Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Các dạng bài tập hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.26 KB, 15 trang )

các dạng bi toán hoá học trong dạy học
hoá học lớp 8 ở trung học cơ sở
A. Dạng 1: Tính theo công thức hóa học

I . Tìm khối lợng nguyên tố trong a g hợp chất
Ví dụ: Tính số gam cacbon C có trong 11g khí cacbonic CO2 ( C = 12;
O = 16).
Nghiên cứu đề bi: Dựa vo tỉ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa cacbon v khí
cacbonic trong công thức CO2.
Hớng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất.
Khí cacbonic có CTHH: CO2
Bớc 2: Tính khối lợng mol của hợp 1 mol CO2 có chứa 1 mol C
chất v khối lợng của nguyên tố trong 44 g CO2 có chứa 12 g C
1 mol chất
11 g CO2 có chứa x g C
Bớc 3; Lập quan hệ với số liệu của
đầu bi

x=3
Có 3g C trong 11 g CO2

Bớc 4: Trả lời
Cách 2
Lời giải
Xác định lời giải
11
Bớc 1: Qui số gam đầu bi cho ra


nCO 2 =
0,25mol
mol
44
MCO2 = 44 g
Bớc 2: Viết CTHH của chất. Tính M
Bớc 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
1 mol CO2 có chứa 1 mol C
nguyên tố v hợp chất. Tìm khối lợng 0,25mol CO2 có chứa 0,25 g C
cha biết.
MC = 0,25.12 = 3g
Bớc 4: Trả lời
Có 3g C trong 11 g CO2

II. Tìm khối lợng hợp chất để trong đó có chứa a mol nguyên tố:
Ví dụ: Cần lấy bao nhiêu gam CH3COOH để trong đó có chứa 12g
nguyên tố cacbon?
Nghiên cứu đề bi: Dựa vo tỷ lệ số mol hoặc tỷ lệ khối lợng giữa nguyên tố v
hợp chất
Hớng dẫn giải
Cách 1
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất. Tính M, CTHH : CH3COOH có : M = 60g
nêu ý nghĩa ( có liên quan tới chất tìm)
Bớc 2: Lập quan hệ với số liệu của 1 mol CH3COOH có chứa 2 mol C

1





đầu bi.

60 g CH3COOH có chứa 24g C
x g CH3COOH có chứa 12 g C

Tính x

x=

Bớc 3: Trả lời

60
.12 = 30 g
24

Cần 30 gam CH3COOH
Cách 2

Xác định lời giải
Bớc 1: Qui số gam đầu bi cho ra
mol
Bớc 2: Viết CTHH của chất. Tính M,
nêu ý nghĩa của CTHH
Bớc 3: Lập quan hệ tỷ lệ mol giữa
nguyên tố v hợp chất. suy ra số mol
chất
Bớc 4: Tính khối lợng m = n.M
Bớc 5: Trả lời


Lời giải
M C = 12g => nC = 12:12 = 1 mol
MCH3COOH = 60g
1mol CH3COOH có chứa 2mol C
0,5 mol CH3COOH <=
1mol C
mCH3COOH = 0,5 . M = 0,5.60 = 30 g
Cần 30 g CH3COOH

III. Tính tỷ lệ % về khối lợng m của mỗi
nguyên tố trong hợp chất:
Ví dụ : Tính tỷ lệ % về khối lợng của Hiđrô trong hợp chất H2SO4
Nghiên cứu đầu bi: Dựa vo tỷ lệ khối lợng giữa hiđro v axit để tính tỷ lệ %
Hớng dẫn giải
Cách 1
Lời giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết CTHH của chất. Tính M CTHH : H2SO4
của hợp chất. Khối lợng hiđro có M = 98 g
MH = 2.1 = 2g
trong M của chất
2
Bớc 2: Tìm tỷ lệ %
% H = .100 2,04%
98

Bớc 3: Trả lời

H chiếm 2,04 % về khối lợng H2SO4


Cách 2
Lời giải
Xác định lời giải
Tơng tự giải bi toán tìm số gam CTHH : H2SO4
nguyên tố trong hợp chất
M = 98 g
1mol H2SO4 có chứa 2 mol H
98 g H2SO4 có chứa x g H
=> x =

