Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

On tap vao THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 56 trang )

Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Chủ đề 1: Truyện trung đại
Văn bản 1:
Chuyện ngời con gái nam xơng
( Nguyễn Dữ)

I. Tìm hiểu chung
- Tác giả:
+ Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ XVI, ngời huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải
Dơng.
+ Là ngời học rộng, tài cao nhng tránh vòng danh lợi nên chỉ làm quan một năm rồi về ở ẩn
tại quê nhà.
+ Sáng tác của Nguyễn Dữ thể hiện cái nhìn tích cực đối với văn học dân gian.
Tác phẩm: đợc xem là áng thiên cổ kì bút
+ ý nghĩa nhan đề:
mạn lục: ghi chép tản mạn
truyền kì: những truyện kì ảo đợc lu truyền
2
Truyền kì mạn lục: ghi chép tản mạn những truyện kì ảo, hoang đờng đợc lu
truyền trong dân gian.
+ Nhân vật Nguyễn Dữ lựa chọn: Ngời phụ nữ và trí thức
+ Hình thức nghệ thuật: viết bằng chữ Hán, sáng tạo lại những câu chuyện dân gian.
- Văn bản:
+ Là một trong số 11 truyện viết về ngời phụ nữ.
+ Có nhiều điểm tơng đồng với truyện dân gian Vợ chàng Trơng.
II. Phân tích
1. Tóm tắt văn bản:
- V Nng l ngi con gỏi thu m nt na, ly Trng Sinh (ngi ớt hc, tớnh hay a


nghi).
- Trng Sinh phi i lớnh chng gic Chiờm. V Nng sinh con, chm súc m chng
chu ỏo. M chng m ri mt.
- Trng Sinh tr v, nghe cõu núi ca con v nghi ng v. V Nng b oan nhng
khụng th minh oan, ó t t bn Hong Giang, c Linh Phi cu giỳp.
- di thu cung, V Nng gp Phan Lang (ngi cựng lng). Phan Lang c
Linh Phi giỳp tr v trn gian gp Trng Sinh, V Nng c gii oan nhng
nng khụng th tr v trn gian.
2. Nhân vật Vũ Nơng
a. Là ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp
- Là ngời phụ nữ có t dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị nết na, biết c xử: vợ chồng cha từng để
đến nỗi thất hoà.
- Là ngời vợ thuỷ chung với chồng, ngời mẹ hiền thơng con, ngời con dâu hiếu thảo,
sống có tình nghĩa với láng giềng.
+ Thuỷ chung, yêu thơng chồng:
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Yêu chồng tha thiết, nỗi buồn nhớ dài theo năm tháng mây che kín núi, bớm lợn đầy vờn
Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét gửi ngời ải xa
Thông cảm với nỗi vất vả gian nan của chồng: chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lờng,
giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao
Tiễn chồng bằng những lời ân cần, thắm thiết khiến ai cũng phải cảm động trào nớc mắt.
+ Ngời con dâu hiếu thảo: chăm sóc mẹ chồng tận tình, chu đáo những lúc ốm đau, lấy lời
ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, cầu khấn thần phật. Đặc biệt là lời trăng trối của mẹ chồng:
Xanh kia quyết chẳng phụ lòng con giống nh con đã chẳng từng phụ mẹ. Khi mẹ chồng mất,

nàng hết lời thơng xót, phàm việc ma chay, tế lễ, lo liệu nh đối với cha mẹ đẻ của mình.
+ Ngời mẹ hiền thơng con: Chỉ vào bóng mình nói với Đản đó chính là cha Đản
+ Với láng giềng: nàng là một ngời tốt nên khi bị chồng nghi oan, những ngời này đã hết lời
khuyên bảo, thanh minh cho nàng.
2
Là ngời phụ nữ có khát vọng hạnh phúc bình dị:
+ Chẳng mong đợc áo gấm vinh quy, chỉ mong mang về hai chữ bình yên
+ Câu nói khi bị oan: thiếp nơng tựa chàng là vì thú nghi gia nghi thất
- Là ngời trọn nghĩa tình, có trớc, có sau: Để trả nghĩa bà Linh Phi, Vũ Nơng không trở về dơng gian; ở chốn cung mây nớc còn lo lắng cho chồng con, nhà cửa, phần mộ tổ tiên, khi hiện
lên giữa dòng sông: đa tạ tình chàng.
b. Nỗi oan khuất của Vũ Nơng
- Nỗi oan:
+ Trơng Sinh trở về nghe lời con nói, nghi ngờ vợ.
+ Một mực nghi oan, giấu không kể lời con nói, đánh đuổi vợ đi.
+ Vũ Nơng hết lời minh oan cho mình
+ Đỉnh cao : Vũ Nơng tắm gội chay sạch, chạy đến sông Hoàng Giang, ngửa mặt lên trời mà
rằng=> Đó là hành động của lí trí.
- Nguyên nhân nỗi oan:
+ Cuộc hôn nhân không bình đẳng: thiếp vốn con kẻ khó, đợc nơng tựa nhà giàu. Sự cách bức
ấy đã tạo thêm cái thế cho ngời chồng gia trởng trong chế độ phong kiến.
+ Tình huống bất ngờ và lời nói đầy ngây thơ của đứa trẻ: Ô hay, ông cũng là cha tôi ? Cha
tôi ngày nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, lúc nào cũng nín thin thít.
+ Cách c xử hồ đồ độc đoán của Trơng Sinh
c. Chi tiết kì ảo, hoang đờng
- Các chi tiết kì ảo:
+ Phan Lang nằm mộng thả rùa
+ Phan Lang lạc vào động rùa, gặp Vũ Nơng, đợc đa về dơng thế
+ Hình ảnh Vũ Nơng hiện lên giữa dòng nớc: thoát ẩn thoắt hiện, lung linh, huyền ảo với kiệu
hoa, cờ tán, võng lọng rực rỡ, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần rồi biến đi mất
2

ý nghĩa:
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

+ làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nơng
+ Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể hiện ớc mơ công bằng ngàn đời của dân
gian.
=> Tính bi kịch không giảm đi: Vũ Nơng không thể trở về dân gian
2. Nhân vật Trơng Sinh
- Là ngời cục cằn, thô lỗ, ít học
- Đa nghi và hay ghen
III. Luyện tập.
1.Bài 1: Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng Vũ Nơng là con ngời đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh
nhng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh. Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong
đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.
2.Bài 2: Trong Chuyện ngời chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?
3.Bài 3: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo
ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?
4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện Chuyện ngời con gái là 1 chi tiết kì ảo.
a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 5 câu.
b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong
cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?
5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận 06 + 07):
Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nơng hiện về ở giữa dòng mà nói vọng
vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa.
(Chuyện ngời con gái Nam Xơnng Nguyễn Dữ).

Đó là câu nói cuối cùng của V.Nơng với T.Sinh trớc khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nơng Không thể
trở về nhân gian đợc nữa. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T P H có độ dài khoảng 20 dòng)
7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT 06 + 07):
Trong cuốn Bình giảng truyện dân gian, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật cái bóng của truyện cổ tích
Vợ chàng Trơng, tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy
không phải là ngời và không tồn tại độc lập, nhng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng
đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này,
Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật cái bóng trong Chuyện ngời con không? Vì sao?
8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 Trờng THCS Quỳnh Mai):
Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: Chàng đi chuyến này. không có canh shồng bay bổng.
a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang
đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
b.Em hiểu những hình ảnh thế trẻ tre, mùa da chín quá kì, cánh hồng bay bổng nh thế nào? Đó
có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không?
c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ vị
đó mở rộng cho thành phần nào của câu?
9 Bài 9 .(Đề thi tuyển sinh vào THPT 07 + 08)
Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thơng sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngời con
gái Nam Xơng. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông.
a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.

Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

b.Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, lúc vắng chồng, Vũ Nơng hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà
bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói

về sự trở về chốc lát của Vũ Nơng có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
10. Bài 10 (Đề khảo sát chất lợng 07 + 08 - Trờng THCS Quỳnh Mai):
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Thiếp vốn con kẻ đừng 1 mực nghi oan cho thiếp.
a.Đ.văn trên đợc trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục.
b.Giải thích nghĩa của cụm từ một tiết trong đoạn trích dẫn trên.
c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ nh thế nào về vẻ đẹp và
thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến.
d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài ngời p.nữ dới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả.
11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng
12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã
đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng.
13. Bài 13: Trong bài thơ Lại viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tông có câu kết: Khá trách chàng Trơng khéo
phũ phàng. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.
14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thơng thay cho nàng Vũ Nơng
15. Bài 15: a.Chữa lỗi câu văn sau:
Nhng Vũ Nơng không chỉ là ngời con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn
Dữ còn cho ta thấy Vũ Nơng đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu.
16. Bài 16:
Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: Chuyện ngời con gái Nam Xơng đã thể hiện niềm
cảm thơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một
câu ghép đẳng lập.
17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nơng đã chạy ra sông tự tử. Còn trong Chuyện ngời con gái
Nam Xơng, V.Nơng tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống
sông.
Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao?
18. Bài 18: So với truyện cổ tích Vợ chàng Trơng thì Chuyện ngời con gái Nam Xơng có thêm nhân vật bà
mẹ Trơng Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao?
19. Bài 19: Giới thiệu sơ lợc về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục.
20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong

Chuyện
21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện Chuyện ngời con gái Nam xơng.
22. Bài 22: Cho đoạn văn sau:
Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nớc ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình
thuỳ mị nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp hơn ngời. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trơng Sinh
đi lính. Ngời vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy Ngời con gái Nam Xơng ấy vẫn
giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng.
a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu.
b.Chỉ ra chỗ ngời viết dùng phép thế.
c.Giải nghĩa các từ oan khuất, t dung.
d.Có thể thay thế từ thuỳ mị bằng từ nào?
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

e.Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T P H để làm sáng tỏ ý câu chủ đề: Vũ Thị Thiết là ngời vợ rất giàu tình nghĩa, thuỷ chung với chồng.
23 Trong truyn Ngi con gỏi Nam Xng, nhõn vt Trng Sinh vi tin cõu núi ngõy
th ca con tr ó nghi oan cho V Nng rung ry v ỏnh ui nng i. V Nng b oan c nờn nhy
xung sụng t vn.
Em hóy c k li tỏc phm v tỡm xem cú nhng chi tit no trong truyn tỏc gi mun hộ m
kh nng cú th trỏnh c thm kch au thng cho V Nng. Nhng nguyờn nhõn no lm cho thm
kch ú vn din ra dn n cỏi cht au thng ca ngi ph n c hnh?
Em hóy bỡnh lun v nguyờn nhõn cỏi cht ú.
24: Phõn tớch truyn Ngi con gỏi Nam Xng ca Nguyn D

Văn bản 2
Cảnh ngày xuân

Nguyễn Du
I.Tìm hiểu chung
- Vị trí: tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh, chị em Kiều đi chơi xuân.
- Kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân.
II. Phân tích
1. Cảnh thiên nhiên mùa xuân
- Hai câu đầu vừa nói thời gian vừa tả không gian: cánh én, thiều quang
- Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân là hai câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời/ Cành lê
trắng điểm một vài bông hoa
+ Màu sắc hài hoà tuyệt diệu
+ Vẻ đẹp mùa xuân mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống, khoáng đạt, trong trẻo, nhẹ nhàng,
thanh khiết.
+ Chữ điểm làm cho cảnh vật có hồn chứ không tĩnh tại.
2. Khung cảnh lễ hội.
- Giới thiệu trong ngày Thanh minh có hai hoạt động diễn ra cùng lúc: tảo mộ và đạp thanh.
- Cảnh lễ hội: đợc miêu tả bằng một loạt các từ hai âm tiết là tính từ, động từ, danh từ :không
khí lẽ hội thật rộn ràng: gần xa, nô nức, yến anh, chị em, tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu
+ Các danh từ gợi tả sự đông vui, nhiều ngời đến dự lễ hội
+ Các động từ gợi tả sự náo nhiệt, rộn ràng của ngày hội
+ Các tính từ gợi tả tâm trạng của ngời đi dự hội
+ Cách nói ẩn dụ: nô nức yến anh gợi lên hình ảnh đoàn ngời nhộn nhịp đi chơi xuân nh chim
én, chim oanh bay ríu rít.
+ NT so sánh: ngựa xe nh nớc, áo quần nh nêm: so sánh độc đáo chỉ nhắc tới ngựa xe và áo
quần nhng lại gợi tả đợc sự đông đúc của con ngời.
- Tác giả đã khắc hoạ một truyền thống lễ hội xa xa.
3. Khung cảnh du xuân trở về
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9


Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe nớc nhỏ, một nhịp cầu nhỏ
bắc ngang.
- Mọi chuyển động đều rất nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngả về tây, bớc chân ngời thơ thẩn, dòng
nớc uốn quanh.
- Cái không khí đông vui, nhộn nhịp không còn nữa, tất cả đang lặng dần, nhạt dần.
- Cảnh mùa xuân ở bốn câu đầu và các câu cuối có điểm giống nhau nhng vẫn khác nhau do
không gian và thời gian thay đổi, nhng quan trọng là do tâm trạng của con ngời:
+ Các từ láy:tà tà, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà cón bộc lộ
tâm trạng con ngời.
+ Nao nao đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật: nói lên cảm giác bâng khuâng, xao xuyến
và linh cảm về điều sắp xảy ra: gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng.
III. Luyện tập
Bài tập 1:
Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích.
Mở bài: Trong Truyện Kiều có nhiều đoạn miêu tả thiện nhiên đặc sắc.
- Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức tranh xuân đẹp,bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim Kiều.
Thân bài:
Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình,gợi tả,bút pháp miêu tả thiên nhiên theo trình
tự thời gian và không gian.
1,Bốn câu đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân.
- Thời gian thấm thoắt trôi mau,tiết trời đã sang tháng ba,những con én vẫn rộn ràng trên bầu
trời trong sáng.
- Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời,trên nền trời xanh non
điểm xuyết vài hoa lê trắng.
- Màu sắc hài hoà tuyệt diệu gợi nét đặc trng mùa xuân:Mới mẻ tinh khôi,giàu sức sống (cỏ
non)khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời);nhẹ nhàng, thanh khiết ( trắng điểm một vài
bông hoa).Từ điểm làm cho cảnh vật trở lên sinh động,có hồn.

2,Tám câu tiếp:Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.
- Các hoạt động của lễ tảo mộ: Viếng mộ,quét tớc,sửa sang phần mộ ngời thân...)
- Hội đạp thanh (Đi chơi ở chốn đồng quê)
- Phân tích giá trị biểu cảm của các danh từ : yến anh,chị em,tài tử,giai nhân,) Gợi tả cảnh
đông vui,nhiều ngời đi trẩy hội; Các động từ (sắm sửa,dập dìu) gợi tả sự rộn ràng,náo nhiệt
của cảnh ngày xuân; Các tính từ (gần xa,nô nức)làm rõ tâm trạng vui tơi của ngời đi trẩy
hội.Hình ảnh ẩn dụ nô nức yến anh đã làm nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp,dập dìu
nam thanh,nữ tú quấn quýt cùng đi vui hội xuân.
- Khắc hoạ truyền thống lễ hội văn hoá xa xa trong tiết Thanh minh.
3,Sáu câu cuối:Cảnh chị em du xuân trở về:
- Cảnh tan hội lúc chiều tàn không còn nhộn nhịp,rộn ràng mà nhạt dần,sâu lắng dần,cảnh
nhuốm màu tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình.
- Những từ láy: (Tà tà,thanh thanh,nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật,bộc lộ tâm trạng con
ngời.
- Cảm giác vui xuân đang còn mà linh cảm điều sắp xảy ra. Tất cả những chuyển động trở
lên châm hơn,không còn tng bừng nh ở phần trớc.Cảnh vật ấy nh diễn tả tâm trang luyến tiếc
một ngày vui sắp tàn của chị em Thuý Kiều.Buồn đã len tới bủa vây tâm trạng 3 chị em.Đây
cũng là tài năng của Nguyễn Du khi chuẩn bị để nhân vật Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên,gặp
Kim Trọng.
*Kết bài:
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý,ngôn ngữ tạo hình,kết hợp bút pháp tả và bút pháp gợi.
- Lấy cảnh xuân tơi đẹp,trong sáng nhng ẩn chứa những mầm mống đau thơng,làm bối
cảnh để Kim Kiều gặp gỡ,Nguyễn Du dự báo số phận 2 ngời sẽ không trọn vẹn,đời Kiều sau

này sẽ gặp nhiều bất hạnh.
Bài tập 2: Đoạn văn
Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích:
Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Gợi ý:
a. Yêu cầu về nội dung:
- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về
mùa xuân.
+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không
gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống,
nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đờng nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật
- Tâm hồn con ngời vui tơi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tơi tắn hồn nhiên.
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
b. Yêu cầu vê hình thức :
- Trình bày thành văn bản ngắn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.
- Không mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thờng (gọi chung là lỗi diễn đạt)
Bài tập 3:
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 2005, trang 84)
1. Hình ảnh con én đa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu nh thế nào?
2. Trong một bài thơ đã học ở lớp 9, hình ảnh thoi cũng đợc dùng để tả loài vật, em hãy
nhớ và chép lại câu thơ đó (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Nghĩa chung của hình ảnh
thoi trong hai câu thơ đó là gì?
3. Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu có dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép. Nội
dung trình bày cảm nhận của em về cảnh mùa xuân trong đoạn thơ đợc trích ở trên.

