Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Báo cáo và hướng dẫn tự đánh giá gửi kèm theo thông báo về đăng ký KĐCL 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.33 KB, 13 trang )

phßng GD&ĐT
Thä xu©n

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
SƠ KẾT 2 NĂM CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
BẬC THCS VÀ TIỂU HỌC
1. Về công tác chỉ đạo của Phßng Gi¸o dôc:
Năm học 2009- 2010, ngoài việc phổ biến hệ thống văn bản về kiểm định chất
lượng giáo dục (viết tắt là KĐCLGD) do Bộ GD& ĐT và cục KTKĐCLGD ban hành
(trong đó có các Bộ tiêu chuẩn đánh giá và hướng dẫn tự đánh giá, hướng dẫn tìm
thông tin minh chứng từng cấp học, Quy trình kiểm định CLGD...), phòng GD&ĐT
đã tổ chức các Hội nghị, các lớp tập huấn triển khai công tác tự đánh giá, đánh giá
ngoài chất lượng các cơ sở giáo dục và yêu cầu các trường THCS, Tiểu học trong toàn
huyện nghiêm túc thực hiện. Hầu hết các đơn vị đã thành lập Hội đồng tự đánh giá, đã
phổ biến các văn bản về công tác này cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, bắt tay thu
thập hồ sơ minh chứng. Ngay hè 2010, nhiều trường đã có và gửi Báo cáo tự đánh giá
về PGD&ĐT. Tuy nhiên tất cả BC TĐG và hồ sơ chưa đạt yêu cầu.
Từ tháng 9/2010 đến 11/2010, PGD&ĐT đã chỉ đạo công tác tự đánh giá cho
trường Tiểu học Tây Hồ theo chương trình thí điểm của Sở GD&ĐT. Tại Hội nghị sơ
kết học kỳ 1 (20/1/ 2011), Trường Tiểu học Tây Hồ đã được cấp giấy chứng nhận đạt
tiêu chuẩn chất lượng cấp độ 3 do Chủ tịch UBND tỉnh ký quyết định.
2. Một số sai sót thường gặp trong Báo cáo tự đánh giá chất lượng cơ sở
giáo dục của các nhà trường:
Trong quá trình kiểm tra báo cáo tự đánh giá của một số đơn vị và qua trao đổi
của những cán bộ đang tự đánh giá tại các nhà trường, chúng tôi nhận thấy đại đa số
người viết BC TĐG chưa có kỹ năng đánh giá do chưa đọc hoặc chưa thật thấm
nhuần các văn bản: bộ tiêu chuẩn, quy trình tự đánh giá, hướng dẫn tìm thông tin
minh chứng và một số văn bản có liên quan nên các báo cáo còn nhiều sai sót cả về


nội dung và cách trình bày.
2.1. Về hình thức: trình bày chưa tuân thủ quy định tại CV 7880/BGD&ĐT
ngày 8/9/2009 về sắp xếp các phần chưa đúng trình tự, thiếu một số danh mục, trình
bày font chữ chưa thống nhất (dùng nhiều font chữ lộn xộn, chữ nghiêng lẫn chữ
đứng ), trình bày đề mục, cách đánh số trang, còn nhiều lỗi kỹ thuật vi tính, lỗi chính
tả, lỗi ngữ pháp, diễn đạt mơ hồ, lòng vòng, ít thông tin.
2.2. Về nội dung: các bản BC TĐG của các trường có quá nhiều sai sót, nhược
điểm.
2.2.1 - Xác định không đúng, không đủ nội hàm của tiêu chí:
1


Người tự đánh giá chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng khái niệm hoặc chưa bám sát
câu chữ của văn bản nên không nắm bắt được hết các nội dung của từng tiêu chí, dẫn
đến những sai sót xuyên suốt quá trình đánh giá từng tiêu chí, nhiều tiêu chí.
+ Xác định sai đối tượng cần đề cập trong từng tiêu chí.
+ Nhầm lẫn khái niệm hoặc xác định không rõ đối tượng cần đánh giá trong
từng tiêu chí.
+ Khi trong một chỉ số hướng về cùng lúc nhiều mặt của một đối tượng thì BC
TĐG đã không bao quát hết các nội dung trong chỉ số nên bỏ sót một số mặt cần đánh
giá khi mô tả hiện trạng - đánh giá điểm mạnh, điểm yếu - đề ra kế hoạch cải tiến
chất lượng. Thậm chí có khi bỏ sót cả một chỉ số không mô tả, đánh giá.
2.2.2 - Bản BC TĐG không đảm bảo tính logic:
Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng (mỗi cấp học) đã hướng về toàn bộ các yếu
tố đảm bảo chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường. Báo cáo tự đánh giá nghiêm
túc của mỗi nhà trường được xem là một công trình khoa học. Toàn bộ bản báo cáo tự
đánh giá CLGD phải thống nhất với nhau về quan điểm (thái độ khách quan trung
thực, đánh giá đúng thực trạng nhằm mục đích cải tiến chất lượng), đảm bảo tính
logic trong quá trình đánh giá từng tiêu chí và logic giữa các tiêu chí có quan hệ nhân
quả.

