I. Khái niệm và đặc điểm chung của phụ âm
- Phụ âm: là những âm được phát ra do bị một cản trở nào đó (khe hở của dây
thanh, sự tiếp xúc của đầu lưỡi với răng, sự khép chặt của môi…) làm cho tiếng
phát ra không dễ nghe, không êm tai, có tiếng động, tần số không ổn định.
- Đặc điểm âm thanh chính của phụ âm là có tiếng động. Song khi phát âm, một
số phụ âm dây thanh cũng hoạt động đồng thời cung cấp thêm tiếng thanh.
II. Đối chiếu phụ âm tiếng Anh và tiếng Việt
Bước 1: Miêu tả
- Cơ sở miêu tả phụ âm: các phụ âm được miêu tả theo ba tiêu chí cơ bản sau:
Tiêu chí 1: Theo phương thức cấu âm
Phương thức cấu âm là cách cản trở luồng hơi khi ta phát âm. Có 4 phương
thức chính:
o Phương thức tắc: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn ở miệng,
sau đó thoát ra ngoài. Tùy theo nơi luồng hơi thoát ra, ta
có các loại phụ âm sau:
• Phụ âm tắc: luồng hơi thoát ra ở đằng miệng. Ví dụ: [b], [d],
[k], [p], [t]
• Phụ âm mũi: luồng hơi thoát ra đằng mũi. Ví dụ: [m], [n],
[ŋ], [ɲ]
• Phụ âm bật hơi: luồng hơi bật mạnh ra đằng miệng, Ví dụ:
[t’]
o Phương thức xát: luồng hơi không bị cản trở mà lách qua
khe hở hẹp do 2 bộ phận cấu âm tạo ra, cọ xát vào thành
khe hẹp đó
•
Phụ âm xát: luồng hơi lách qua khe hẹp ngay ở giữa đường
thông từ miệng ra ngoài. Ví dụ: [f], [v], [s], [z], [ʐ ]
• Phụ âm bên: luồng hơi lách qua một hoặc hai bên lưỡi. Ví
dụ: [l]
o Phương thức tắc- xát: luồng hơi bị cản trở hoàn toàn như
ở phương thức tắc, rồi thoát ra một khe hẹp như ở phương
thức xát. Ví dụ: [tʃ]
o Phương thức rung: luồng hơi bị chặn lại ở một vị trí nào
đó, nó vượt qua chướng ngại, rồi lại bị chặn lại, cứ diễn ra
liên tiếp như thế, ta có phụ âm rung. Ví dụ: [R], [r]
Tiêu chí 2: Theo vị trí cấu âm
Vị trí cấu âm là nơi luồng hơi bị cản trở. Khi phát âm, hai bộ phận cấu âm sẽ
khép đường thông từ phổi lên miệng, tạo nên nơi cản trở
• Phụ âm môi: luồng hơi bị cản trở ở hai môi hoặc ở môi và
răng. Ví dụ: [b,p], [f,v]
• Phụ âm giữa răng: đầu lưỡi đặt ở giữa các răng của hai
hàm răng, tạo nên điểm cấu âm. Ví dụ: [θ, ð]
• Phụ âm đầu lưỡi- lợi: điểm cấu âm là đầu lưỡi và lợi của
hàm răng trên. Ví dụ: [t, d, s, z]
• Phụ âm quặt lưỡi: đầu lưỡi nâng cao và quặt cong về phía
ngạc cứng. Ví dụ:[ʈ, ʂ, ʐ,]
• Phụ âm ngạc (mặt lưỡi): mặt lưỡi hướng đến ngạc cứng. Ví
dụ: [c], [ɲ]
• Phụ âm mạc (gốc lưỡi): gốc lưỡi nâng lên hướng đến ngạc
mềm. Ví dụ: [k], [ŋ], [ɣ], [χ]
• Phụ âm lưỡi con: gốc lưỡi lùi lại và nâng lên về phía lưỡi
con, hoặc lưỡi con hạ xuống gốc lưỡi và rung động
• Phụ âm yết hầu: gốc lưỡi lùi hẳn ra sau, khoang yết hầu bị
thu hẹp lại
• Phụ âm thanh hầu: được tạo nên bởi sự thu hẹp dây thanh.
