (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5)
C. (2), (3), (4), (5), (6)
D. (3), (4), (5), (6)
+ 0
t , p , xt
H
,t
Câu 36: Sơ đồ phản ứng: CH2=CH(CH3)-COOH + (X) ←→ (Y) 
→ Thủy tinh hữu cơ. (X) là ?
A. HCHO
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. CH3OH
Câu 37: Danh pháp thay thế của valin ( CH3)2CH-CH(NH2)-COOH là?
A. axit 2-amino-3-metylbutanoic
B. axit α-amino-β-metylbutanoic
C. axit 3,3-đimetyl-2-aminobutanoic
D. axit α-amino- β-metylbutyric
Câu 38: Các phát biểu đúng về peptit và protein là ?
(1). Liên kết peptit là liên kết –CO-NH(2). Số liên kết peptit trong phân tử peptit có n gốc amino axit là n-1
(3). Cho peptit Gly-Ala-Gly-Gly-Val thuộc loại tetrapeptit
(4). Protein là những polipeptit có phân tử khối lớn từ vài chục nghìn đến hàng triệu đvC
(5). Protein còn gọi là abumin( lòng trắng trứng)

(6). Protein chỉ có trong động vật
A. (1), (2), (4)
B. (1), (3), (4), (5), (6)
C. (3), (5), (6)
D. (1), (2), (3) (4), (5), (6)
Câu 39: Cu(OH)2/OH tác dụng với abumin( lòng trắng trứng) hiện tượng là ?
A. Xuất hiện kết tủa xanh
B. Xuất hiện kết tủa vàng
C. Xuất hiện dd màu tím
D. Xuất hiện dd màu xanh lam
Câu 40: Lấy metylamin tác dụng vừa đủ với 70 ml dd HCl 2 M thì thu được bao nhiêu gam muối ?
A. 4,34 gam
B. 5,11 gam
C. 9,45 gam
D. 11,41 gam
Câu 41: Lấy 15,93 gam amin no đơn chức tác dụng đủ với FeCl3 thì thu được 9,63 gam tủa. Xác định công thức phân tử của
amin?
A. CH5N
B. C2H7N
C. C3H9N
D. C4H11N
Câu 42: Đốt cháy một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và một nhóm -COOH thì thu được 12,096 lít CO2 (đktc) và
11,34 gam H2O. Xác định công thức phân tử của aminoaxit?
A. C2H5NO2
B. C3H7NO2
C. C4H9NO2
D. C5H11NO2
Câu 43: Cho một amino axit (X) H2N-R-COOH tác dụng đủ với 80 ml dd NaOH 2 M thì thu được 15,52 gam muối. Tên của
(X) là ?
A. alanin

B. anilin
C. glyxin
D. valin
Câu 44: Cho anilin tác dụng đủ 125 ml Br2 a M thì thu được 79,2 gam kết tủa tính nồng độ mol/l của Br2 phản ứng.
Câu 45.Có thể phân biệt 3 dd loãng :
H2N-[CH2]4CH(NH2)-COOH ; HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH ; (CH3)2-CH(NH2)COOH bằng :
A. giấy quỳ tím
B. dd KOH
C. dd HCl
D. dd I2
Câu 46. Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc một X thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol là 4 : 6. Vậy công thức cấu tạo
X là
A. CH3-CH2-CH2-NH2
B. (CH3)2N
C. CH3-NH-CH =CH2
D. CH3- CH2-CH2-CH2-NH2
Câu 47. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm - COOH
A. Axit glutamic
B. Lysin
C. Alanin
D. Valin
Câu 48. Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac vì :
A. nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết.
B. nguyên tử N có độ âm điện lớn.
C. nguyên tử N liên kết với 2 nguyên tử H.
D. nhóm metyl là nhóm đẩy điện tử.
Câu 49. X là một amino axit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 1,31g X tác dụng với HCl dư thu được 1,675
g muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn X là.
A. H2N-(CH2 )6-COOH
B. H2N-(CH2 )3-COOH

C. H2N-(CH2 )4-COOH
D. H2N-(CH2 )5-COOH
t , p , xt

18


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 50. X là một amino axit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 17,4 g X tác dụng với NaOH dư thu được
20,04 g muối natri của X. Công thức cấu tạo thu gọn X là.
A. H2N-(CH2 )6-COOH
B. H2N-(CH2 )3-COOH
C. H2N-(CH2 )4-COOH
D. H2N-(CH2 )5-COOH
Câu 51. Cho các nhận định sau :
(1) Alanin làm quỳ tím hóa xanh , (2) Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ, (3) Glyxin làm quỳ tím hóa xanh, (4) Amino axit là
hợp chất lưỡng tính, (5) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
Số nhận định sai là :
A. 1, 3
B. 2, 4
C. 2, 5
D. 4, 5
Câu 52. Glyxin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau : Ba(OH) 2, CH3OH, HCl, Cu, CH3NH2,
C2H5OH, Na2SO4, Ag, KCl, H2SO4, CH3COOH, CH3CHO, Ca
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Câu 53. (1) > (2) > (5) > (4) > (3)