Qua kiểm tra, BC TĐG của các cơ sở thường mắc các lỗi về logic như sau:
+ Tính logic không đảm bảo trong phạm vi đánh giá một tiêu chí: Cách nhìn
nhận, đánh giá trong 5 phần của quá trình đánh giá một tiêu chí (mô tả hiện trạng điểm mạnh - điểm yếu - đề xuất kế hoạch cải tiến chất lượng - kết luận) không nhất
quán, thậm chí còn trái ngược nhau. Đặc biệt việc đề xuất nội dung kế hoạch cải tiến
không gắn với điểm yếu đã được rút ra ngay trước đó.
+ Tính logic không đảm bảo trong phạm vi đánh giá một tiêu chuẩn: trong đánh
giá từng tiêu chí của một tiêu chuẩn thì khẳng định đó là những điểm mạnh nhưng
trong kết luận về điểm mạnh của tiêu chuẩn thì không nêu điều đó; trong diễn đạt thì
kết luận là đạt ở tiêu chí đó nhưng trong tổng hợp lại là không đạt.
+ Tính logic không đảm bảo trong toàn văn bản BC TĐG: Trong nhà trường
các bộ phận có liên quan đến nhau, tác động trực tiếp đến nhau như: chất lượng đội
ngũ CBQL, chất lượng đội ngũ giáo viên về giảng dạy chuyên môn, về công tác chủ
nhiệm, việc đầu tư, sử dụng, quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị đồ dùng dạy học;
các yếu tố trên có quan hệ trực tiếp tới chất lượng đạo đức và học tập của học sinh…
Khi cả Hiệu trưởng, Hiệu phó, giáo viên đều khá giỏi về chuyên môn, chủ nhiệm
(năng lực dạy chữ, dạy người), thực hiện đầy đủ chương trình giảng dạy, hoạt động
ngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp… thì chắc chắn kết quả giáo dục phải tốt, số học sinh
yếu kém phải được tiến bộ dần. Trong một BC TĐG nếu có sự trái ngược nhau về kết
quả trong đánh giá giữa các tiêu chí có quan hệ nhân quả nói trên là có mâu thuẫn.
Nguyên nhân có thể là từ sự đánh giá không chính xác trong hồ sơ minh chứng
hoặc có thể là do bản thân sự tự đánh giá trong báo cáo không chính xác.
Các lỗi về logic này thường là: do có chỗ đã đánh giá không đúng thực trạng
hoặc do chưa có sự chỉ đạo thống nhất về quan điểm đánh giá, hoặc báo cáo mới chỉ
2


là sự lắp ghép nội dung của các thành viên trong hội đồng tự đánh giá, chưa có sự
biên tập của Hiệu trưởng, cũng có khi sai từ trong những thông tin minh chứng.
2.2.3 - Việc mô tả hiện trạng :
Việc mô tả trong từng tiêu chí còn sơ sài, chung chung, không có phân tích; tại

mỗi chỉ số người viết có khi chỉ đưa ra một câu khẳng định, hoặc phủ định bằng việc
dùng nguyên văn câu của bộ tiêu chuẩn rồi thêm vào đó một từ có /không (tồn tại)
hoặc đúng/ không đúng (quy định); không đi sâu mô tả cụ thể nên không làm nổi bật
hiện trạng sự vật, sự việc cần nói. Đặc biệt là việc mô tả, phân tích đánh giá các tiêu
chí, chỉ số không gắn với thông tin, minh chứng (không ghi được đường dẫn về minh
chứng trong báo cáo, hoặc mô tả nội dung này nhưng lại dùng minh chứng khác), ở
hầu hết các tiêu chí ít nói hoặc không nói đến điểm yếu…Hầu hết báo cáo không có
sự so sánh số liệu giữa các năm để thấy những biến chuyển theo thời gian của nhà
trường hay sự so sánh giữa nhà trường với các đơn vị khác để thấy được vị trí của
mình trong huyện, tỉnh. Có đơn vị nắm không vững các hướng dẫn của CV 115 (tiểu
học) hoặc 140 (THCS) nên không biết triển khai việc mô tả thực trạng và sử dụng
thông tin, minh chứng.
2.2.4 - Về thông tin minh chứng:
Thường mỗi chỉ số đưa ra mô tả chỉ có một hoặc không có minh chứng, trong
khi yêu cầu mỗi nhận định đánh giá đều phải có minh chứng, có minh chứng không
phù hợp (mô tả hội đồng trường lại đưa minh chứng hội đồng giáo dục xã), chưa khai
thác hết minh chứng (các hình ảnh, nhân chứng, giải thích thêm…). Có trường hợp có
chỉ dẫn nhưng không có minh chứng trong hộp, đặc biệt không ít trường lúng túng
không biết sắp xếp minh chứng: các minh chứng sắp xếp không thành hệ thống, ngắt
quãng, không biết mã hóa minh chứng, không thống nhất về cách ghi mã minh chứng
trong các vị trí (hộp minh chứng - danh mục mã thông tin, minh chứng - lời dẫn minh
chứng tại mỗi tiêu chí). Có trường còn phục chế, làm giả minh chứng.
2.2.5 - Về kế hoạch cải tiến chất lượng:
Đây là một khâu vô cùng quan trọng để đi đến cải tiến chất lượng sau tự đánh
giá, cũng là chỗ thể hiện rõ nhất tầm nhìn và năng lực của Hiệu trưởng nhưng rất tiếc
là nhiều hiệu trưởng chưa chú ý, chưa đầu tư xây dựng kế hoạch, đa phần rơi vào tình
trạng đối phó, nội dung phần kế hoạch chưa có tính kế hoạch. Cụ thể:
+ Đa phần các kế hoạch chung chung, không gắn với việc khắc phục điểm yếu,
phát huy điểm mạnh, không có giải pháp, hoặc có đưa ra giải pháp, việc làm để cải
tiến nhưng chưa định rõ thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành. Trong các giải pháp ít

có giải pháp về công tác giám sát, kiểm tra; kế hoạch cải tiến ở BC TĐG khác với kế
hoạch chiến lược và kế hoạch năm học của nhà trường đưa ra thực thi.
+ Có lúc lẫn lộn giữa kế hoạch cải tiến về vấn đề đặt ra trong một tiêu chí với kế
hoạch cho toàn bộ hoạt động giáo dục của nhà trường. Kế hoạch không gắn với nội
hàm của tiêu chí.
+ Xét trong mối quan hệ tổng thể giữa các tiêu chuẩn thì các kế hoạch của từng
tiêu chí vừa rời rạc, vừa mâu thẫn.
3