Gợi ý:
1. H/ả con én đa thoi có thể hiểu theo hai nghĩa:
- én liệng đầy trời nh thoi đa
- Thời gian trôi rất nhanh, tựa nh cánh é vụt bay trên bầu trời. Mùa xuân có chín mơi ngày thì
sáu mơi ngày đã trôi qua.
2.
- Đó là bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của tác giả Huy Cận
- Câu thơ: Cá thu biển Đông nh đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
- Nghĩa chung: rất nhiều, tấp nập
3. Đoạn văn
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Về hình thức: không giới hạn cách trình bày nội dung, có thể tuỳ chọn cách trình bày.
- Về nội dung: Nêu cảm nhận về cảnh thiên nhiên trong đoạn thơ:
+ Đó là bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân, màu sắc hài hoà.
+ Cảnh khoáng đạt, trong trẻo, giàu sức sống
+ Cảnh sinh động, có hồn.
Bài tập 4:
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bớc lần theo ngọn tiểu khê,
Nhìn xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nớc uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 2005, trang 84)
1.Sáu câu thơ trên nằm ở phần nào trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du? Hãy nêu
ngắn gọn nội dung đoạn thơ đó.
2. Chúng ta đều biết nao nao là từ diễn tả tâm trạng con ngời. Vởy mà Nguyễn Du lại viết:
nao nao dòng nớc uốn quanh. Cách dùng từ nh vậy mang đến ý nghĩa nào cho câu thơ?
3. Trong Truyện Kiều, cách dùng từ tả tâm trạng ngời để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một
lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích có cách tả nh
vậy.
4. Viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp phân tích-tổng hợp, nội dung diễn tả cảm
nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con ngời trong sáu câu thơ kể trên.
Gợi ý
1. Sáu câu thơ có vị trí: ở phần thứ nhất của tác phẩm: Gặp gỡ và đính ớc. Cụ thể: đoạn tả cảnh
chị em Thuý Kiều đi du xuân.
Đoạn này tả cảnh chị em Thuý Kiều bắt đầu trở về.
2.
- Cảnh đợc nhân hoá để nhuốm màu tâm trạng con ngời
- Linh cảm những điều sắp xảy ra: gặp mộ Đạm Tiên và Kim Trọng.
3. hai câu thơ là:
Buồn trông ngọn nớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
4. Đoạn văn cần làm rõ:
- Cảnh chuyển động nhẹ nhàng, thanh dịu
- Không khí rộn ràng không còn nữa mà đang nhạt dần, lặng dần
- Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng: xao xuyến, bâng khuâng, man mác với một nỗi buồn vô
cớ.
Bài tập 5:
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9


Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Thanh minh trong tiết tháng ba
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân
Dập dìu tài tử gai nhân
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, Hà Nội, 2005, trang 85)
Tìm 4 từ ghép Hán Việt trong đoạn thơ trên/
Câu nào là câu ghép?
Câu thơ nào dùng đảo ngữ?
Câu thơ nào là câu trần thuật đơn?

1.
2.
3.
4.
Gợi ý
1.Các từ ghép Hán Việt: thanh minh, yến anh, bộ hành, tài tử, giai nhân.
2.Câu thơ có cấu tạo là câu ghép: Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Ngựa xe nh nớc áo quần nh
nêm.
3. Câu thơ dùng đảo ngữ: Gần xa nô nức yến anh

Văn bản 3 : Kiều ở lầu Ngng Bích

I. Tìm hiểu chung
- Vị trí đoạn trích : Nằm ở phần thứ hai của tác phẩm
- Khái niệm độc thoại nội tâm (là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình)và tả

cảnh ngụ tình(mợn cảnh để gửi gắm tâm trạng, cảnh là phơng tiện miêu tả, còn mục đích
miêu tả là tâm trạng).
II. Phân tích
1. Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp của Kiều.
- Hai chữ khoá xuân cho thấy Kiều ở lầu Ngng Bích thực chất là giam lỏng.
- Không gian mênh mông, hoang vắng:
+ Không gian rợn ngợp: Bốn bề bát ngát xa trông
+ Cảnh non xa, trăng gần nh gợi lên hình ảnh lầu Ngng Bích chơi vơi giữa những mênh mang
trời nớc. Cái lầu chơi vơi ấy nh một thân phận trơ trọi, không một bóng ngời.
+ Hình ảnh non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng có thể là cảnh thực, có thể là hình ảnh mang
tính chất ớc lệ gợi sự mênh mông, rợn ngợp của không gian, qua đó diễn tả tâm trạng của con
ngời.
- Cụm từ mây sớm đèn khuya gợi thời gian tuần hoàn khép kín. Thời gian nh cũng giam hãm
con ngời.
2. Nỗi nhớ thơng Kim Trọng và cha mẹ
- Nhớ tới Kim Trọng:
+ Nhớ tới KT trớc vừa phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế của Nguyễn Du.
+ Nhớ tới lời nguyện ớc
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

+ Tởng tợng KT đang hớng về mình, đau đáu chờ mình mà uổng công vô ích tin sơng luống
những rày trông mai chờ.
+ Đau đớn, xót xa: tấm son gột rửa bao giờ cho phai tấm lòng thơng nhớ KT bao giờ nguôi
quên ; tấm son của K bị vùi dập, hoen ố biết bao giờ mới gột rửa đợc.
- Nhớ cha mẹ:

+ Thơng cha mẹ sáng chiều ngóng tin con, trông mong sự đỡ đần.
+ Hiện giờ ai là ngời chăm nom: quạt nồng ấp lạnh
+Nàng tởng tợng quê nhà đã đổi thay, cha mẹ đã già yếu: Sân Laigốc tử
+ Cách mấy nắng ma: vừa nói tới thời gian xa cách bao mùa ma nắng, vừa nói tới sức mạnh
tàn phá của tự nhiên, của nắng ma đối với con ngời và vạn vật.
+ Các câu hỏi tu từ : TK tự hỏi lòng mình
=> Trong cảnh ngộ K ở lầu Ngng Bích, K là ngời đáng thơng nhất nhng nàng vẫn quên cảnh
ngộ bản thân để nhớ tới KT. Kiều là ngời tình thuỷ chung, ngời con hiếu thảo, ngời có tấm
lòng vị tha đáng trọng.
3. Nỗi buồn lo của Kiều
- Tác giả chọn cách biểu hiện tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này để diễn tả tâm trạng của
Kiều
+ Mỗi biểu hiện của chiều tà trên biển cánh buồm thấp thoáng, hoa trôi man mác, nội cỏ rầu
rầu, tiếng sóng đều gợi tả tâm trạng: sự cô đơn, nổi lênh vô định, nỗi buồn tha hơng, lòng nhớ
thơng ngời yêu, cha mẹ và cả nỗi bàng hoàng lo sợ.
+ Cảnh đợc miêu tả từ xa đến gần, màu sắc từ nhạt đến đậm, âm thanh từ tĩnh đến động, nỗi
buồn từ man mác đến mông lung, lo sợ.
+ Gió cuốn mặt duềnh và ầm ầm tiếng sóng nh báo trớc số phận nổi lênh, bị vùi dập của đời
Kiều,
- Cụm từ buồn trông điệp lại tạo âm hởng trầm buồn. Nó trở thành điệp khúc của đoạn thơ và
cũng là điệp khúc của tâm trạng.
III. Luyện tập
1. Bài 1:
a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
b.Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ buồn trông đợc lặp lại mấy lần? Cách lặp lại điệp
ngữ đó có tác dụng gì?
c.Bằng 1 đoạn văn diễn dịch, em hãy phân tích 8 câu thơ đó.
d.Em có nhớ bài ca dao nào cũng bắt đầu bằng chữ buồn trông? Hãy chép lại những câu
ca dao đó?
2. Bài 2: .Sửa lỗi trong câu mở đoạn sau:

Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích không chỉ tả cảnh
biển trớc lầu Ngng Bích trong xa mờ; mà còn là nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ da diết của ngời con gái tài sắc Thuý Kiều.
a.Câu mở đoạn trên cho biết đề tài đ.văn đứng trớc đó là gì? Đề tài đ.văn sắp x.dựng là gì?
b.Viết tiếp câu mở đoạn mà em vừa sửa lỗi để có đ.văn T P H (15 câu). Đoạn văn có
sử dụng lời dẫn trực tiếp.
3. bài 3: Cho câu thơ:
Xót ngời tựa cửa hôm mai.
a.Chép 3 c.thơ tiếp theo c.thơ dẫn trên đây. Sau đó ghi rõ những c.thơ đó đợc trích ra từ
đ.thơ nào? Đ.thơ đó nằm trong t.phẩm nào? Của ai? T.phẩm đó còn có tên gọi nào khác
không? X.định thể loại của t.phẩm ấy?
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

b.Viết 1 đ.văn khoảng 10 câu theo lối T P H p.tích 4 c.thơ ấy. Trong đoạn có s.dụng 2
phép liên kết.
c.Xét trong mqh với n.dung toàn đ.thơ thì đ.văn mà em vừa viết có đ.tài gì và nó đợc nối sau
đ.văn mang đề tài gì?
4. Bai 4: Hóy phõn tớch on trớch Kiu lu Ngng Bớch thy rng:
Nguyn Du ó dng nờn mt bc tranh tõm tỡnh y xỳc ng.