Ví dụ: [h]
Tiêu chí 3: theo đặc trưng âm học: phân chia theo tỷ lệ
tiếng thanh và tiếng động
o Phụ âm vang là phụ âm có tỷ lệ tiếng thanh cao hơn tiếng
động. Đó là các âm bên, âm mũi và âm rung. Ví dụ: [m, n, ŋ,
ɲ, l, r…]
o Phụ âm ồn là phụ âm không có tiếng thanh hoặc có tỷ lệ
tiếng thanh thấp hơn tiếng động:
• Phụ âm hữu thanh là phụ âm ồn có tỷ lệ tiếng thanh thấp
hơn tiếng động, do có sự rung động của dây thanh khi phát
âm. Ví dụ: [b, d, z, ɣ…]
• Phụ âm vô thanh là phụ âm ồn không có tiếng thanh. Ví dụ:
[p, k, t, f, s…]
- Miêu tả:
Trong tiếng Anh, có 24 phụ âm là : /p, b, m, f, v, t, d, k, g, l, s,
z, h, n, j, r, w, ŋ, θ, t∫, dʒ, ʒ, ∫, ð/ được phân loại theo bảng
sau:
STT
Âm vị
Chữ viết
Ví dụ
1
/p/
p
pen
2
/b/
b
book
3
/t/
t
hit
4
/d/
d
day
5
/k/
k, c, qu,ch
look, can, queue, school
6
/g/
g, gh
get, ghost
7
/s/
c, s
city, see
8
/z/
s.x
nose, xylophone
9
/∫/
c, s, t, ch, sh
social, mission, nation, machine, shake
10
/ ʒ/
g, s, t
massage, measure, equation
11
/ t∫/
c, t, ch
cellow, century, cheap
12
/ dʒ/
d, g
schedule, village
13
/f/
f, ph
fan, photo
14
/v/
v
very
15
/w/
w, wh
win, why
16
/j/
y, ur
yet, cure
17
/h/
h, wh
hot, whole
18
/θ/
th
think
19
/ ð/
th
they
20
/m/
m
money
21
/n/
n
name
21
/ŋ/
n, ng
drink, sing
23
/l/
l
light
24
/r/
r
room
Vị trí
cấu âm
Phương
thức cấu
âm
Tắc
(plosive)
Xát
(fricative
)
Tắc-xát
(affricati
ve)
Môimôi
(bilabi
al)
MôiRăng
Lợi
răng
(dental) (alveol
(labioar)
dental)
p, b
Ngạc-lợi Ngạc
(postcứng/
alveolar) ngạc
(palata
l)
t, d
f,v
θ, ð
s, z
Ngạc
mềm/
mạc
(velar)
k, g
ʃ,ʒ
tʃ , dʒ
Mũi(nasa
l)
m
n
Bên
(lateral)
ŋ
l
Trượt
(approxi w
r
j
mant)
Trong tiếng Việt có tất cả 30 phụ âm gồm 22 phụ âm
đầu: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ,/ và 8
phụ âm cuối gồm 6 phụ âm /m, n, ŋ, p, t, k/ và 2 bán phụ
âm cũng có thể được gọi là phụ âm /-w, -j/.
Tiếng Việt có 23 âm vị là phụ âm. Tương ứng với 23 âm vị
phụ âm thì có 24 cách đọc (phát âm), và được ghi lại bằng
27 chữ viết. 27 chữ viết này được hình thành từ 19 chữ cái
(con chữ)
- Những âm tiết không có âm đầu (như: âm, êm, oai, uyên)
khi phát âm được bắt đầu bằng động tác khép kín khe
thanh, sau đó mở ra đột ngột gây nên một tiếng bật. Động
tác khép kín ấy có giá trị như một phụ âm và người ta gọi
là âm tắc thanh hầu, kí hiệu: /?/.