B. (5) > (2) >(3) > (4) > (1)
C. (1) > (2) > (3) > (4) > (5)
D. (2) >(1) > (3) > (5)> (4)
Câu 54. Trường hợp nào amin và ancol cùng bậc: bậc ancol là bậc của c mà nhóm –OH liên kết. Bậc amin là số lượng gốc
H-C liên kết nhóm amin)
A. CH3CH2OH và CH3NHCH3
B. CH3CH(OH)CH3 và CH3CH2NH2
C. CH3CH(OH)CH3 và CH3CH2NHCH3
D. (CH3)3N và (CH3)2CHOH
b. Trường hợp nào amin và ancol khác bậc
A. CH3-NH2 và CH3-OH
B. CH3CH2-OH và CH3-NH-CH3
C. (CH3)3N và (CH3)3COH
D. CH3 CH(OH)CH3 và (CH3)2NH
Câu 55. Chất phản ứng với dung dịch AlCl3 cho kết tủa là ?
A. CH3NH2.
B. CH3COOCH3.
C. CH3OH.
D. CH3COOH.
Câu 56: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl, H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, C6H5ONa
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là ( có mt bzơ là các hợp chất: bazơ, amin, a.a có nhóm -NH 2 > -COOH muối kim
loại mạnh với axit yếu, …………………….)
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 57: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol HCl loãng, lượng muối thu được bằng:
A. 6,284 gam
B. 6,475gam

C. 5,916 gam
D. 9,325gam
Câu 58: Cho 0,01 mol amino axit A (H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 1,115 gam muối. A là:
A. Glixin
B. Alanin
C. Phenylalanin
D. Valin
Câu 59: Cho các dãy chuyển hóa:
NaOH
NaOH
H2NCH2COOH +
→ A +HCl

→ X ; H2NCH2COOH +HCl

→ B +
→ Y.X và Y lần lượt là:
A. đều là ClH3NCH2COONa
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
Câu 60. Dung dịch nào làm quì tím hoá đỏ:
(1) H 2NCH2COOH ;
(2) ClH3N-CH2COOH ;
(3) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (4) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
A. (3), (2)
B. (2), (1)
C. (1), (4)
D. (2), (4)
Câu 61. a. Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N . Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu được 3 mol CO 2, 0,5 mol

N2 Biết VH2O < VCO . Công thức phân tử của hợp chất đó là:
A. C4H9O2N
B. C2H5O2N
C. C3H7NO2
D. C3H5NO2
Câu 62. Đốt cháy 0,1 mol amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hh khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với
HCl dư. Thì số mol HCl pứ là ? A. 0,1 B. 0,4 mol C. 0,3 mol D. 0,2 mol
( ĐH khối B-2010)
Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 H-C là đđ kế tiếp thì thu được 0,16 mol CO 2.
Hai H-C là ? A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C2H2 và C3H4
Câu 64. Hỗn hợp khí (X) gồm đimetylamin và 2 H-C là đđ kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hh (X) một lượng oxi vừa đủ,
thu được 550 ml hh Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dd H 2SO4 đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và
hơi đo ở cùng đk). CTPT 2 H-C là ?
( ĐH khối A- 2010)
A. CH4 và C2H6
B. C2H4 và C3H6
C. C2H6 và C3H8
D. C3H6 và C3H8
Câu 65. Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH có tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước .
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin
2