Văn bản 4: Mã Giám Sinh mua Kiều

I. Tìm hiểu chung
- Mở đầu cho cuộc đời mời lăm năm chìm nổi, bất hạnh của nàng Kiều. Đoạn thơ thuộc phần
Gia biến và lu lạc.
II. Phân tích

1. Nhân vật Mã Giám Sinh
a. Về diện mạo, cử chỉ
- Vẻ ngoài chải chuốt, lố lăng, không phù hợp, tuổi ngoài 40 mà vẫn mày râu nhẵn nhụi, áo
quần bảnh bao.
+ từ nhẵn nhụi và bảnh bao đi cùng với nhau trong một câu thơ tạo lên sự đối xứng cân đối,
hé lộ ý chê cời của ngời kể chuyện
- Cách nói năng thì cộc lốc, vô lễ: Hỏi tên rằngCâu trả lời nhát gừng, vô lễ, không có chủ
ngữ, vị ngữ, không thèm tha gửi. Đó là cách xng hô của kẻ hợm của, cậy tiền.
- Lai lịch mù mờ : Mã giám Sinh giới thiệu là hcọ trò trờng QTG nhng lại ko xng rõ họ tên mà
chỉ nêu họ, giám sinh là học trò trờng QTG mà thôi. Về quê quán có điều vô lí: ở trên là Viễn
Phơng nhng bên dới lại là huyện Lâm Thanh cũng gần
- Cử chỉ, thái độ trơ trẽn, hỗn hào: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng. Ghế trên là vị trí trang trọng,
dành cho bậc cao niên, bậc huynh trởng đáng kính. Kẻ đi hỏi vợ mà lại ngồi tót thì thật vô lễ,
chớng mắt. Tót là hành động rất nhanh nhẹn. ở đây mã vô tình hay cố ý? Có lẽ là do theo thói
quen của y, thói quen của kẻ vô học, hạ l, cậy mình có tiền chẳng coi ai ra gì.
b. Bản chất con buôn, lu manh, giả dối, bất nhân và vì tiền.
- Lai lịch, xuất thân mù mờ, giới thiệu là khách ở phơng xa(viễn khách) mà lại xng quê cũng
gần. Mã giám Sinh giới thiệu là học trò trờng QTG nhng lại ko xng rõ họ tên mà chỉ nêu họ,
giám sinh là học trò trờng QTG mà thôi. Về quê quán có điều vô lí: ở trên là Viễn Phơng nhng bên dới lại là huyện Lâm Thanh cũng gần
- Tớng mạo, tính danh cũng giả dối, tuổi tác nhiều nhng lại cố tô vẽ cho trẻ, cho ra vẻ th sinh,
phong lu, lịch sự nhng lại trớc thầy sau tớ lao xao rất láo nháo, ô hợp. Tố Nh không viết thầy
đi trớc, tớ đi sau mà lại đặt từ chỉ vị trí lên trên danh từ có dụng ý làm nổi bật cái vẻ lộn xộn,
láo nháo, thiếu đứng đắn, thiếu lịch sự ngoại giao tối thiểu. Từ láy lao xao rất gợi. Nó gợi leen
cái dáng bộ thầy trò vừa đi vừa tiéng to, tiéng nhỏ không ngớt.
- Bản chất bất nhân, vì tiền: bộc lộ qua cảnh mua bán nàng Kiều
+ Bất nhân trong hành động, trong cách đối xử với nàng Kiều nh một đồ vật đem bán, cân đo,
đong đếm cả nhan sắc và tài hoa :Đắn đo cân sắc cân tài. Mã đúng là một ngời mua có kinh
nghiệm, lọc lõi, không sợ hớ. Mã cân đo đong đếm bằng mắt, bằng tay, bằng tai. Rồi thử, ép
Nhng điều vô lí là sau đó lại trở lại giọng điệu của một kẻ đi hỏi vợ RằngBao nhiêu cho tờng. MGS đãbộc lộ bản chất qua vai diễn đi hỏi vợ.
Năm học 2010 - 2011



Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

+ Bất nhân trong tâm lí lạnh lùng, vô cảm trớc gia cảnh của Kiều và tâm lí hợm hĩnh, mãn
nguyện: Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong
+ Bản chất vì tiền thể hiện trong hành động mặc cả keo kiệt, đê tiện : Cò kè bớt một thêm hai.
Câu thơ gợi cảnh ngời bán, kẻ mua đang đa đẩy món hàng, túi tiền đợc cởi ra, thắt vào, nâng
lên, đặt xuống. Ngay sau đó y trở lại bản chất con buôn: Cò kè bớt một thêm hai/Giờ lâu ngã
giá vâng ngoài bốn trăm. Từ láy cò kè lột tả bản chất con buôn keo kiệt, dìm giá đầy mánh lới
của MGS. Y mặc cả mãi cuối cùng còn non giá. Y đúng là tay mua sành sỏi, thành thạo.
c. Nghệ thuật xây dựng nhân vật MGS
- MGS hiện lên qua ngôn ngữ miêu tả trực diện của tác giả.
- Hình ảnh nhân vật phản diện đợc miêu tả bằng nét bút hiện thực, hoàn chỉnh cả về ngoại
hình lẫn tính cách.
- MGS đợc khắc hoạ cụ thể, sinh động, đồng thời lại mang ý nghĩa khái quát một loại ngời vô
học, giả dối, bất nhân.
2. Hình ảnh tội nghiệp của Thuý Kiều
- Trong suốt cuộc mua bán, nàng Kiều sợng sùng, xấu hổ mặc cho mụ mối bảo gì thì làm theo
- Nàng bị coi nh một món hàng đem bán nên buồn rầu, tủi hổ trong bớc đi ngại ngùng ê chề
trớc cảm giác thẹn trớc hoa và mặt dày trớc gơng.
- Càng tội nghiệp hơn khi nàng ý thức đợc nhân phẩm của mình
+ Nàng đau vì nỗi mình tình duyên dang dở
+ Uất vì nỗi nhà bị vu oan giá hoạ.
=> Bao trùm là tâm trạng đau đớn, tái tê : Thềm hoa một bớc lệ hoa mấy hàng.
3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du
- Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn ngời, đồng thời tố cáo thế lực
đồng tiền chà đạp lên con ngời.

+ Khinh bỉ và căm phẫn thể hiện thông qua cách tác giả miêu tả MGS với cái nhìn mỉa mai,
châm biếm, lên án.
Bộ mặt mày râu nhẵn nhụi cho thấy sự thiếu tự nhiên, râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót rất trai
lơ.Hai từ nhẵn nhụi gợi cảm giác về một sự trơ lì, phẳng lì, bất cận nhân tình.
áo quần bảnh bao là quần áo trng diện, cũng thiếu tự nhiên. Hai chữ bảnh bao thờng dùng để
khen áo quần trẻ em chứ ít dùng cho ngời lớn.
Sự đả kích ngầm lại càng sâu cay hơn khi một ngời trạc ngoại tứ tuần lại tỉa tót công phu, cố
làm cho mình ra dáng trẻ.
Hành động mặn nồng một vẻ một a là cử chỉ đê tiện chẳng khác nào Sở Khanh lẩm nhẩm gật
đầu.
+ Tố cáo thế lực đồng tiền Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong. Lời nhận xét có vẻ khách quan
nhng trong đó chứa đựng cả sự chua xót, căm phẫn.
- Thể hiện niềm thơng cảm sâu sắc của tác giả trớc thực trạng con ngời bị chà đạp, bị hạ thấp.
=> Tiểu kết
+ Nội dung: là một bức tranh về hiện thực xã hội đồng thời thể hiện tấm lòng nhân đạo của
ND.
+ Nghệ thuật : bằng nét bút hiện thực khắc hoạ tính cách nhân vật thông qua dáng vẻ vử chỉ.
III. Luyện tập
Cõu 1:
Nhn xột v ngh thut t ngi ca Nguyn Du qua on trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiu.
Gợi ý:
Nhn xột ngh thut t ngi ca Nguyn Du qua on trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiu cn
t c cỏc ý c bn sau :
- Bỳt phỏp t thc c Nguyn Du s dng miờu t nhõn vt Mó Giỏm Sinh. Bng bỳt
phỏp ny, chõn dung nhõn vt hin lờn rt c th v ton din : trang phc ỏo qun bnh bao,
din mo my rõu nhn nhi, li núi xc xc, vụ l, cc lc "Mó Giỏm Sinh", c ch hỏch
Năm học 2010 - 2011


Tµi liÖu «n thi Ng÷ v¨n 9


Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Lan Anh

dịch ngồi tót sỗ sàng... tất cả làm hiện rõ bộ mặt trai lơ đểu giả, trơ trẽn và lố bịch của tên
buôn thịt bán người giả danh trí thức.
- Trong Truyện Kiều, tác giả sử dụng bút pháp tả thực để miêu tả các nhân vật phản diện như
Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến... phơi bày bộ mặt thật của bọn chúng trong
xã hội đương thời, nhằm tố cáo, lên án xã hội phong kiến với những con người bỉ ổi, đê tiện
đó.
Câu 2:
a. Chép lại những câu thơ miêu tả tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn Mã Giám Sinh mua
Kiều (Ngữ văn 9, tập một).
b. Cho biết đối tượng của miêu tả nội tâm là những gì ?
Gîi ý:
a.
"Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng !
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày".
(Mã Giám Sinh mua Kiều_Ngữ văn 9, tập một).
b. Đối tượng của miêu tả nội tâm : ý nghĩa, cảm xúc, tình cảm nhân vật,… Cũng có thể là:
cảnh vật, nét mặt, trang phục,… của nhân vật.
C©u 3: Trong đoạn trích Mã Giám Sinh Mua Kiều (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) có
những câu thơ rất hay miêu tả về nhân vật này. Em hãy chép lại đúng những câu thơ đó.
* Gợi ý : Học sinh học thuộc đoạn trích, chép lại đúng những câu thơ miêu tả về nhân vật Mã
Giám Sinh.
C©u 4: Nêu cảm nhận của em về đoạn trích "Mã Giám Sinh mua Kiều" (Trích Truyện Kiều
- Nguyễn Du) để thấy rõ nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện độc đáo của tác gỉa.
* Dàn ý:
a.Mở bài.