2.2.6 - Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá thống kê sai: sai giữa các bộ phận
với tổng thể; cùng một vấn đề nhưng ở mỗi mục, mỗi trang ghi số liệu khác nhau, kết
luận khác nhau.
Nhìn chung chất lượng nội dung BC TĐG còn bộc lộ nhiều yếu kém về tư duy
và thao tác kỹ thuật tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục: Mô tả hiện trạng - rút ra
điểm mạnh, yếu - xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng - kết luận, nhiều khi sơ sài,
hình thức; chưa có tính thống nhất trong toàn bộ báo cáo về cách nhìn nhận, trình bày
các vấn đề của một nhà trường… Trong đó bộc lộ sự thiếu tập trung trong chỉ đạo khi
thu thập, xử lý thông tin minh chứng, viết và biên tập BC TĐG của Hiệu trưởng.
2.3. Về tinh thần thái độ làm công tác KĐCLGD: Từ những sai sót về nội
dung và hình thức trên đây, cho thấy gốc của vấn đề nằm ở chỗ tinh thần trách nhiệm
và thái độ của các Hiệu trưởng và Hội đồng tự đánh giá. Đành rằng KĐCLGD là việc
mới, khó nhưng những báo cáo đánh giá chưa đạt yêu cầu về kỹ thuật phần lớn là do
chưa có sự đầu tư nghiên cứu tài liệu, do thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm, ngại khó
hoặc do bệnh hình thức, bệnh đối phó, bệnh thành tích còn tồn tại khá nặng trong các
thành viên hội đồng tự đánh giá.
3. Những việc cần làm để tăng cường công tác tự đánh giá trong thời gian
tới:
Hiệu trưởng các nhà trường, cần thực hiện nghiêm túc các công việc sau:
Xốc lại thái độ làm công tác tự đánh giá, xây dựng văn hóa đánh giá

trong nhà trường, trước hết là thái độ khách quan, trung thực, minh bạch và kỹ năng
đánh giá trong tất cả các hoạt động đánh giá hàng ngày tại trường (với thầy, với trò);
tổ chức cho tất cả cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường học tập bộ tiêu chí
đánh giá của cấp học, nắm chắc các yêu cầu cụ thể của từng tiêu chí để phấn đấu thực
hiện trong các hoạt động giáo dục hàng ngày của nhà trường, rèn luyện thói quen xây
dựng và quản lý, lưu trữ hồ sơ thật khoa học; thái độ sẵn sàng cung cấp thông tin,
minh chứng và sẵn sàng hợp tác KĐCL.
- Tổ chức cho các thành viên hội đồng tự đánh giá nghiên cứu kỹ văn bản để
thấm nhuần Bộ tiêu chí (của mỗi cấp học), thấm toàn bộ quy trình và kỹ thuật tự đánh
giá, cách khai thác, xử lý thông tin minh chứng, cách sắp xếp các cặp, hộp, tủ hồ sơ
minh chứng. Tổ chức cho các thành viên trao đổi những băn khoăn, thắc mắc, những
kinh nghiệm nảy sinh trong quá trình tự đánh giá ngay khi công việc đang tiến hành
để mọi người học nhau và khắc phục sai sót. Nếu không đủ trình độ, điều kiện tổ chức
thì Hiệu trưởng chủ động liên kết với các trường bạn, hoặc đề xuất với Phòng
GD&ĐT để được hỗ trợ về chuyên gia bồi dưỡng nghiệp vụ tự đánh giá cho cán bộ,
giáo viên, nhân viên của đơn vị.
- Thực hiện các công việc về tổ chức và tiến hành tự đánh giá, đồng thời kiểm tra
và điều chỉnh uốn nắn sai sót trong các công việc của quá trình tự đánh giá như yêu
cầu tại CV 1694 ngày 1/11/ 2010, theo tinh thần làm đến đâu chắc đến đó. Tập trung
khai thác nguồn minh chứng đã có từ hệ thống số sách, các sổ tay ghi chép, biên bản
kiểm tra theo dõi của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các hoạt động giáo
dục cụ thể tại trường đến các bản tổng hợp, tổng kết, các văn bản tổng kết, sơ kết
4


công việc, các giấy khen, bằng khen, chứng nhận, ảnh chụp, nhân chứng…. để làm
minh chứng. Tôn trọng tối đa các minh chứng của sự thật. Minh chứng có đến đâu thì
dùng đến đó. Không làm giả, không phục chế minh chứng, kể cả thực tế việc đó đã
làm; những minh chứng được hành chính hóa, pháp lý hóa nhưng không phải sự thật,
chỉ là bằng chứng của bệnh hình thức hoặc bệnh thành tích thì không dùng trong

