Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TÍNH đa DẠNG THỰC vật ở núi hàm RỒNG của vườn QUỐC GIA PHÚ QUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 13 trang )

Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT Ở NÚI HÀM RỒNG
CỦA VƯỜN QUỐC GIA PHÚ QUỐC
Đặng Minh Quân1, Nguyễn Minh Chuộng2, Phan Hoàng Giẻo2 và
Nguyễn Nghĩa Thìn3

ABSTRACT
The investigation was conducted in 19 standard squares (each square area is 2,000 m2)
in the six kinds of biotopes of Ham Rong mountain belonging to Phu Quoc National Park.
From the results collected, we constructed the list of vascular plants including 353
species belonging to 215 genera of 85 families in 4 phyla. There were 49 species to be
added to the list of Phu Quoc National Park. A resource of useful trees and endangered
trees was also investigated in which 271 useful species (76.77% of the flora) and 11
species (3.12% of the flora) have been identified in “Vietnam Red Book” (2007).
Keywords: Phu Quoc National Park, Ham Rong mountain, flora, biotope
Title: The investigation of vegetal diversity in Ham Rong mountain of Phu Quoc
National Park

TÓM TẮT
Đề tài đã tiến hành khảo sát ở 19 ô tiêu chuẩn trong 6 sinh cảnh ở núi Hàm Rồng thuộc
Vườn Quốc gia Phú Quốc. Kết quả đã xây dựng được bảng danh lục các loài thực vật bậc
cao có mạch gồm 353 loài thuộc 215 chi của 85 họ trong 4 ngành. Bổ sung vào danh lục
thực vật Vườn Quốc gia Phú Quốc 49 loài. Nguồn tài nguyên cây có ích và những loài
cây nguy cấp cũng đã được thống kê với 271 loài cây có giá trị sử dụng chiếm 76,77% số
loài của hệ thực vật và 11 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) chiếm 3,12%
số loài của hệ.
Từ khóa: Vườn Quốc gia Phú Quốc, núi Hàm rồng, hệ thực vật, sinh cảnh


1 GIỚI THIỆU
Núi Hàm Rồng án ngữ phía Tây Bắc của đảo Phú Quốc, trải dài hơn 10 km trên
địa phận của 2 xã là Bãi Thơm và Gành Dầu thuộc sự quản lý của Vườn Quốc gia
Phú Quốc (VQGPQ). Đây là một trong những núi có vị trí quan trọng về mặt quốc
phòng, đồng thời có nhiều phong cảnh đẹp nên thuận lợi cho sự phát triển các loại
hình du lịch sinh thái. Hệ thực vật ở đây rất đa dạng và phong phú, có nhiều loài
quí hiếm được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007), nhiều loài đặc hữu địa
phương và đặc biệt là ở những tầng rừng có độ cao từ 150 m trở lên còn có rất
nhiều loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, do núi Hàm Rồng nằm khá gần khu vực dân cư sinh sống, nên rừng ở
đây chịu sự tác động rất lớn từ các hoạt động của con người thông qua việc khai
thác du lịch, lấy gỗ, lấy củi, làm than,... nên những cây có giá trị kinh tế cao đang
bị khai thác trái phép ngày càng nhiều và có nguy cơ khó phục hồi. Do đó, để bảo
tồn và phát triển bền vững các giá trị đa dạng sinh học của VQGPQ, việc điều tra,
1

Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ
Lớp Cao học Sinh thái học K16, Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ
3
Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội
2

92


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

đánh giá chính xác sự đa dạng sinh học về các taxon, đa dạng về công dụng và

mức độ nguy cấp của các loài thực vật ở Núi Hàm Rồng của VQGPQ là rất cần
thiết và cấp bách.
2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Ngoài thực địa
Qua khảo sát thực tế, đã xác định được có 6 sinh cảnh ở núi Hàm Rồng là (1) sinh
cảnh rừng ngập mặn, (2) sinh cảnh rừng Tràm, (3) sinh cảnh truông Nhum, (4)
sinh cảnh rừng thứ sinh, (5) sinh cảnh rừng cây họ Dầu và (6) sinh cảnh rừng trên
núi đá. Từ đó, xác định các tuyến thu mẫu và lập 19 ô tiêu chuẩn ở 6 sinh cảnh
này, kích thước của ô tiêu chuẩn được đặt là 50 m x 40 m (2000 m2) (Hình 1).
Trong mỗi ô tiêu chuẩn, tiến hành nhận diện và xác định tên cây (bước đầu), chụp
ảnh, thu mẫu để làm tiêu bản mẫu khô và để phân tích, tra cứu tên khoa học về sau;
mô tả các đặc điểm của thảm thực vật, loài ưu thế, loại đất, độ cao so với mặt nước
biển,... Việc lập ô tiêu chuẩn, thu mẫu, làm tiêu bản mẫu khô và phân tích mẫu dựa
theo tài liệu “Các phương pháp nghiên cứu thực vật” của Nguyễn Nghĩa Thìn
(2007).

Hình 1: Sơ đồ 19 ô tiêu chuẩn được nghiên cứu ở núi Hàm Rồng thuộc VQGPQ

2.2 Trong phòng thí nghiệm
Tất cả các tiêu bản mẫu, ảnh chụp đều được xử lý, phân tích và xác định tên khoa
học dựa vào khóa phân loại của H. Lecomte (1907 – 1937) trong “Flore générale
de l’Indo-chine” và “Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ (2003). Sau đó, lập
bảng danh lục thực vật theo hệ thống của R.K. Brummitt (1992). Dựa vào các tài
liệu “Từ điển cây thuốc Việt Nam” của Võ Văn Chi (1997), “Cây cỏ có ích ở Việt
93