19



Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chun đề ơn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 66. Hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hồn tồn với dd NaOH (dư) thu được dd Y chứa (m
+ 30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hồn tồn với dd HCl dư thì thu được (m + 36,5) gam muối. Giá trị
m là ? A. 112,2
B. 165,6 C. 123,8 D. 171
( ĐH khối B - 2010)
Câu 67. ( X) là α-a.a. Lấy 0,12 mol (X) tác dụng đủ với 0,24 mol NaOH thì thu được muối Y. Mặt khác 0,12 mol (X) lại tác
dụng vừa đủ với 0,12 mol HCl thì thu được 22,02 gam muối Z. Xác định ctpt của a.a. ( hỏi thêm: Đốt cháy hết 1 mol muối Y
thì cần bao nhiêu mol O2 , hoặc mY - mZ =..........................?)
Câu 68: Cho 1 mol amino axít X phản ứng vừa đủ với 200ml dd HCl 5 M thu được dd A. Cho dd NaOH 5M vào dd A thì
cần dùng hết 600ml, phản ứng vừa đủ. Số nhóm amino và axít trong dd X lần lượt là.
a. 1 và 2
b. 1 và 3.
c. 2 và 1
d. 1 và 1
Câu 69. Cho từ từ 100 ml dd HCl 1 M vào dung dịch có 11,76 gam axit glutamic thì thu được dd Y. Tính số mol NaOH để
tác dụng vừa đủ với dd Y.
Câu 70. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dd HCl 2 M, thu được dd X.Cho NaOH dư vào dd X thì
số mol NaOH pứ là ? A. 0,7 B. 0,5 C. 0,65 D. 0,55 (ĐH khối A-2010)
Câu 71. Cho 11,68 gam lysin vào 60 ml NaOH 2 M thì thu được dd X. Cho HCl vào dd X thì số mol HCl pứ là ?
Câu 72. Cho gly-ala, gly-ala-gly. Thuốc thử nào dùng để nhận biết.
A. ddNaOH
B. ddHCl
C. Cu(OH)2/OHD. ddHNO3 ( ĐH khối A - 2009)
Câu 73. Đun nóng gly và ala thì thu được tối đa bao nhiêu tripeptit có chứa đồng thời gly và ala trong phân tử.
Câu 74. Nếu thủy phân hoàn toàn một tripeptit chỉ thu được Gly, ala thì số ctct ban đầu có thể có của tripeptit là ?
A. 4
B. 8

C. 6
D. 7
(ĐH khối A- 2010)
Câu 75. Cho 1 mol a.a tác dụng với HCl dư thì thu được m1 gam muối. Cũng 1 mol a.a này tác dụng với dd NaOH dư thì
thu được m2 gam muối. Biết m2-m1= 7,5 gam. Xác đònh CTPT của a. a ?
( ĐH khối A- 2009)
A. C4H10O2N2
B. C4H8O4N2
C. C5H9O4N
D. C5H11O2N
b. Nếu m1- m2=51 thì CTPT là ? Dùng đáp án trên
Câu 76. Chất nào sau đây khơng có khả năng tác dụng với axít, với bazơ.
A. H2N-C3H6-COOH.
B. C2H5COONH4.
C. NH2C6H4OOC-CH3.
D. C2H5COONa
Câu 77. Este X được điều chế từ aminoaxit Y (chứa C, H, N, O) và ancol metylic, tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 44,5. Đốt cháy
hồn tồn 8,9 gam este X được 0,3 mol CO2; 0,35 mol H2O và 0,05 mol N2. Cơng thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2COOCH3.
B. H2NCH2COOC2H5.
C. H2NCOOC2H5.
D. H2NCH(CH3)COOCH3.
Câu 78: Este X được điều chế từ a.a Y và ancol etylic. Tỉ khối của X đv H 2 là 51,5. Cơng thức thu gọn (X) là ?
A. H2N-(CH2)2-COOC2H5
B. H2N-CH2CH(CH3)-COOC2H5
C. H2N-(CH2)-COOC2H5
D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5
Câu 79: Có hai amin bậc 1: X (đồng đẳng của anilin) và Y (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hồn tồn 3,21 gam amin
X được 336 ml N2 (ở đktc). Khi đốt cháy amin Y thấy VCO2 : VH2 O = 2:3. Cơng thức phân tử của X, Y lần lượt là.
A. CH3C6H4NH2 và C2H5NH2.

B. C6H5NH2 và C2H5NH2.
C. CH3C6H4NH2 và C3H7NH2.
D. C6H5NH2 và C3H7NH2.
Câu 80: Cho 0,02mol a.a tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 0,1 M thu được 3,67 gam muối. Mặt khác 0,02 mol a.a này
(ĐH khối B 2009)
tác dụng đủ với 40 gam dd NaOH 4 %. CTPT của a.a là ?
A. H2NC2H3(COOH)2 B. H2NC3H5(COOH)2 C. (H2N)2C3H5COOH D. H2NC3H6COOH
Câu 81. Điều nào sau đây khơng đúng ?
A. Tất cả các amin đều có tính bazơ .
B.Tính bazơ các amin đều mạnh hơn NH 3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu.
D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa liên kết.
Câu 82.Có thể phân biệt 3 dd lỗng :
H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH ; H2NCH2COOH bằng :
A. giấy quỳ tím
B. dd KOH
C. dd HCl
D. dd I2
Câu 83. Đốt cháy một amin no, đơn chức, bậc một X thu được CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol là 2:3. Vậy cơng thức cấu tạo X
là :
A. đietyl amin
B. đimetyl amin
C. etyl metyl amin
D. propyl amin
Câu 84. Amino axit nào sau đây có 2 nhóm –NH2
A. Axit glutamic
B. Lysin
C. Alanin
D. Valin
Câu 85. Khi trùng ngưng 16,02 gam ala với H = 80% thu được a gam polime và 2,592 gam H 2O. Tính a ?

