Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo chính sách, luật lệ thương mại không công bằng trở lực của sự phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.29 KB, 7 trang )

nghiªn cøu - trao ®æi

PGS.TS. Lª Hång H¹nh *

S

ở hữu trí tuệ, đặc biệt là sở hữu công
nghiệp từ lâu đã trở thành yếu tố không
thể tách rời của thương mại hàng hoá và dịch
vụ. Trong sở hữu công nghiệp thì nhãn hiệu
hàng hoá có mối liên hệ chặt chẽ nhất với
thương mại bởi vì nhãn hiệu hàng hoá gắn
với uy tín của doanh nghiệp và đương nhiên
là gắn với cơ hội chiếm lĩnh thị phần của nó.
Chính vì vậy, việc bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá được hệ thống pháp luật ở các nước đặt
ra từ lâu không chỉ ở tầm quốc gia mà cả tầm
quốc tế. Nhiều quy định về nhãn hiệu hàng
hoá được xây dựng ở cấp quốc gia, được
nhất thể hoá trong các công ước quốc tế
nhằm tạo ra sự bảo hộ thống nhất và hiệu
quả đối với loại tài sản vô hình song hết sức
có giá trị này. Ngay từ năm 1857, Pháp đã
ban hành Luật nhãn hiệu hàng hoá đầu tiên
trên thế giới. Các luật về nhãn hiệu hàng hoá
của Italia (1868), Bỉ (1879), Mĩ (1881), Anh
(1883), Đức (1894), Nga (1896) đã được ban
hành để điều chỉnh việc xác lập quyền sở
hữu đối với nhãn hiệu hàng hoá. Văn bản
pháp luật mang tính quốc tế đầu tiên về nhãn
hiệu hàng hoá là Thoả ước Madrid năm 1891


về chống các chỉ dẫn giả mạo hoặc lừa dối
về nguồn gốc hàng hoá. Năm 1994, các quốc
gia kí Hiệp ước về luật nhãn hiệu hàng hoá.
Ở Việt Nam, các vấn đề liên quan đến
nhãn hiệu hàng hoá đã được quy định trong
một số văn bản bản dưới luật trước đây như

T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003

Điều lệ về mua bán quyền sử dụng nhãn hiệu
hàng hóa và bí quyết kĩ thuật ban hành kèm
theo Nghị định số 201/HĐBT ngày 28/12/1988;
Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp
1990. Tuy nhiên, chỉ khi chuyển sang nền
kinh tế thị trường với những cuộc cạnh tranh
đầy kịch tính của các doanh nghiệp nhằm
giành thị phần thì nhãn hiệu hàng hoá mới
thực sự được chú ý. Sau việc nhãn hiệu
Vinataba và Trung Nguyên bị đánh cắp thì
một số nhãn hiệu hàng hoá của một số doanh
nghiệp Việt Nam khác đang bị sử dụng trái
phép trong thị trường khu vực. Việc nhại
nhãn hiệu hàng hoá kiểu La Vie và La Vile,
SUPERMAXILITEX và SUPERMAXILITE là
những loại vi phạm khá phổ biến đối với
quyền sở hữu công nghiệp của các doanh
nghiệp. Thực tế này chứng tỏ nhãn hiệu hàng
hoá đang trở thành công cụ của cạnh tranh
lành mạnh lẫn cạnh tranh không lành mạnh
và nó cũng dẫn đến hệ quả tất yếu là pháp

luật nước ta đã phải chú trọng hơn tới việc
bảo hộ có hiệu quả nhãn hiệu hàng hoá. Sự
ra đời Bộ luật dân sự (BLDS) và các văn bản
quy phạm pháp luật khác với các quy định
khá cụ thể về nhãn hiệu hàng hoá là minh
chứng khá đầy đủ cho tầm quan trọng của
vấn đề đang nêu ở đây. Bản thân các doanh
nghiệp cũng đang tìm mọi cách để bảo hộ
* Trường đại học luật Hà Nội