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ


Nam” của Võ Văn Chi và Trần Hợp (1999), “Danh lục các loài thực vật Việt
Nam” của Nguyễn Tiến Bân chủ biên (2003, 2005) và “Sách đỏ Việt Nam – Phần
thực vật” của Bộ Khoa học và Công nghệ (2007) để thống kê tất cả các loài cây có
ích, các loài cây nguy cấp và tính tỷ lệ % so với số loài thực vật cả vùng
nghiên cứu.
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Đa dạng hệ thực vật của núi Hàm Rồng
Từ kết quả khảo sát tại 19 ô tiêu chuẩn trong 6 sinh cảnh ở núi Hàm Rồng, đã xây
dựng được bảng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch gồm 353 loài thuộc
215 chi của 85 họ trong 4 ngành. Bổ sung vào danh lục thực vật VQGPQ 49 loài
(Bảng 1).
Bảng 1: Danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch ở núi Hàm Rồng của VQGPQ
STT Tên Khoa học
I. LYCOPODIOPHYTA
1. Lycopodiaceae
1 Lycopodium complatum L.
II. POLYPODIOPHYTA
2. Adiantaceae
2 Acrostichum speciosum Willd.
3 Stenochlaena palustris (Burm. f.) Bedd.
4 Taenitis blechnoides (Willd.) Sw.
5 Vittaria elongata Sw.
6 Vittaria ensiformis Sw.
3. Aspleniaceae
7 Asplenium nidus L.
8 Diplazium crassiusculum Ching
4. Davalliaceae
9 Nephrolepis biserrata (Sw.) Schott
5. Dennstaedtiaceae

10 Lindsaea heterophylla Dryand.
6. Dryopteridaceae
11 Hemigramma pentagonalis (R. Bon.) C. Chr.
12 Polystichum acutidens Christ
7. Gleicheniaceae
13 Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bernh.
8. Polypodiaceae
14 Drynaria quercifolia (L.) J. Smith
15 Microsorum normale (D. Don) Ching
16 Microsorum punctatum (L.) Copel
17 Platycerium grande A. Cunn. ex J.Sm.
18 Pyrrosia lanceolata (L.) Farw.
19 Pyrrosia longifolia (Burm.) Morton
9. Schizeaceae
20 Lycopodium salicifolium Presl
21 Lygodium scandens (L.) Sw.
22 Schizea digitata (L.) Sw.
III. GYMNOSPERMAE
10. Gnetacae
23 Gnetum latifolium var. funiculare (Bl.) Margf.
24 Gnetum sp.
11. Podocarpaceae
25 Dacrydium elatum Wall. ex Hook.
26 Nageia wallichiana (Presl.) O.Ktze.
IV. ANGIOSPERMAE

94

(*)
(*)

(*)

(*)

(*)
(*)

(*)
(*)
(*)
(*)

Tên Việt Nam
NGÀNH THẠCH TÙNG
Họ Thạch tùng
Thạch tùng đẹp
NGÀNH DƯƠNG XỈ
Họ Nguyệt xỉ
Ráng đại thanh
Choại (Chại)
Ráng Đai dực
Ráng Tô tần lá dài
Ráng Tô tần đai
Họ Can xỉ
Ráng Ổ phụng
Ráng Song quần thô
Họ Ráng Đà hoa
Ráng Thận lân hai thứ răng
Họ Đàng tiết
Liên sơn dị diệp

Họ Mộc xỉ
Ráng Bán tự ngũ giác
Ráng Đa hàng răng nhọn
Họ Guột
Tây sơn lưỡng phân
Họ Ráng đa túc
Đuôi phụng lá sồi
Ráng Vi quần thẳng góc
Ráng Vi quần đốm
Ráng Ổ rồng
Ráng Hỏa mạc thon
Ráng hỏa mạc lá dài
Họ Bòng bong
Bòng bong lá liểu
Bòng bong leo
Ráng A diệp đơn
NGÀNH HỘT TRẦN
Họ Gắm
Gắm cọng
Gắm
Họ Kim giao
Hoàng đàn giả
Kim giao Wallich
NGÀNH HỘT KÍN

DS

CD

L


T, C

B
L
C
Ps
Ps

A
A, S, T

Ps
Ps

C

Ps

C

C
C

B
C
B
C

T, S


Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps

C, T

L
L
C

As

L
L

A

G
G

G, T
G, C

T
T



Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71

DICOTYLEDONEAE
12. Acanthaceae
Andrographis paniculata Nees in Wall.
13. Anacardiaceae
Bouea oppositifolia (Roxb.) Meissn.
Buchanania lucida Bl.
Buchanania reticulata Hance
Mangifera camptosperma Pierre
Mangifera longipes Griff.
Mangifera reba Pierre
Melanorrhoea laccifera Pierre

14. Ancistrocladaceae
Ancistrocladus cochinchinensis Gagn.
15. Annonaceae
Desmos chinensis Lour.
Friesodielsa fornicata (Roxb.) D.Don.
Goniothalamus elegans Ast.
Sageraea elliptica (A. DC.) Hook. & Thoms.
Uvaria fauveliana Pierre ex Ast.
(*)
Uvaria hamiltonii Hook. f. & Thoms.
Xylopia pierrei Hance
Xylopia vielana Pierre ex Fin. & Gagn.
16. Apocynaceae
Alstonia macrophylla Wall
Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit.
Rauvolfia membranifolia Kerr.
Rauwolfia reflexa Teijsm. & Binn.
Spirolobium cambodianum H. Baill.
Tabernaemontana buffalina Lour.
Tabernaemontana luensis Pierre ex Pit.
Willughbeia edulis Roxb.
17. Aquifoliaceae
Ilex cymosa B1.
18. Araliaceae
Schefflera elliptica (Bl.) Harms
19. Asclepiadaceae
Dischidia major (Vahl) Merr.
Dischidia nummularia R. Br.
Hoya globulosa Hook. f.
Sarcolobus globosus Wall.

(*)
Streptocaulon horsfieldii Miq.
Streptocaulon kleinii W. & Arn.
20. Celastraceae
Salacia rostrata Pierre
21. Combretaceae
Lumnitzera littorea (Jack) Voigt
Lumnitzera racemosa Willd.
22. Connaraceae
Connarus cochinchinensis (Baill.)
Connarus semidecandrus Jack
Rourea mimosoides (Vahl) Planch.
Rourea minor (Gaertn.) Aubl. subsp. minor
23. Daphniphyllaceae
Daphniphyllum majus Muell.-Arg. var. phanrangense
(Gagn.) Huang
Daphniphyllum majus Muell.-Arg. var. pierrei (Hance)
Huang
24. Dilleniaceae
Dillenia hookeri Pierre
(*)
Dillenia india L.
Dilenia ovata Wall. ex. Hook. f. & Th.

