Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Báo cáo việt nam và các điều ước quốc tế đã ký kết về nuôi con nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.76 KB, 5 trang )

nghiên cứu - trao đổi

việt nam và các điều ớc quốc tế
đã kí kết về nuôi con nuôi
TS. Vũ Đức Long *

H

ợp tác quốc tế về nuôi con nuôi là
vấn đề nhân quyền quan trọng nhằm
bảo vệ quyền lợi của trẻ em đợc ngời
nớc ngoài nhận làm con nuôi cũng nh
quyền làm cha, mẹ nuôi của ngời nớc
ngoài, tạo ra môi trờng lành mạnh cho
giao lu dân sự quốc tế. Chế định nuôi
con nuôi là chế định mang tính nhân đạo
sâu sắc nhằm thực hiện mục tiêu cao cả
của Công ớc về quyền trẻ em của Liên
hợp quốc là "các quốc gia thành viên
công nhận hoặc cho phép chế độ nhận
con nuôi phải đảm bảo rằng những lợi
ích tốt nhất của trẻ em là mối quan tâm
cao nhất" (Điều 21).
1. Quá trình tham gia của Việt
Nam vào các điều ớc quốc tế về con
nuôi
Là nớc chịu hậu quả nặng nề của
chiến tranh, trẻ em Việt Nam là những
ngời chịu nhiều thiệt thòi nhất do mất
mát cha, mẹ, ngời thân trong gia đình,
ngời nuôi dỡng, đỡ đầu và chịu cảnh


thiếu thốn về điều kiện ăn, mặc, học
hành. Chính vì vậy mà vấn đề trẻ em Việt
Nam làm con nuôi ngời nớc ngoài đ
đợc quan tâm ngay từ khi chiến tranh
mới kết thúc. Theo thống kê, trẻ em đợc
ngời nớc ngoài nhận làm con nuôi gia
tăng đáng kể: Năm 1990 là 60; năm 1991
là 181; năm 1992 là 432; năm 1993 là
638; năm 1994 là 1.233; năm 1995 là
1.584 và năm 1996 là 1.695. Từ năm
1995 đến năm 1999, 56 trên tổng số 61

sở t pháp tỉnh, thành phố đ xét duyệt và
công nhận 9.322 trẻ em Việt Nam làm
con nuôi ngời nớc ngoài. Trong đó các
tỉnh, thành phố có số lợng trẻ em làm
con nuôi ngời nớc ngoài lớn nh thành
phố Hồ Chí Minh 2.927, Bắc Giang 534,
Hà Nội 514, Thái Nguyên 513, Bà Rịa
Vũng Tàu 368, Hòa Bình 346, Nam Định
295, Đà Nẵng 337, An Giang 264, Cần
Thơ 210. Tham gia các điều ớc quốc tế
về nhân quyền nói chung và quyền trẻ em
nói riêng là mối quan tâm sâu sắc của
Nhà nớc Cộng hòa XHCN Việt Nam.
Công ớc về quyền trẻ em đợc thông
qua và mở cho các nớc kí, phê chuẩn và
gia nhập theo Nghị quyết số 44/25 ngày
20/11/1999 của Đại hội đồng Liên hợp
quốc (Công ớc có hiệu lực từ ngày

2/9/1989, Việt Nam phê chuẩn ngày
20/2/1990). Việt Nam là nớc thứ 2 phê
chuẩn Công ớc này và là nớc thực hiện
với cố gắng cao nhất các cam kết phát
sinh từ Công ớc.
Vấn đề nuôi con nuôi cũng đ đợc
ghi nhận trong các hiệp định tơng trợ t
pháp mà Việt Nam đ kí với các nớc từ
1980. Vấn đề nuôi con nuôi đ đợc dành
vị trí thích đáng trong các hiệp định này.
Trong đó phải kể đến các điều về nuôi
con nuôi trong các hiệp định tơng trợ t
pháp nh: Điều 39 Hiệp định tơng trợ t
pháp giữa Việt Nam - Cộng hòa dân chủ
* Vụ pháp luật quốc tế và hợp tác quốc tế
Bộ t pháp