19


nghiên cứu - trao đổi

nhón hiu hng hoỏ ca mỡnh. S liu ca
Phũng ng kớ nhón hiu hng hoỏ Cc s
hu cụng nghip cho thy s lng cỏc
doanh nghip ng kớ nhón hiu hng hoỏ
ca mỡnh c bo h tng mnh trong
nhng nm gn õy. Nm 2001 s lng cỏc
nhón hiu hng hoỏ c np n bo h
quc gia l 6345, nm 2002 l 8800 v 11
thỏng ca nm 2003 l 11082.(1) Cỏc phng
tin thụng tin i chỳng cng ó vo cuc
vi nhng bi vit sụi ng v vn nhón
hiu hng hoỏ. Tuy nhiờn, cng chớnh t
trong s sụi ng v bo h nhón hiu hng
hoỏ ny sinh nhng thut ng mi, nhng
cỏch gii thớch mi khỏ mõu thun v nhón

hiu hng hoỏ. Trong phm vi bi ny, tỏc
gi cp cỏc khỏi nim thng hiu,
nhón hiu hng hoỏ v tờn thng mi.
1. Ni hm ca khỏi nim nhón hiu
hng hoỏ, tờn thng mi v thng hiu
Trong nhiu bi vit cng nh trong mt
s bỏo cỏo khoa hc, thut ng thng
hiu c dựng khỏ ph bin. Vy thng
hiu l gỡ? Thng hiu v nhón hiu hng
hoỏ cú phi l mt hay l hai phm trự khỏc
nhau? Nu l mt thỡ thut ng no cn c
s dng? Nu l hai phm trự khỏc nhau thỡ
s khỏc bit gia chỳng l gỡ? Cõu tr li
cho nhng vn nờu trờn khụng n thun
mang tớnh hc thut v ngụn ng m ch yu
l mang tớnh phỏp lớ. Vic lm rừ nhng khỏi
nim ny khụng ch nh hng n nhn
thc ca cụng chỳng, ca doanh nghip v
vn nhón hiu hng hoỏ m c v vn
gii hn bo h ca phỏp lut v s hu trớ
tu, s tng thớch ca phỏp lut Vit Nam
vi phỏp lut quc t, nht l vi cỏc quy
20

nh ca T chc thng mi th gii
(WTO) v s hu trớ tu. xỏc nh rừ ni
hm ca khỏi nim thng hiu, trc tiờn
chỳng ta th xỏc nh nú c hiu nh th
no trờn cỏc phng tin thụng tin i chỳng
v trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc.

Trong bi Xõy dng thng hiu quc
gia ng trờn bỏo Phỏp lut, tỏc gi Khc
Hp nhn mnh cn phi xõy dng v phỏt
trin thng hiu.(2) Song th no l thng
hiu quc gia thỡ cha c cp. Tỏc gi
bi i tỡm mt thng hiu Vit Nam cũn
i xa hn na l phi cú mt thng hiu
quc gia. Cú tỏc gi coi nhón hiu hng hoỏ
l hỡnh nh hu hỡnh ca cụng ti, cũn tờn
tui, uy tớn ca cụng ti l hỡnh nh vụ hỡnh.
Trong bi Phỏt trin thng hiu nụng sn
Vit Nam ng trờn Bỏo phỏp lut s 283
ngy 26/11/2003 cú mt s gii thớch, bỡnh
lun v thng hiu. Tuy cú phn thiờn v s
dng khỏi nim thng hiu song cỏc tỏc gi
ca nhng bi vit nờu trờn khụng xỏc nh
rừ th no l thng hiu v mc nht
nh ó ng nht thng hiu vi nhón hiu
hng hoỏ. Ngc li vi nhng quan im
ng nht thng hiu vi nhón hiu hng
hoỏ l nhng quan im phõn bit nhón hiu
hng hoỏ vi thng hiu. Trong bi "Nhón
hiu hng hoỏ v thng hiu", tỏc gi
Nguyn Th Kh cho rng õy l hai khỏi
nim hon ton khỏc nhau v bn cht.
Thng hiu l tờn thng gia, cũn nhón
hiu hng hoỏ l l du hiu phõn bit hng
hoỏ ca mt nh sn xut ny vi nh sn
xut khỏc.(3) S cn thit phi xỏc nh rừ
ni dung khỏi nim thng hiu ó c

