Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

MỘT SỐ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG XỬ TAI BIẾN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.19 KB, 11 trang )

Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TRÁI ĐẤT
---------  ---------
Bài thi kết thúc học phần
MỘT SỐ TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG
XỬ TAI BIẾN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Sinh viên : HOÀNG THỊ MÙA
Lớp : Môi Trường K5
Môn : Tai Biến Môi Trường
Thái Nguyên, Ngày 10 tháng 10 năm 2010
1
Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
MỞ ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. do vậy,
trong lĩnh vực xây dựng đã và đang rất được chú trọng đầu tư. Những công trình
nhà ở, khu vui chơi giải trí,khu công nghiệp, công trình công cộng, hồ, đập, cầu,
cống, đường xá .v.v.đang ngày càng mọc lên càng nhiều. Nó góp phần cho sự phát
triển kinh tế của đất nước và hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Đem lại
những lợi ích rất thiết thực cho đất nước. Nhưng những công trình này cũng đem
tới không ít những ảnh hưởng đến môi trường. Trong các quá trình nền móng, thi
công và đưa và sử dụng thì các công trình này đã làm gia tăng các tai biến môi
trường. Những nguy cơ gây tai biến cho môi trường trong ngành này gây ra vẫn
chưa được quan tâm một cách đúng mức, chưa có những biện pháp ứng xử tai biến
cần thiết.
Vì vậy, em xin đưa ra những một số tai biếnmôi trường và biện pháp ứng
xử tai biến trong ngành xây dựng với mong muốn rằng chúng ta sẽ quan tâm
nhiều hơn tới những nguy cơ do các hoạt động trong ngành này gây ra. Đưa ra
những biện pháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu những tai biến này góp phần đưa nền
kinh tế đất nước phát triển một cách bền vững.
2


Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
NỘI DUNG
I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Các khái niệm
• Tai biến môi trường: Tai biến môi trường là biểu hiện về điều kiện, hoàn
cảnh, hiện tượng, vụ việc hoặc quá trình, được xuất hiện, diễn biến trong thiên
nhiên, trong xã hội, có tiềm năng gây hại, gây nguy hiểm đe dọa đối với an toàn
sức khỏe, tính mạng con người, tài sản kinh tế, tài sản văn hóa – xã hội của một bộ
phận cộng đồng loài người, hoặc có nguy cơ đe dọa, thậm chí phá vỡ tính ổn định,
an toàn một bộ phận, cho đến toàn cục mang tính hệ thống môi trường tự nhiên,
môi trường văn hóa xã hội và môi trường nhân sinh.
• Tai biến môi trường nhân sinh: Bao gồm các loại tai biến gắn với các hoạt
động kinh tế khác nhau của con người, về thực chất là các tác động nhân sinh.
I.2. Khái quát chung về ngành xây dựng Việt Nam
Lĩnh vực xây dựng nhà cửa, công trình công cộng, công trình giao thông như
đường xá, cầu cống, đập thủy lợi, thủy điện, hồ chứa... là lĩnh vực mang nhiều lợi
ích lớn cho nền kinh tế của quốc gia. Trong 42 năm phát triển, ngành Xây Dựng đã
đạt được nhiều thành tựu góp phần vào những thắng lợi to lớn của cả nước trong
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Một số công trình có ý nghĩa to lớn như
lăng Hồ Chủ Tịch, đường dây điện bắc nam 500kv , con đường Hồ Chí Minh. Nhà
máy thủy điện Hòa Bình, khu trung cư , thương mại tại các thành phố lớn….Và
mới đây nhất là các công trình trọng điểm như nhà máy lọc dầu Dung Quất, thủy
điện Sơn La lớn nhất đông nam Á, cầu Cần Thơ dài nhất khu vực đồng bằng sông
Cửu Long, đường hầm Đèo Hải Vân dường hầm lớn nhất đông nam Á, cầu Bãi
Cháy.v.v.
3
Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
Cùng với những lợi ích mà các công trình này đem lại thì những công trình này
luôn tác động đến môi trường phần lớn là những tác động tiêu cực như: Tác động
biến đổi cấu trúc nền móng, gây lún, biến dạng môi trường cảnh quan, tạo điều