Câu 86. Phát biểu khơng đúng là:
A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH có tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước .
D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin
20


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 87. Lấy 0,08 mol a.a tác dụng đủ với 80 ml dd HCl 1 M thì thu được dd X. Cần 120 ml dd NaOH 2 M để tác dụng hết
với dd X, thu được 19,96 gam muối. Xác định ctpt, tên của a.a ?
Câu 88. Lấy 0,08 mol a.a tác dụng đủ với 80 ml dd NaOH 2 M thì thu được dd X. Cần 120 ml dd HCl 2 M để tác dụng hết
với dd X, thu được 24,04 gam muối. Xác định ctpt, tên của a.a ?
A. Axit glutamic
B. Lysin
C. Alanin
D. Valin
Câu 89. Lực bazơ của metylamin lớn hơn của amoniac vì :
A. nguyên tử N còn đôi electron chưa liên kết.
B. nguyên tử N có độ âm điện lớn.
C. nguyên tử N liên kết với 2 nguyên tử H.
D. gốc metyl là nhóm đẩy điện tử.
Câu 90. Lực bazơ của anilin bé hơn của amoniac vì ? ...................................................................
Câu 91. X là một amino axit no chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 1,17g X tác dụng với HCl dư thu được 1,535
g muối clorua của X. Công thức cấu tạo thu gọn X là.
A. H2N-(CH2 )6-COOH
B. H2N-(CH2 )3-COOH
C. H2N-(CH2 )4-COOH
D. H2N-(CH2 )5-COOH

Câu 92. Polipeptit (-NH-CH(CH3)-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
A. Valin
B. Alanin
C. Lysin
D. Glyxin
Câu 93. Cho m gam gồm X glu và ala. Lấy m gam X tác dụng với NaOH thì thu được m + 30,8 gam muối. Mặc khác nếu
cho m gam X tác dụng hết với dd HCl thì thu được m + 36,5 gam muối. Giá trị m là
A. 165,6 B. 112,2 C. 13,8 D. 171
( ĐH khối B-2010)
Câu 94. Hỗn hợp X gồm 1 mol a.a no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng tác dụng với tối đa 2 mol HCl
hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hết X thì thu 6 mol CO2 và x mol H2O, y mol N2. Giá trị x, y là
A. 7 và 1
B. 8 và 1,5 C. 8 và 1 D. 7 và 1,5
( ĐH khối A- 2010)
Câu 95. Có 3 chất lỏng: benzen, anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là.
A. Dung dịch phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH.
C. Quì tím.
D. Nước Br2.
Câu 96. 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH. Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH.
Câu 97. Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là.
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Saccarozơ.
D. Protit.
Câu 98. Cho 0,76 gam hỗn hợp hai amin no đơn chức có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl được

1,49 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác:
A. Công thức của hai amin là CH5N và C2H7N.
B. Số mol của mỗi chất là 0,01 mol.
C. Nồng độ mol của dung dịch HCl bằng 0,1M.
D. Tên gọi của hai amin là metylamin và etylamin.
Câu 99. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam một amin X thuộc dãy đồng đẳng của metylamin thu được khí
CO2, H2O, N2 cần 16,8 lít khí oxi (đktc).( Cho H = 1; C = 12; N =14). Công thức phân tử của X là
A. C4H9NH2
B. C2H5NH2
C. CH3NH2
D. C3H7NH2
α-aminoaxit
X
chứa
một
nhóm
-NH
.
Cho
10,3
gam
X
tác
dụng
với
axit
HCl
(dư), thu được
2
Câu 100.

13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOH.
Câu 101. X là hợp chất hữu cơ mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó N chiếm 23,72%. X tác dụng với dung dịch
HCl theo tỉ lệ mol 1:1. X có số đồng phân là.
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 102. Chất X là một aminoaxit mà phân tử không chứa nhóm chức nào khác ngoài các nhóm amino và cacboxyl. 100ml
dung dịch 0,2M của chất X có phản ứng vừa hết với 160ml dung dịch NaOH 0,25M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng này
thì được 3,82g muối khan. Mặt khác X tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:1. Công thức phân tử của X là:
A. C5H9NO4.
B. C3H7NO2.
C. C4H7NO4.
D. C5H11NO4.
Câu 103. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml
dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H5N.
D. CH5N
Câu 104. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.
B. Anilin không làm đổi màu quì tím vì gốc phenyl hút e làm cho tính bazơ rất yếu
C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
D. Amin có tính bazơ vì trên nguyên tử N có đôi electron tự do nên có khả năng nhận proton.
Câu 105. Dãy gồm các chất đều làm giấy qùi tím ẩm chuyển sang màu xanh là.
A. Anilin, metylamin, amoniac.
B. Anilin, amoniac, natri hiđroxit.