cp trong mt bỡnh lun ngn trờn bỏo Phỏp
Tạp chí luật học số 6/2003


nghiên cứu - trao đổi

lut s ra gn õy. Tỏc gi hon ton ỳng
khi nờu vn ny.(4) Khỏi nim nhón hiu
hng hoỏ c chớnh thc ghi nhn trong
phỏp lut dõn s v thng mi ca nc ta,
iu 785 BLDS ó nờu rừ khỏi nim ny.(5)
Tip ú, trong Ngh nh s 63/CP ngy
24/10/1996 ca Chớnh ph quy nh chi tit
v s hu cụng nghip, Ngh nh s
06/2001/N-CP ngy 1/2/2001 v sa i,
b sung mt s iu ca Ngh nh s 63/CP
ngy 24/10/1996 ó quy nh c th nhiu
vn v nhón hiu hng hoỏ. So vi phỏp
lut mt s quc gia khỏc v so vi Hip
nh TRIP thỡ khỏi nim nhón hiu hng hoỏ
c quy nh trong phỏp lut hin hnh c
bn l tng thớch. Chng hn, khon 1 iu
15 TRIP nh ngha v nhón hiu hng hoỏ
nh sau: "Bt c du hiu no hay s tng
hp cỏc du hiu cú kh nng phõn bit
hng húa hay dch v ca mt bờn cam kt
vi hng hoỏ v dch v ca mt bờn cam kt
khỏc u cú th tr thnh nhón hiu hng
hoỏ. Nhng du hiu ny, k c ch vit bao
gm tờn ngi, ch cỏi, s, cỏc ho tit hay

t hp cỏc mu sc hay t hp ton b cỏc
du hiu nh vy cú th c ng kớ nh l
nhón hiu hng hoỏ". Lut v nhón hiu
hng húa ca Malaixia nm 1976 (Trade
Mark Act 1976) cú cỏc quy nh tng t v
nhón hiu hng hoỏ. Bờn cnh ú, o lut
ny cũn quy nh thờm rng nhón hiu hng
hoỏ bao gm c du hiu c dựng hoc cú
ý nh dựng trong quỏ trỡnh giao dch nhm
xỏc nh mi quan h gia hng hoỏ, dch v
vi ngi cú quyn s dng du hiu ny
vi t cỏch l ch doanh nghip hay vi t
cỏch l ngi cú quyn cho dự trờn du hiu
Tạp chí luật học số 6/2003

ú cú th ch rừ hoc khụng ch rừ tờn ngi
ú.(6) Phỏp lut Hoa Kỡ nh ngha nhón hiu
hng hoỏ l bt c t, tờn, biu tng hay
cụng c no hoc s liờn kt ca chỳng c
nh sn xut hay thng nhõn chp nhn v
s dng nhm xỏc nh hng hoỏ ca mỡnh
v phõn bit chỳng vi nhng hng hoỏ c
sn xut hoc mua bỏn trờn th trng.(7)
Nh vy, xột v ni hm thỡ nhón hiu hng
hoỏ l du hiu phõn bit hng hoỏ v
dch v ca mt nh sn xut ny vi hng
hoỏ, dch v ca nh sn xut khỏc. Nhón
hiu hng hoỏ vỡ vy ch thuc v doanh
nhõn ch khụng thuc v cỏc c quan cụng
quyn v khụng th thuc v quc gia bi

quc gia khụng phi l thng nhõn. Vỡ mc
ớch ca nhón hiu hng hoỏ l cỏ bit
hoỏ hng hoỏ, dch v cựng loi ca cỏc nh
sn xut khỏc nhau nờn yờu cu ca nhón
hiu hng hoỏ l khụng c trựng hoc gõy
nhm ln. Nhón hiu hng hoỏ thc hin
chc nng chớnh l phõn bit hng hoỏ, dch
v song ú khụng phi l chc nng duy
nht ca nú. Nhón hiu hng hoỏ cũn cú mt
s tỏc dng quan trng khỏc m trc tiờn
cn k n vai trũ ca nú i vi vic qung
cỏo. Qung cỏo c thc hin ch yu thụng
qua nhón hiu hng hoỏ. Mt tỏc dng khỏc
ca nhón hiu hng hoỏ l vai trũ trong vic
xỏc nh cht lng hng hoỏ. Khi chỳng ta
mua mt sn phm, chng hn mỡ n lin
mang nhón hiu Miliket thỡ chỳng ta cú quyn
c gi nh rng tt c cỏc gúi mỡ n lin
mang nhón hiu ny cú cht lng tng t.
iu ny ng ngha vi vic nhón hiu
hng hoỏ cú tỏc dng bo v ngi tiờu dựng
v xỏc nh trỏch nhim ca ngi sn xut
21


nghiên cứu - trao đổi

ra hng hoỏ mang nhón hiu ú. Khỏi quỏt
li thỡ nhón hiu hng hoỏ l biu tng xỏc
nh tớnh cỏ bit ca hng hoỏ, dch v.(8)