2



2
.100 2,04%
98


H chiếm 2,04 % về khối lợng H2SO4

IV. Bi toán so sánh hm lợng nguyên tố trong hợp chất khác nhau
Ví dụ: Có 3 loại phân bón hoá học sau: NH4NO3 ; (NH4)2SO4 ; NH4Cl
trong hợp chất no chứa nhiều hm lợng nitơ hơn.
Nghiên cứu đầu bi: Tính tỷ lệ % khối lợng của N, suy ra chất no có nhiều N hơn
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Tính tỉ lệ % của N trong từng * NH4NO3

28
hợp chất
% N = .100% 35% (1)
80

* (NH4)2 SO4
28
.100% 21,21% (2)
132

%N=
* NH4Cl
%N=

28
.100% 26,16% (3)
53,5

Bớc 2: So sánh tỉ lệ % của N trong Vậy từ (1),(2),(3) kết luận hm lợng
các hợp chất trên v kết luận
N có trong NH4NO3 l lớn nhất
B. dạng 2: Bi toán về lập công thức hoá học

I. Bi toán lập công thức hoá học khi biết tỷ lệ % về khối lợng
của các nguyên tố tạo nên chất
Dạng bi toán ny liên quan đến: x : y : z = % A : % B : %C
MA

MB


MC

Ví dụ: Lập CTHH của hợp chất trong dó S chiếm 40% ; O chiếm 60% về
khối lợng ?
Nghiên cứu đề bi: Tính số nguyên tử của từng nguyên tố dựa vo tỷ lệ % khối
lợng trong từng nguyên tố
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết CTHH dạng tổng quát
với x,y cha biết
- Bớc 2: Tìm tỷ lệ x : y
Bớc 3: Viết CTHH đúng

Lời giải
CTHH tổng quát: SxOy
Ta có :
x : y=

%S
MS

=

%O
MO

Vậy CTHH l SO3
II. Bi toán xác định tên chất:

3




= 40 = 60 = 1:3
32

16


Ví dụ: Cho 6,5 g một ,kim loại hoá trị II vo dd H2SO4 d ngời ta thu
đợc 2,24 lít H2. Xác định tên kim loại ?
Hớng dẫn giải
Lời giải

Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh đổi ra số
mol theo số liệu đầu bi
Bớc 2:
- Viết PTHH
- Tìm nguyên tố cha biết
Bớc 3: Trả lời

nR =
n H2 =

6,5
R

2,24
=0,1 mol

22,4

R + H2SO4 RSO4 + H2
1mol
1mol
0,1 mol
0,1mol
R=

6,5
= 65 Vậy R l Zn
0,1

Các bi tập minh hoạ
Bi 1 : Cho các ôxit sau FeO; Fe2O3 ; Fe3O4. Trong các ôxit trên ôxit no có tỷ lệ

Fe nhiều hơn cả
A. FeO ;
B. Fe2O3
; C . Fe3O4
Bi 2: Trong nông nghiệp ngời ta có thể dùng CuSO4 nh một loại phân bón vi
lợng để bón ruộng, lm tăng năng suất cây trồng. Nếu dùng 8 g chất ny thì có thể
đa vo đất bao nhiêu gam Cu ?
A. 3,4 g;
B. 3,2 g ;
C. 3,3 g D. 4,5
Bi 3: Một loại quặng sắt có chứa 90% l Fe3O4 . Khối lợng sắt có trong 1 tấn
quặng đó l :
A. 0,65 tấn;
B. 0,6517 tấn ;

C. 0,66 tấn ;
D. 0,76 tấn;
Bi 4: Thnh phần % về khối lợng của các nguyên tố Cu; S v O có trong CuSO4
lần lợt l:
A. 30% ; 30% v 40%
B. 25% ; 25% v 50%
C 40% ; 20% v 40%
D; Tất cả đều sai
C. Dạng 3: Bi toán cơ bản về mol, khối lợng mol

v thể tích mol chất khí
I. Tính số mol chất trong mg chất
Ví dụ: Tính số mol phân tử CH4 có trong 24 g CH4
Nghiên cứ đầu bi: Biểu thức có liên quan m = nM
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
n
Bớc 1: Viết biểu thức tính m rút ra n
n=
M