Tạp chí luật học - 23


nghiên cứu - trao đổi

Đức kí ngày 15/2/1980 (đ chấm dứt hiệu
lực 1993), Điều 28 Hiệp định tơng trợ t
pháp giữa Việt Nam - Liên Xô kí ngày
10/12/1981 (cho đến nay Liên bang Nga
vẫn kế thừa); Điều 26, 27 Hiệp định
tơng trợ t pháp giữa Việt Nam - Tiệp
Khắc kí ngày 12/10/1982 (hiện Séc và
Xlovakia vẫn kế thừa); Điều 28 Hiệp định

tơng trợ t pháp giữa Việt Nam - Cu Ba
kí ngày 30/11/1984; Điều 41 Hiệp định
tơng trợ t pháp giữa Việt Nam Hungary kí ngày 18/01/1995; Điều 25
Hiệp định tơng trợ t pháp giữa Việt
Nam - Bungary kí ngày 3/10/1986; Điều
31 Hiệp định tơng trợ t pháp giữa Việt
Nam - Lào kí ngày 6/7/1998; Điều 30
Hiệp định tơng trợ t pháp giữa Việt
Nam - Liên bang Nga kí ngày 25/8/1998
(hiện cha có hiệu lực), Điều 29 Hiệp
định tơng trợ t pháp giữa Việt Nam Ucraina kí ngày 6/4/2000 (cha có hiệu
lực), Điều 29 Hiệp định tơng trợ t pháp
giữa Việt Nam - Mông Cổ kí ngày
17/4/2000 (cha có hiệu lực).
Việc Việt Nam và Cộng hòa Pháp kí
Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi tháng
2 năm 2000 đánh dấu bớc quan trọng
trong việc củng cố quan hệ hợp tác về
nuôi con nuôi; tạo cơ sở pháp lí để giải
quyết những vớng mắc trong lĩnh vực
này và tạo điều kiện để quan hệ hợp tác
về nuôi con nuôi phát triển. Pháp hiện là
nớc nhận con nuôi Việt Nam nhiều nhất.
Số trẻ em Việt Nam làm con nuôi tại
Pháp đ lên tới 3.407 (chiếm 36,5% số
con nuôi Việt Nam ở nớc ngoài)(1).
Trớc đây trong thời gian cha có Hiệp
định, quan hệ về nuôi con nuôi giữa hai
nớc đ gặp phải những ách tắc, vớng
mắc nhất định, trong đó phải nói đến việc

tạm ngừng nhận con nuôi năm 1999 đ
24- Tạp chí luật học

gây ra hậu quả không tốt ảnh hởng đến
mối quan hệ giao lu truyền thống giữa
hai nớc và tác động tiêu cực đến sự phát
triển của giao lu dân sự. Với Hiệp định
này, quan hệ về nuôi con nuôi giữa hai
nớc sẽ mở ra trang mới.
Ngoài ra, trong khuôn khổ Liên hợp
quốc, Việt Nam đ tham gia hàng loạt
các công ớc khác có liên quan đến vấn
đề nuôi con nuôi nh Công ớc quốc tế
về các quyền dân sự - chính trị năm 1966,
Công ớc quốc tế về các quyền kinh tế x hội và văn hóa năm 1966 (Việt Nam
gia nhập ngày 24/9/1982).
2. Những vấn đề cơ bản của các
hiệp định về nuôi con nuôi
a. Các hiệp định tơng trợ t pháp về
dân sự
Các hiệp định tơng trợ t pháp mà
Việt Nam kí với các nớc chủ yếu chỉ đề
cập vấn đề chọn pháp luật áp dụng để
điều chỉnh các quan hệ về việc nuôi con
nuôi và xác định thẩm quyền của cơ quan
giải quyết việc nuôi con nuôi.
Đa số các hiệp định đều quy định vấn
đề nuôi con nuôi đợc xác định theo pháp
luật của nớc mà ngời nuôi là công dân
vào thời điểm xác nhận con nuôi. Nếu

ngời nuôi là công dân của nớc này
nhng lại thờng trú trên l nh thổ nớc
kia thì áp dụng pháp luật của nớc nơi
ngời nuôi thờng trú. Đối với việc công
nhận việc nuôi con nuôi cũng áp dụng
pháp luật của nớc mà con nuôi là công
dân để giải quyết các vấn đề liên quan
đến sự đồng ý của con nuôi, của ngời
đại diện hợp pháp của con nuôi, sự cho
phép của cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền cũng nh các vấn đề liên quan đến
sự hạn chế việc nuôi con nuôi do sự thay
đổi nơi thờng trú của con nuôi từ nớc