Thng hiu l khỏi nim c s dng
rng rói mi õy. Xột t khớa cnh ngụn ng
thỡ khỏi nim thng hiu d c chp
nhn vỡ nú to ra cm giỏc chun mc v
ng ngha. "Thng" cú ngha l thng mi
v "hiu" cú ngha l du hiu. Xut phỏt t
cm nhn ngụn ng ny, cụng chỳng rt d
chp nhn khỏi nim ny thay khỏi nim
nhón hiu hng hoỏ. Hn na, phi thy rng
khỏi nim thng hiu ó c dựng khỏ
ph bin trong cỏc vn bn phỏp lut ca cỏc
ch trc õy. Tuy nhiờn, khỏc vi cỏch
hiu ca nhiu ngi hin nay, khỏi nim
thng hiu c hiu nh l tờn ca doanh
nghip. Tỡm hiu k ng ngha ca thut ng
"thng hiu" chỳng ta s thy dựng nú thay
cho thut ng tờn thng mi cú th chp
nhn c. "Hiu" trong trng hp ny l
tờn v gii ngha y khỏi nim thng
hiu l tờn ca doanh nghip. Tuy nhiờn,
nu dựng khỏi nim thng hiu thay
cho nhón hiu hng hoỏ thỡ hon ton
khụng chp nhn c v mt phỏp lớ.
Chỳng ta s bn k hn phn sau.
Nh nờu trờn, trong h thng phỏp lut
ca nc ta ó cú khỏi nim tờn thng mi.
Nú c quy nh trong cỏc vn bn phỏp
lut hin hnh, k c trong BLDS. Theo quy
nh ti iu 14 Ngh nh s 54/2000/N-CP
ngy 3/10/2000 thỡ tờn thng mi l tờn gi

ca t chc, cỏ nhõn dựng trong hot ng
kinh doanh. Tờn thng mi phi ỏp ng
y cỏc iu kin sau õy:
- L tp hp cỏc ch cỏi, cú th kốm theo
22

ch s, phỏt õm c;
- Cú kh nng phõn bit ch th kinh
doanh mang tờn gi ú vi cỏc ch th kinh
doanh khỏc trong cựng lnh vc kinh doanh.
Tờn thng mi cú th bao gm thnh
phn mụ t (mụ t loi hỡnh t chc hoc
hỡnh thc tn ti ca ch th kinh doanh, mụ
t lnh vc kinh doanh hoc mụ t xut x
a lớ, ch dn a lớ) v cỏc thnh phn riờng
bit th hin tờn riờng ca cỏ nhõn kinh
doanh hoc ca doanh nghip. Cng ging
nh nhón hiu hng hoỏ, tờn thng mi cú
tỏc dng phõn bit (hay cỏ bit hoỏ) cỏc nh
doanh nghip, nht l cỏc doanh nghip sn
xut cựng mt loi sn phm v dch v nờn
yờu cu c bn nht ca tờn thng mi cng
l khụng trựng lp v khụng gõy nhm ln.
Trong BLDS, Lut doanh nghip nm 1999,
Lut doanh nghip nh nc... u cú cỏc yờu
cu ny i vi vic ng kớ tờn thng mi.
Tờn thng mi cú nhng c im ỏng
lu ý sau:
- Tờn thng mi c s dng vi chc
nng cỏ th húa ch th kinh doanh v uy tớn

ca nú. Khi kinh doanh trờn th trng, bt
c cỏ nhõn hay doanh nghip no cng phi
s dng tờn thng mi. Doanh nghip ch
cú mt tờn thng mi duy nht song cú th
sn xut nhiu sn phm mang nhng nhón
hiu hng hoỏ khỏc nhau.
- V hỡnh thc th hin, tờn thng mi
cú nhng ũi hi riờng. Tờn thng mi ch
gm cỏc kớ t cú th phỏt õm c. Vớ d
tờn thng mi vit tt l IBM ca cụng ti
thit b vn phũng gm cỏc kớ t giỳp chỳng
ta nhn bit v c c. S th hin cỏc kớ
t ny bng mu sc , xanh hay trng
Tạp chí luật học số 6/2003


