Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Địa lý tự nhiên châu Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA ĐỊA LÝ

Th.s Phạm Tất Thành

HỌC PHẦN

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CÁC CHÂU
(BÀI GIẢNG CHO LỚP ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TỈNH BẮC GIANG)

Bắc Giang, tháng 6 năm 2010


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHẦN I. CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
III. KHÍ HẬU
IV. SÔNG NGÒI VÀ HỒ
V. CÁC ĐỚI CẢNH QUAN TỰ NHIÊN

PHẦN II. CÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
I. BẮC Á
II. TRUNG Á VÀ NỘI Á
III. ĐÔNG Á
IV. TÂY Á
V. NAM Á
VI. ĐÔNG NAM Á





Học phần Địa lí tự nhiên các châu

2/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Châu Á, khối lục địa khổng lồ
nằm hoàn toàn trên bán cầu Bắc.
Điểm cực Bắc là mũi Seliusky
trên bán đảo Taymyr thuộc Nga ở vĩ
tuyến 77°44' Bắc.
Điểm cực Nam là mũi Piai trên
bán đảo Mã Lai ở vĩ tuyến 1°16' Bắc.
Điểm cực Tây của châu Á là
mũi Baba trên bán đảo Tiểu Á thuộc
Thổ Nhĩ Kỳ ở tọa độ 26°10' Đông.
Điểm cực Đông là mũi Dezhnev
trên bán đảo Chukostki thuộc Nga ở
kinh tuyến 169°40' Đông.



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

3/100



ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC GIỚI HẠN LÃNH THỔ
2. HÌNH DẠNG, KÍCH
THƯỚC
Về hình dạng, nếu so với các
châu lục khác trên thế giới thì
đại lục Á-Âu nói chung và châu
Á nói riêng có bề mặt dạng hình
khối vĩ đại nhất.



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

4/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ
3. GIỚI HẠN LÃNH THỔ

Châu Á kéo dài từ
vùng cực bắc đến
vùng Xích đạo,
tiếp giáp với 2
châu lục và ba đại
dương, châu Á
nằm giữa 4 châu

lục và 3 đại dương
rộng lớn.



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

5/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
1. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT

- Các nền tiền Cambri
- Đới uốn nếp cổ sinh được hình thành qua các chu kì tạo núi
Calêđôni và Hecxini trong các khu vực nằm giữa nền Nga,
nền Xibia và nền Trung Hoa.
- Đới uốn nếp Trung sinh phát triển trong các miền: Đông
Xiabia, duyên hải vùng viễn Đông Nga, miền núi Côn Luân,
Caracôrum, phần lớn bán đảo Trung Ấn.
- Đới uốn nếp Tân sinh được hình thành trong giai đoạn kỉ
Palêôgen đến Nêôgen.



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

6/100



ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH

Trên lãnh thổ châu Á
có đầy đủ các dạng địa
hình khác nhau
Các dãy núi của châu
Á chạy theo nhiều hướng
khác nhau trong đó hai
hướng chính là ĐôngTây và Bắc-Nam.
Sự phân bố các dạng
địa hình trên bề mặt châu
lục không đồng đều



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

7/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
II. CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
3. KHOÁNG SẢN

Khoáng sản của châu Á tuy chưa được khai thác đầy đủ
song rất phong phú và có số lượng lớn. Các loại có trữ
lượng đáng kể là dầu mỏ, than, sắt, các kim loại màu như

đồng, chì, thiếc và bôxit. Về nguồn gốc hình thành và sự
phân bố của chúng rất phức tạp nhưng nhìn chung trong
mỗi đới kiến tạo tập trung một số loại khoáng sản chính.
Riêng các mỏ dầu và khí đốt thường phân bố trong các
miền bị lún xuống, được bồi trầm tích dày thuộc các miền
võng trên nền, trước núi hoặc các vùng thềm lục địa