STT
Âm vị
Chữ viết
Đọc
1
/f/
ph
phờ
2
/t’/
th
thờ
3
/ʈ/
tr
trờ
4
/z/
gi/d
gi/dê
5
/c/
ch
chờ
6
/ ɲ/
nh
nhờ
7
/ ŋ/
ng/ngh
ngờ
8
/ χ/
kh
khờ
9
/ ɣ/
g/gh
gờ
10
/ k/
c/q/k
xê/quy/ca
11
/t/
t
tê
12
/ʐ/
r
e-rờ
13
/h/
h
hát
14
/b/
b
bê
15
/m/
m
em-mờ
16
/v/
v
vê
17
/d/
đ
đê
18
/n/
n
en-nờ
19
/l/
l
e-lờ
20
/s/
s
ích-xì
21
/p/
p
pê
22
/ ş/
s
ét-sì
23
/ʔ/
zero
zero
Bảng hệ thống phụ âm đầu Tiếng Việt
Vị trí
Phương thức
Môi
Đầu lưỡi
Bẹt
Bật hơi
Tắc
Ồn
Không
bật hơi
Xát
t
ʈ
b
d
m
n
Vô thanh
f
s
ʂ
Hữu thanh
v
z
ʐ
Vang mũi
Ồn
Quặt
t’
Vô
thanh
Hữu
thanh
Mặt Gốc Thanh
lưỡi lưỡi hầu
Vang (bên)
c
k
ɲ
ʔ
ŋ
χ
h
ɣ
l
Bảng hệ thống phụ âm cuối Tiếng Việt
Vị trí
Phương thức
Môi
Lưỡi
Đầu lưỡi
Gốc lưỡi
Ồn
Vang
p
t
k
Mũi
m
n
ŋ
Không mũi
-w
-j
Bước 2: Xác định cái có thể đối chiếu
Số lượng phụ âm
Phương thức cấu âm
Vị trí cấu âm
Vị trí của phụ âm trong âm tiết
Bước 3: Đối chiếu
Giống nhau
(1) Một số phụ âm trong 2 ngôn ngữ phát âm giống nhau:
Ví dụ:
Phụ âm
Tiếng Việt
Tiếng Anh
/p/
Phụ âm môi-môi, Voiceless, bilabial,
tắc, vô thanh
plosive vowel
/t/
Phụ âm đầu lưỡi-lợi, Voiceless, labialtắc, vô thanh
dental vowel
/h/
Phụ âm thanh hầu, Voiceless, glottal,
xát, vô thanh
fricative vowel
/b/
Phụ âm môi-môi, Voiced, bilabial,
tắc, hữu thanh
plosive vowel
/m/
Phụ âm môi-môi, Voiced, bilabial,
mũi, hữu thanh
nasal vowel
/n/
Phụ âm đầu lưỡi-lợi, Voiced, alveolar,
mũi, hữu thanh
nasal vowel
/v/
Phụ âm môi-răng, Voiced, labiodental,
xát, hữu thanh
fricative vowel
/l/
Phụ âm đầu lưỡi- Voiced, alveolar,
lợi, bên, hữu thanh
lateral approximant
vowel
(2) Đều sử dụng phương thức cấu âm và vị trí cấu âm với các tiêu chí giống nhau
để phân loại các phụ âm
Ví dụ: Về phương thức cấu âm: Phụ âm xát như: /f/, /v/ (famous, fund, và,
vẫn…)
Phụ âm tắc như: /t/, /d/, /b/ (tea, box, tấn, dân, biến…)
Về vị trí cấu âm: Phụ âm môi như: /b/, /m/ (moon, mẹ, bus, bánh…)
(3) Đều dựa vào các tiêu chí vô thanh, hữu thanh, bật hơi giống nhau để so sánh.