Bớc 2: Tính M

4



M CH4 = 16g

Lời giải



Bớc 3: Tính n v trả lời

n=

24
1,5mol
16

Vậy 24 g CH4 chứa 1,5 mol CH4

II. Tính khối lợng của n mol chất

Ví dụ : Tính khối lợng của 5mol H2O
Nghiên cứu đầu bi: Biểu thức có liên quan m = n.M
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định khối lợng của 1
mol H2O
- Viết CTHH
- Tính khối lợng mol M
Bớc 2: Xác định khối lợng của 5
mol H2O v trả lời
Bớc 3: Tính n v trả lời

Lời giải
H2O
M = 18g
m = 5.18 = 90g


Vậy 5mol H2O có khối lợng 90g

III. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử có chứa trong n mol chất

Ví dụ: Tính số phân tử CH3Cl có trong 2 mol phân tử CH3Cl

Nghiên cứu đầu bi: Biểu thức có liên quan đến A = n.6.1023
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong 1 mol chất
N = 6.1023

A = n.6.1023 = 2.6.1023

Bớc 2: Xác định số phân tử hoặc số
nguyên tử có trong n mol chất
Bớc 3: Tính A trả lời

Vậy : 2mol CH3Cl chứa 12.1023 phân
tử CH3Cl

IV. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
Ví dụ: Tính số mol H2O có trong 1,8.1023 phân tử H2O

Nghiên cứu đề bi : Bi toán có liên quan đến biểu thức A = n.6.1023
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải

Lời giải
23
Bớc 1: Xác định số phân tử hoặc số NH 2 O= 6.10
nguyên tử có trong 1 mol chất
Bớc 2: Xác định số mol có A phân tử
Bớc 3: Trả lời

n=

A 1,8.10 23

0,3 mol
N
6.10 23

Có 0,3 mol H2O trong 1,8.1023 phân tử
H2O

V. Tìm số mol có trong A nguyên tử hoặc phân tử
5


Ví dụ: Tính khối lợng của 9.1023 nguyên tử Cu:
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết công thức tính m
Bớc 2: Tính M v n

Lời giải
m =n.M

MCu = 64g
nCu =

Bớc 3: Tính m v trả lời

9.10 23
1,5mol
6.10 23

mCu = 1,5.64 = 96 g

VI. Tính thể tích mol chất khí ở ĐKTC
Ví dụ: Tính thể tích của 3 mol khí trong V lít khí CH4 ở ĐKTC?
Nghiên cứu đề bi: Biêu thức có liên quan V = n.22,4
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định thể tích của 1 mol
chất khí ở ĐKTC

Lời giải
22,4 lít

Bớc 2: Xác định thể tích của 3 mol V = n.22,4 = 3. 22,4 = 6,72 lít
chất khí ở ĐKTC

Các bi tập minh hoạ
Bi 1: Cho lợng các chất sau
a, 0,15 mol phân tử CO2
b, 0,2 mol phân tử CaCO3
c, 0,12 mol phân tử O2

d, 0,25 mol phân tử NaCl
Số phân tử trong những lợng chất trên lần lợt l
A. 0,9.1023 ; 1,3.1023 ; 0,072. 1023 ; 1,5. 1023
B. 0,8. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
C. 0,9. 1023 ; 1,4. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023
D. 0,9. 1023 ; 1,2. 1023; 0,72. 1023 ; 1,5. 1023

Bi 2: Cho lợng các chất sau:
a, 0,25 mol phân tử N2
b, 0,5 mol phân tử O2
c, 0,75 mol phân tử Cl2
d, 1 mol phân tử O3
Thể tích ở đktc của những lợng chất trên lần lợt l:
A. 5,6 lít; 11,2 lít; 16,8 lít v 22,4 lít
B. 11,2 lít; 11,2 lít; 16,8 lít v 22,4 lít
C. 5,6 lít; 5,6 lít; 16,8 lít v 22,4 lít
D. 5,6 lít; 11,2 lít; 0,56 lít v 11,2 lít
D. Dạng 4 :

6



Bi toán tính theo
phơng trình hoá học


I.