KĐCL. Chấp nhận thiếu minh chứng chu kỳ này, phấn đấu chu kỳ sau có đủ và thật
100% để việc KĐCL và tự đánh giá nói riêng trở thành việc làm bình thường và
mang tính chính quy, tính chuyên nghiệp cao hơn, góp phần nâng cao hiệu quả quản
lý và chất lượng dạy người, dạy chữ tại mỗi trường.
- Khi các thành viên viết xong, nhất thiết Hiệu trưởng (hoặc cử một Hiệu phó
có năng lực tốt) phải biên tập, phải rà soát lại cấu trúc, văn phong, nội dung của báo
cáo tự đánh giá theo đúng các yêu cầu của công văn số 7880/BGDĐT-KTKĐCLGD
ngày 08 tháng 9 năm 2009 về hướng dẫn tự đánh giá CSGD phổ thông, phải rà soát
lại nội dung cho đúng nội hàm của từng tiêu chí và toàn bộ bộ tiêu chuẩn (Tiêu chuẩn
đánh giá chất lượng trường THCS ban hành theo TT số 12/2009/TT-BGDĐT ngày 12
tháng 5 năm 2009, Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học ban hành
theo QĐ số 04/2008/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ
GDĐT) và công văn về việc hướng dẫn xác định nội hàm, tìm thông tin và minh
chứng (tiểu học: CV số 115, THCS: CV 140) mà Cục KT&KĐCLGD đã ban hành và
hướng dẫn thêm của Sở tại CV 1694 ngày 1/11/2010.
Trên đây là báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo
dục: những việc đã làm được, chưa làm được và những việc triển khai trong thời gian
tới để công tác kiểm định chất lượng đạt kết quả tốt theo yêu cầu của Bộ GD&ĐT
(kèm theo báo cáo là hướng dẫn tự đánh giá gửi các trường để thực hiện).
Thọ Xuân, ngày tháng 5 năm 2011
Người viết báo cáo

Trịnh Quốc Thịnh

5


CC NI DUNG CA HNG DN T NH GI CN THC HIN
LM TT CễNG TC KIM NH CHT LNG GIO DC
I. MT S VN CHUNG


1.Quy trỡnh kim nh cht lng c s GD ph thụng:
1.1. T ỏnh giỏ ca nh trng.
1.2. ng ký kim nh cht lng
1.3. ỏnh giỏ ngoi v ỏnh giỏ li (nu cú)
1.4. Cụng nhn trng t tiờu chun cht lng giáo dc
2. Công cụ kiểm định Chất lợng giáo dục:
Cụng c KCLCSGD ph thụng l B tiờu chun ỏnh giỏ cht lng:
- Trng THCS: ban hnh theo Thụng t 12/2009/TT-BGDT ngy 12/5/2009. Gm
7 tiờu chun, 47 tiờu chớ, 141 ch s):
- Trng tiu hc: ban hnh theo Quyt nh s 04/2008/Q- BGDT ngy 4/2/2008.
Gm 6 tiờu chun, 33 tiờu chớ, 99 ch s.
Phõn bit:
- B tiờu chun ỏnh giỏ cht lng CSGD ny l ca B GD T, dựng
kim nh CL, ang thc hin.
- B tiờu chớ thm nh cht lng ca S GD T Thanh Húa, dựng t nm
2006- 2008 ó b.
- Cỏc vn bn:
+ Cụng vn s 7880/BGDT-KTKCLGD ngy 08 thỏng 9 nm 2009 ca B
trng B GDT v vic hng dn t ỏnh giỏ;
+ Cụng vn s 9040/BGDT-KTKCLGD ngy 12 thỏng 10 nm 2010 ca
B trng B GDT v vic hng dn ỏnh giỏ ngoi v ỏnh giỏ li c s giỏo dc
ph thụng;
+ Lut Giỏo dc hin hnh.
+ i vi cỏc trng THCS: CV s 140/BGDT-KTKCLGD ngy 10 thỏng
3 nm 2010 ca B trng B GDT v vic hng dn xỏc nh ni hm v tỡm
thụng tin minh chng ỏnh giỏ cht lng giỏo dc trng THCS.
+ i vi cỏc trng Tiu hc: CV s 115/BGDT-KTKCLGD ngy 9 thỏng
02 nm 2010 ca B trng B GDT v vic hng dn xỏc nh ni hm v tỡm
thụng tin minh chng ỏnh giỏ cht lng giỏo dc trng Tiu hc.

3. Quy trình Tự đánh giá chất lợng cơ sở giáo dục:
3.1. Thnh lp hi ng t ỏnh giỏ.
3.2. Xỏc nh mc ớch, phm vi t ỏnh giỏ.
3.3. Xõy dng k hoch t ỏnh giỏ.
3.4. Thu thp, x lý thụng tin minh chng. (Trc ú: thng nht xỏc nh ni hm
tng tiờu chớ)
3.5. ỏnh giỏ mc t c theo tng tiờu chớ (Vit phiu G)
6


3.6. Vit bỏo cỏo t ỏnh giỏ:
- D tho
- Gi bn d tho bỏo cỏo t ỏnh giỏ n cỏc thnh viờn HTG, cỏc t chc
trong trng ly ý kin gúp ý
- Biờn tp (cú th nhiu ln), hon chnh
3.7. Cụng b bỏo cỏo t ỏnh giỏ:
II. Các vấn đề cụ thể trong quy trình kĩ thuật tự đánh giá
VN 1: THNH LP HI NG T NH GI.