C. Metylamin, amoniac, natri axetat.
D. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit.
Câu 106. Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta lần lượt sử dụng cặp thuốc thử là.

21


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
A. dung dịch NaOH, dung dịch Br2.
B. dung dịch HCl, dung dịch NaOH.
C. dung dịch Br2, quì tím.
D. quì tím, dung dịch Br2.
Câu 107. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là.
A. α − aminoaxit.
B. β − aminoaxit.
C. Axit cacboxylic. D. Este.
E. monosaccrit
Vấn đề: CTTQ
1. CnH2n+1O2N a/ a.a no, 1 nhóm –COOH, 1 nhóm –NH2 b/ este của a.a axit no và acol no, đơn chức
c/ muối amoni của NH3 hoặc amin đơn chức với axit ko no. d/ hợp chất nitro no
như vậy tùy theo giả thiết mà kết luận hợp chất cho hợp lí
2. CnH2n+3O2N muối amoni của NH3 hoặc amin no với axit no.
3. CxHyO3N2: muối của amin đơn với HNO3
Viết một số pt minh họa
Câu 1. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là.
a. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch Brom.
A. CH3CH(NH2 )COOH.
B. CH3CH2CH2NO2.
C. CH2 = CHCOONH4. D. CH2(NH2)COOCH3.

b. X có thể bị khử bởi [ H ] tạo thành amin tương ứng? pt..................................................................................
c. X + NaOH tạo thành 2 chất hữu cơ? pt............................................................................................................
d. X là hợp chất α, lưỡng tính, có khả năng tác dụng với Na, hoặc Na 2CO3, hoặc dd FeCl3
Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun
nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh quì ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H 2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là.
Câu 3. Cho 8,9 gam hchc có C3H7O2N phản ứng với 100 ml dd NaOH 1,5 M. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thì thu
được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo là (nếu đổi giả thiết chất rắn thành 8,8 gam hoặc 11,4 gam thì đáp án là ?)
A. HCOONH3CH=CH2 B. CH2=CHCOONH4
C. H2NCH2CH2COOH
D. H2NCH2COOCH3
Câu 4. a. Một hợp chất hữu X có ctpt là C3H9O2N tác dụng với dd NaOH đun nhẹ thì thu được muối Y và khí Z làm xanh
quỳ tím ẩm. Nung Y với vôi tôi xút thu khí metan. Công thức thu gọn của X là ? (CnH2n+3O2N muối amoni của axit hữu cơ)
A. HCOONH2(CH3)2
B. CH3COONH3CH3
C. C2H5COONH4
D. HCOONH3CH2CH3
Câu 5. Một hợp chất hữu X có ctpt là C3H9O2N tác dụng với dd NaOH đun nhẹ thì thu được muối Y và khí Z làm xanh quỳ
tím ẩm là hợp chất bậc 2. Công thức thu gọn của X là ? (muối amoni của axit hữu cơ)
Câu 6. Một hợp chất hữu X có ctpt là C3H9O2N tác dụng với dd NaOH đun nhẹ thì thu được muối Y và khí Z làm xanh quỳ
tím ẩm là hợp chất bậc 1, có tỉ khối đối với H2 > 20 . Công thức thu gọn của X là ?
Câu 7. Cho hợp chất hữu cơ C2H7O2N tác dụng được với axit, tác dụng được với bazơ tạo có giải phóng khí làm xanh quỳ
tím ẩm. Công thức cấu tạo có thể có là ? (1) CH2(NH2)COOH, (2) CH3COONH4 , (3) HCOOH3NCH3, (4) C2H9-NO2
Câu 8. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là đúng:
A. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và chiết
lấy anilin tinh khiết.
B. Hòa tan trong dung dịch Br2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin.
C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br2 để tách anilin ra khỏi benzen.
D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO 2 dư vào phần tan sẽ được anilin tinh khiết.
( Nếu cần tinh chế phenol ra thì tiến hành như thế nào?