Trường Đại học Cần Thơ

LỚP HAI LÁ MẦM
Họ Ô rô
Xuyên tâm liên
Họ Xoài

Thanh trà
Chay sáng
Mô ca
Xoài bui
Xoài cọng dài
Xoài rừng (Quéo)
Sơn huyết
Họ Trung quân
Trung quân nam
Họ Mãng cầu
Gié Trung Quốc
Cườm chài
Giác đế thanh lịch
Săng mây
Bồ quả Ast
Bồ quả Hamilton
Giền trắng
Giền đỏ
Họ Trước đào
Mớp lá to
Ba gạc Cam bốt
Ba gạc lá mỏng
Ba gạc đại mộc
Luân thùy Cambốt
Lài trâu
Lài trâu núi Lu (Ớt rừng)
Guồi Nam bộ
Họ Bùi
Bùi tụ tán
Họ Đinh Lăng

Chân chim bầu dục
Họ Thiên lý
Mỏ quạ, Song ly to
Song ly tiền
Hô da cầu
Dây cám
Bạc căn Horsfield
Bạc căn Klein
Họ Chân danh
Chóp mau mũi
Họ Bàng
Cọc đỏ
Cọc vàng
Họ Lốp bốp
Lốp bốp
Lốp bốp
Dây lửa lá trinh nữ
Đóc chó
Họ Đức diệp
Vai Phan Rang

C

T

G
G
G
G
G

G
G

A, G
G
A, T
A
G, N

L
B
L
B
G
L
L
G
G

T

G
T, G

G
B
B
B
B
B

B
L

G, T
T
T
T
T
T
T
A, T, N

G

G, N

B

T

L
Ps
L
L
L
L

T
C, T
C

T
T

G

B
G
G

T, A
G, N

B
B
L
B

T
S, T
T

G

Vai Pierre

B

Họ Sổ
Sổ Hooker
Sổ Ấn (Sổ bà)

Sổ trai

G
G
G

G, A, T
G, T
G, A

95


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86

87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116

117
118
119
120
121

96

Dillenia pentagyna Roxb.
Tetracera loureiri (Fin. & Gagn.) Craib.
25. Dipterocarpaceae
Anisoptera costata Korth.
Dipterocarpus costatus Gaertn.
Hopea ferrea Pierre in Lan.
Hopea pierrei Hance
Hopea siamensis Heim
Shorea henryana Pierre
Shorea hypochra Hance
Vatica chevalieri (Gagn.) Smitin.
Vatica cinerea King
Vatica odorata (Griff.) Sym. subsp. odorata
Vatica pauciflora (Korth.) Bl.
26. Ebenaceae
Diospyros crumenata Thw.
Diospyros ehretioides Wall. ex G.Don.
Diospyros filipendula Pierre ex Lec.
Diospyros latisepala Ridl.
Diospyros maritime Bl.
Diospyros pendula Hass. ex Hasselt var. schimidtii
(Craib) Phengklai

Diospyros pilosanthera Blco.
Diospyros venosa Wall. ex DC.
27. Elaeocarpaceae
Elaeocarpus griffithii (Wight) A. Gray
Elaeocarpus tectorius (Lour.) Poir.
Elaeocarpus sp.
28. Euphorbiaceae
Antidesma ghaesembilla Gaertn.
Antidesma yunnanensis Pax & Hoffm.
Aporusa planchoniana H. Baill. ex Muell.
Aporusa tetrapleura Hance
Baccaurea ramiflora Lour.
Balakata baccata (Roxb.) Essia
Cleistanthus sumatranus (Miq.) Muell.- Arg.
Croton chevalieri Gagn.
Croton delpyi Gagn.
Croton kongensis Gagn.
Croton phuquocensis Croiz.
Croton potabilis Croiz.
Glochidion littorale Bt.
Glochidion pilosum (Lour.) Merr.
Glochidion rubrum Bl.
Sauropus androgynus (L.) Merr.
Suregada multiflora (Juss.) H.Baill.
Trigonostemon sp.
29. Fabaceae
Mimosoideae
Acacia pluricapitata Steud. ex Benth.
Adenanthera pavonina var. microsperma
(Teysm. & Binn.) I.Niels.

Archidendron clypearia (Jack.) I. Niels.
Mimosa diplotricha C. Wright ex Sauvalle
Caesalpinioideae
Bauhinia bassacensis Pierre ex Gagn.
Bauhinia carcinophylla Merr.
Intsia bijuga (Colebr.) O. Ktze
Papilionoideae
Desmodium gyroides DC.
(*)

Trường Đại học Cần Thơ

Sổ ngũ thư
Dây chiều không lông
Họ Dầu
Vên vên
Dầu mít
Săng đào
Kiền kiền Pierre
Kiền kiền
Sến nghệ
Vên vên bộp
Táu muối
Táu mật
Làu táu trắng
Táu ít hoa
Họ Hồng
Thị da
Thị cùm rụm
Thị lắc (Vảy ốc)

Thị lá đài rộng
Cẩm thị
Thị treo

G
L

G, A, T
T

G
G
G
G
G
G
G
G
G
G
G

G
G, N
G, N
G
G
G, Tc
G, N
G, Tc

G
G
G

G
G
G
G
G
G

G
G
G
G
G, T
G

Thị đài dúng
Săng đen
Họ Côm
Côm Griffith
Đước núi
Côm
Họ Thầu dầu
Chòi mòi
Chòi mòi Vân nam
Tai nghé Planchon
San
Dâu ta

Sòi (Da tây)
Cách hoa Sumatra (Cọc rào)
Cù đèn Chevalier
Cù đèn Delpy
Cù đèn Cửu long
Cù đèn Phú Quốc
Cù đèn trà (Côn chè)
Bọt ếch (Trâm bột)
Sóc nam
Sóc đỏ (Muối)
Bồ ngót
Cổ ngỗng, Kén
Tam thụ hùng
Họ Đậu
Họ phụ Trinh nữ
Sóng rắng
Ràng ràng

G
G

G, T
G, T

G
G
G

G, N
G


Giác (Mán đĩa)
Trinh nữ móc
Họ Phụ điệp
Móng bò Hậu Giang
Càng cua
Gõ nước
Họ phụ đậu
Tràng quả lay