nghiªn cøu - trao ®æi

không có ý nghĩa lắm với việc xác định tên
thương mại.
- Tên thương mại của doanh nghiệp là
duy nhất còn nhãn hiệu hàng hoá của doanh
nghiệp có thể nhiều. Nhãn hiệu hàng hoá
thường được thể hiện để tạo ra sự nhận biết
qua quan sát, còn tên thương mại được thể
hiện để tạo ra sự nhận biết qua nghe nói.
2. Những vấn đề pháp lí nảy sinh từ
khái niệm thương hiệu
Tại sao có sự khác nhau trong việc tiếp
cận một đối tượng quan trọng của sở hữu

công nghiệp là nhãn hiệu hàng hoá như vậy?
Nội hàm của khái niệm thương hiệu và nhãn
hiệu hàng hoá là gì? Liệu có vấn đề pháp lí
nảy sinh từ cách tiếp cận khác nhau về thương
hiệu và nhãn hiệu hàng hoá không? Nên sử
dụng phạm trù nào trong các văn bản chính
thức. Tất cả những vấn đề nêu trên đều có ý
nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của
pháp luật về sở hữu công nghiệp nói riêng và
pháp luật dân sự và thương mại nói chung.
Việc sử dụng đúng thuật ngữ pháp lí, xác
định đúng nội hàm và chức năng của nó có ý
nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của pháp
luật. Điều này còn ảnh hưởng sâu đến nhận
thức của công chúng đối với các quy phạm
pháp luật và từ đó đến việc thực hiện pháp
luật. Đối với lĩnh vực sở hữu công nghiệp
vốn đang rất nhạy cảm và thường xuyên có
những vi phạm thì việc sử dụng chính xác
khái niệm liên quan có ý nghĩa quan trọng.
Hiện tại, như đã nêu, các phương tiện thông
tin đại chúng sử dụng thuật ngữ thương hiệu
một cách phổ biến và như là một trào lưu.
Tuy nhiên, nội hàm của khái niệm này chưa
được giải thích rõ. Đáng ngại hơn là trong
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003

các văn bản pháp luật hiện hành, thuật ngữ
này chưa được sử dụng. Nhiều nhà khoa học
pháp lí đã chỉ ra những mặt trái của việc sử

dụng thuật ngữ này trong bối cảnh hiện
nay.(9) Theo tôi, việc sử dụng khái niệm
thương hiệu sẽ dẫn đến một số vấn đề pháp lí
sau đây:
Thứ nhất, các doanh nghiệp sẽ lúng túng
trong việc nộp đơn bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá hay tên thương hiệu. Nhiều doanh
nghiệp không biết mình sẽ phải đăng kí
“thương hiệu” hay "nhãn hiệu" hàng hoá. Sự
thiếu chắc chắn trong việc xác định bản chất
của đối tượng cần đăng kí cản trở doanh
nghiệp thực hiện việc đăng kí bảo hộ. Mặt
khác, các doanh nghiệp từ lâu đã quen với
khái niệm nhãn hiệu hàng hoá, nay phải tiếp
cận khái niệm thương hiệu mà không rõ nó
là cái gì và có được pháp luật bảo hộ không
khiến họ lúng túng.
Thứ hai, khái niệm thương hiệu chưa
được ghi nhận trong pháp luật hiện hành. Vì
thế, sự xuất hiện phổ biến của nó trên các
phương tiện thông tin đại chúng đã tạo ra sự
bất tương thích giữa pháp luật hiện hành với
nhận thức của công chúng đang bị chi phối
bởi khái niệm thương hiệu. Mốt sử dụng
khái niệm "thương hiệu" thực tế này đã và
đang cản trở việc thực hiện pháp luật về sở
hữu trí tuệ.
Thứ ba, trong các quy định của pháp luật
của các nước và pháp luật thương mại quốc
tế, tồn tại phạm trù pháp lí tên thương mại