Câu 9. Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dd Ba(OH)2 1 M. Cô cạn dung dịch thì thu được m
gam chất rắn. Giá trị m là ? A. 15,5 B. 26,05 C. 31 D. 43,6
Câu 10. a. Cho 22,15 gam muối gồm CH2(NH2)2COONa và CH2(NH2)CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dd HCl 2 M.
Sau pứ cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
b. Cho 22,15 gam muối gồm CH2(NH2)2COONa và CH2(NH2)CH2COONa tác dụng vừa đủ với 250 ml dd H2SO4 1 M. Sau
( btkl )
pứ cô cạn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 46,65 B. 45,66 C. 65,46 D. 91,32
Câu 11. Một a.a có công thức là H2N-R-COOH đốt cháy hoàn toàn thì thu được 6,72 lít CO2 và 6,75 gam H2O. Công thức
phân tử của a.a là ? A. H2NCH2COOH
B. H2NC2H4COOH
C. H2NC3H6COOH
D. H2NC4H8COOH
Câu 12. Đốt cháy m gam amin trong không khí ( 20% O2, 80% N2) thì thu được 0,48 mol CO2; 0,64 mol H2O; 3,28 mol N2.
Tính m ? A.
B.
C.
D.

22


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái
các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
Câu 13. Cho 5,88 gam a.a tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 7,64 gam muối. Nếu củng cho 5,88 gam a.a này tác dụng
hết với dd HCl thì thu được 7,34 gam muối. Xác dịnh ctpt của a.a
Các công thức: a.a + HCl 
→ dd X; dd X + đủ với NaOH 
→ dd Y + H2O; n H 2O = n NaOH


Câu 14. Lấy 8,34 gam hh gồm ala và gly tác dụng với 40 ml dd HCl 2 M thì thu được dd (X). Để tác dụng đủ với dd X cần
90 ml dd NaOH 2 M thì thu được dd Y. Cô cạn dd y thu m gam chất rắn. Tính m rắn, %m mỗi chất có trong hh ban đầu.
Câu 15. Lấy m gam hh gồm 2 a.a có 1 nhóm COOH, 1 nhóm NH2 tác dụng với 60 ml dd HCl 2 M thu được dd X. Để tác
dụng đủ với dd Y cần 160 ml dd NaOH 2 M và thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu 27,54 gam chất rắn. Tính m hh bđ
Chuyên đề: PEPTIT-PROTEIN
Để học bài peptit có hiệu quả thì yêu cầu các em phải nhớ ctpt, ctct, klpt các a.a mà SGK giới thiệu
Hiểu bản chất vấn đề, từ đó quát pp làm nhanh phục vụ cho bài thi trắc nghiệm.
Câu 1. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Glyxin có M = 189 đvC. Xác định n (số gốc Gly) và peptit thuộc loại nào ?
Câu 2. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Glyxin có M = 246 đvC. Xác định n (số gốc Gly) và peptit thuộc loại nào ?
A. 2 – đipeptit – Gly-Gly
B. 3- trieptit Gly- Gly-Gly
C. 4 - tetrapeptit Gly-Gly Gly-Gly
D. 5 – pentapeptit Gly-Gly- Gly-Gly- Gly
Câu 3. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Alanin có M = 373 đvC. Xác định n (số gốc Ala) và peptit thuộc loại nào ?
Câu 4. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Alanin có M = 231 đvC. Xác định n (số gốc Ala) và peptit thuộc loại nào ?
A. 2 – đipeptit B. 3- trieptit
C. 4 - tetrapeptit
D.5 – pentapeptit
Câu 5. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Gly và m gốc Ala có M= 345. Xác định số gốc Gly và Ala tương ứng là ?peptit
thuộc loại nào ?
Câu 6. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Gly và m gốc Ala có M= 459. Xác định số gốc Gly và Ala tương ứng là ?peptit
thuộc loại nào ?
A. 2; 3 -pentapeptit
B. 3; 1- tetrapeptit
E: 4, 3- heptapetit
C. 2; 1- tripeptit
D. 1; 2- tripeptit
Câu 7. Cho 1 peptit được tạo nên bởi n gốc Gly và m gốc Ala có M= 274. Xác định số gốc Gly và Ala tương ứng là? peptit
thuộc loại nào ?
A. 2; 3 -pentapeptit

B. 2; 2- tetrapeptit
C. 2; 1- tripeptit
D. 1; 2-tripeptit
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một đipeptit của a.a no ( 1 nhóm amin, 1 nhóm axit) thì thu được tổng khối lượng CO 2
và H2O là 44,64 gam. Công thức phân tử của a.a là ? A. Gly
B. Ala
C. Val D:…………..
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol một tripeptit của a.a no ( 1 nhóm amin, 1 nhóm axit) thì thu được tổng khối lượng CO 2
và H2O là 29,04 gam. Công thức phân tử của a.a là ? A. Gly
B. Ala
C. Val
Câu 10. Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một
nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 45. B. 60.
C. 120.
D. 30.
( ĐH khối B-2010)
Câu 11. Cho 1 đipeptit (X) có công thức là Ala-Ala. Lấy 16 gam (X) thủy phân hoàn toàn trong dd HCl 1 M thì cần bao
nhiêu ml dd ? A. 100 ml
B. 150 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 12. Lấy đipeptit (Y) có công thức là Gly-Ala. Cho17,52 gam (Y) thủy phân hoàn toàn trong dd HCl 3 M thì cần bao
nhiêu ml dd ? A. 100 ml
B. 80 ml
C. 200 ml
D. 250 ml
Câu 13: Cho 26,46 gam peptit X do n mắt xích glyxin tạo thành thu được 31,5 gam glyxin ( duy nhất). Xác định n ?
A. 5