G
B

N
C

L
L
G

T
A, T
G, T, A

B

As, T

G
A, T

G
B
G
B
Tc
B
T, A
G
G
G
B
B
T
G
G, T
G
G
T, A
B T, A, N,G
B
G G, T, N
B
A, T
G
G, T
B
L
T
B G, T, A,C



Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

122 Spatholobus harmandii Gagn.
(*) Mo thuỳ Harmand
30. Fagaceae
Họ Dẻ
123 Castanopsis pierrei Hance
Dẻ bộp (Kha thụ Pierre)
124 Lithocarpus campylotropis A. Cam
Dẻ Cam bốt
31. Flacourtiaceaea
Họ Hồng quân
125 Hemiscolopia trimera (Boerl.) Sloot.
(*) Mộc hương tam phân
126 Homalium grandiflorum Benth
Chà ran hoa to
127 Scolopia chinensis (Lour.) Clos
Bóm Trung quốc
32. Goodeniaceae
Họ Hếp
128 Scaevola hainanense Hance
Hếp Hải nam
33. Guttiferae
Họ Bứa
129 Calophyllum calaba L. var. bracteatum (Wight) Stevens Còng tía
130 Calophyllum dongnaiense Pierre
Còng nước

131 Calophyllum pisiferum Pl. ex Triana
Còng dây
132 Calophyllum tetrapterum Miq.
Còng vẩy ốc
133 Calophyllum thorelii Pierre
Còng mù u
134 Garcinia ferrea Pierre
Rỏi mật
135 Garcinia fusca Pierre
Bứa lửa
136 Garcinia gaudichaudii Planch. & Triana
Vàng nghệ
137 Garcinia handburyi Hook. f.
Vàng nghệ
138 Garcinia multiflora Champ. ex Benth.
Dọc
139 Garcinia oliveri Pierre
Bứa núi
34. Ixonanthaceae
Họ Xang
140 Ixonanthes cuneata Miq.
(*) Đát nhọn
141 Ixonanthes reticulata Jack.
Dân cốc
35. Lauraceae
Họ Quế
142 Cassytha filiformis L.
Tơ xanh
143 Cinnamomum iners Reinw.
Quế rừng

144 Cinnamomum polyadenphum (Lour.) Kost.
Quế bời lời
145 Litsea grandifolia Lec.
Bời lời lá to
146 Litsea variabilis Hemsl.
Bời lời đắng
147 Machilus thunbergii Sieb. & Zucc.
Kháo Thunberg
148 Neolitsea zeylanica Merr.
Tân bời tích lan
36. Lecythidaceae
Họ Chiếc
149 Barringtonia acutangula (L.) Gaertn.
Chiếc (Lộc vừng)
150 Barringtonia cf. schmidtii Warb.
Chàm bìa
151 Barringtonia conoidea Griff.
Chiếc chuỳ
152 Barringtonia ebehardtii Gagn.
Chiếc Eberhardt
37. Leeaceae
Họ Củ rối
153 Leea aequata L.
Củ rối bằng
38. Loganiaceae
Họ Mã tiền
154 Fagraea ceilanica Thunb.
Trai tích lan (Gia)
155 Strychnos axillaris Colebr.
Củ chi nách

Củ chi láng
156 Strychnos nitida G. Don.
157 Strychnos ovata Hill
Củ chi trứng
39. Loranthaceae
Họ Chùm gởi
158 Helixanthera parasitica Lour.
Chùm gởi kí sinh
40. Lythraceae
Họ Bằng lăng
159 Lagerstroemia calyculata Kurz.
Bằng lăng ổi (Thao lao)
41. Malvaceae
Họ Bông
160 Hibiscus fragrans Roxb.
(*) Bụp thơm
161 Hibiscus tiliaceus L.
Tra làm chèo
42. Melastomataceae
Họ Muôi
162 Melastoma eberhardtii Guill.
Muôi Eberhardt
163 Melastoma palaceum Naudin
Muôi dằm
164 Melastoma saigonense (Kuntze) Merr.
Muôi lông
165 Melastoma sanguineum Sims.
Muôi bà
166 Memecylon caeruleum Jack.
Sầm lam

167 Memecylon edule Roxb.
Sầm bù
Sầm Harmand
168 Memecylon harmandii Guill.
169 Memecylon lilacinum Zoll. & Morr
Sầm láng

G

T

G
G

G

B
G
G

A
G, Tc
G, T

B
G
G
B
G
G

G
G
G
G
G
G

G
G, N, C
G
G, A
G
G, N
A, G, T
G, A

G
G

G
G

L
G
G
G
B
G
G


T
N, T
G, N
G

G
G
G
G

G, A

B

T

Ps
L
L
B

T
T
S, T
T

Ps

T


G

G, T

G
G

S, C

B
B
B
B
B
B
B
B

G
G

G, N
G

G
G, A

A, T, C
T, C
T

T
G, T

97


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191

192
193
194
195
196
197
198
199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216
217
218

98


43. Meliaceae
Aglaia odoratissima Bl.
Aglaia poilanei Pell.
Aglaia repoeuensis Pierre
Chisocheton cumingianus (C. DC.) Harms subsp.
balansae (C.DC.) Mabb.
Dysoxylum juglans (Hance) Pell.
Xylocarpus granata Koen.
44. Moraceae
Artocarpus chaplasha Roxb.
Artocarpus gomezianus Wall.
Artocarpus rigida subsp. asperulus (Gagn.) Jarr
Ficus aurantiaca Griff.
(*)
Ficus lamponga Miq.
Ficus pellucido-punctata Griff.
Ficus sagitta Vahl var. sagitta
Ficus septica Burm. f. var. fistulosa (Bl.) Corner.
Ficus subincisa J.E Sm. var. subincisa
Ficus vasculosa Wall. ex Miq.
Ficus villosa Bl.
45. Myristicaceae
Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb.
Horsfieldia irya (Gaertn.) Warb.
Knema lenta Warb.
Knema saxatilis de Wilde
46. Myrsinaceae
Aegiceras corniculata (L.) Blanco
(*)
Ardisia aciphylla Pit.