(trade name) và nhãn hiệu hàng hoá (trade
mark). Những đăng kí xin bảo hộ đối với tên
thương mại và nhãn hiệu hàng hoá chắc chắn
sẽ được thực hiện theo quy định của pháp
23


nghiên cứu - trao đổi

lut hin hnh v bo h nhón hiu hng hoỏ
v tờn thng mi nu nh trong n ng kớ
ghi rừ v chớnh xỏc hai phm trự ny. Ngc
li, nu nh trong n, do chu nh hng
ca cỏch s dng hin nay m ghi l thng
hiu thỡ vic xỏc nh ú l nhón hiu hng
hoỏ hay l tờn thng mi s l vn phc
tp. Trong thc tin tranh chp v nhón hiu
hng hoỏ v tờn thng mi, to ỏn nhiu
nc ó buc phi xỏc nh i tng ng
kớ bo h l tờn thng mi hay nhón hiu
hng hoỏ ngay c khi trong n bo h ó
ghi rừ. Vi phm trự cha c xỏc nh y
, khỏi nim thng hiu s to ra nhiu
phc tp mi.
Th t, bn thõn s thiu rừ rng trong
ni hm ca khỏi nim thng hiu dn n
s mõu thun trong cỏc trao i khoa hc
khụng ch trong phm vi cỏc hi tho v to
m m ngay c trờn cỏc phng tin i
chỳng, to ra tỡnh trng mi ngi hiu mt

kiu. Trong phng vn ca phúng viờn Bỏo
phỏp lut v tỡnh trng cỏc thng hiu Vit
Nam b ly cp, phú cc trng Cc s hu
trớ tu ch núi v nhón hiu hng hoỏ ch
khụng cp thng hiu. Rừ rng cú s bt
tng thớch gia cỏc khỏi nim thng hiu
v nhón hiu hng hoỏ.(10) Trong bi in
thoi di ng thng hiu Vit Nam tỏc gi
Th Gia cng ng nht thng hiu vi
nhón hiu hng hoỏ mc dự c i tỡm mt
khỏi nim mi l thng hiu.(11)
Th nm, nu khụng lm rừ c ni
hm khỏi nim thng hiu thỡ rừ rng chỳng
ta phi i mt vi mt thc t sau: Phỏp
lut ca chỳng ta b qua thng hiu vi t
24

cỏch l i tng bo h ca phỏp lut v s
hu trớ tu vỡ trong cỏc vn bn hin hnh
khụng lit kờ thng hiu trong lỳc hng
chc nghỡn doanh nghip ang nghe v ang
núi v thng hiu. Vic s dng khỏi nim
thng hiu nh hin nay to ra s cỏch bit
gia phỏp lut vi thc tin cuc sng.
3. Tờn thng mi hay thng hiu?
thng hiu hay nhón hiu hng hoỏ?
Tờn thng mi v nhón hiu hng hoỏ
nh nờu trờn l nhng khỏi nim khỏc
nhau mc dự trong nhiu trng hp chỳng
cú th c ng nht. Nhiu doanh nghip

s dng tờn thng mi lm nhón hiu hng
hoỏ. Hn na, phỏp lut ca cỏc nc u
bo h nhón hiu hng hoỏ v tờn thng
mi theo trỡnh t v tiờu chớ ging nhau.
Chớnh iu ny ó gõy ra nhiu s hiu bit
thiu chớnh xỏc v tờn thng mi v nhón
hiu hng hoỏ. Trong lỳc phỏp lut hin
hnh ca chỳng ta ó chớnh thc quy nh
nhón hiu hng hoỏ v tờn thng mi nh
hai i tng riờng bit ca s hu cụng
nghip thỡ s xut hin khỏi nim thng
hiu cng gúp phn lm phc tp vn v
bo h nhón hiu hng hoỏ. cú th trỏnh
nhng vn phỏp lớ khụng cn thit thỡ phi
cú cỏch tip cn sau õy i vi khỏi nim
thng hiu.
Th nht, cn xỏc nh chớnh xỏc ni
hm ca khỏi nim thng hiu, dựng ỳng
trong nhng vn cnh khụng chớnh thc v
khụng th dựng nú thay th cỏc khỏi nim
c BLDS v cỏc vn bn phỏp lut hin
hnh s dng. Bt c s thay th no nh
vy cng u sai phỏp lut v to ra nhng
Tạp chí luật học số 6/2003