Ví dụ:
Tiếng Anh
Tiếng Việt
Âm bật hơi
/p/, /f/, /θ/, /t/, /s/, /ʃ/, /tʃ/, /k/
/t’/
Âm không bật /b/, /v/, /ð/, /d/, /z/, /ʒ/, /dʒ/, /g/ /t/, /tt̺/, /c/, /k/, /b/, /d/
hơi
Âm vô thanh
/p/, /f/, /θ/, /t/, /s/, /ʃ/, /tʃ/, /k/
/t/, /tt̺/, /c/, /k/, /f/, /s/,
/ş/, /x/, /h/
Âm hữu thanh /b/, /v/, /ð/, /d/, /z/, /ʒ/, /dʒ/, /b/, /d/, /v/, /z/, /ʐ/, /ɣ/
/g/, /m/, /w/, /n/, /l/, /r/, /j/, /ŋ/
(4) Đa số phụ âm của 2 ngôn ngữ đều trùng với chữ viết:
Phụ âm và chữ viết giống nhau trong tiếng Việt
STT Phụ
Chữ
Ví dụ
âm
viết
1
/b/
b
Bố, biển, bay
2
/m/
m
Mẹ, mai, múa
3
/v/
v
Và, vui, văn
4
/t/
t
Tính, toán, tôi
5
/n/
n
Nay, nó, nơi
6
/l/
l
Lên, lộc, lái
7
/h/
h
Hết, học, hay
8
/p/
p
Đáp, kịp
Phụ âm và chữ viết giống nhau trong tiếng Anh
STT Phụ
Chữ
Ví dụ
âm
viết
1
/p/
p
Play, pink, party
2
/t/
t
To, table, tennis
3
/f/
f
Fly, fund, fit
4
/s/
s
Some, son, sun
5
/h/
h
Hate, hat, heart
6
/m/
m
Money, my, mind
7
/b/
b
Bus, bat, box
8
/g/
g
Go, gold, goat
9
/v/
v
Van, voice, vacation
10 /l/
l
Long, love, like
11 /r/
r
Run, round, right
12 /w/
w
Wind, will, wait
13 /n/
n
No, nice, name
Khác nhau
TIÊU CHÍ
Về số lượng
Âm tắc
Phương thức cấu âm Âm xát
TIẾNG VIỆT
Có 30 phụ âm: 20 phụ âm
đầu và 8 phụ âm cuối
Phân chia:
- Tắc ồn bật hơi: /t’/
- Tắc ồn, không bật hơi, vô
thanh: /t/, /c/, /k/
- Tắc ồn, không bật hơi hữu
thanh
- Không có các âm: /dʒ/,
/t∫/, /ð/, /θ/
- Phụ âm /k/ trong tiếng
Việt là tắc gốc lưỡi, còn //
là xác gốc lưỡi
Vd: gãy, gắt, ghê...
Âm mũi - Có phụ âm quặt lưỡi /tr/,
phụ âm mặt lưỡi /nh, kh,
TIẾNG ANH
Có 24 phụ âm
- Vừa tắc vừa có kết
hợp tắc
- Tắc: /p/, /b/, /t/,
/d/, /g/
- Tắc xác /dʒ/, /t∫/
- Không có âm /x/
- Phụ âm /k, g/ trong
tiếng Anh là tắc mạt.
VD: gardener, given..
- Không có
ng/
- Không có âm môimôi: /w/
Vị trí của phụ âm trong âm tiết - Có những phụ âm đứng
- Có âm gần đúng âm
môi: /w/
Các phụ âm trong
đầu âm tiết như: b-/b/,
Tiếng Anh có thể đứng
th-/t’/, ph-/f/, v-/v/, đ-/d/,
đầu, giữa hay cuối âm
d-/z/, gi-/z/, l-/l/, tr-/ʈ/,
tiết.
q-/k/, k-/k/, s-/ʂ/, r-/ʐ/,
Ví dụ:
kh-/χ/, h-/h/…
- state – last – abacus
Ví dụ: đi, lê, bò, theo,
- rose – cry – air
không, ...
- Có những phụ âm đứng
cuối âm tiết như: p-/p/,
t-/t/, ch-/c/, c-/k/, m-/m/,
n-/n/, nh-/ɲ/, ng-/ŋ/…
Ví dụ: chép, bát, thích, các,
làm,…
- Có những phụ âm không
xuất hiện lại trong hệ
thống phụ âm cuối như:
th-/t’/, kh-/χ/, d-/z/,…
Tiếng Việt có những tác
Tiếng Anh không chịu
động của giọng nói ở các
sự tác động.
địa phương
Ví dụ:
- phụ âm đầu: ở miền Bắc
•
•
•
•
“s – x” (sóng – xóng)
“n – l” (nữ - lữ)
“l – n” (lên – nên)
“tr – ch” (trình – chình)
- phị âm cuối: ở miền Nam
• “t – c” (hất – tấc)
“n – ng” (cơn – cơng)