Ardisia crenata Sims.
Ardisia helferiana Kurz.
Ardisia maculosa Mez.
Ardisia petelotii Walk.
Rapanea linearis (Lour.) Moore
47. Myrtaceae
Baeckea frutescens L.
Melaleuca cajuputi Powel
Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr.
Rhodomyrtus tomentosa (Axit.) Hassk.
Syzygium chanlos (Gagn.) Merr. & Perry
Syzygium grandis Wight
Syzygium hancei Merr. & Perry
Syzygium jambos (L.) Alston
Syzygium lineatum (Bl.) Merr. & Perry
Syzygium polyanthum (Wight) Walp.
Syzygium zeylanicum (L.) DC.
Tristaniopsis merguensis (Griff.) Wils. & Waterh.
48. Nepenthaceae
Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce
Nepenthes thorelii H.Lec.
49. Ochnaceae
Ochna integerrima (Lour.) Merr.
50. Oleaceae
Jasminum nobile C.B. Cl. in Hook
(*)
Linociera ramiflora Wall.
51. Piperaceae
Piper montium C. DC.
52. Proteaceae

Helicia excels (Roxb.) Blume
Helicia nilagirica Bedd.
53. Rhamnaceae
Zizyphus oenoplia (L.) Mill.

Trường Đại học Cần Thơ

Họ Xoan
Ngâu rất thơm
Ngâu Poilane
Ngâu Repơ
Gội tôm
Huỳnh đàn hồ đào
Xương cá to
Họ Dâu tằm
Mít rừng
Chay
Mít nài
Sung cam
Ngái lâm bông
Sung đốm trong
Sung đầu tên
Sung bộng
Sung hơi xẻ
Da bông
Sung lông
Họ Đậu khấu
Xăng máu hạnh nhân
Xăng máu rạch
Máu chó thấu kính

Máu chó đá
Họ Cơm nguội
Sú cong
Cơm nguội lá nhọn
Cơm nguội răng
Cơm nguội Helfer
Cơm nguội đốm
Cơm nguội petelot
Xay hẹp, Maca
Họ Sim
Chổi sẻ, Chổi xể
Tràm
Tiểu sim (Sim rú)
Sim (Hồng sim)
Trâm trắng
Trâm to
Trâm Hance

Trâm ba vỏ
Trâm sắn (Sắn thuyền)
Trâm tích lan (Trâm vỏ đỏ)
Tri tân ổi (Ổi rừng)
Họ Nắp bình
Bình nước kỳ quan
Bình nước Thorel
Họ Mai
Mai vàng
Họ Lài
Lài quí
Hổ bì

Họ Tiêu
Tiêu núi
Họ Quắn hoa
Quắn hoa cao
Quắn hoa
Họ Táo
Táo rừng

G
B
B
G

T, A
G

G
G

G
G,T

G
G
G
L
G
G
B
G

B
G
L

G
G, As
G, A

G
G
G
G

G, T
G, T
G
G

B
B
B
B
B
B
B

A, T
T
T


B
G
B
B
G
G
G
G
G
G
G
G

T, N
N, T
A, T
A, T
G, A
G
G, N
T, A
G
T, G
G, N
G

C
C

T, C

T, C

B

T, C

L
G

G, T

G
T
A, T
G, C

L
G
G

G
G

G

T, A


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104


219
220
221
222
223
224
225
226
227
228
229
230
231
232
233
234
235
236
237
238
239
240
241
242
243
244
245
246
247
248

249
250
251
252
253
254
255
256
257
258
259
260
261
262
263
264
265
266
267
268
269

54. Rhizophoraceae
Bruguiera gymnorrhiza (L.) Lamk.
Carallia eugenioidea King.
Carallia brachiata (Lour.) Merr.
Carallia suffruticosa Ridl.
Rhizophora apiculata Bl.
55. Rosaceae
Eriobotrya poilanei J. E. Vid.

Parinari annamensis Hance
56. Rubiaceae
Canthium dicoccum Gaertn. var. rostratum Thw. ex Pit.
Canthium glabrum Bl.
Fagerlindia sinensis (Lour.) Tirv.
Diplospora singularis Korth.
Hydnophytum formicarum Jack
Ixora coccinea L.
Lasianthus condorensis Pierre ex Pit.
Lasianthus cupreus Pierre
Lasianthus cyanocarpus Jack var. asperulatus Pierre ex
Pit.
Lasianthus hoaensis Pierre
Lasianthus rhinocerotis Bl.var. pedunculata Pit.
Lasianthus tamirensis Pierre ex Pit.
(*)
Neolamarckia cadamba (Roxb.) Bosser
Oxyceros bispinosus (Griff.) Tirv.
Oxyceros horridus Lour.
Psychotria adenophylla Wall.
Psychotria cephalophora Merr.
Psychotria montana Bl.
Psychotria sarmemtosa Bl.
Psychotria sarmentosa var. membranacea (Pit.)
Phamhoang
Psychotria serpens L.
Psychotria silvestris Pit
Randia fasciculata var. velutina Pierre
Randia uliginosa (Retz) DC.
Tarenna hoaensis Pierre ex Pit.

Uncaria macrophylla Wall. in Roxb.
(*)
Wendlandia sp.
57. Rutaceae
Acronychia pedunculata (L.) Miq.
Euodina lepta (Spreng.) Merr.
Luvunga nitida Pierre
Luvunga scandens (Roxb.) Ham.
(*)
Macclurodendron oligophlebia (Merr.) Hartl.
Paramignya armata Oliv. var. andamanica King (*)
58. Sapindaceae
Arytera littoralis Bl.
Dimocarpus longan subsp. malesianus Leenh.
Xerospermun noronhianum (Bl.) Bl.
59. Sapotaceae
Madhuca elliptica (Dub.) H.J. Lam
Madhuca firma (Dub.) H.J.Lam
Madhuca floribunda (Dub.) H.J. Lam
Palaquium obovatum (Griff) Engler var. obovatum
60. Simaroubaceae
Ailanthus integrifolia Lamk..
Eurycoma longifolia Jack subsp. longifolia
61. Sterculiaceae
Heritiera cochinchinensis (Pierre) Kost.
Heritiera littoralis Dryand

Trường Đại học Cần Thơ

Họ Đước

Vẹt dù, Vẹt rễ lồi
Xăng mã lá trâm
Xăng mã chẻ
Xăng mã răng cưa
Đước đôi
Họ Hoa hồng
Sơn trà Poilane
Cám
Họ Cà phê
Xương cá
Căng không lông
Găng Trung Quốc
Song tử dị biệt
Kỳ nam kiến
Trang son
Xú hương Côn sơn
Xú hương ten đồng
Xú hương trái lam
Xú hương Biên hòa
Xú hương có cọng
Xú hương Tà mi
Gáo trắng (Cà đam)
Găng hai gai
Găng gai cong
Lấu tuyến
Lấu mang đầu
Lấu núi
Lấu leo, Dé
Lấu Phạm Hoàng