Hiu trng là ngời ra quyt nh thành lập Hội đồng tự đánh giá.
- S ngi: ớt nht 7 ngi; H ch nờn 7 ngi (v nhúm th ký giỳp vic)
- Yêu cầu đối với các thành viên Hội đồng tự đánh giá:
+ Đỳng thnh phn quy nh;
+ Cú trỡnh c - hiu v x lý vn bn cỏc loi (cú tỏc phong nghiờn cu khoa
hc);
+ Cú tinh thn trỏch nhim cao; có thỏi khỏch quan, minh bch;
+ Cú cỏi nhỡn va c th va bao quỏt cỏc cụng vic, cỏc hot ng ca nh trng
( phõn tớch, ỏnh giỏ v a ra k hoch ci tin CL).
Vấn đề 2 : Xây dựng kế hoạch tự đánh giá


Việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá đợc thực hiện theo mẫu song cần đảm bảo đợc tính khoa học, tính thực tiễn, xác định rõ cần làm việc nào trớc, việc nào sau.
Trong kế hoạch phải thể hiện rõ công việc cụ thể của mỗi nhóm, mỗi cá nhân, điều
kiện cần cho mỗi công việc và thời gian hoàn thành công việc đó.
Kế hoạch cần linh hot v thi gian: mm húa thi gian lm vic cỏ nhõn đối với
mt s vic nh thu thp, x lý TTMC, vit cỏc phiu ỏnh giỏ (do các thành viên
làm việc kiờm nhim công tác TĐG); thng nht mc thi gian bt buc hon thnh 1
s cụng vic sau:
+ Tp hp (c bn) thụng tin MC.
+ Vit xong cỏc phiu ỏnh giỏ, tho lun ton HTG --> thng nht ỏnh giỏ v
KL tng tiờu chớ;
+ Ly ý kin ni b.
Vấn đề 3: Xác định nội hàm chỉ số, tiêu chí

1. Tm quan trng ca vic xỏc nh ni hm ch s tiờu chớ:
Vic xỏc nh ni hm tng ch s, tiờu chớ cú vai trũ quyt nh u tiờn v xuyờn
sut quỏ trỡnh ỏnh giỏ. Nu xỏc nh sai ni hm ca tiờu chớ v tng ch s s sai
ni dung trong ton b cụng vic: tỡm, s dng TTMC; mụ t im yu - mnh, kế
hoạch cải tiến chất lợng.
2. Cỏch xỏc nh ỳng ni hm ch s tiờu chớ của báo cáo TG:
xỏc nh ỳng ni hm ch s cỏc tiờu chớ, Ch tch H cần làm tốt một số
nội dung sau :
- Trang b cỏc vn bn hng dn công tác TĐG cho mỗi thành viên .
- Yêu cầu các thành viên của Hội đồng TĐG nghiên cứu kĩ ton b b tiờu chun v
cỏc tiờu chớ c phõn cụng:
7


+ Bỏm cõu ch, ỏnh du cỏc t ng trng tõm (cú khi cỏc t ng ch mi quan h
gia cỏc v cõu) th hin ni hm tng ch s;
+ i chiu vi cụng vn 115 (tiu hc), 140 (THCS).

- Kim tra s b v cỏch xỏc nh ni hm, trỡnh c hiu vn bn của các thành
viên (mt vi tiờu chớ, tiêu chuẩn)
- Tập trung tho lun ton H xỏc nh trỳng ni hm tng tiờu chớ (trc khi chia
nhim v cho cỏc thnh viờn HTG).
- Quỏn trit cỏc thnh viờn vic bỏm ni hm trong thc hin tt c cỏc khõu: Tỡm, x
lý MC- mụ t hin trang- rỳt im mnh yu- a ra k hoch ci tin CL.
- Kim tra vic bỏm ni hm ngay trong quỏ trỡnh tin hnh tng vic trờn, un nn
kp thi (khụng vit xong phiu G mi kim tra).
- Biờn tp báo cáo TĐG.
3. Yờu cu i vi minh chng:
L nhng t liu:
- Phn ỏnh ỳng s tht ca n v trong phm vi thi gian ca chu k ỏnh giỏ .
- Cú ni dung sỏt vi yờu cu ca tng ch s, lt t chớnh xỏc bn cht, mc
ca vn (khụng phi cỏi tng t, cỏi gn ỳng).
- Cú ngun gc rừ rng.(khụng yờu cu phỏp lý húa, hnh chớnh húa)
4. Cỏc loi minh chng:
4.1- Cỏc văn bản:
- Vn bn ch o, trin khai, thc hin cụng vic: Quyt nh giao nhim v, thnh
lp H/ban cụng tỏc, k hoch cụng tỏc hoc biờn bn hp .
- Vn bn th hin vic thc, thi theo dừi, ỏnh giỏ, un nn: Nht ký theo dừi quỏ
trỡnh cụng vic; s ghi chộp cỏc kt qu kim tra trong v sau cụng vic, biờn bn hp
r soỏt, b sung, ci tin;
- Vn bn th hin cỏc kt qu cụng vic: Bn thụng bỏo kt qu; danh sỏch phõn loi,
ngh khen thng, phờ bỡnh; bn tng kt;
- Q thi ua khen thng, k lut, Giy khen, Bng khen, giy chng nhn; s sỏch
cú liờn quan ca cỏc cp; cỏc bi vit ca bỏo, i
4.2. Phim, nh t liu.
4.3. Cỏc nhõn chng, cỏc vt chng v thnh qu, hin trng
MC phi cú ni dung sỏt vi yờu cu ca tng ch s, lt t chớnh xỏc bn cht
vn v th hin rừ mc ca nú (khụng phi cỏi tng t, cỏi gn ỳng)