B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14. Cho một tri pepit (X) có công thức Gly-Gly-Ala. Lấy 36,54 gam (X) thủy phân hoàn toàn trong V ml dd HCl 2 M.
Tính V ?
Câu 15 Cho công thức a.a là C3H7NO2. Số đồng phân a.a là ? A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 16. Cho công thức a.a là C4H9NO2. Số đồng phân a.a là ? A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 17. Khi đun nóng hh Gly, Ala thì có thể tạo ra bao nhiêu ?
a. đipeptit có chứa đồng thời Gly, Ala ?................
b. tối đa bao nhiêu đipeptit ?...............
c. tripeptit có chứa đồng thời Gly, Ala ?……..
d. tối đa bao nhiêu tripeptit ?..................
Câu 18. Thủy phân một tripeptit: Ala-Ala-Gly không hoàn toàn thì thu được tối đa bao nhêu đipeptit?......
Câu 19. Thủy phân một tetrapeptit: Ala-Gly-Ala-Gly không hoàn toàn thì thu được tối đa bao nhêu đipeptit?......bao nhiêu
tripeptit……
Câu 20. Cho 1 nonapeptit có ct: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn thì ?
a. Thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Phe……..Viết ra ctct
b. Thu được bao nhiêu tripeptit không chứa Phe……..Viết ra ctct
c. Thu được bao nhiêu đipeptit có chứa Phe……..Viết ra ctct
d. Thu được bao nhiêu đipeptit không chứa Phe……..Viết ra ctct
23


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái

các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011
e. Thu được bao nhiêu tetapeptit có chứa Phe……..Viết ra ctct
f. Thu được bao nhiêu tetrapeptit không chứa Phe……..Viết ra ctct
Câu 21. Cho 1 pentapeptit (X) + H2O → 3mol Gly + 1 mol Ala + 1 mol Val.
Mặc khác:
(X) + H2O → Ala – Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val.
Xác định ctct của (X) ? ………………………………( ghép các peptit)
Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit (X) thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val, 1 mol Phe. Thủy phân không
hoàn toàn (X) thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không có đipeptit Gly-Gly.
Công thức (X) là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
( ĐH khối B-2010)
Câu 23. Khi thủy phân không hoàn toàn một pentapeptit thì thu được các đi, tripeptit là
Gly-Ala, Val-Gly, Pro-Val, Ala-Phe. Ctct penta peptit là ?
A. Gly-Ala-Val-Phe-Pro
B. Pro
Câu 24. Xác định khối lượng phân tử gần đúng của Protein X có 0,16 % lưu huỳnh, biết rằng các 1 phân tử chỉ chứa 1
nguyên tử lưu huỳnh. (Đáp án:………..) Mp =

MA
.100
%A

Câu 25. Xác định khối lượng phân tử gần đúng của Protein X có 0,4 % sắt, biết rằng các 1 phân tử chỉ chứa 1 nguyên tử sắt.
( Đáp án:……….)
Câu 26. Một protein có chứa 0,312 % kali. Biết 1 phân tử protein này có chứa 1 nguyên tử kali. Xác định khối lượng phân tử
của protein? A. 14000 B. 12500

C. 13500
D. 15400
Câu 27. Khi thủy phân 500 gam protein thì thu được 170 gam alanin. Nếu khối lượng phân tử của protein là 500000 đvc thì
số mắc xích alanin là bao nhiêu? Số gốc a.a =

m a .a M P
.
M a .a m P

Câu 28. Thuốc thử để phân biệt Gly-Ala và Gly-Ala-Gly là ? A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/OH C. NaOH D.
Câu 29. Đun nóng hh Gly, Ala, Phe thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa đồng thời gly, ala, phe
Câu 30. Đun nóng hh Ala, Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit? A. 2 (sai) B. 4
(Đại học khối A 2009)
Câu 31. Có bao nhiêu loại tripeptit khi thủy phân đều thu được Glyxin, alanin, phenylalanin?
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6
Câu 32. Có bao nhiêu loại tripeptit khi thủy phân đều thu được Glyxin, alanin?
Câu 33. Có bao nhiêu loại tripeptit khi thủy phân đều thu được Glyxin, alani, phenylalanin?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
( ĐH khối -A 2010)
Câu 34. Cho 26,46 gam peptit X do n mắt xích glyxin tạo thành thu được 31,5 gam glyxin ( duy nhất). Xác định n ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Chuyên đề: POLIME
I. Viết pt tạo thành các polime từ monnome sau ( các em soạn theo y/c tên monome, tên pứ, tên sản phẩm, M 1 mắt xích )