B
B
B
G
B
B
B
B
B
L
L

Lấu bò
Lấu rừng
Găng lông
Găng nước
Trèn Biên hòa
Vuốt lá to
Huân lang
Họ Cam quít
Bí bái
Dấu đầu ba lá
Trang xa láng
Trang xa leo
Bưởi bung ít gân
Cựa gà
Họ Nhãn
Trường duyên hải
Nhãn Mã lai
Trường

Họ Sabôchê
Sến bầu dục
Sến cứng
Sến nhiều hoa
Chay (Xây dao)
Họ Khổ mộc
Càng hom lá nguyên
Bá bịnh
Họ Trôm
Huỷnh
Cui biển

L
B
B
G
G
L
B

G
G
G
G
G

G, N, A
G
G, T
G

G, N

G
G

G
G, A

G
G
B
G
Ps
B
B
B
B

G
G
T
T, C

T
G, T
T
T
T

T

T
T, Đ
T
T

G
B
B
L
G
G

T, A
T
T
T

G
G
G

G
G
A, G

G
G
G
G


G
G
G
G, N

G
B

G, C
T

G
G

G
G,T

T

99


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

270 Pterospermum jackianum var. saigonense (Pierre) Gagn. Lòng mán Sài gòn
271 Pterospermum mucronatum Tard.
Lòng mán mũi
272 Pterospermum heterophyllum Hance

Lòng mán dị diệp
62. Symplocaceae
Họ Dung
273 Symplocos longifolia Fletcher.
Dung lá dài
63. Theaceae
Họ Trà
274 Camellia chrysantha (Hu) Tuyama
Trà hoa hoa vàng
275 Camellia flava (Pit.) Sealy
(*) Trà hoa vàng
276 Eurya nitida Korth.
Chè cẩu
277 Schima wallichii (DC.) Korth. ssp. noronhae (Bl.)
Săng sóc nguyên
Bloemb.
64. Thymaelaceae
Họ Trầm hương
278 Aquilaria crassna Pierre ex Lec.
Trầm (Dó bầu)
65. Tiliaceae
Họ Cò ke
279 Berrya cordifolia (Wild.) Burret
(*) Tách
66. Verbenaceae
Ngũ trảo
Ngọc nữ Schmidt
280 Clerodendrun schmidtii C.B. Cl.
281 Premna serratifolia L.
Vọng cách, Cách

282 Vitex pinnata L.
Bình linh lông
283 Vitex quinata (Lour.) Williams.
Mạn kinh
284 Vitex trifolia var. sub. (O. Ktze) Mold.
Từ bi ba lá
67. Violaceae
Họ Hoa tím
285 Rinorea anguifera (Lour.) O.Ktze
Quần diệp rắn
68. Vitacae
Họ Nho
286 Tetrastigma lanceolarium (Roxb.) Pl.
(*) Tứ thư thon
Nho cong queo
287 Vitis flexuosa Thunb.
MONOCOTYLEDONEAE
LỚP MỘT LÁ MẦM
69. Agavaceae
Họ Agao
288 Dracaena cochinchinensis (Lour.) Merr.
(*) Huyết giác
70. Araceae
Họ Môn
289 Aglaonema tenuipes Engler
Minh ty chân mảnh
290 Alocasia longiloba Miq.
Ráy lá dài
291 Pothos scandens L.
Ráy leo

292 Pothos yunnanensis Engler
Ráy Vân nam
71. Arecaceae
Họ Dừa
293 Areca triandra Roxb.
Cau rừng
294 Calamus palustris Griff. var. cochinchinensis Becc.
Mây tàu
295 Calamus rudentum Lour.
Mây song
296 Calamus viminalis Willd.
Mây dẻo
297 Caryota mitis Lour.
Đung đỉnh
298 Licuala paludosa Griff.
Ra lầy
299 Licuala spinosa Wurmb
Mật cật gai
Nhum
300 Oncosperma tigillaria (Jack.) Ridl
72. Burmanniaceae
Họ Cào cào
301 Burmannia coclestis D.Don
Cào cào lam
302 Burmannia disticha L.
(*) Cào cào song đính
73. Cyperaceae
Họ Lác
Năng xoắn
303 Eleocharis spiralis (Rottb.) R. & S.

304 Fimbristylis insignis Thw.
Mao thư có dấu
305 Lepironia articulata (Retz.) Domin
Cỏ Bàng
306 Scleria kerrii Turrill
(*) Cương rìa
307 Scleria levis Retzius
Cương láng
308 Scleria oblata S.T. Bl.
Cương rộng
74. Dioscoreaceae
Họ Củ nâu
309 Dioscorea kratica Prain & Burk.
Khoai mọi
75. Eriocaulaceae
Họ Dùi trống
310 Eriocaulon bromeloideum Lec.
(*) Dùi trống dứa
76. Flagellariaceae
Họ Mây nước
311 Flagellaria indica L.
Mây nước
77. Hemodoraceae
Họ Xà thảo
312 Ophiopogon peliosanthoides W. & Arn.
Bì xà

100

G

G
G

G
G
G, T

G
G
B
B
G

T, C
C
N
G

G

G, T

G

G, C

B
B
G
G

B

T, A
G, Tc, T
G, T

B
L
B

T
A, T

G

T, C

C
C
L
L

C, T
T
T
T

K
C
L

N, Tc
L
N, Tc
L
T, Tc
K
C, Tc
B
Tc
B
C, T
G G, C, Tc,T
C
C
C
C
C
C
C
C
L

T
Tc
Tc
C, S
A

C
L

C

T


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

313 Peliosanthes teta subsp. humilis (Andr.) Jess.
78. Liliaceae
314 Dianella nemorosa Lam. ex Schiller f.
79. Orchidaceae
315 Acampe ochracea (Lindl.) Hochr.
316 Acampe rigida (S. E. Smith) Hunt.
317 Acriopsis indica Wight
318 Agrostophyllum planicaule (Lindl.) Reichb. f.
319 Apostasia nuda R. Br. in Wall.
320 Appendicula cornuta Bl.
321 Bromhaedia finlaysoniana (Lindl.) Miq.
322 Bulbophyllum lepidum (Bl.) J.J. Smith
323 Bulbophyllum macranthum Lindl.
324 Bulbophyllum macrocoleum Seidenf.
325 Bulbophyllum odoratissimum (J.E. Sm.) Lindl.
326 Bulbophyllum rufinum Reichb.f.
327 Calanthe lyroglossa Reichb. f.
328 Dendrobium bilobulatum Seidenf.
329 Dendrobium concinnum Miq.
330 Dendrobium crumenatum Sw.
331 Dendrobium indivisum (Bl.) Miq.
332 Eria lasiopetala (Willd.) Ormerod
333 Liparis rhodochelia Rolf.