5. S lng minh chng cho mi tiờu chớ :
- Tựy yờu cu ca ni dung tng tiờu chớ (khụng cú tiờu chớ y/c di 3 MC).
- Mi li nhn nh, khng nh, ph nh trong phn mụ t hin trng u phi cú v
phi xut phỏt t MC.
- Tuy nhiờn, cú khụng ớt trng hp mt ti liu lm minh chng cho nhiu tiờu chớ
khỏc nhau (KH nm hc, s biờn bn hp, s tay theo dừi, s im danh v ghi im,
s trc tun, s giao ban)
6. Quy trỡnh thu thp, x lý TTMC:
8


6.1. Xác định các TT MC cần có cho từng tiêu chí, lập danh sách minh chứng tổng
thể.
- Sau khi xác định nội hàm từng tiêu chí, mỗi thành viên đối chiếu với gợi ý MC tại
CV số 115 (Tiểu học), 140 (THCS) để lập danh mục các MC cần tìm, nạp cho Chñ
tÞch HĐ.
- CTHĐ cụ thể hóa kế hoạch tìm thông tin MC và yêu cầu các lực lượng có liên quan
phối hợp.
6.2.Tìm và phân nhóm các tư liệu TT MC:
+ T×m trong hồ sơ lưu trữ của trường, các tổ chức Công đoàn, Đoàn, Đội, Hội CTĐ,
Hội phụ huynh…; chính quyền địa phương; quản lý ngành GD cấp trên; trong hồ sơ
chưa thu về còn nằm rải rác: HT, Phó HT, tổ trưởng chuyên môn , giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn ....
+ Tiến hành khảo sát thực tế; điều tra, phỏng vấn các nhân chứng để có MC.
+ Ph©n nhãm c¸c t liÖu MC theo tiêu chí, tiêu chuẩn hoặc theo từng mặt hoạt động của
trường , có thể phân nhóm ngay trong quá trình tìm, thu thập thông tin MC
Lưu ý: - Có một số tư liệu dùng làm MC cho nhiều tiêu chí.
- Việc bổ sung MC có thể kéo dài đến khi biên tập b¸o c¸o.
- Không phục chế hoặc làm giả MC. Tôn trọng tối đa sự thật trong các
TTMC

6.3. Mã hóa MC (nếu làm cùng lúc với việc viết phiếu đánh giá từng tiêu chí thì xác
định mã chính xác hơn và giảm công sắp xếp tìm kiếm).
- Việc mã hóa bao gồm: Đánh số hiệu (tức là đặt tên/ xác định vị trí của từng MC) và
ghi nhãn cho từng văn bản (tập văn bản) hoặc hiện vật, nhân chứng được dùng làm
MC.
- Quy định m· ho¸ minh chøng:
+ Mỗi số hiệu có ít nhất 10 ký tự của 4 thành tố, mỗi thành tố cách nhau bởi dấu
chấm, tất cả năm trong dấu [ ] . Trong đó:
Hộp số ... ghi: H1, hoặc H2 ...
Tiêu chuẩn số: 1 đến hết;
Tiêu chí số: ghi 01 hoặc 02,…, 10, 11…
Thứ tự MC trong tiêu chí: ghi 01; hoặc 02; …10; 11…
Ví dụ:
[H5.5.02.06] là MC thứ 6 của Tchí 2, Tchuẩn 5, đặt trong hộp 5.
Lưu ý:
+ Những tài liệu dùng làm MC cho nhiều chỗ khác nhau thì mã hóa lần dùng
đầu tiên; khi dùng lại ở tiêu chí sau thì lấy mã có sẵn (ghi rõ trang, dòng cần dùng ở
mỗi lần). Không mã hóa (đặt tên) 2 lần cho một tài liệu, không cần photo nhiều bản.
+ Nếu 1 chỉ số có quá nhiều tài liệu MC thì có thể xếp văn bản theo nhóm thể
loại hoặc nhóm công việc, nhóm đối tượng, theo thứ tự thời gian và ghim lại rồi ghi
mã.
+ Các việc nên làm đồng thời khi mã hóa để giảm sai sót về MC:
9


- Vit phiu ỏnh giỏ tiờu chớ, ghi ng dn mó MC vo phn mụ t hin trng tng
ch s.
(Sau mi li khng nh, ph nh u ghi mó MC ó dựng lm cn c).
- a tờn MC vo bng danh mc mó TTMC (theo mu).
- Kim tra vic ghi mó: m bo mi MC ch c ghi bng 1 s hiu ti hp h s

MC, li dn trong mụ t hin trng, bng bng danh mc mó TTMC.
6.4. Xp h s MC vo cp, hp:
- Xp MC ca mi tiờu chớ theo th t, b vo 1 cp. Ghi nhón cỏc cp MC theo
tiờu chớ- Tiờu chun.
- Sp xp theo th t cỏc cp MC ca tng tiờu chun, b vo hp. Ghi nhón hp
MC theo tiờu chun.
- Tớch kờ tờn- mó cỏc MC cú trong mi cp, hp.
Lu ý:
+ Nu vit xong bn BCTG nhng khụng sp xp MC theo Q thỡ xem nh
cha xong vic t ỏnh giỏ. Mụ t, cú ng dn, nhng cha mó húa MC thỡ xem
nh khụng cú cn c.
+ Cỏc loi MC cng knh khụng b vo cp c thỡ cú th thnh tp riờng,
ghi nhón mó ngoi tp v ghi trong bng tớch kờ bờn ngoi cp ca tiờu chớ ú.
+ Sau khi hon thnh BCTG cú th mt s h s phi ly ra dựng hng ngy,
cn cú biờn bn bn giao, khi cn li thu v.
vấn đề 5: Đánh giá từng tiêu chí