kiện cho các tai biến xói lở, trượt lở và nhiều tác động khác.
II. MỘT SỐ TAI BIẾN TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
II.1. Tai biến lún, sụt đất do các hoạt động nền móng và các công trình
đường hầm.
Hiện tượng lún sụt có thể diễn rất chậm chạp, từ từ, khó nhận thấy, cũng có thể
xảy ra rất đột ngột. có thể chiếm một vùng rộng hàng ngàn kilomet vuông. Hiện
tượng lún sụt thường diễn ra do kiến tạo tự nhiên. Tuy nhiên, ngày nay với việc
càng ngày nền kinh tế càng phát triển. đòi hỏi càng nhiều những công trình xây
dựng thì hoạt động xây dựng cũng góp phần rất lớn vào tai biến này. Với đòi hỏi
của nền kinh tế thì các công trình xây dựng lớn ngày mọc lên càng nhiều. vì vậy,
các hoạt động gia cố nền móng ngày càng tác động mạnh hơn tới cấu trúc đất tại
vùng xây dựng công trình. Ngoài ra các công trình lớn có trọng lượng lớn làm tăng
áp lực cho nền địa chất khu vực cũng là nguyên nhân dẫn tới nguy cơ lún sụt cao.
Trong lĩnh vực xây dựng đường giao thông, do đòi hỏi về tiết kiệm thời gian và
tránh nguy hiểm cho việc vượt qua các đèo cao thì việc xây dựng các đường hầm là
một biện pháp hữu hiệu được đưa ra. Việt Nan có công trình đường hầm tiêu biểu
nhất lớn nhất Đông Nam Á đó là đường hầm đèo Hải Vân. Việc xây dựng các
đường hầm này đem đến cho lợi ích kinh tế đất nước vô cùng to lớn nhưng nó cũng
có tác động lớn tới môi trường và làm gia tăng nguy cơ xảy ra tai biến sụt lún. Các
đường hầm được đào xuyên qua núi việc này làm trong lòng đất mất đi một khối
lượng đất đá lớn. Cấu tạo địa chất bị thay đổi nghiêm trọng. Nếu việc gia cố hầm
không áp dụng kỹ thuật cao thì tai biến sụt lún phía trên đường hầm rất dễ xảy ra.
Ngoài ra việc lún đất xảy ra tại các tuyến đường giao thông do cũng rất phổ biến.
Do trên đường giao thông luôn có sự đi lại của các loại xe có trọng tải lớn khi nền
4
Tài liệu: Docs.vn Hỗ trợ : Y!M minhu888
đất yếu gia cố không chắc chắn lún sụt cũng thường xảy ra. Một số khu vực bị lún
sụt do hoạt động xây dựng gây ra như: Lún tuyến cao tốc Trung Lương do nền đất
yếu, Hiện nay, nhiều khu nhà tập thể cũ, nhiều đoạn đường bị lún, nứt, nghiêng.
Điển hình là các vùng Giảng Võ, Ngọc Khánh, Thành Công có tới 30% số lượng

nhà chung cư bị lún; khoảng 206 nhà lắp ghép tấm lớn trong tổng số hơn 400 nhà
chung cư đang ở trong tình trạng rất đáng lo ngại nguyên nhân do phần lớn các khu
vực xây dựng các chung cư cũ của Hà Nội đều nằm trên nền nền đất yếu, phân bố
phức tạp, có chỗ bùn dày tới độ sâu 37m đe dọa đến tính mạng người dân sống tại
đây.
II.2. Tai biến trượt lở, xói lở gây biến dạng môi trường cảnh quan
Do nền kinh tế phát triển các công trình xây dựng mọc lên càng nhiều. Tại các
khu vực trung du miền núi do địa hình không thuận lợi cho nên để đáp ứng mục
đích xây dựng con người đã tác động vào địa hình như bạt núi, múc đất, san đất lấy
mặt bằng xây dựng các công trình nhà ở. Công trình công cộng và giao thông.
Bùng nổ dân số, gia tăng đô thị hóa, dẫn tới việc mở rộng phạm vi sử dụng đất đai
đến tận các vùng có dộ nhạy cảm cao về tai biến trượt lở, xói lở.
Việc xây dựng tại các vùng núi, ngoài việc xén, vạt tăng độ dốc sườn địa hình,
nhiều khi còn làm tăng tải trọng trên sườn, mà nhiều khi vốn là thể trượt tiềm năng.
Sự quá tải đối với mái sườn nghiêng, kèm theo với sự bổ xung nguồn nước các loại
là các tác nhân quan trọng đẩy các tai biến tiềm năng về trượt lở thành sự cố, hiểm
họa hiện thực các vụ trượt lở, xói lở do hoạt động xây dựng gây ra như sạt đường
tại các tỉnh miền núi phía bắc trong các trận mưa to. Sạt lở đất tại Hà Giang, Sập
11 căn nhà do sạt lở đất tại bán đảo Thanh Đa, thành phố Hồ Chí Minh
Đặc biệt việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện có tác động rất lớn
tới việc gia tăng tai biến trượt lở. Do các công trình này làm thay đổi hoàn toàn
môi trường trong khu vực. Vùng phía trên đập thì hệ sinh thái cạn thay bằng hệ
sinh thái ngập nước, phía dưới làm giảm đột ngột lượng nước về phía hạ lưu làm
mực nước ngầm phía trên thì bị dâng cao phía dưới thì bị hạ thấp xuống. Phía trên
5

×