334 Luisia brachystachys (Lindl.) Bl.
335 Malaxis ophrydis (J.Koenig) Ormerod
336 Micropera pallida (Roxb.) Lindl.
337 Microsaccus griffithii (Par. & Reichb.f.) Seidenf
338 Podochilus intermedius Aver.
339 Podochilus microphyllus Lindl.
340 Porpax elwesii (Reichb. f.) Rolfe
341 Pteroceras teres (Bl.) Holtt.
342 Thrixspermum centipeda Lour.
343 Trichotosia gracilis (Hook.f.) Kraenznl.
80. Pandanaceae
344 Pandanus humilis Lour.
345 Pandanus odoratissimus L.
81. Poaceae
346 Brachiaria mutica (Forssk.) St.
82. Restionaceae
347 Leptocarpus disjunctus Mast.
83. Smilacaceae
348 Heterosmilax borneensis A.C. D.C.
349 Smilax bracteata Presl
350 Smilax corbularia Kunth. subsp. corbularia
84. Xyridaceae
351 Xyris tuberosa Ridl.
85. Zingiberaceae
352 Catimbium bracteatum Roxb.
353 Cenolophon oxymitrum (K. Schum.) Holtt.

Trường Đại học Cần Thơ

(*)

(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)
(*)

(*)
(*)

(*)

(*)

Sơn mộc
Họ Bạch huệ
Xương quạt
Họ Lan
Acam sét
Acam cứng
Lan tổ yến Ấn
Xích hủ thân dẹp
Cổ lan trần
Vệ lan móng

Lan đầm lầy
Cầu diệp thanh
Cầu diệp hoa to
Cầu diệp cô lê
Cầu diệp thơm
Cầu diệp sói
Kiều lan lưỡi hình đờn
Phiếm đờn hai thùy
Hoàng thảo hoa đỏ
Tuyết mai
Hoàng thảo không phân
Nỉ lan lông
Nhẵn diệp lưỡi đỏ
Lụi chùm ngắn
Ái lan lá rộng
Vi túi tái
Vi bao Griffith
Túc thiệt trung gian
Túc thiệt lá nhỏ
Trứng ốc
Dực giác tròn
Mao tử rít
Mao hoa mảnh
Họ Dứa
Dứa nhỏ
Dứa gai
Họ Hòa bản
Cỏ lông tây
Họ Chanh lương
Chanh lương

Họ Kim cang
Dị kim Borneo
Kim cang lá hoa
Kim cang thúng nhỏ
Họ Hoàng đầu
Hoàng đầu củ
Họ Gừng
Riềng dài lông mép
Riềng núi

C

T

C

Đ, C, T

Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
C
C
Ps
Ps
C
Ps
Ps

Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
C
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps
Ps

C
T, C
C
C
C
C
C
C
C
T, C
C
C

C
C
T, C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
T, C

B
B

T, C
T, A

C

As

C
L
L
L


T

C
C
B

T
T

Ghi chú:
(*) - Các loài mới bổ sung vào danh lục thực vật VQGPQ.
Dạng sống (DS): G - thân gỗ (gỗ lớn, gỗ trung); B - thân bụi, gỗ nhỏ; L - thân leo hoặc bò; C - thân cỏ bò, đứng hay
thân ngầm; Ps - cây phụ sinh; K - dạng khác (dạng cau dừa, thân cột,…).
Công dụng (CD): T - cây làm thuốc; G - cây lấy gỗ, củi; C - cây làm cảnh; A - cây ăn được (lá, thân, củ, hoa, quả,
hạt dung làm lương thực, thực phẩm, gia vị); As - cây làm thức ăn gia súc; N - cây cho nhựa, thuốc nhuộm, tinh dầu,
tannin; Tc – cây dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm vật liệu xây dựng; S - cây lấy sợi; Đ - cây độc.

Sự phân bố của các taxon trong các ngành không đều, ngành Hột kín đa dạng nhất
gồm 327 loài (chiếm 92,63% số loài của hệ), 194 chi, 74 họ; trong đó lớp Hai lá
101


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

mầm có tới 261 loài (chiếm 73,94%) thuộc 146 chi của 57 họ, còn lớp Một lá mầm
có 66 loài (chiếm 18,69%) thuộc 48 chi của 17 họ. Kế tiếp là ngành Dương xỉ có
21 loài (chiếm 5,95%) thuộc 17 chi của 8 họ. Ngành Hột trần có 4 loài (chiếm
1,13%) thuộc 3 chi của 2 họ. Ít nhất là ngành Thạch tùng chỉ có 1 loài (chiếm

0,28%) (Bảng 2).
Phân tích 7 họ giàu loài nhất trong hệ, kết quả cho thấy: với 7 họ chỉ chiếm 8,24%
số họ của hệ nhưng có tới 118 loài chiếm 33,43% số loài của hệ. Họ giàu loài nhất
là Orchidaceae (29 loài), tiếp theo là Rubiaceae (26 loài), Euphorbiaceae (18 loài),
Myrtaceae (12 loài) và 3 họ còn lại đều có 11 loài là Moraceae, Guttiferae và
Dipterocarpaceae.
Phân tích 6 chi giàu loài nhất trong hệ, kết quả cho thấy: với 6 chi chỉ chiếm
2,79% số chi của hệ nhưng có tới 42 loài chiếm 11,90% số loài của hệ. Hai chi
giàu loài nhất là Diospyros và Ficus đều có 8 loài, kế tiếp là Syzygium và
Psychotria đều có 7 loài, Garcinia và Lasianthus đều có 6 loài.
Bảng 2: Sự phân bố của các taxon trong hệ thực vật núi Hàm Rồng của VQGPQ
Họ
Taxon
LYCOPODIOPHYTA (THẠCH TÙNG)
POLYPODIOPHYTA (DƯƠNG XỈ)
GYMNOSPERMAE (HỘT TRẦN)
ANGIOSPERMAE (HỘT KÍN)
Dicotyledoneae (Lớp Hai lá mầm)
Monocotyledoneae (Lớp Một lá mầm)
Tổng cộng