Tìm số mol của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất

kỳ trong PTHH

Ví dụ: Tính số mol Na2O tạo thnh nếu có 0,2 mol Na bị đốt cháy
Nghiên cứu đầu bi: Tính số mol Na2O dựa vo tỷ lệ số mol giữa
số mol Na v số mol Na2O trong PTHH.
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Viết PTHH xảy ra

Lời giải
4Na + O2 2 Na2O

2mol
Bớc 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa 4mol
chất cho v chất tìm
Bớc 3: Tính n chất cần tìm
0,2 mol
0,1 mol
Bớc 4: trả lời
Có 0,1 mol Na2O

II.

Tìm số g của chất A theo số mol xác định của 1 chất bất kỳ
trong PTHH
Ví dụ: Tính số g CH4 bị đốt cháy .Biết rằng cần dùng hết 0,5 mol O2 v
sản phẩm tạo thnh l CO2 v H2O ?
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải

Bớc 1: Viết PTHH xảy ra
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Bớc 2: Xác định tỷ lệ số mol giữa 1mol
2mol
chất cho v chất tìm
Bớc 3: Tính n chất cần tìm
0,25 mol 0,5 mol
Bớc 4: Trả lời
m CH4 = 0,25.16 = 4g

III. Tìm thể tích khí tham gia hoặc tạo thnh
Ví dụ: Tính thể tích khí H2 đợc tạo thnh ở ĐKTC khi cho 2,8 g Fe tác
dụng với dd HCl d ?
Hớng dẫn giải

Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh đổi ra số
mol Fe
Bớc 2: Tính số mol H2
- Viết PTHH
- Tìm số mol H2
Bớc 3: Tính thể tích của H2
Bớc 4: Trả lời

IV.
7

Lời giải
nFe =


Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1mol
1mol
0,05 mol
0,05mol
V H 2 = 0,05.22,4 = 1,12lít
Có 1,12 lít H2 sinh ra

Bi toán khối lợng chất còn d


2,8
0,05mol
56


Ví dụ: Ngời ta cho 4,48 lít H2 đi qua 24g CuO nung nóng. Tính khối
lợng chất rắn thu đợc sau phản ứng. Biết phản ứng sảy ra hon ton ?
Giải
H2 + CuO Cu + H2O

PTHH:
n H2 =

4,48
=0,2 mol ;
22,4

n CuO =


24
=0,3 mol
80

Theo PTHH tỷ lệ phản ứng giữa H2 v CuO l 1: 1.
Vậy CuO d : 0,3 - 0,2 = 0,1 mol . Số mol Cu đợc sinh ra l 0,2 mol
mCuO = 0,1 .80 = 8 g, mCu = 0,2.64 = 12,8 g
Vậy khối lợng chất rắn sau phản ứng l: 8 + 12,8 ; 20,8 g

Các bi tập minh hoạ
Bi 1: Nếu cho 16,25 g Zn tham gia phản ứng thì khối lợng HCl cần dùng l
bao nhiêu ?
A. 18,25 g
B. 18,1 g
C. 18,3 g
D. 15g
Bi 2: Cho m g hỗn hợp CuO v FeO tác dụng với H2 tác dụng với H2 ở nhiệt
độ thích hợp. Hỏi nếu thu đợc 29,6g hỗn hợp 2 kim loại trong đó Fe nhiều hơn Cu
l 4 g thì cần dùng bao nhiêu lít H2 ở ĐKTC v khối lợng m l bao nhiêu ?
Bi 3: Kẽm ôxit đợc điều chế bằng cách nung bụi kẽm với không khí trong lò
đặc biệt. Tính lợng bụi kẽm cần dùng để điều chế đợc 40,5 kg kẽm ôxit. Biết
rằng bụi kẽm chứa 2 % tạp chất?