1. Mụ t hin trng.
1.1. Yêu cầu:
Vit theo yờu cu ni dung ca tng ch s (CV 115, hoc 140 ).
- Cn c cỏc thụng tin trong h s MC tin hnh phõn tớch, gii thớch, so sỏnh (vi cỏc
trng trong vựng, trong huyện, so sỏnh vi chớnh trng mỡnh trc ú v so vi
cỏc quy nh hin hnh) lm rừ hin trng ca nh trng theo ni dung ca
tng ch s.
- Sau mi nhn nh ỏnh giỏ phi cú MC i kốm.
- Mụ t ln lt tng ch s; t a,hoc b,c trc v chm xung dũng sau khi ht 1
ch s.
1.2. Những sai sót thờng gặp khi mô tả hiện trạng:
-Vit quỏ s si: ly nguyờn cõu trong b tiờu chun ri ngi vit thay mt t khng
nh hoc ph nh (cú/ khụng cú; ó/ cha).

-Mụ t sai, tha, thiu, so vi ni hm ca ch s, ca tiờu chớ.
-MC kốm theo: khụng cú, hoc khụng phự hp ni dung mụ t; hoc vit ng dn
khụng chớnh xỏc
2. Rỳt ra im mnh, im yu ca tng tiờu chớ:
2.1. Yờu cu:
- im mnh v im yu ca mi tiờu chớ phi c rỳt ra t phn mụ t hin trng,
ngn gn, ỳng ct lừi;
- Chung cho c tiờu chớ; khụng cn rỳt riờng cho tng ch s.
10


2.2. Nhng sai sút thng gp khi rỳt ra im mnh:
- K ra quỏ nhiu thnh tớch, nm ngoi ni hm tiờu chớ, sai ni hm.
- Khụng thng nht, khụng cú, khụng rừ trong phn mụ t hin trng
2.3. Nhng sai sút thng gp khi rỳt ra im yu:
- Khụng thng nht, khụng cú trong phn mụ t hin trng, sai ni hm.
- Khụng cú ( do khụng thy, khụng mun, khụng dỏm núi).
Lu ý: im yu cú th ch l im cha t nh mong mun, khụng phi l di TB.
Ch ra im yu nh vy phn u hon thin hn, khụng phi phờ bỡnh
3. Xõy dng k hoch ci tin cht lng ca tng tiờu chớ:
- Phi thng nht vi phần mô tả hiện trạng, th hin c nhng vic cn lm
khc phc im yu, phỏt huy im mnh ó rỳt ra.
- Cú cỏc bin phỏp, gii phỏp; gii phỏp kh thi, cú thi gian thc hin, i tng thc
hin ...
4. T ỏnh giỏ (KL)
Mi tiờu chớ ch t khi c 3 ch s cựng t.
Mi ch s ch t khi tt c cỏc ni dung y/c vi mi ch s u t.
Lu ý : phiu G tiờu chớ cú kt lun tng ch s, tiờu chớ.
BCTG: ch kt lun v tiờu chớ.
5 ni dung ny ca Phiu ỏnh giỏ tiờu chớ ~ 5 ni dung ỏnh giỏ tng tiờu

chớ trong Bỏo cỏo t ỏnh giỏ, l c s vit BCTG
Vấn đề 6
Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lợng của từng tiêu chí
1. Yêu cầu (ó nờu mc 3 - vn 5)

2. Nhng sai sút thng gp:
- Khụng thng nht vi phn im mnh, im yu.
- Khụng ỳng vi ni hm tiờu chớ ú.
- Trựng lp KHCT cỏc tiờu chớ khỏc
- Quỏ s si, chung chung, khụng cú tớnh k hoch (Khụng cú cỏc yu t v bin
phỏp, gii phỏp; hoặc cha trả lời đợc câu hỏi biện pháp đó đợc thực hiện trong thi
gian nào, i tng thc hin là ai?).
- Gii phỏp khụng kh thi, khụng cú tớnh thng nht vi KHCTCL trong BCTG,
vi cỏc kế hoạch n v ang v s thc hin hng ngy.
- B trng.
3. Nh th no l mt k hoch ci tin cú cht lng?
- Bỏm sỏt ni hm tiờu chớ ú. Phỏt huy im mnh, khc phc im yu va t rỳt ra.
- Cú cỏc bin phỏp, gii phỏp cú tớnh khoa hc, kh thi ( thể hiện rõ tm nhỡn ca 1
Hiu trng thc th)
- m bo tớnh thng nht vi KHCTCL ti cỏc tiờu chớ cú liờn quan.
vấn đề 7: Công tác biên tập báo cáo tự đánh giá

1. Vai trò quan trọng của việc biên tp báo cáo TĐG.
- Bt k mt tỏc phm ln nh thuc lnh vc no trc khi in n lu chuyn u phi
biờn tp kim soỏt, iu chnh cỏc sai sút, lch lc.
11