nghiên cứu - trao đổi

này sang nớc kia.
Trong trờng hợp trẻ em đợc cặp vợ
chồng nhận làm con nuôi, trong đó ngời
chồng là công dân nớc này còn ngời vợ
là công dân nớc kia thì yêu cầu đối với
việc nhận nuôi con nuôi phải tuân theo
pháp luật của cả hai bên kí kết. Nếu vợ
chồng cùng thờng trú trên l nh thổ một
nớc thì áp dụng pháp luật của nớc nơi
họ cùng thờng trú.
Riêng Hiệp định tơng trợ t pháp
giữa Việt Nam - Lào quy định khác với
các hiệp định khác. Việc nuôi con nuôi,

theo Hiệp định này phải tuân theo pháp
luật của nớc kí kết mà con nuôi là công
dân. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ nuôi
và con nuôi; việc thay đổi, chấm dứt nuôi
con nuôi phải theo pháp luật của nớc kí
kết mà cha mẹ nuôi là công dân. Trong
trờng hợp cha mẹ nuôi là công dân của
hai nớc khác nhau thì phải tuân theo
pháp luật của nớc kí kết nơi con nuôi c
trú.
Về thẩm quyền giải quyết các vấn đề
về việc nhận nuôi con nuôi, thay đổi,
chấm dứt và tuyên bố việc nuôi con nuôi
vô hiệu, cơ quan có thẩm quyền là cơ
quan t pháp của nớc mà con nuôi là
công dân vào thời điểm xin nuôi con
nuôi. Nếu con nuôi là công dân nớc này
nhng lại thờng trú trên l nh thổ nớc
nơi ngời nhận nuôi thờng trú thì cơ
quan của nớc ngời nhận nuôi thờng
trú cũng có thẩm quyền giải quyết (Hiệp
định t pháp Việt Nam - Nga; Việt Nam Lào).
Còn các hiệp định khác lại quy định
theo hệ thuộc khác. Thẩm quyền giải
quyết việc nuôi con nuôi thuộc về cơ
quan của nớc mà ngời nhận nuôi là
công dân. Trong trờng hợp cặp vợ chồng

nhận nuôi mà chồng là công dân nớc
này, vợ lại là công dân nớc kia thì cơ

quan có thẩm quyền là cơ quan của nớc
kí kết nơi vợ chồng đang hoặc đ có nơi
thờng trú chung cuối cùng. Trờng hợp
họ không có nơi thờng trú chung thì cơ
quan của cả hai nớc đều có thẩm quyền
giải quyết. Các cơ quan trên cũng có
thẩm quyền giải quyết việc hủy bỏ nuôi
con nuôi.
Trong Hiệp định tơng trợ t pháp
giữa Việt Nam - Trung Quốc, mặc dù
không quy định riêng về nuôi con nuôi
nhng khoản 1 Điều 18 quy định tòa án
có thẩm quyền là của nớc nơi bị đơn có
nơi thờng trú hoặc tạm trú tại thời điểm
bắt đầu tiến hành trình tự tố tụng. Khoản
7 Điều 18 quy định về việc liên quan đến
quy chế nhân thân thuộc thẩm quyền của
tòa án của nớc nơi đơng sự thờng trú
hoặc tạm trú, còn khoản 8 thì quy định
những vụ việc liên quan đến nghĩa vụ cấp
dỡng thuộc thẩm quyền của tòa án thuộc
nớc nơi ngời có nghĩa vụ thờng trú
hoặc tạm trú. Nh vậy, các quy định trên
gián tiếp quy định thẩm quyền của cơ
quan giải quyết vụ việc cụ thể liên quan
đến các bên tham gia vào quan hệ nuôi
con nuôi. Tùy thuộc vào từng mối quan
hệ của từng bên, vụ việc nuôi con nuôi
mà tòa án của từng nớc có thẩm quyền
giải quyết.

b. Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi
Việt - Pháp
Khác với các hiệp định tơng trợ t
pháp, Hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi
giữa Việt Nam - Pháp (gọi tắt là Hiệp
định Việt - Pháp) không những chỉ quy
định về vấn đề chọn pháp luật áp dụng,
thẩm quyền giải quyết mà còn quy định
các vấn đề hợp tác khác về nội dung.
Tạp chí luật học - 25