Bi toán về dung dịch
v nồng độ dung dịch
I.
Tính độ tan của chất
Ví dụ: Tính độ tan của CuSO4 ở 200 C. Biết rằng 5 g nớc ho tan tối đa
0,075 g CuSO4 để tạo thnh dung dịch bão ho.
e. Dạng 5:


Nghiên cứu đầu bi: Tính số g chất tan tối đa trong 100g dung môi, suy ra độ tan
hoặc tính theo công thức: Độ tan T =

m CT
.100
m dm .

Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Xác định điều kiện đầu bi
cho
Bớc 2: Tính M khối lợng chất tan xg
trong 100 g dung môi
Bớc 3: Tính x
Bớc 4: Trả lời

Lời giải
5g H2O ho tan đợc 0,075 g CuSO4
100 g '' '' '' ''
'' xg

x =

0,075.100
1,5 g
5

Vậy ở 200 C độ tan của CuSO4 l 1,5 g


II. Tính nồng độ C% của dd
Ví dụ: Ho tan 0,3 g NaOH trong 7 g H2O . Tính C% của dd thu đợc ?
8




Nghiên cứu đề bi: Tính số g NaOH tan trong 100 g dung dịch suy ra C%
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải
Bớc 1: Xác định khối lợng dd
md2 = mct + mdm = 0,3 + 7 = 7,3 g
Bớc 2: Tính khối lợng chất tan
0,3
trong 100 g dung dịch suy ra C%
.100 4,1%
C% =
57,3

Bớc 3: Trả lời

Nồng độ dung dịch l 4,1 %

III. Tính nồng độ CM của dung dịch
Ví dụ: Lm bay hơi 150 ml dd CuSO4 ngời ta thu đợc 1,6 g muối
khan. Hãy tính CM của dung dịch ?
Nghiên cứu đầu bi: Tính số mol CuSO4 có trong 1 lít dd, suy ra CM
Hớng dẫn giải
Lời giải

Xác định lời giải
M CuSO4 = 160g
Bớc 1: Đổi ra mol
n CuSO4 =
Bớc 2: Đổi ra lít
Bớc 3: Tính CM

1,6
0,01mol
160

V = 0,15lít
CM =

0,01
0,07 M
0,15

IV. Tính khối lợng chất tan trong dd
Ví dụ: Tính khối lợng muối ăn NaCl trong 5 tấn nớc biển. Biết rằng
nộng độ muối ăn NaCl trong nớc biển l 0,01% ?
Nghiên cứu đề bi: Biểu thức có liên quan C% =

m ct
.100
mdd

Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Lời giải

m
Bớc 1: Viết côngthức tính C%
C% = ct .100
Bớc 2: Rút mct
mdd
C %.mdd
Bớc 3: Thay các đại lợng v tính
mct =
toán
100
5.0,01
Bớc 4: Trả lời
mct =
= 0,0005 tấn = 500g
100

Có 500 g NaCl trong 5 tấn nớc biển

V. Tính khối lợng dung dịch
Ví dụ : Cần lấy bao nhiêu g dd H2SO4 49% để trong đó có chứa 4g
NaOH?
Hớng dẫn giải: Giải tơng tự nh phần tính khối lợng chất tan trong dung dịch

VI. Tính thể tích dung dịch
Ví dụ Cần phải lấy bao nhiêu ml dd NaOH 1M để trong đó có chứa 4g
NaOH ?
Hớng dẫn giải: Giải tơng tự nh phần IV v phần V.