Giới thiệu về nội dung- vị trí đoạn trích. Khái quát nghệ thuật miêu tả nhân vật phản
diện độc đáo của tác giả.
b.Thân Bài.
* Giới thiệu: Màn kịch vấn danh.
- Trong lễ vấn danh Mã Giám Sinh xuất hiện là một sinh viên trường Quốc tử Giám đến hỏi
Kiều làm vợ.
+ Giới thiệu: là người viễn khách – khách phương xa
+ Quê “Huyện lâm Thanh cũng gần. Họ tên không rõ ràng.
+ Tuổi ngoại tứ tuần.
+ Diện mạo: mày râu nhãn nhụi, áo quần bảnh bao ⇒ chải chuốt, trai lơ.
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh. Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần ⇒ cộc
lốc
+ Cử chỉ hành vi: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng ⇒ sỗ sàng, thô lỗ, kệch cỡm.
N¨m häc 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Túm li: Tỏc gi nhõn vt t bc l tớnh cỏch. Nhõn vt Mó Giỏm Sinh ó phi by chõn
tng Mt con buụn vụ hc.
*. Mn mua bỏn. ( Dn chng, Phõn tớch)
- Gp Kiu: nhỡn, ngm, cõn o, xoay lờn t xung coi Kiu nh mt mún hng ngoi ch,
khi bng lũng : mc c cũ kố -> bc l rừ bn cht b i, trng trn, ti tin, bn thu
Hỡnh thc l mt l vn danh nhng thc cht li l cuc buụn tht bỏn ngi, trng trn
b i. T vic mua bỏn cp ti mt hiờn thc: xó hi ng tin v mt loi ngi xut hin
ú ng tin cú th lc vn nng nờn vic mua bỏn con ngi d dng nh mua mt mún
ngoi ch.
* Thỳy Kiu vi ni au u i.

- Tõm trng au kh ờ ch, ni au kh tt cựng nhng vn khụng lm suy gim v trang i
ca nng.Thy c s cm thụng, lũng yờu thng sõu sc ca tỏc gi vi s phn nhõn vt
ca mỡnh.( Dn chng, Phõn tich)
c. Kt bi:
- Bng ngoi hỡnh, hnh ng, c ch, li núi ca nhõn vt, on trớch khc ho chõn
tng Mó Giỏm sinh- Tờn buụn tht bỏn ngi gi di u cỏng, tr trn qua ngh thut
miờu t nhõn vt phn din c sc ca tỏc gi. ú cng l ting núi cm thụng chia s - Tm
lũng nhõn o cao c ca Nguyn Du vi cuc i, vi con ngi trong xó hi xa.
Câu 5: Cho câu thơ sau:
Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh
a.Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Vị trí của đoạn trích?
c.Viết đ.văn từ 6 8 câu theo lối T P H nêu c.nhận của em về đ.thơ em vừa chép.
Câu 6: Nhận xét về bản chất của MGS trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều, có ý kiến
cho rằng: Về bản chất, MGS là điển hình của bản chất con buôn với đặc tính giả dối, bất
nhân và vì tiền.
a.Hãy chép lại những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của MGS.
b.Viết 1 đ.văn 7 10 câu theo cách d.dịch để làm rõ n.xét về b.chất của MGS.
Câu 7: Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du có 3 lần nói tới từ hoa:
Thềm hoa Lệ hoa Ngừng hoa. Em hãy cho biết ý nghĩa của ba từ này.
Hãy hình dung và thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều qua những câu thơ đó bằng đoạn văn
khoảng 3 câu.

IV. Một số bài văn và đoạn văn tham khảo
1. Chân tớng Mã Giám Sinh
a) ( Nguyễn Du không chỉ có tài năng miêu tả nhân vật chính diện mà đại thi hào còn rất
thần tình trong việc khắc họa nhân vật phản diện. Điển hình là nhân vật Mã Giám Sinh. Chân
tớng nhân vật hiện lên rõ nét qua đoạn trích MGS mua Kiều)

Năm học 2010 - 2011



Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Đoạn trích MGS mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã phơi bày bộ mặt
buôn thịt bán ngời MGS. Hắn xuất hiện với t cách đi hỏi vợ nhng lai lịch tung tích lại mập
mờ vu vơ:
Hỏi tên rằng : MGS
Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần.
Hắn đã ngoại tứ tuần rồi mà còn Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Câu thơ miêu tả
khách quan mà vẫn không giấu đợc sự mỉa mai phê phán thói trai lơ của kẻ họ Mã này.
Chân tớng MGS lộ rõ hơn qua dáng điệu cử chỉ:
Trớc thầy sau tớ xôn xao
Nhà băngđa mối rớc vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng .
Đi hỏi vợ mà thầy tớ ồn ào láo nháo, chẳng xem ai ra gì, rõ ra một bọn ngời vô giáo dục,
thiếu văn hóa. Và thiếu văn hóa nhất lại là thằng thầy. Cái hành động ngồi tótcủa MGS
không chỉ là hành động sỗ sàng mà có gì đó rất lu manh. Và đến cuộc mua bán thì chân tớng họ Mã mới bộc lộ hoàn toàn. Hắn một tên buôn ngời sành sỏi, lọc lõi tàn nhẫn và
giả dối . Hắn chính là một trong những bàn tay nhấn chìm hạnh phúc của Thúy Kiều.(Tóm lại
: qua đoạn trích với số câu không nhiều, chân tớng họ Mã hiện lên cụ thể sinh động nhng
cũng hết sức khái quát. Đó là tài năng miêu tả nhân vật bậc thầy của Nguyễn Du.)
b) MGS xuất hiện với t cách là ngời đi hỏi vợ nhng lai lịch, tung tích của y lại rất mập
mờ, không rõ ràng (1). Y là một viễn khách từ xa đến lại do một mụ nào dẫn tới (2). Hai
con ngời ấy gốc gác mơ hồ khiến ta có thể đặt câu hỏi (3). Đã thế cách trả lời lại nhát ngừng,
không có CN, không thèm tha gửi: Hỏi tên rằng: MGS. Hỏi quê rằng: huyện Lâm
Thanh cũng gần (4). Dù đã ngoại tứ tuần nhng MGS vẫn Mày râu nhẵn nhụi, áo
quần bảnh bao (5). Những từ nhẵn nhụi, bảnh bao đã hàm ý không đẹp lại ở một kẻ đã
ngoại tứ tuần càng gợi một cái gì không lơng thiện (6). Tuổi tác đã nhiều nhng lại cố tô vẽ

cho trẻ, cho ra vẻ th sinh phong lu, lịch sự (7). Thật đúng là kẻ trai lơ, chải chuốt, thiếu đứng
đắn! (8) Đi hỏi vợ mà trớc thầy sau tớ lao xao, thầy tớ ồn ào, láo nháo, ô hợp chẳng xem
ai ra gì (9). Và thiếu văn hóa nhất chính là thằng thầy, đi ở rể, ở bậc con cái mà lại ghế
trên ngồi tót sỗ sàng (10). Chỉ một từ tót thôi ND đã lột tả đợc bản chất vô học của một
tên lu manh, thiếu văn hóa (11). Bằng một vài chi tiết, ND đã khắc họa một cách sinh động,
cụ thể nhân vật MGS- một kẻ giả dối, vô học (12).
(Bài viết của Nhung)
2. Thúy Kiều bất hạnh
Nhng Thúy Kiều không chỉ là ngời phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp nh ta đã phân tích ở trên
mà nàng còn là ngời con gái bất hạnh. Cuộc sống gia đình đang êm ấm ,tai họa bỗng ập đến.
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Nàng đành dứt tình với chàng Kim để bán mình chuộc cha. Từ đây nàng phải sống một cuộc
sống địa ngục. Tiếng là lấy MGS song nàng bị coi là một thứ hàng hóa không hơn không kém.
Rồi nàng còn bị ép tiếp khách làng chơi. Hai lần rơi vào thanh lâu là hai lần nàng ê trề đau
đớn. Nàng luôn sống trong tâm trạng cô đơn day dứt. Nếu có hạnh phúc cũng chỉ là những
giây phút ngắn ngủi khi nàng chung sống với Từ Hải. Và rồi nàng lại phải chuốc lấy sự ân
hận xót xa khi khuyên Từ Hải ra hàng. Từ Hải thì ra đi vĩnh viễn. Còn nàng lại một lần nữa
bị Hồ Tôn Hiến làm nhục . Tóm lại Thúy Kiều là nhân vật điển hình cho số phận bất hạnh
của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
3. Bn tham kho bi vit di õy vit bi nhộ!
Mó Giỏm Sinh mua Kiu
I/ M BI :
Núi n Truyn Kiu l núi n quyn sng ca con ngi b ch p. Tiờu biu cho tỡnh
trng b ch p ú l cnh mua bỏn ngi tht thng tam trong truyn. Mó Giỏm Sinh

