Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học kì i môn toán 9 tỉnh đồng nai năm học 2015 2016(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.49 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI

KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2015 – 2016

ĐỀ CHÍNH THỨC

Môn: Toán
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề thi này gồm 1 trang, có 5 câu )

Câu 1. ( 2 điểm )
1) Tính



3.  12 −


1 
÷.
27 ÷

13
311 .
2
1
3)Trục căn thức ở mẫu
.
3 5−7


2) So sánh 2 3 5 và

Câu 2. ( 1,5 điểm )
1) Tìm các số thực a để 9 − 3a có nghĩa.
10.( a −1)
2) Cho số thực a ≤ 1 . Rút gọn biểu thức P = 15 .
.
2
3
Câu 3. ( 2,5 điểm )
Cho hai hàm số: y = 3x có đồ thị là ( p ) và y = –2x + 3 có đồ thị là ( q ).
1) Vẽ hai đồ thị ( p ) và ( q ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
2) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị ( p ) và ( q ).
3) Cho hàm số y = ( m2 – 1 )x + m – 2 có đồ thị là ( d ), với m là số thực cho trước.
Tìm các giá trị của m để ( d ) song song với ( p ).
Câu 4. ( 2,0 điểm )
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Biết AB = 20a, AC = 21a, với
a là số thực dương. Gọi M là trung điểm cạnh BC.
1) Tính BH theo a.
2

·
2) Chứng minh tam giác ABM là tam giác cân. Tính tan BAM
.

Câu 5. ( 2,0 điểm )
Cho tam giác ABC có đỉnh C nằm bên ngoài đường tròn ( O ), đường kính AB.
Biết cạnh CA cắt đường tròn ( O ) tại điểm D khác A, cạnh CB cắt đường tròn ( O )
tại E khác B. Gọi H là giao điểm của AE và BD.
1) Chứng minh tam giác ABD là tam giác vuông. Chứng minh CH vuông góc với

AB.
2) Gọi F là trung điểm đoạn CH.
Chứng minh DF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ).

HẾT


HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu

Nội dung

Biểu điểm

Tính:


3  12 −


Câu 1.1
( 0,75 điểm )

( 0,25điểm )

1
1
=6−
9
3


= 36 −
=

1 
1
÷
= 3 12 − 3
÷
27 
27

( 0,25điểm )

17
3

( 0,25điểm )

So sánh:
2 3 5 = 3 23.5 = 3 40
Câu 1.2
( 0,75 điểm )

3

13
1
311 = 3  ÷ .311=
2

2

3

311
8

( 0,25điểm )

311
1
nên 2 3 5 > 3 311
8
2

Vì 40 >

Câu 1.3
( 0,5 điểm )

( 0,25điểm )

( 0,25điểm )

Trục căn thức ở mẫu :
1
3 5+ 7
=
3 5 − 7 ( 3 5 ) 2 − 72
=−


( 0,25điểm )

3 5+ 7

( 0,25điểm )

4

Tìm a :
9 − 3a có nghĩa ⇔ 9 − 3a ≥ 0
Câu 2.1
( 0,5 điểm )

( 0,25điểm )

⇔ a ≤3

Vậy 9 − 3a có nghĩa ⇔ a ≤ 3

( 0,25điểm )

Rút gọn biểu thức:
150. ( a −1)
15 10.( a −1)
P=
.
=
2
3

6
2

Câu 2.2
( 1,0 điểm )

= 25.( a −1)

2

= 5. a − 1
= 5.( 1 − a ) ( Vì a ≤1 )

2

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )


Vẽ hai đồ thị:
y = 3x ( p )
Đồ thị ( p ) là đường thẳng đi qua 2 điểm O( 0 ; 0 ) , ( 1; 3 )
y = –2x + 3 ( q )
Đồ thị ( q ) là đường thẳng đi qua 2 điểm O( 0 ; 3 ) , (

3
;0)
2


( 0,25điểm )
( 0,25điểm )

Câu 3.1
( 1,0 điểm )
( 0,5điểm )

Tìm tọa độ giao điểm:
Phương trình hoành độ giao điểm của ( p ) và ( q ):
3x = –2x + 3
3
⇔ 5x = 3 ⇔ x =
Câu 3.2
5
( 0,75 điểm )
9
⇒ y=
5
3 9
Vậy tọa độ giao điểm của ( p ) và ( q ) là:  ; ÷
5 5

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )

( 0,25điểm )

Tìm m:
y = ( m2 – 1 )x + m – 2 ( d )

Câu 3.3
( 0,75 điểm )

 m 2 − 1= 3


( d ) // ( p ) ⇔ 

 m − 2 ≠ 0

m2 = 4

⇔ 

 m ≠ 2

Câu 4.1
( 1,25 điểm )

( 0,25điểm )

m = ± 2

⇔

m ≠ 2

⇔ m = –2

Vậy khi m = –2 thì ( d ) // ( p )

Tính BH:

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )


Xét ∆ABC vuông tại A, đường cao AH có:
BC2 = AB2 + AC2 = (20a)2 + (21a)2 = 841a2 ⇒ BC = 29a
mà AB2 = BH.BC
2
⇒ BH = AB
BC
2
20a )
(
400a
nên BH =
=
29a
29
Chứng minh ∆ABM cân:
AM là đường trung tuyến của ∆ABC vuông tại A (giả thiết)
⇒ AM = BM ⇒ ∆ABM cân tại M
Câu 4.2
·
Tính tan BAM
:
( 0,75 điểm )
·

·
·
= ABM
= ABC
Vì ∆ABM cân tại M nên: BAM
AC 21a 21
·
·
⇒ tan BAM
=
=
= tan ABC
=
AB 20a 20
Chứng minh ∆ABD vuông:

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )
( 0,25điểm )

( 0,25điểm )
Câu 5.1
( 1,25 điểm )

Vì ∆ABD nội tiếp đường tròn ( O ) có cạnh AB là đường

kính
⇒ ∆ABD vuông tại D.
Chứng minh CH vuông góc với AB:
Vì ∆ABD vuông tại D ( cmt ) nên BD ⊥ AC
Chứng minh tương tự: AE ⊥ BC
⇒ H là trực tâm của ∆ABC nên CH ⊥ AB.
Câu 5.2
Chứng minh DF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ):
( 0,75 điểm ) Gọi K là giao điểm của CH và AB.
Ta có DF là đường trung tuyến của ∆CDH vuông tại D ⇒
FD = FH
⇒ ∆FDH cân tại F ⇒ · D1 = · H1

( 0,5điểm )

( 0,25điểm )
( 0,25điểm )

( 0,25điểm )

mà · H1 = · H 2 ( đối đỉnh )
nên · D1 = ·H 2 ( 1 )
Xét ∆OBD có OB = OD ( bán kính )
⇒ ∆OBD cân tại O ⇒ · D 2 = ¶B1 ( 2 )

( 0,25điểm )


Vì ∆HBK vuông tại K nên · H 2 + ¶B1 = 900 ( 3 )
Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) suy ra · D1 + · D2 = 900

⇒ DF ⊥ OD tại điểm D thuộc đường tròn ( O ).
Do đó DF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ), tiếp điểm D

( 0,25điểm )



×