9





VII. Bi toán pha trộn các dd có nồng độ khác nhau:
Loại bi toán ny có cách giải nhanh gọn l áp dụng phơng pháp đờng chéo
Giọi m1 v C1 lần lợt l khối lợng v nồng độ C% dd của dd I
Gọi m2 v C2 lần lợt l khối lợng v nồng độ C% dd của dd II
Khi trộn dd I với dd II nếu không có phản ứng hoá học xảy ra thì ta có:
C1

/ C2 - C /

C

C2

/ C1 - C /
m1 / C 2 C /

m 2 / C1 C /

Khi đó có:

Ví dụ: Cần phải lấy bao nhiêu g dd NaCl nồng độ 20% vo 400 g dd
NaCl nồng độ 15% để đợc dd NaCl có nồng độ 16% ?
Hớng dẫn giải
Lời giải
Xác định lời giải
1
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh lập sơ 20

đồ đờng chéo
16
15
4
m
m
1
400
Bớc 2: Tìm tỷ lệ m1: m2
1
m1 = 2

100 gam
Bớc 3: Thay các đại lợng v tính m 2 4
4
4
toán
Bớc 4: Trả lời
Vậy cần phải lấy 100g dd NaCl
có C% = 20%

VIII. Mối quan hệ giữa C% v CM
Để chuyển đổi giữa C% v CM ( hay ngợc lại) nhất thiết phải biết khối lợng
riêng D: D =

mdd
Vdd

Ta có thể sử dụng công thức giữa hai nồng độ: CM = C%.


10 D
M

Ví dụ: Ho tan 2,3 g Na kim loại vo 197,8 g H2O
a, Tính C% của dd thu đợc
b, Tính CM của dd thu đợc. Biết D = 1,08g/ml
Giải
2,3
a, Số mol Na đã dùng :
0,1mol
23

2Na +
2H2O 2NaOH
0,1mol
0,1mol
mNaOH = 0,1.40 = 4g
- Dung dịch thu đợc có khối lợng l:

Phản ứng xảy ra:

mNa + mH 2

10



O

+ H2

0,05mol

- mH 2 = 2,3 + 197.8 - 0,05.2 = 200g


Vậy C% =

m ct
4.
.100 =
.100 = 2 %
mdd
200

b, Thể tích dd thu đợc:
Vdd =

mdd 200

185ml
D
1,08

CM =

0,1
0,54M
0,185

IX. Bi toán về pha trộn các dung dịch có CM khác nhau( chất

tan giống nhau)
Đối với dạng bi toán ny ta có thể áp dụng sơ đồ đờng chéo
V1 / C 2 C /

V 2 / C1 C /

Ví dụ: Cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 2,5 M v bao nhiêu ml dd
H2SO4 1M để khi pha trộn chúng với nhau đợc 600ml H2SO4 1,5 M?
Giải
áp dụng sơ đồ đờng chéo:
2,5

0,5
1,5

1

1

V1
0,5
Hay V2 = 2 V1

V 2 1 0,5

Mặt khác V1 + V2 = 600 V1 = 200 ml ; V2 = 400ml
Vậy phải dùng 200ml dd H2SO4 2,5M pha với 400ml dd H2SO4 1M.

X.


Bi toán về pha trộn các dung dịch có D khác nhau( chất
tan giống nhau)

Ta cũng áp dụng sơ đồ đờng chếo giống với các dạng ở trên
V1 / D 2 D /

V 2 / D1 D /

Khi đó ta có:

Ví dụ: Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH ( D= 1,26 g/ml với báo nhiêu ml
dd NaOH ( D = 1,06 g/ml) để đợc 500ml dd NaOH có D = 1,16 g/ml ?
Giải
áp dụng sơ đồ đờng chéo:
1,27

0,1
1,16

1,06

0,1
V1
0,1

1 Hay V1 = V2 = 250ml
V 2 1 0,1

XI. Bi toán độ tan
- Độ tan của 1 chất l số gam tối đa chất đó tan đợc trong 100 g nớc để

đợc dd bão ho ở nhiệt độ xác định .

11




-

Khi nhiệt độ tăng độ tan của các chất thờng tăng, nên nếu khi ta hạ nhiệt độ
dd xuống thì sẽ có một phần chất tan không tan đợc nữa, phần chất tan ny
sẽ tách ra dới dạng rắn.