mua Kiu l on trớch minh chng cho iu trờn. on trớch, nh th ó t cỏo th lc
ng tin tn bo, phi by tỡnh trng con ngi b bin thnh hng húa; by t nim au
n, cm phn trc tỡnh cnh con ngi b h thp v ch p.
II/ THN BI:
M u on trớch, Nguyn Du gii thiu ngn gn quyt nh bỏn mỡnh ca Kiu v õm
hng ca quyt nh ú. Quyt nh c gii thiu di hỡnh thc ý ngh au n ca Kiu
v thõn phn v tm lũng hiu tho. Mt t tng nh phn chi phi hnh ng ca nng
Ht ma sỏ ngh phn hốn/ Liu em tc c quyt n ba xuõn
T tng ny khụng phi ca riờng Kiu m l chung cho bit bao thõn phn ngi ph n
phú mc cuc i cho s phn may ri nh trong my cõu ca dao Thõn em nh rung
cy/ Thõn em vo vn hoa / My cõu th m u on trớch ó khi gi mt khụng
khớ chua xút khin ngi c cm nhn c ton b cnh mua ngi au n ú.
Tip theo nh th k n mua. Li gii thiu tht trang nhó a ngivn danh/ Nhng
s biu hin qua li n ting núi ca con ngi ca nhõn vt thỡ hon ton trỏi ngc, cc lc,
thiu giỏo dc Hi tờn cng gn / Mó Giỏm Sinh l hc sinh trng Quc T Giỏm
trng hc ln nht kinh ụ xa nhng n núi thỡ vụ l thc cht l mt k vụ hc. Va gi
thiu l mt vin khỏch thỡ bõy gi l cng gn, th núi di, tin hu bt nht.
V ngoi hỡnh, Mó Giỏm Sinh n mt mt cỏch trau chut, nh nhng : Quỏ niờn bnh
bao / Trc ngoi t tun l ngi ó ln tui, khụng cũn tr tui. Tui y l ra phi rõu
nhng õy li chng cú dỏng my rõu. Ngi xa rt coi trng hỡnh thc my rõu. Hai ch
bnh bao l ch ỏo qun t t, chi chut, phng phiu. Cú ngi núi bnh bao l t dựng
ch qun ỏo tr em, nay dựng khen ngi ln do ú nú mang hm ý m** mai. Vy l
ngay c t cỏch n ụng, trng phu ca MGS cng b ph nh. Tuy nhiờn, ca7u th cng cú
th hiu mt cỏch khỏc : my rõu nhn nhi l c ct xộn t** tút, trai l, i ụi vi b cỏch
bnh bao ra dỏng mt chỳ r.
V hnh vi, c ch thỡ MGS cng thiu vn húa Trc thy s sng/ lao xao l t gi
t õm thanh vang lờn ti nhiu phớa, ln xn l\khụng th t: t thy cựng núi, khụng ai
nhng ai. gh trờn l ch dnh cho bc trng gia , cao tui trong nh, nay MGS i hi
Năm học 2010 - 2011



Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

v, bc con cỏi li dnh gh trờn tht chng mt. Túm li, k i mua, dự c ngy trang
bng danh hiu giỏm sinh nhng bn cht vụ hc hốn h vn bc l trn vn.
Phn cũn li ca on tớch , t cnh mua ngi tht him cú. õy cú k mua ngi bỏn. Nh
th ó cc t ni xút xanhu5c nhó ca Kiu khi em ra lm mún hng Ni mỡnh mt dy
/ Ni mỡnh l mi tỡnh i vi Kim Trng vn cũn canh cỏnh. ni nh l vic cha, vic
em b hnh h khụng th khụng cu. Hai ni au chng chộo ộ nng trong lũng. Cho nờn
mi bc i ca nng lm ri bao nhiờu hng l : khúc cho mỡnh , khúc cho tỡnh, khúc cho
cha v em. Ngoi ni au v ut c, Kiu cũn cú ni au xút thn thựng. Mt ngi con gỏi
khuờ cỏc, nay ra cho khỏch, sao khi sng sỳng xu h. Nh th dựng hỡnh nh bụng hoa
vi bin phỏp n d tht tỏi tỡnh. Kiu ra vi MGS vớ nh cnh hoa em ra ngoi sng giú.
Cho nờn ngi ngựng.. Vỡ sng giú lm cho hoa tn hoa rng. Vỡ t vớ mỡnh l hoa nờn
Kiu nhỡn hoa m thy thn, t thy mỡnh khụng xng vi hoa. ú l tỡnh cm l o c cao
p, thm kớn ca Kiu m ch mỡnh Kiu cm thy.
Trong khi ú, thỡ b mi c gii thiu Kiu nh mt mún hng mt vt. M vộn túc bt
tay cho khỏch xem; ộp nng lm th ỏnh n cho khỏch thy m khụng h bit gỡ n ni
au bờn trong ang giy vũ nng : Nột bun nh cỳc , iu gy nh mai / Qu ỳng l cnh
cnh hoa em bỏn cho phng lỏi bun ht sc au xút. Khỏch xem xong hng thỡ ngó giỏ
cũ kốbn trm / Giỏ mua bn trm l mt con s khụng lnm ngi mua cũn cũ kố
thờm bt mt nhiu thi gi. T ú ngi c cm nhn c s mua bỏn rúng rit, chi li bit
chng no! Cõu th cũ kốhai bc l rừ nht bn cht con buụn ca MGS ch khụng phi
l ngi i kim v l, nng hu. Tớnh toỏn ca hn hon ton t tin, ch khụng t
ngi.
Kt thỳc cnh mua bỏn l li tng kt chua chỏt ca Nguyn Du v sc mnh ca ng tin
chi phi s phn con ngi: Tin lng ó sn vic gỡ chng xong
Bng vic miờu t ngoi hỡnh, c ch v ngụn ng i thoi khc ha tớnh cỏch nhõn vt,

tỏc gi vch trn bn cht xu xa, ờ tin ca MGS qua ú lờn ỏn nhng th lc tn bo
ch p lờn sc p ti nng v nhõn phm ca ngi ph n.
III/ KT BI:
on th tht hay ; cnh mua bỏn rt tht ; b mt k mua ngi bỏn cng c khc ha
m nột ; phi by ht bn cht, a v , ni lũng ca tng loi ngi. on th l ting khúc
cho con ngi lng thin, l mt li t cỏo cụng phn chỏy bng.

Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

Buổi 6

Chủ đề 2: Ôn tập phần Tiếng Việt
A. Từ vựng
1. Từ xét về cấu tạo
a. Từ đơn
- Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.
- VD: nhà, cây, trời
b. Từ phức
- Là từ do hai hoặc nhiều tiếng tạo nên
- Phân loại:
+ Từ ghép: Là từ đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.
VD : bàn ghế, cây bông, cây xà cừ
+ Từ láy: là từ mà tiếng gốc đợc láy lại
VD: lanh canh, um tùm
Việc sử dụng từ láy có tác dụng gợi tả sinh động hình ảnh, âm thanh

=> Lu ý phân biệt từ láy với các từ không phải từ láy : đi đứng, bàn bạc(Liên hệ Truyện
Kiều)
2. Từ xét về nguồn gốc
a. Từ mợn
- Là từ mợn tiếng nớc ngoài để biểu thị những khái niệm, sự vật, hiện tợng mà tiếng Việt cha có từ để biểu thị.
- Ví dụ: xà phòng, hi sinh, du kích
b. Từ địa phơng
- Là từ đợc sử dụng trong 1 hoặc một số địa phơng nhất định
- Ví dụ: ba, má, tui, vá
c. Biệt ngữ xã hội
- Khái niệm: là những từ ngữ chỉ đợc sử dụng trong một tầng lớp, một lớp ngời nhất định
trong xã hội.
- Ví dụ: trúng tủ, ngỗng, phao
d. Thuật ngữ
- Là những từ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thờng đợc dùng trong các văn bản
khoa học công nghệ.
- Đặc điểm:
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

+ Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái
niệm và ngợc lại mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
+ Thuật ngữ không có tính biểu cảm.
* Lu ý:
- Việc sử dụng t ng a phng v bit ng xó hi phi phự hp vi tỡnh hung giao tip .
- Trong th vn, tỏc gi cú th s dng mt s t ng thuc 2 lp t ny tụ m mu sc

a phng, mu sc tng lp xó hi ca ngụn ng, tớnh cỏch nhõn vt.
- Mun trỏnh lm dng t ng a phng v bit ng xó hi cn tỡm hiu cỏc t ng ton
dõn cú ngha tng ng s dng khi cn thit.
3. Từ xét về nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ
a. Nghĩa của từ
- Là nội dung mà từ biểu thị.
- VD: bàn, ghế
b. Từ nhiều nghĩa
- Là từ có nhiều sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
- VD: từ xuân.
c. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ
- Các từ loại xét về nghĩa và âm
+ Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
VD: chết-hi sinh
+ Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngợc nhau
VD: yêu-ghét
+ Từ đồng âm: là những từ có phát âm giống nhau nhng khác xa nhau về nghĩa.
VD:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Xem một quẻ bói lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn
- Cấp độ khái quát về nghĩa của từ:
+ Nghĩa của một từ có thể rộng hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ khác.
+ Một từ đợc coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm phạm vi nghĩa của một số
từ khác.
+ Một từ đợc coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của nó nằm trong phạm vi nghĩa của một số
từ khác.
+ Một từ có thể là nghĩa rộng so với từ này nhng lại là từ nghĩa hẹp so với những từ khác.
- Trờng từ vựng:

Là tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
B. Một số biện pháp tu từ
1. So sánh
- Khái niệm: là cách đối chiếu sự vật này với sự vật khác có sự tơng đồng để tạo sự gợi hình,
gợi cảm cho diễn đạt.
- Phân loại
+ So sánh hơn
+ So sánh ngang bằng
- Tác dụng: So sỏnh to ra nhng hỡnh nh c th sinh ng. Phn ln cỏc phộp so sỏnh u
ly cỏi c th so sỏnh vi cỏi khụng c th hoc kộm c th hn, giỳp mi ngi hỡnh dung
c s vt, s vic cn núi ti v cn miờu t
- Ví dụ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa. So sánh để khắc hoạ vẻ đẹp của cảnh hoàng hôn trên
mặt biển nh hòn lửa đỏ rực đang từ từ ẩn khuất sau mặt biển.
2. ẩn dụ
- Là cách gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng quen
thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi tả cho sự diễn đạt.
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Tác dụng: làm cho câu văn thêm sinh động, hàm súc và giàu sức biểu cảm.
- VD: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Lấy mặt trời (2) gọi tên cho Bác nhằm thể hiện sự vĩ đại, lớn lao của Bác. Bác nh mặt trời soi
sáng, đem lại sự sống, ánh sáng cách mạng cho dân tộc Việt Nam.
3. Nhân hoá
- Nhõn hoỏ l cỏch gi hoc t con vt, cõy ci, vt, hin tng thiờn nhiờn bng nhng t

ng vn c dựng gi hoc t con ngi; lm cho th gii loi vt, cõy ci vt, tr
nờn gn gi vi con ngi, biu th c nhng suy ngh tỡnh cm ca con ngi.
- Tác dụng: Phộp nhõn hoỏ lm cho cõu vn, bi vn thờm c th, sinh ng, gi cm ; lm
cho th gii vt, cõy ci, con vt c gn gi vi con ngi hn.
- VD: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Con thuyền đợc nhân hoá nh một con ngời sau một quá trình làm việc vất vả trở về nghỉ ngơi.
Con thuyền ấy còn có một tâm hồn tinh tế khi nằm nghe chất muối đang thấm dần vào trong
cơ thể của mình.
4. Hoán dụ
- K/n: là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm này bằng sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có
mối quan hệ gần gũi để làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Phân loại:
+ Ly b phn gi ton th: lấy từ mặt để gọi ngời
+ Ly vt cha ng gi vt b cha ng: lng xúm ch nụng dõn
+ Ly du hiu ca s vt gi s vt: Hoa o, hoa mai ch mựa xuõn
+ Ly cỏi c th gi cái tru tng: M hụi ch s vt v
5. Nói quá
- Là biện pháp tu từ phóng đại đặc điểm, tính chất, quy mô, mức độcủa sự vật, sự việc, hiện
tợng để làm tăng sức biểu cảm.
- VD: Mai sau con lớn vung chày lún sân.
6. Nói giảm, nói tránh
- Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buòn, ghê
sợ, thô tục.
- VD: Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
7. Điệp ngữ
- Là lặp đi lặp lại một từ, một ngữ nào đó để nhằm nhấn mạnh hoặc tạo nhịp điệu, vần điệu
cho câu thơ.
Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
8. Chơi chữ
- Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của các từ để tạo sắc thái hài hớc, dí dỏm, hấp dẫn.
- Ví dụ: thơ Hồ Xuân Hơng
C. Từ loại Tiếng Việt
1. Danh từ
- Là từ chỉ sự vật, hiện tợng, khái niệm
- Các loại danh từ:
+ DT chỉ sự vật:
DT chung là những danh từ dùng làm tên gọi cho một loạt sự vật cùng loại:
bàn, ghế, quần áo
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

DT riêng là những danh từ dùng làm tên gọi cho từng cá thể ngời, sự vật, địa
phơng, đơn vị, cơ quan, tổ chức
+ Danh t ch n v:
Danh t ch n v t nhiờn (cũn gi l loi t). VD: cỏi, con, hũn, viờn, tm, bc,
bn, nhúm ...
Danh t ch n v quy c (Danh t ch n v chớnh xỏc v danh t ch n v c
chng).
2. Động từ
- ng t l nhng t cú ý ngha khỏi quỏt ch hnh ng, trng thỏi ca s vt. ng t cú
kh nng kt hp vi cỏc t ó, s, ang, cng, vn, c, cũn, hóy, ng, ch ... v thng lm

v ng trong cõu.
3. Tớnh t
a) Khỏi nim: L nhng t cú ý ngha khỏi quỏt ch c im, tớnh cht. Tớnh t cú kh
nng kt hp vi ó, ang, s, rt, lm, quỏ. Thng lm v ng trong cõu hoc ph ng
trong cm danh t v cm ng t.
b) Cỏc loi tớnh t: Tớnh t khụng i kốm cỏc t ch mc v tớnh t cú th i kốm
cỏc t ch mc .
4. S t: L nhng t ch s lng hoc s th t.
5. i t l nhng t dựng thay th cho ngi, s vt, hot ng, tớnh cht c núi n
hoc dựng hi. i t khụng cú ngha c nh, ngha ca i t ph thuc vo ngha ca t
ng m nú thay th: ai, nó, tôi...
6. Lng t l nhng t ch lng ớt hay nhiu mt cỏch khỏi quỏt: mấy, vài, mỗi...
7. Ch t l nhng t dựng trỏ vo s vt xỏc nh s vt theo cỏc v trớ khụng gian thi
gian: ấy, đó, kia, nọ
8. Phú t l nhng t chuyờn i kốm b sung ý ngha cho ng t v tớnh t. Phú t khụng
cú kh nng gi tờn cỏc quan h v ý ngha m nú b sung cho ng t v tớnh t: đã, sẽ, rất,
quá, lắm...
9. Quan h t l nhng t dựng ni cỏc b phn ca cõu, cỏc cõu, cỏc on vi nhau biu
th cỏc quan h khỏc nhau gia chỳng:nhng, và, rồi...
10. Tr t l cỏc t chuyờn i kốm cỏc t ng khỏc nhn mnh hoc nờu ý ngha ỏnh
giỏ s vt, s vic c cỏc t ng ú biu th. Tr t khụng cú kh nng lm thnh mt cõu
c lp.
Vớ d: nhng, cú, chớnh ớch, ngay,...
11. Thỏn t: l nhng t dựng bc l tỡnh cm, cm xỳc ca ngi núi hoc dựng gi
ỏp. Thỏn t thng ng u cõu, cú khi nú c tỏch ra thnh mt cõu c bit.
Thỏn t gm 2 loi chớnh:
- Thỏn t bc l tỡnh cm, cm xỳc: a, ỏi, ụi, ụ hay, than ụi, tri i,...
- Thỏn t gi ỏp: ny, i, võng , d , .
12. Tỡnh thỏi t l nhng t dựng to cỏc kiu cõu phõn loi theo mc ớch núi.
Ví dụ: à, , hả, nhỉ, nhé

D. Các loại cụm từ
1. Cm danh t
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

* Khỏi nim: l loi t hp t do danh t v mt s t ng ph thuc nú to thnh. Cm
danh t cú ý ngha y hn v cú cu to phc tp hn mt mỡnh danh t, nhng hot
ng trong cõu ging nh mt danh t.
VD: mt tỳp lu nỏt trờn b bin
* Mụ hỡnh ca cm danh t: Gm cú phn trc, phn trung tõm v phn sau.
- Cỏc ph ng phn trc b sung cho danh t cỏc ý ngha v s lng.
- Cỏc ph ng phn sau nờu lờn c im ca s vt m danh t biu th hoc xỏc
nh v trớ ca s vt y trong khụng gian hay thi gian.
VD: mt chng d thanh niờn cng trỏng
s t trung tõm
Ph sau
2. Cm ụng t
* Khỏi nim: l loi t hp t do ng t vi mt s t ng ph thuc nú to thnh. Cm
ng t cú ý ngha y hn v cú cu to phc tp hn mt mỡnh ng t, nhng hot
ng trong cõu ging nh mt ng t.
VD: gúp cho t nc mỡnh nỳi Bỳt, non Nghiờn
* Mụ hỡnh ca cm ng t: Gm cú phn trc, phn trung tõm v phn sau.
- Cỏc ph ng phn trc b sung cho ng t cỏc ý ngha v quan h thi gian, s
tip din tng t...
- Cỏc ph ng phn sau b sung cho ng t cỏc chi tit v i tng, hng, a
im, thi gian, mc ớch, nguyờn nhõn...