nghiên cứu - trao đổi

Trớc hết, về phía Việt Nam, toàn bộ
các hoạt động hợp tác để thực hiện Hiệp
định đợc giao cho Bộ t pháp, còn về
phía Pháp là Cơ quan nuôi con nuôi quốc
tế. Cơ quan trung ơng đầu mối này có
thể yêu cầu sự giúp đỡ của các cơ quan
có thẩm quyền của nớc mình và những
tổ chức đợc phép hoạt động trong lĩnh
vực nuôi con nuôi theo pháp luật nớc
mình trong việc thực hiện các cam kết về
nuôi con nuôi theo Hiệp định. Đồng thời,
các cơ quan này có thể trực tiếp hoặc gián
tiếp thông qua sự giúp đỡ của các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền áp dụng mọi
biện pháp thích hợp, phù hợp với pháp
luật của mỗi nớc để phòng ngừa việc thu

lợi vật chất bất hợp pháp trong việc nuôi
con nuôi. Trong trờng hợp cần thiết, các
cơ quan này có thể tiến hành mọi biện
pháp thích hợp nhằm yêu cầu xử lí hành
vi thu lợi bất hợp pháp đó.
Về thẩm quyền, việc quyết định cho
trẻ em làm con nuôi thuộc thẩm quyền
của cơ quan nhà nớc của nớc kí kết mà
trẻ em đó là công dân. Việc xác định cá
nhân, tổ chức có quyền đồng ý cho trẻ em
làm con nuôi và hình thức sử dụng sự
đồng ý tuân theo pháp luật của nớc kí
kết mà trẻ em đó là công dân.
Về trình tự, thủ tục nhận nuôi con
nuôi, Hiệp định đ quy định cụ thể, chặt
chẽ các thủ tục, trình tự giải quyết các vụ
việc nuôi con nuôi. Trong đó yêu cầu cơ
quan trung ơng nơi ngời xin nhận nuôi
con nuôi thờng trú phải đảm bảo rằng
ngời nhận nuôi con nuôi phải có đủ điều
kiện cần thiết cho việc nuôi con nuôi và
có đủ thông tin t vấn cần thiết cho việc
nuôi con nuôi, đặc biệt là những thông tin
về môi trờng gia đình và x hội của
nớc mà trẻ em đó sẽ là công dân.
26- Tạp chí luật học

Cơ quan trung ơng của nớc kí kết
mà trẻ em đợc nhận làm con nuôi có
quốc tịch phải đảm bảo trẻ em đợc giới

thiệu làm con nuôi đợc pháp luật cho
phép làm con nuôi, có sự đồng ý của
nhiều cá nhân hoặc tổ chức có quyền có ý
kiến về việc cho trẻ em đó làm con nuôi
và không đợc đòi hỏi phải trả bất cứ
khoản tiền nào hay sự đền bù nào cho
việc đồng ý cho việc trẻ em làm con nuôi.
Quyết định cho nhận con nuôi và việc
giao nhận con nuôi đợc thực hiện theo
pháp luật của nớc mà trẻ em là công
dân. Các cơ quan trung ơng của hai
nớc phải đảm bảo tạo mọi điều kiện
thuận lợi cho trẻ em đợc nhận làm con
nuôi xuất cảnh từ nớc nguyên quán cũng
nh đợc nhập cảnh và thờng trú trên
l nh thổ nớc tiếp nhận.
Việc tiến hành các thủ tục, trình tự
chặt chẽ, cụ thể đó, suy cho cùng nhằm
mục đích đảm bảo cho con nuôi đợc bảo
vệ và đợc hởng đầy đủ những quyền
dành cho trẻ em thờng trú trên l nh thổ
nớc mình. Ngoài ra, để đảm bảo triệt để
hơn trên thực tế quyền của con nuôi, cơ
quan trung ơng của hai nớc thực hiện
các biện pháp thích hợp nhằm thu thập,
lu giữ và trao đổi thông tin về tình trạng
con nuôi và ngời xin nhận con nuôi
nhằm bảo vệ lợi ích tốt nhất cho con
nuôi.
Về hợp tác, phối hợp đảm bảo thực

hiện các cam kết trong Hiệp định, hai
nớc thành lập nhóm công tác hỗn hợp,
bao gồm đại diện của các cơ quan có
thẩm quyền, định kì họp mỗi năm một
lần để xem xét, đánh giá việc thực hiện
Hiệp định. Ngoài ra, hai bên còn cam kết
hỗ trợ kĩ thuật cho các cơ quan hoặc tổ
chức hoạt động trong lĩnh vực nuôi con