nghiªn cøu - trao ®æi

phức tạp pháp lí không cần thiết.
Thứ hai, thương hiệu nếu muốn sử dụng

thì chỉ có thể sử dụng với nội hàm của khái
niệm tên thương mại được quy định trong
BLDS, Luật thương mại và các văn bản pháp
luật hiện hành khác. Doanh nghiệp sử dụng
tên thương mại trong hoạt động giao dịch
của mình. Doanh nghiệp với tư cách là một
chủ thể pháp luật và đương nhiên phải có tên
để khẳng định tư cách và uy tín của mình.
Chữ tín trong thương trường bao giờ cũng
gắn với thương hiệu. Như vậy, nếu như
chúng ta muốn quay lại với thuật ngữ đã
được sử dụng trong hệ thống pháp luật trước
đây thì cần chính thức quy định nó trong
pháp luật để thay thế cho tên thương mại.
Nếu thương hiệu thực sự là một đối tượng
mới của sở hữu công nghiệp như kiểu con
chíp, giống cây trồng v.v. thì phải bổ sung
vào các văn bản pháp luật. Nếu thương hiệu
thực chất chỉ là tên thương mại hay nhãn
hiệu hàng hoá thì cần phải sửa đổi các văn
bản pháp luật. Tránh tình trạng mỗi người
hiểu thương hiệu theo một cách, khi thì đồng
nhất nó với nhãn hiệu hàng hoá, khi thì với
tên thương mại.
Thứ ba, trong lúc chưa xác định được nội
hàm thực sự của thương hiệu và chưa chính
thức quy định nó trong văn bản pháp luật thì
tuyệt đối không thể dùng khái niệm thương
hiệu thay thế cho các phạm trù pháp lí là
nhãn hiệu hàng hoá và tên thương mại đã

định hình vững chắc trong hệ thống pháp
luật. Việc sử dụng sự thay thế này không thể
chấp nhận từ góc độ pháp luật. Tác giả các
bài viết hay các nhà khoa học khi muốn sử
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2003

dụng khái niệm thương hiệu trong bài viết
này thì cần chỉ rõ mình đang muốn nói về
nhãn hiệu hàng hoá hay tên thương mại. Sẽ
không có vấn đề lớn nếu như tác giả khi nói
về thương hiệu như là nhãn hiệu hàng hoá
thì cần chỉ rõ ý định đó bằng cách mở ngoặc
để giải thích: Thương hiệu (nhãn hiệu hàng
hoá) hoặc thương hiệu (tên thương mại).
Song nếu sử dụng lấp lửng thì sẽ là vấn nạn
của áp dụng pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Thứ tư, do khái niệm nhãn hiệu hàng hoá
đã được sử dụng chính thức và rất dễ hiểu về
mặt ngôn ngữ tiếng Việt nên không nhất
thiết phải từ bỏ khái niệm này. Nếu các nhà
lập pháp, các chuyên gia pháp lí hiện nay
thiên về khái niệm thương hiệu thì hãy dùng
nó thay thế cho khái niệm tên thương mại.
Tuy nhiên, như nêu ở trên, trước khi có sự
thay thế chính thức trong văn bản pháp luật
thì cần phải thận trọng khi dùng khái niệm
này trong các văn kiện chính thức cũng như
các phương tiện thông tin đại chúng./.
(1). Số liệu của của Phòng đăng kí nhãn hiệu hàng
hoá Cục sở hữu trí tuệ.

(2).Xem: Báo pháp luật, số Chuyên đề tháng 7/2003, tr. 5.
(3).Xem: ThS. Nguyễn Thị Khế, Tạp chí luật học, số
5/2003, tr. 38.
(4).Xem: Báo pháp luật, số Chuyên đề tháng 7/2003, tr. 7.
(5).Xem: Điều 785 BLDS.
(6).Xem: Introduction to law in Malaysia, Sweet and
Maxwell, 2001, tr. 182.
(7).Xem: Lanham Act § 45, 15 U.S.C.S. § 1127.
(8).Xem: Vũ Thị Hải Yến, Tạp chí luật học, số 3/2003, tr. 88.
(9).Xem: Báo pháp luật, số Chuyên đề tháng 7/2003.
(10).Xem: Báo pháp luật, số Chuyên đề tháng 7/2003, tr. 4.
(11).Xem: Báo nhân dân, số ra ngày 1/12/2003, tr.2.

25



×