VD: cha tỡm c ngay cõu tr li
PT
TT
Ph sau
3. Cm tớnh t
* Khỏi nim: l loi t hp t do tớnh t vi mt s t ng ph thuc nú to thnh. Cm tớnh
t cú ý ngha y hn v cú cu to phc tp hn mt mỡnh tớnh t, nhng hot ng trong
cõu ging nh mt tớnh t.
VD: Thm du ngt cm mi.
* Mụ hỡnh ca cm tớnh t: Gm cú phn trc, phn trung tõm v phn sau.
- Cỏc ph ng phn trc biu th quan h thi gian, s tip din tng t, mc
ca c im, tớnh cht ...
- Cỏc ph ng phn sau biu th v trớ, s so sỏnh, mc ....
VD: ang tr
nh mt thanh niờn
PT PTT
Phn sau
E. Các thành phần câu
I. Thnh phn chớnh v thnh phn ph
1. Cỏc thnh phn chớnh.
- Ch ng: Nờu lờn s vt, hin tng cú c im, tớnh cht, hot ng, trng thỏi ...
c núi n v ng. Ch ng thng tr li cõu hi ai, con gỡ, cỏi gỡ.
- V ng: Nờu lờn c im, tớnh cht, hot ng, trng thỏi ca s vt, hin tng
c núi n ch ng, cú kh nng kt hp vi cỏc phú t ch quan h thi gian. V ng
thng tr li cho cõu hi lm gỡ, nh th no, l gỡ, ...
2. Cỏc thnh phn ph.
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9


Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Trng ng l thnh phn nờu lờn hon cnh, thi gian, khụng gian, nguyờn nhõn,
mc ớch, phng tin, cỏch thc ca s vic c din t trong cõu.
- Khi ng: L thnh phn cõu ng trc ch ng nờu lờn ti c núi n
trong cõu. Trc khi ng, thng cú th thờm cỏc quan h t v, i vi.
II. Cỏc thnh phn bit lp.
1. Thnh phn tỡnh thỏi: c dựng th hin cỏch nhỡn ca ngi núi i vi s vic
c núi n trong cõu.
* Nhng yu t tỡnh thỏi gn vi tin cy ca s vic c núi n, nh:
- chc chn, chc hn, chc l,... ( ch tin cy cao).
- hỡnh nh, dng nh, hu nh, cú v nh,.... (ch tin cy thp)
VD: Anh quay li nhỡn con va khe kh va lc u ci. Cú l vỡ kh tõm n ni
khụng khúc c, nờn anh phi ci vy thụi.
* Nhng yu t tỡnh thỏi gn vi ý kin ca ngi núi, nh:
- theo tụi, ý ụng y, theo anh
* Nhng yu t tỡnh thỏi ch thỏi ca ngi núi i vi ngi nghe, nh:
- , , a, h, h, nhộ, nh, õy, y... (ng cui cõu).
VD: Mi u xi khoai i ! (Ngụ Tt T)
2. Thnh phn cm thỏn: c dựng bc l tõm lớ ca ngi núi (vui, bun, mng,
gin,...).
VD: Tri i! Ch cũn cú nm phỳt.
3. Thnh phn gi ỏp: c dựng to lp hoc duy trỡ quan h giao tip.
VD:
- Bỏc i, cho chỏu hi ch ụng Ba õu?
- Võng, mi bỏc v cụ lờn chi
(Nguyn Thnh Long, Lng l Sa Pa)
4. Thnh phn ph chỳ: c dựng b sung mt s chi tit cho ni dung chớnh ca cõu.
Thnh phn ph chỳ thng t gia hai du gch ngang, hai du phy, hai du ngoc n

hoc gia mt du gch ngang vi mt u phy. Nhiu khi thnh phn ph chỳ cũn c t
sau du hai chm.
VD: Lỳc i, a con gỏi u lũng ca anh- v cng l a con duy nht ca anh,,
cha y mt tui
(Nguyn Quang Sỏng, Chic lc ng)
- Cỏc thnh phn tỡnh thỏi, cm thỏn, gi- ỏp, ph chỳ l nhng b phn khụng tham
gia vo vic din t ngha s vic ca cõu nờn c gi l thnh phn bit lp.
* Một số bài tập
Bi tp 1. Ch ra cỏc thnh phn cõu trong mi cõu sau:
a) Na ting ng h sau, ch Thao chui vo hang.
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)
b) Tỏc gi thay mt cho ng bo min Nam nhng ngi con xa- by t nim tic thng vụ
hn.
c) Th , cm n cỏc bn!
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)
d) Ny ụng giỏo ! Cỏi ging nú cng khụn.
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh
(Nam Cao Lóo Hc)

*Gi ý:
a) Na ting ng h sau, ch Thao chui vo hang.
TN
CN
VN
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)

b) Tỏc gi thay mt cho ng bo min Nam nhng ngi con xa - by t
TPPC
nim tic thng vụ hn.
c) Th , cm n cỏc bn!
CT
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)
d) Ny! ụng giỏo ! Cỏi ging nú cng khụn.
TT
(Nam Cao Lóo Hc)
Bi tp 2 : Tỡm cỏc thnh phn tỡnh thỏi, cm thỏn trong nhng cõu sau õy :
a, Nhng cũn cỏi ny na m ụng s, cú l cũn ghờ rn hn c nhng ting kia nhiu.
(Kim Lõn, Lng)
b, Chao ụi, bt gp mt con ngi nh anh ta l mt c hi hón hu cho sỏng tỏc, nhng hon thnh
sỏng tỏc cũn l mt chng ng di.
(Nguyn Thnh Long, Lng l Sa Pa)
c, ễng lóo bng ngng li ng ng nh li mỡnh khụng c ỳng lm. Ch nh cỏi bn lng li
n n th c.
(Kim Lõn, Lng)
Gi ý:
a, Thnh phn tỡnh thỏi: cú l
b, Thnh phn cm thỏn: Chao ụi
c, Thnh phn tỡnh thỏi: Ch nh
C. Bi tp v nh:
* Dng bi tp 1 hoc 2 im:
Bi tp 1: t 2 cõu v xỏc nh cỏc thnh phn trong cõu ú.
* Gi ý:
a) Chim hút cho bỡnh minh.
CN
VN
b) Qua mựa ụng, cõy bng tri khụng cũn mt lỏ.

TN
CN
VN
Bi tp 2: Xỏc nh thnh phn ph chỳ, thnh phn khi ng trong cỏc vớ d sau:
a, Th ri bng mt hụm, chc rng hai cu bn cói mói, hai cu cht ngh k r Oanh chung tin m
cỏi trng
(Nam Cao)
b) Lan - bn thõn ca tụi - hc gii nht lp.
c. Nhỡn cnh y mi ngi u chy nc mt, cũn tụi, tụi cm thy nh
cú ai ang búp nght tim tụi.
(Nguyn Quang Sỏng - Chic lc ng)
d. Ko õy, con ly m chia cho em.
* Gi ý:
- Thnh phn ph chỳ: a) chc rng hai cu bn cói mói
b) bn thõn ca tụi
Năm học 2010 - 2011


Tài liệu ôn thi Ngữ văn 9

Giáo viên: Nguyễn Thị Lan Anh

- Thnh phn khi ng: c) cũn tụi,
d) ko õy
* Dng bi tp 3 im
Vit mt on vn ngn núi v cm xỳc ca em khi c xong mt tỏc phm vn hc, trong ú cú
cha thnh phn tỡnh thỏi hoc cm thỏn.
*Gi ý:
- HS vit c on vn cú s dng thnh phn tỡnh thỏi hoc cm thỏn (tựy s sỏng to ca hc sinh)
- Trỡnh by cu trỳc ỳng theo kt cu ca on vn, cú ni dung theo mt tỏc phm c th.

- Hỡnh thc: trỡnh by sch s, khoa hc.

F. Ôn tập về câu
Câu theo cấu tạo
I. Cõu n
* Khỏi nim : Cõu n l cõu cú mt cm C-V l nũng ct.
VD: Ta hỏt bi ca tui xanh.
C
V
II. Cõu c bit
* Khỏi nim: L cõu khụng cú cu to theo mụ hỡnh ch ng - v ng, cõu c bit cú cu to
l mt t hoc cm t lm trung tõm cỳ phỏp ca cõu.
VD: Giú. Ma. Nóo nựng.
III. Cõu ghộp
1. c im ca cõu ghộp
- Cõu ghộp l nhng cõu do hai hoc nhiu cm C V khụng bao cha nhau to thnh.
Mi cm C V c gi l mt v cõu.
VD: Giú cng thi mnh thỡ bin cng ni súng
C
V
C
V
- Có hai loại câu ghép: câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ.
2. Cỏch ni cỏc v cõu ghộp.
* Cú hai cỏch ni cỏc v cõu:
- Dựng cỏc t cú tỏc dng ni:
+ Ni bng mt quan h t: v, ri, nhng, cũn, vỡ, bi vỡ, do, bi, ti .
+ Ni bng mt cp quan h t: vỡ nờn (cho nờn) ., nu thỡ ; tuy ... nhng
+ Ni bng mt cp phú t (va va ..; cng cng ; khụng nhng m cũn
; cha ó ; va mi ó ), i t hay ch t thng i ụi vi nhau (cp t hụ

ng) ( ai ny, gỡ y, õu y, no. y, sao vy, bao nhiờu .by nhiờu)
- Khụng dựng t ni: Trong trng hp ny, gia cỏc v cõu cn cú du phy, du
chm phy hoc du hai chm.
3. Quan h ý ngha gia cỏc v cõu.
- Nhng quan h thng gp: quan h nguyờn nhõn, quan h iu kin (gi thit), quan
h tng phn, quan h tng tin, quan h la chn, quan h b sung, quan h tip ni, quan
h ng thi, quan h gii thớch.

Năm học 2010 - 2011


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×