Chi

Loài

Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng
1
8
2
74

57
17
85

1,18
9,41
2,35
87,06
67,06
20,00
100

1
17
3
194
146
48
215

0,47
7,91
1,39
90,23
67,90
22,33
100

1
21

4
327
261
66
353

Tỉ lệ
(%)
0,28
5,95
1,14
92,63
73,94
18,69
100

3.2 Đa dạng về dạng sống
Hệ thực vật núi Hàm Rồng có 6 dạng sống (Bảng 3). Trong đó, cây thân gỗ lớn, gỗ
trung và cây thân bụi, gỗ nhỏ có số lượng loài cao nhất lần lượt là 149 loài (chiếm
42,21% số loài của hệ) và 89 loài (chiếm 25,21% số loài của hệ).
Bảng 3: Các dạng sống của hệ thực vật núi Hàm Rồng của VQGPQ
STT Các dạng sống
1
2
3
4
5
6

Thân gỗ (gỗ lớn, gỗ trung)

Thân bụi, gỗ nhỏ
Thân leo hoặc bò
Thân cỏ bò, đứng hay thân ngầm
Cây phụ sinh
Dạng khác

Kí hiệu

Số lượng loài

Tỉ lệ (%)

G
B
L
C
Ps
K

149
89
44
29
40
2

42,21
25,21
12,46
8,22

11,33
0,57

3.3 Đa dạng về cây có giá trị sử dụng và mức độ nguy cấp
3.3.1 Đa dạng về loài cây có giá trị sử dụng
Qua việc khảo sát hệ thực vật ở núi Hàm Rồng đã thống kê được 271 loài cây có
giá trị sử dụng chiếm 76,77% số loài của hệ được chia vào 9 nhóm, trong đó có
nhiều loài có nhiều giá trị sử dụng. Nếu tính riêng từng giá trị sử dụng thì số loài
cây làm thuốc và lấy gỗ, củi có số lượng loài nhiều nhất lần lượt là 135 loài (chiếm
38,24% số loài của hệ) và 119 loài (chiếm 33,71% số loài của hệ). Các giá trị sử
dụng còn lại chiếm tỉ lệ thấp hơn (Bảng 4).
102


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

Bảng 4: Thống kê các giá trị sử dụng của các loài cây trong hệ sinh thái RNM của VQGPQ
STT

Giá trị sử dụng


hiệu

Số
lượng

Tỷ lệ

(%)

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Cây làm thuốc
Cây lấy gỗ, củi
Cây làm cảnh
Cây ăn được (lá, thân, củ, hoa, quả, hạt dùng làm thực phẩm, gia vị)
Cây làm thức ăn gia súc
Cây cho nhựa, tannin, tinh dầu, thuốc nhuộm
Cây dùng làm đồ thủ công mỹ nghệ hoặc làm vật liệu xây dựng
Cây lấy sợi
Cây độc

T
G
C
A
As
N
Tc
S

Đ

135
119
55
42
4
22
13
6
2

38,24
33,71
15,58
11,90
1,13
6,23
3,68
1,70
0,57

3.3.2 Về mức độ bị đe dọa
Đã thống kê được 11 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) chiếm
3,12% số loài của hệ. Trong đó có 6 loài nguy cấp và 5 loài sẽ nguy cấp (Bảng 5).
Bảng 5: Các loài đang bị đe dọa trong hệ sinh thái RNM ở VQGPQ
STT Tên khoa học
1 Xylopia pierrei Hance
2 Spilirobium cambodianum H. Bail.
3 Lumnitzera littorea (Jack) Voigt

4 Hopea ferrea Pierre in Lan.
5 Hopea pierrei Hance
6 Anisoptera costata Korth
7 Canthium dicoccum Gaerth. var. rostratum
Thw. ex Pit.
8 Hydnophytum formicarum Jack.
9 Xylopia pierrei Hance
10 Dendrobium bilobulatum Seidenf.
11 Aquilaria crassna Pierre ex Lec.

Tên Việt Nam
Giên trắng
Luân thùy Cambốt
Cọc đỏ
Săng đào
Kiền kiền Pierre
Vên vên
Xương cá

Họ
Annonaceae
Apocynaceae
Combretaceae
Dipterocarpaceae
Dipterocarpaceae
Dipterocarpaceae
Rubiaceae

Mức
VU

VU
VU
EN
EN
EN
VU

Kỳ nam kiến
Giền trắng
Phiếm đờn hai thùy
Trầm (Dó bầu)

Rubiaceae
Annonaceae
Orchidaceae
Thymaelaceae

EN
VU
EN
EN

Ghi chú: EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp

4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
Hệ thực vật ở núi Hàm Rồng của VQGPQ đã được khảo sát gồm 353 loài thuộc
215 chi của 85 họ trong 4 ngành, phân bố trong 6 sinh cảnh. Trong đó có 271 loài
cây có giá trị sử dụng, 11 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007). Bổ
sung 49 loài mới vào danh lục thực vật VQGPQ.

4.2 Đề nghị
- Do núi Hàm Rồng nằm gần khu vực dân cư sinh sống, nên phải tăng cường
công tác kiểm tra để hạn chế tối đa tác động của người dân đến rừng, đặc biệt
là rừng ở đai thấp.
- Khoanh vùng du lịch sinh thái.

103


Tạp chí Khoa học 2012:21a 92-104

Trường Đại học Cần Thơ

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Sách đỏ Việt Nam. Phần II: Thực vật. Nxb Khoa học tự
nhiên và Công nghệ. 611p.
Brummitt, R.K., 1992. Vascular plant Families and Genera. Royal Botanic Garden, Kew.
804p.
Lecomte, H., 1907-1937. Flore générale de l’Indo-chine. Tome I-VII. Masson éditeurs, Paris.
Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam. Nxb Nông
nghiệp Hà Nội.
Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nxb ĐHQG Hà Nội. 171p.
Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam. Tập I-III. Nxb Trẻ TP.HCM.
Võ Văn Chi, 1997. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nxb Y học Hà Nội. 1468p.
Võ Văn Chi và Trần Hợp, 1999. Cây cỏ có ích ở Việt Nam. Tập 1. Nxb Giáo dục. 817p.

104




×