Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ưu nhược điểm và hiệu suất xử lý của 2 phương án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.18 KB, 4 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: GVC.ThS. Lê Thị Kim Oanh
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy đông dược - Q = 140 m
3
/ngđ
Phụ lục 1
Ưu nhược điểm và hiệu suất xử lý của 2 phương án
Bảng 1.1 Ưu và nhược điểm của phương án 1
Ưu điểm Nhược điểm
• Bể SBR hoạt động dạng mẻ thích hợp với
thời gian hoạt động sản xuất theo giờ và
lưu lượng nước thải nhỏ của nhà máy.
• Diện tích xây dựng nhỏ.
• Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị mà
không cần phải tháo nước cạn bể. Chỉ
tháo nước khi bảo trì các thiết bị như:
cánh khuấy, motor, máy thổi khí, hệ
thống thổi khí, thiết bị xả.
• Quá trình kết bông tốt do không có hệ
thống gạt bùn cơ khí
• Dễ nâng cấp hệ thống.
• Do hệ thống hoạt động theo mẻ, nên cần
phải có nhiều thiết bị hoạt động đồng thời
với nhau.
• Có thể chi phí vận hành sẽ cao, chi phí lớn
cho năng lượng.
• Kiểm soát quá trình rất khó, đòi hỏi hệ
thống quan trắc các chỉ tiêu tinh vi, hiện đại
nên việc bảo trì bảo dưỡng trở nên rất khó
khăn.
• Có khả năng nước đầu ra ở giai đoạn xả
cuốn theo các bùn khó lắng, váng nổi.


Bảng 1.2 Hiệu xuất xử lý của phương án 1
Chỉ tiêu
cần xử lý
Thiết bị lọc rác tinh Bể điều hòa
Cụm bể hóa lý
và Bể lắng đợt 1
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
BOD
(mgO2/L)
0% 700 700 5% 700 665 20% 665 532
COD
(mgO2/L)
0% 1200 1200 5% 1200 1140 20% 1140 912

SS
(mg/L)
10% 200 180 0% 180 180 64% 180 65
Độ màu
(Co-Pt)
0% 400 400 0% 400 400 90% 400 40
H: hiệu suất xử lý của công trình; Vào: nồng độ nước thải đầu vào; Ra: nồng độ nước thải đầu ra.
Bảng 1.2 Hiệu xuất xử lý của phương án 1 (tt)
Chỉ tiêu
cần xử lý
Bể SBR Bể khử trùng
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
BOD
(mgO
2
/L)
90% 532 53 10% 53 48
COD
(mgO

2
/L)
90% 912 91 10% 91 82
SS
(mg/L)
0% 65 65 70% 65 20
Độ màu
(Co-Pt)
0% 40 40 10% 40 36
H: hiệu suất xử lý của công trình; Vào: nồng độ nước thải đầu vào; Ra: nồng độ nước thải đầu ra.
SVTH: QUANG TRUNG – LONG HẢI 1
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: GVC.ThS. Lê Thị Kim Oanh
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy đông dược - Q = 140 m
3
/ngđ
Bảng 1.3 Ưu và nhược điểm của phương án 2
Ưu điểm Nhược điểm
• Dễ quản lý và vận hành do chế độ làm
việc ổn định;
• Chi phí xử lý thấp;
• Tiết kiệm năng lượng.
• Tốn diện tích và chi phí xây dựng cao hơn
phương án 1;
• Bể bùn hoạt tính thổi khí liên tục nên chi phí vận
hành lớn;
• Chất lượng nước thải sau xử lý có thể bị ảnh
hưởng nếu một trong những công trình đơn vị
trong trạm không được vận hành đúng các yêu
cầu kỹ thuật.
Bảng 1.4 Hiệu xuất xử lý của phương án 2

Chỉ tiêu
cần xử lý
Thiết bị lọc rác tinh Bể điều hòa
Cụm bể hóa lý
và Bể lắng đợt 1
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
BOD
(mgO2/L)
0% 700 700 5% 700 665 20% 665 532
COD
(mgO2/L)
0% 1200 1200 5% 1200 1140 20% 1140 912
SS

(mg/L)
10% 200 180 0% 180 180 64% 180 65
Độ màu
(Co-Pt)
0% 400 400 0% 400 400 90% 400 40
H: hiệu suất xử lý của công trình; Vào: nồng độ nước thải đầu vào; Ra: nồng độ nước thải đầu ra.
Bảng 1.4 Hiệu xuất xử lý của phương án 2 (tt)
Chỉ tiêu
cần xử lý
Bể thổi khí Bể lắng đợt 2 Bể khử trùng
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
H
(%)
Vào
(mg/l)
Ra
(mg/l)
BOD
(mgO