Ví dụ: Cho biết 200C, độ tan của CaSO4 l 0,2 g v khối lợng riêng
của dd bão ho l 1g/ml. Tính C% v CM của dd CaSO4 bão ho ở nhiệt
độ trên ?
Giải
m ct
0,2
.100 =
.100 = 0,19%
100,2
mdd
10.1
10 D
CM = C%.
= 0,19.
0,014M
136
M


Khối lợng dd l: 0,2 + 100 =100,2 g Vậy C % =

Các bi tập minh hoạ
Bi 1: a, Tính CM của dd thu đợc nếu nh ngời ta cho thêm H2O vo 400g dd

NaOH 20% Để tạo ra 3l dd mới?
b, Cho 40 ml dd NaOH 1M vo 60 ml dd KOH 0,5 M. Nồmg độ mol của
mỗi chất trong dd lần lợt l:
A. 0,2M v 0,3 M;
B. 0,3M v 0,4 M
C. 0,4M v 0,1 M
D. 0,4M v 0,3 M
Hãy giải thích sự lựa chọn
Bi 2: Tính khối lợng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi lm lạnh 450 gdd bão ho ở
0
80 C. Biết độ tan AgNO3 ở 800C l 668 g v ở 200C 222 g
Bi 3: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vo 100g dd NaOH 20% để thu
đợc dd mới có nồng độ 25% ?

F. dạng 6:
Bi toán hiệu suất phản ứng
I.
Bi toán tính khối lợng chất ban đầu hoặc khối lợng
chất tạo thnh khi biết hiệu suất
Dạng bi toán ny ta cần hớng dẫn học sinh giải bình thờng nh cha biết hiệu
suất phản ứng. Sau đó bi toán yêu cầu:
- Tính khối lợng sản phẩm thì:
Khối lợng tính theo phơng trình x H
Khối lợng sản phẩm =

100
-

Tính khối lợng chất tham gia thì:
Khối lợng tính theo phơng trình x 100

Khối lợng chất tham gia =
H
0

Ví dụ: Nung 120 g CaCO3 lên đến 1000 C . Tính khối lợng vôi sông
thu đợc, biết H = 80%.
Giải

12




t
PTHH: CaCO3
CaO + CO2
0

n

CaCO 3

=


120
= 1,2 mol Theo PTHH ta có số mol CaO đợc tạo thnh l
100

1,2 mol mCaO = 1,2 .56 = 67,2 g . Hiệu suất H = 80% = 0,8
Vậy khối lợng thực tế thu đợc CaO lal: 67,2.0,8 = 53,76 g

II.

Bi toán tính hiệu suất của phản ứng:
Khối lợng tính theo phơng trình

Ta có : H =

x100
Khối lợng thực tế thu đợc

Ví dụ: Ngời ta khử 16g CuO bằng khí H2 . Sau phản ứng ngời ta thu
đợc 12g Cu . Tính hiệu suất khử CuO ?
Giải
t
PTHH: H2 + CuO
Cu + H2O
0

16
= 0,2 mol theo PTHH số mol Cu tạo thnh l: 0,2 mol
80
12
95

mCu = 0,2.64 = 12,8 g H =
12,8

n CuO =

các bi tập minh hoạ
Bi 1: Nung 1 tấn đấ vôi ( chứa 90% CaCO3). sau phản nứn ngời ta thu đợc
0,4032 tấn CaO. Hiệu suất của phản ứng l:
A. 80%
B. 85%
C. 90%
D. 95%
Bi 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian ở điều kiện thích
hợp. Sau một thời gian đa về điều kiện v áp suất ban đầu thấy thu đợc 48 lít hỗn
hợp gồm N2; H2; NH3.
1, Tính thể tích NH3 tạo thnh ?
2, Tính hiệu suất tổng hợp NH3 ?