nghiên cứu - trao đổi

nuôi, đào tạo cán bộ cũng nh trao đổi
thông tin và kinh nghiệm.
c. Các công ớc quốc tế trong khuôn
khổ Liên hợp quốc
- Công ớc quốc tế và các quyền dân
sự - chính trị năm 1966 và Công ớc quốc
tế về các quyền kinh tế - x hội và văn
hóa năm 1966 mặc dù không quy định về
vấn đề nuôi con nuôi nhng đ gián tiếp
quy định về vấn đề này. Hai công ớc
này đ khẳng định trách nhiệm pháp lí
của các quốc gia thành viên trong việc
bảo hộ các quan hệ hôn nhân và gia đình
đặc biệt là bảo hộ trẻ em theo nguyên tắc
bình đẳng, không phân biệt đối xử.
- Công ớc của Liên hợp quốc về
quyền trẻ em là văn bản pháp lí quốc tế
đầu tiên quy định một cách toàn diện,

tổng thể các quyền trẻ em và trong đó có
đề cập trực tiếp đến vấn đề nuôi con nuôi.
Công ớc đặt ra nghĩa vụ của các quốc
gia thành viên phải bảo hộ và giúp đỡ đặc
biệt đối với trẻ em tạm thời hay vĩnh viễn
bị tớc mất môi trờng gia đình vì lợi ích
tốt nhất cho bản thân trẻ em. Việc lựa
chọn hình thức chăm sóc này hay hình
thức khác nh gửi nuôi, nhận làm con
nuôi, gửi vào những cơ quan chăm sóc trẻ
em thích hợp... phải dựa trên sự quan tâm
đến nguồn gốc dân tộc, tôn giáo, văn hóa,
ngôn ngữ và nhằm đảm bảo thực hiện
đợc yêu cầu nuôi dạy trẻ liên tục.
Theo quy định của Công ớc, các
quốc gia thành viên có nghĩa vụ đảm bảo
những lợi ích tốt nhất cho trẻ em trong
quá trình xem xét cho phép nhận nuôi
con nuôi. Chỉ có nhà chức trách có thẩm
quyền mới đợc quyết định việc cho nhận
nuôi con nuôi theo đúng pháp luật và các
thủ tục đợc áp dụng trên cơ sở tin tởng
rằng bản thân trẻ em có thể đợc phép

làm con nuôi và những ngời có liên
quan đều đ đợc thông tin cần thiết và
đồng ý với việc nhận con nuôi đó. Trẻ em
đợc nhận làm con nuôi ở nớc khác
đợc coi là biện pháp chăm sóc thay thế
chỉ khi không thực hiện đợc việc gửi

nuôi, nhận con nuôi hay các hình thức
chăm sóc thích hợp khác ở ngay tại nớc
nguyên quán. Các quốc gia cam kết đảm
bảo các điều kiện và tiêu chuẩn tơng
đơng giữa chế độ nhận nuôi trong nớc
và ở nớc ngoài; loại trừ sự thu lợi bất
chính từ việc nhận trẻ em nớc ngoài làm
con nuôi.
Nh vậy, mặc dù chỉ có những quy
định ngắn gọn nhng Công ớc quốc tế
về quyền trẻ em đ thể chế hóa về
phơng diện pháp lí quốc tế các vấn đề
cốt lõi nhất đó là đối tợng, điều kiện
hình thức, nguyên tắc và nghĩa vụ của
nhà nớc đối với chế độ nuôi con nuôi ở
trong và ngoài nớc. Công ớc này tạo ra
cơ sở pháp lí quan trọng cho việc xây
dựng các công ớc chuyên biệt về bảo vệ
trẻ em trong các lĩnh vực khác nhau,
trong đó có lĩnh vực hợp tác nuôi con
nuôi.
Hiện nay, Việt Nam đang chuẩn bị
điều kiện để sớm gia nhập Công ớc La
Hay về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong
vấn đề nuôi con nuôi giữa các nớc đ
đợc Đại hội đồng Liên hợp quốc thông
qua năm 1993. Việc tham gia Công ớc
này sẽ tạo cơ sở pháp lí quốc tế vững
chắc để nớc ta tham gia, hợp tác chặt
chẽ hơn nữa với cộng đồng quốc tế trong

lĩnh vực nuôi con nuôi và bảo vệ trẻ em./.
(1). Số lợng con nuôi Việt Nam đợc ngời Pháp
nhận chiếm tỉ lệ cao ở một số tỉnh, thành phố nh Hải
Dơng 90,4%; thành phố Hồ Chí Minh 69,9%; Bắc
Giang 54%; Cần Thơ 47,8%....
Tạp chí luật học - 27



×