2
/L)
90% 532 53 10% 53 48 10% 48 43
COD
(mgO
2
/L)
90% 912 91 10% 91 82 10% 82 74
SS
(mg/L)
0% 65 65 70% 65 20 0% 20 20
Độ màu
(Co-Pt)
0% 40 40 10% 40 36 25% 36 27
H: hiệu suất xử lý của công trình; Vào: nồng độ nước thải đầu vào; Ra: nồng độ nước thải đầu ra.
SVTH: QUANG TRUNG – LONG HẢI 2
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: GVC.ThS. Lê Thị Kim Oanh
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy đông dược - Q = 140 m
3
/ngđ
Phụ lục 2
Tính toán các thiết bị hòa tan phèn
Hình 2.1 Quy trình pha dung dịch phèn.
Bể hòa tan
Bể hòa hoà tan có nhiệm vụ hoà tan phèn cục và lắng cặn bẩn. Nồng độ dung dịch phèn trong Bể
hòa tan thường cao nhưng không được vượt quá nồng độ bão hòa, thường lấy trong khoảng 10 –
17% (Nguyễn Ngọc Dung, 2005).
Bể hoà tan được đặt trước bể pha loãng.
Căn cứ vào độ màu của nước nguồn là 400 Pt – Co, liều lượng phèn nhôm sử dụng là:
P

Al
=
40044
=
M
= 80 (mg/l)
M: độ màu
Dung tích bể hoà tan:
1,11710000
802414
..10000
..
××
××
==
γ
p
anQ
W
h
= 0,144 (m
3
)
trong đó:
Q: lưu lượng nước cần xử lý (m
3
/h);
a : lượng phèn cần thiết lớn nhất tính theo sản phẩm không ngậm nước Al
2
(SO

4
)
3
(g/m
3
);
p : nồng độ dung dịch phèn trong Bể hoà tan (%). Lấy p = 17 % (tính theo sản phẩm không ngậm
nước);
n : thời gian giữa 2 lần hoà tan phèn (h), n = 24 (Nguyễn Ngọc Dung, 2005)
γ : trọng lượng riêng của dung dịch phèn (t/m
3
), γ = 1,1.
Để hòa tan phèn và trộn đều trong bể có thể dùng không khí nén, máy khuấy hoặc bơm tuần hoàn.
Nhưng trong trường hợp này do trạm xử lý có công suất nhỏ và dung tích bể pha phèn chỉ 144 lít,
do đó ta dùng biện pháp khuấy trộn thủ công.
Dùng bồn nhựa làm bể hòa trộn dung dịch phèn. Bể được thiết kế hình tròn đường kính bể phải lấy
bằng chiều cao công tác của bể
Đường kính bể : H = D =
)(57,0
4144,0
4
3
3
m
W
h
=
×
=
×

ππ
Chiều cao an toàn : 0,2 m.
Chiều cao tổng cộng : H
tc
= 0,57 m + 0,2 m = 0,77 (m)
SVTH: QUANG TRUNG – LONG HẢI 3
Bơm
định lượng
Phèn Nước
Bể hòa tan
Bể pha loãng
Nước
Bể keo tụ
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp GVHD: GVC.ThS. Lê Thị Kim Oanh
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy đông dược - Q = 140 m
3
/ngđ
Bể pha loãng
Bể pha loãng có nhiệm vụ pha loãng dung dịch phèn đưa từ bể hoà tan sang đến nồng độ cho phép.
Nồng độ phèn trong Bể pha loãng lấy bằng 4 – 10 % tính theo sản phẩm không ngậm nước (TCN
– 33 – 85). Dùng cánh khuấy.
Dung tích bể pha loãng: W
t.t

)(49,0
5
17144,0
3
m
b

bW
t
hh
=
×
=
×
=
trong đó:
W
h
: dung tích Bể hòa tan;
b
h
: nồng độ dung dịch phèn trong bể hòa tan;
b
t
: nồng độ dung dịch phèn trong bể pha loãng.
Dùng bồn nhựa làm bể pha loãng dung dịch phèn.
Bể được thiết kế hình tròn đường kính bể phải lấy bằng chiều cao công tác của bể
Đường kính bể : H = D =
)(86,0
449,0
4
3
3
.
m
W
tt

=
×
=
×
ππ
Chiều cao an toàn : 0,2 m.
Chiều cao tổng cộng : H
tc
= 0,86 m + 0,2 m = 1,06 (m)
Chiều dài cánh khuấy : L
cánh
= 0,45 D = 0,45 x 0,86 = 0,39(m); (Quy phạm = 0,4 ÷0,45d).
Chiều dài toàn phần cánh khuấy là 0,78.
Diện tích mỗi cánh khuấy thiết kế 0,15m
2
cánh khuấy/1m
3
(Quy phạm = 0,1 – 0,2m
2
/ m
3
) (Nguyễn
Ngọc Dung, 2005)
F
cq
= 0,15 x W
t.t
= 0,15 x 0,49 = 0,074(m
2
)

Chiều rộng mỗi cánh quạt : b
cq
=
).(024,0
278,0
074,0
2
1
m
=
×
×
Bảng 2.1 Thông số bể hòa tan và bể pha loãng
Thông số Bể hòa tan Bể pha loãng
Số lượng 1 1
Kích thước
Đường kính 0,57 m 0,86 m
Chiều cao 0,77 m 1,06 m
Cánh khuấy
Chiều dài 0,78 m
Diện tích bản 0,074 m
2
SVTH: QUANG TRUNG – LONG HẢI 4

×