I. dạng 7:

Bi toán
về tỷ khối chất khí
v khối lợng mol trung bình

dA/B =
M =

13

m hh

n hh



MA
MB

Nếu hỗn hợp gồm 2 chất thì:


MA < M < MB ( Nếu MB > MA )

Ví dụ 1:Phân tích một hợp chất ngời ta thấy có thnh phần khối lợng
l 85,7% C v 14,3 % H. Biết tỷ khối của khí ny so với H2 l 28.
a, Cho biết khối lợng mol của hợp chất?
b, Xác định CTHH
Hớng dẫn giải
Xác định lời giải
Bớc 1: Hớng dẫn học sinh viết
công thức tổng quát, tìm khối lợng
mol của hợp chất

Lời giải
CTHH: CxHy

dCH/H
x

y


2

= 28 MC x H y = 2.28 =56

m 2 400

100 gam
4
4
Bớc 2: Tìm khối lợng của từng
56.85,7
56.14,3
nguyên tố; tìm số mol của C ; H
mC =
48 ; mH =
8
100
100

m1 =

nC = 48/ 12 = 4 ; nH = 8/1 = 8
Vậy x = 4 ; y = 8
CTHH l : C4H8

Bớc 3: Suy ra x; y
Bớc 4: Trả lời

Ví dụ2: Không khí xem nh gồm N2 v O2 có tỷ lệ 4:1 . Xác định khối
lợng mol TB của không khí

Mkk =

4,28
28,8
4 1

K. dạng 8: Bi toán về hỗn hợp
Đối với dạng bi toán hỗn hợp thì thờng ta phải hớng dẫn học sịnh lập
phơng trình hoặc hệ phơng trình để tìm ra các đại lợng cần tìm

Ví dụ 1: Ho tan một lợng hỗn hợp 19,46 g gồm Mg, Al, Zn ( trong đó
số g của Mg bằng số gam Al) bằng một lợng dd HCl 2M .Sau phản ứng
thu đợc 16,352 lít H2 ( ĐKTC).
a, Tính số gam mỗi kim loại đã dùng ?
b, Tính thể tích dd HCl cần dùng để ho tan ton bộ sản phảm trên, biết
ngời ta sử dụng d 10% ?
Giải
PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 +3 H2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Gọi a,b,c l số mol lần lợt của Mg; Al; Zn
Theo các PTHH trên ta có: Số mol H2 l:( a + 3/2b + c) =
Ta có các phơng trình về khối lợng của hỗn hợp:
24a + 27b + 65c = 19,46
24a = 27b

14




16,351
0,73mol
22,4


Kết hợp lại ta có hệ:
( a + 3/2b + c) = 0,73
24a + 27b + 65c = 19,46
24a = 27b
Giải hệ ra ta đợc: a = 0,27 , b = 0,24 , c = 0,1
Vậy mMg = 0,27.24 = 6,48 g; mAl = 27.0,24 = 6,48 g mZn = 0,1.65 = 6,5 g
b, Số mol HCl tham gia phản ứng bằng 2a + 3b + 2c = 1,46. Vậy thể tích dd HCl
cần để ho tan hỗn hợp l: 1,46 : 2 = 0,73 lít.
Do đó thể tích HCl theo đề bi sẽ l : 0,73 + 0,073 = 0,803 lít

Ví dụ 2: Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 v 40% CuO . Ngời ta dùng
H2(d) để khử 20g hỗn hợp đó.
a,Tính khói lợng Fe v Cu thu đợc sau phản ứng?
b, Tính số mol H2 đã tham gia phản ứng ?
Đáp số: a, mFe = 10,5 g; mCu = 6,4 g
b, 0,352 mol H2

các bi tập minh hoạ
Bi 1: Ngời ta ho tan hon ton 9,52 g hỗn hợp A gồm: Fe; Fe2O3 ; Fe3O4
bằng 850 ml dd HCl 0,4 M. Phản ứng kết thúc thu đợc 2,24 lít H2 (ĐKTC). Tníh
% khối lợng từng chất trong A. Xác định nồng đọ CM các chất có trong D ( Biết
thể tích không đổi).
Bi 2: Hỗn hơph gồm Na v một kim loại A hoá trị I ( A chỉ có thể l K hoặc Li).
Lấy 3,7 g hỗn hợp trên tác dụng với lợng nớc d lm thoát ra 0,15 mol H2 (
ĐKTC) . Xác định tên kim loại A


Ngời thực hiện: Trần Trọng Tuân
Giáo viên trờng THCS Tam Cờng

15





×