- BC t ỏnh giỏ l cụng trỡnh nghiờn cu khoa hc, 1 tỏc phm cú dy 50- 100
trang vi ni dung phong phỳ, hng my chc tiờu chớ vi hng trm ch s c ỏnh

giỏ da trờn hng trm hng ngn MC ca 4, hoc 5 nm hc. Mt khỏc, cú yờu cu
cao v tớnh xỏc thc, khỏch quan, tớnh thng nht, tớnh khoa hc (c ni dung + trỡnh
by); Th nhng, trong quỏ trỡnh ỏnh giỏ v vit tỏc phm ny li do rt nhiu cỏ
nhõn, nhiu nhúm tỏc gi khụng chuyờn thuc cỏc trỡnh chuyờn mụn, chc v khỏc
nhau, cú cỏch nhỡn nhn ỏnh giỏ khụng giống nhau ...Vỡ võy, nht thit phi cú s
biờn tp m bo:
- Vn bn trỡnh by , ỳng quy nh v ni dung, v hỡnh thc v quy cỏch vn bn
(CV 7880);
- Tớnh khoa hc, xỏc thc v tớnh thng nht, liờn thụng gia cỏc mc, cỏc phn, cỏc
trang cú ni dung tng ng (s c th mc 2).
2. Các nội dung cần làm trong việc biên tập bỏo c ỏo
- Đc k tng cõu ch v ton vn ca d tho BCTG, va soi tng tiu tit va
xem xột tng th (vn bn v thc tin nh trng), so sỏnh vn bn vi quy nh ti
CV 7880 phỏt hin v sa li v c ni dung v hỡnh thc.
2.1. Biờn tp v ni dung:
+ Phỏt hin v ct sa, b sung nhng yu t sai, nhm, thiu, tha so vi ni hm
tng ch s trong quỏ trỡnh ỏnh giỏ tng tiờu chớ.
+ Phỏt hin, xem xột nhng bt cp, mõu thun v cỏc s liu, v quan im nhỡn
nhn v kt lun.
+ Kim tra, iu chnh nhng bt cp v tm nhỡn - k hoch ci tin trong tng tiờu
chớ v gia cỏc tiờu chớ cú liờn quan trong ton b tiờu chun. m bo tớnh chớnh
xỏc, khỏch quan, khoa hc, phự hp v m bo s thng nht v ni dung, v quan
im ỏnh giỏ gia 5 phn trong quỏ trỡnh ỏnh giỏ 1 tiờu chớ; gia s liu v phõn
tớch, nhn xột,gia cỏc phn im yu, im mnh, KL ca cỏc tiờu chớ trong 1 tiờu
chun vi im yu, im mnh, KL v tiờu chun ú; gia cỏc tiờu chun, tiờu chớ cú
ni dung quan h gn gi hoc l nhõn - qu ca nhau (c ỏnh giỏ KL v hin trng
v k hoch ci tin cht lng); gia phn t vn vi phn T ỏnh giỏ; gia
phn T ỏnh giỏ vi cỏc phn: D liu nh trng, Tng hp kt qu t ỏnh giỏ,
Tng hp TTMC; gia b k hoch trong tỏc phm ny vi cỏc KH hot ng thc
tin hng ngy ca n v.

2.2. Biờn tp v trỡnh by:
Cn c quy nh ti CV 7880 kim soỏt v sa sai cỏc li v:
- Cu trỳc b cc
- Phong cỏch vn bn: ngụn t, li din t, ng phỏp, chớnh t;
- Cỏch trỡnh by vn bn: kiu ch, c ch, ỏnh s mc, ỏnh s trang, cn l
3. Ngời biên tập:
Yêu cầu :
- Tinh thụng nghip v t ỏnh giỏ; Gi ỳng nguyờn tc trong ỏnh giỏ: khỏch quan,
minh bch, cụng khai.
12


- Nm chc mi tỡnh hỡnh nh trng thỡ quỏ kh, hin ti v tng lai (v nhõn, ti,
vt lc; cỏc s liu, cỏc loi h s v mc tin cy ca nú; cỏc KH hot ng );
- Cú tm nhỡn chin lc, cú (c v phi) trỏch nhim v nhng kt lun v thc
hin k hoch ca nh trng trc ton trng, ph huynh v QL cỏc cp.
- Cú trỡnh vn bn: c hiu v xõy dng vn bn.
Ngời biên tập báo cáo phải có đủ các yếu tố: thẩm quyền, trình độ nghiệp vụ tự
đánh giá, trình độ quản lí giáo dục. Bởi vậy Hiệu trởng chính là ngời chịu trách nhiệm
biên tập báo cáo tự đánh giỏ chất lợng GD của đơn vị mình.
Tóm lại
- Hiu trng cần thc hin xõy dng vn húa ỏnh giỏ trong n v, t thỏi n
nghip v ỏnh giỏ CLGD.
- Mi CB QLGD, giỏo viờn, nhân viên coi trỡnh ỏnh giỏ núi chung v ỏnh giỏ
theo b tiờu chun KCL núi riờng l mt nghip v bt buc phi cú; Mi ngi,
trc ht l CBQL phi t hc, t rốn, phn u t trỡnh vn húa ỏnh giỏ trong
cụng tỏc GD hng ngy, trong thi c
- Hiệu trng cỏc nhà trờng phi thc hin cụng tỏc ỏnh giỏ theo k hoch ch o
hng nm ca Phòng S, B GD; phi bt tay vo lm, va hc va lm, lm n õu
chc n ú, lm ỳng nguyờn tc (nghiờm tỳc, khỏch quan, minh bch) v ỳng cỏc

yờu cu quy trỡnh k thut ca B; (khụng lm kiu i phú qua quýt).
- Th trng cỏc n v phi kim tra sõu sỏt, kim tra thng xuyờn ụn c v
un nn sai sút v thỏi v nghip v cho cỏc n v, cỏc thnh viờn nhm nhanh
chúng thoỏt ra khi tỡnh trng yu kộm, tin ti hon thnh nhim v TG v tng
bc thc hin GN.

13



×