1. nCH2=CH2
II. Các câu hỏi lí thuyết thường gặp của polime.
1. Chất nào có khả năng trùng hợp, trùng ngưng
2. nCH2=CH(CH3)
2. Chất nào có đồng phân hình học,
3. Chất nào có có cấu tạo mạch phân nhánh,
3. nCH2=CH(Cl)
ko phân nhánh, mạng không gian.
4. Chất nào là polime thiên nhiên
4. nCH2=CH-CH=CH2
Polime tổng hợp, polime bán tổng hợp
5. Polime nào có nguồn gốc từ xenlulozơ
5. nCH2=CH-C(CH3)=CH2
6. Phản ứng nào giữ nguyên mạch C
7. Phản ứng nào cắt mạch C
6. nCH2=CH(C6H5)
8. Chất nào dùng làm chất dẻo
9. Phản ứng nào giử nguyên, tăng, giảm mạch C

7. CH2=CH(CN)
8. nCH2=CH-CH=CH2 + mCH2=CH(C6H5)
9. nCH2=CH-CH=CH2 + mCH2=CH(CN)
10. nH2N-CH2-COOH
24


Gv: Nguyễn Hồng Tài - 0903138246 -THPT Lộc Thái

các chuyên đề ôn thi đại học cấp tốc – 2011


11. nH2N-CH(CH3)-COOH
12. nC6H5OH + nHCHO
13. CO2 + H2O
14. nH2N-CO-NH2 + nCH2 = O
15. nCH2=CH-COOCH3
16. nCH2=C(CH3)-COOCH3
( thủy tinh hữu cơ)
17. nH2N-(CH2)6-COOH
Axit ω - aminoenantoic
polienantamit( nilon-7)
18. nH2N-(CH2)5-COOH
Axit ε – aminocaproic
policaproamit( nilon-6)
19. CH2 - CH2 - CO
n CH2
CH2 - CH2 - NH
Caprolactam
tơ capron
20. nCH3COOH + CH≡CH
Chất nào không phải là vinyl axetat ?
………………………………..
…………….......................................................................................
21. nCH3COOCH=CH2
Vinyl axetat
22. (-CH2-CH(OOCCH3)-)n + nNaOH
Poli( vinyl axetat)
Chất nào dùng để điều chế polivinyl ancol ?
23. nH2N(-CH2-)6NH2 + nHOOC(-CH2-)4COOH
24. nHOOC-C6H4-COOH + nHO-CH2-CH2-OH
Axit terephtalic

………………………………………………………………………………....
25. cao su buna + Br2: ……………………………………………………………………………………………………………….…………..………
26. cao su buna S + Br2: ………………………………………………………………………..…….…...
27. PVC + 1 Cl2: ………………………………………………………………………………………………………………….……………………..….
28. isopren + -S-S- :
…………………………………………………………………………………………..…
III. Phân loại polime.
1. Theo nguồn gốc.
a. Polime thiên nhiên: Có sẵng trong thiên nhiên: tinh bột, xenlulozơ( gỗ, đay, gai, bông, cói…), potein( anbumin, lòng trắng
trứng, tóc, lông, móng, sừng…), cao su thiên nhiên(C5H8)n
b. Polime tổng hợp: Hoàn toàn do con người tổng hợp nên: PE, PVC, PS, PP, PPF, cao subuna, nilon
c. Polime bán tổng hợp( polime nhân tạo): polime thiên nhiên được chế hóa 1 phần bởi con người: xenlulozơ trinitrat, tơ
visco,
2. Theo phương pháp tổng hợp: polime nào được tạo thành thừ trùng hợp, được tạo thành từ trùng ngưng.
IV. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. metyl metacrylat
B. axít ε-aminocaproic
C. caprolactam
D. butađien-1,3
Câu 2. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích
trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 3. Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạng không gian?
A. Cao su lưu hóa
B. Amilopectin
C. Cao su Buna

D. Amilozơ
Câu 4. Poli(vinyl ancol) (-CH2-CHOH-)n được điều chế từ :
A. trùng hợp ancol vinylic
B. thủy phân metyl acrylat
C. thủy phân poli(vinyl clorua)
D. thủy phân poli(vinyl axetat)
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam PE (polietilen) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH) 2 thấy
khối lượng dung dịch tăng 2,4 gam. Tính nồng độ mol/l của Ca(OH) 2 ?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×