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

8/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
III. KHÍ HẬU
1. Các nhân tố hình thành khí hậu

a. Vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ
b. Địa hình



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

9/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
III. KHÍ HẬU

1. Các nhân tố hình thành khí hậu

c. Các dòng biển



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

10/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
III. KHÍ HẬU
1. Các nhân tố hình thành khí hậu
d. Hoàn lưu khí quyển
- Mùa Đông
- Mùa Hạ



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

11/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á



Học phần Địa lí tự nhiên các châu


12/100


ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á
III. KHÍ HẬU
2. Đặc điểm các đới khí hậu
1. Đới khí hậu cực
2. Đới khí hậu cận cực
3. Đới khí hậu ôn đới
4. Đới khí hậu cận nhiệt đới
5. Đới khí hậu nhiệt đới
6. Đới khí hậu cận xích đạo
7. Đới khí hậu xích đạo



Học phần Địa lí tự nhiên các châu

13/100


II. Các đới khí hậu.
Bản đồ các đới khí hậu lục địa á - âu

I
a

c


b

II

e

a
b
a
I. Đới khí hậu cực
II. Đới khí hậu cận cực
a. Kiểu hải dơng phía T
b. Kiểu lục địa
c. Kiểu hải dơng phía Đ
III. Đới KH ôn đới
a. Kiểu hải dơng phía T
b. Kiểu chuyển tiếp
c. Kiểu lục địa
d. Kiểu gió mùa
e. Kiểu hải dơng phía Đ
IV, Đới cận nhiệt
a.Kiểu Địa Trung Hải
b. Kiểu lục địa
c. Kiểu núi cao
d. Kiểu gió mùa



c


III
b

a

b IV
V

V. Đới nhiệt đới
VI. Đới cận xích đạo
a. Kiểu núi cao
b. Kiểu lục địa
VII. Đới xích đạo

d

c
a

b

Ranh giới đới

d
VI

b

VII


Ranh giới kiểu
Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

14/100


1. Đới khí hậu cực

Đới khí hậu cực

Gồm các đảo, quần
đảo và một dải hẹp
dọc theo duyên hải
phía B lục địa. Giới
hạn phía N của đới
gần trùng với vĩ tuyến
71 độ B.


Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

15/100


Đặc điểm: Do nằm trên những vĩ độ cao nên quanh năm
thống trị khối khí cực khô lạnh.
+ Về mùa đông, ở đây có đêm địa cực kéo dài nên nhiệt độ rất
thấp. Nhiệt độ trung bình tháng giêng từ - 22 độ C (ở đảo Nôvaia
Demlia) đến - 34 độ C (trên bán đảo Taima). Mùa đông thờng có
gió mạnh và bão tuyết, thời tiết rất giá buốt.

+ Mùa hè có ngày liên tục kéo dài, độ nắng phong phú, song
do cờng độ bức xạ rất yếu nên nhiệt độ mùa hè vẫn thấp. Nhiệt
độ trung bình tháng ấm nhất vẫn không vợt 5 độ C. Mùa hè th
ờng có gió B, thời tiết lạnh, hay có sơng mù và ma tuyết.
+ Lợng ma trung bình từ 100 đến 200mm/n.



Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

16/100


2. Đới khí hậu cận cực

a

II

b

Gồm một dải hẹp
nằm phía N đới khí
hậu cực. Giới hạn N
của đới ở phía T gần
trùng với đờng vòng a. Kiểu hải dơng T
cực, còn ở phía Đ b. Kiểu lục địa
xuống tới vĩ tuyến 60 c. Kiểu hải dơng Đ
độ B.
Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu



c

17/100


Đặc điểm: Có sự thay đổi các khối khí theo mùa:
+ Mùa đông là khối khí cực lục địa rất lạnh. Nhiệt độ tháng
I từ -30 (ở phía T) đến -50 độ C (ở phía Đ).
+ Mùa hè là khối khí ôn đới ấm và ẩm. Nhiệt độ tháng VI từ
8-10 độ C.
Đới này chia thành 3 kiểu:
+ Kiểu hải dơng phía tây: có mùa đông tơng đối dịu. Mùa
hè mát và ẩm.
+ Kiểu lục địa: có mùa đông rất lạnh và biên độ nhiệt giữa
hai mùa lớn nhất Địa Cầu.
+ Kiểu hải dơng phía đông: tơng tự nh kiểu phía tây, nhng
có mùa đông lạnh hơn và thờng có gió B hoặc ĐB. Mùa hè có
gió ĐN.



Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

18/100


3. Đới khí hậu ôn đới


e

a
b

Gồm một dải rộng
lớn nhất. Đờng ranh
giới phía N từ 45 độB
ở Tây Âu đến 40 độB
ở Trung á và 35 độB
ở Triều Tiên và Nhật
Bản.


III

c

a. Kiểu hải dơng phía T
b. Kiểu chuyển tiếp
c. Kiểu lục địa
d. Kiểu gió mùa
e. Kiểu hải dơng phía Đ
Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

d

19/100



Đặc điểm của đới: Quanh năm chịu ảnh hởng của khối khí ôn đới.
Khí hậu thay đổi từ duyên hải vào nội địa nên đợc chia thành 4 kiểu sau:
a. Kiểu ôn đới hải dơng
Phạm vi: là một dải hẹp dọc theo duyên hải phía T lục địa.
Đặc điểm: Quanh năm có gió tây, mang theo khối khí ấm ẩm, ôn
hòa.
+ Mùa đông thời tiết ấm dịu, không có băng giá, ma nhiều, gió mạnh
và thỉnh thoảng có sơng mù dày đặc. Nhiệt độ tháng giêng từ 1 đến 6 độ
C.
+ Mùa hè mát, ma nhiều. Nhiệt độ tháng VII từ 12 - 18 độ C.
+ Ma phân bố tơng đối đều trong năm, đạt từ 500 đến 600mm/n.
b. Kiểu ôn đới chuyển tiếp
Phạm vi: gồm phần châu Âu ôn đới cho tới dãy Uran.
Đặc điểm: Càng đi sâu vào nội địa mùa đông càng lạnh, mùa hè
càng nóng, dao động nhiệt độ giữa hai mùa càng lớn, lợng ma càng
giảm, thời gian băng giá càng dài.
+ Nhiệt độ trung bình tháng giêng từ 0 - 15 độ C, còn tháng VII từ 12
- 24 độ C theo hớng từ T sang Đ.
+ Lợng ma cũng giảm từ T sang Đ, từ 600 xuống 300mm/n.


Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

20/100


c. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa
Phạm vi: ở vùng trung tâm lục địa, từ dãy Uran đến dãy Đại H
ng An.
Đặc điểm: quanh năm thống trị khối khí ôn đới lục địa.

+ Mùa đông rất khô và lạnh. Nhiệt độ tháng I từ -4 (Trung á)
đến -40 độ C (ở Xibia).
+ Mùa hè ấm ẩm ở phía B, khô nóng ở phía N. Nhiệt độ tháng
VII từ 15 độ (ở phía B) đến 28 độ C (ở phía N).
Ma rơi chủ yếu vào mùa hè, ma giảm dần từ B xuống N.
d. Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.
Hình thành trong miền duyên hải phía Đ.
Mùa đông, gió TB từ lục địa thổi ra rất khô lạnh. Mùa hè có
gió ĐN từ biển thổi vào ấm ẩm. Ma rơi chủ yếu vào mùa hè,
chiếm tới 60% đến 70% lợng ma cả năm. Về mùa hè thỉnh thoảng
có bão từ phía ĐN lên, làm thời tiết nhiễu loạn.


Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

21/100


4. Đới khí hậu cận nhiệt

a

Chiếm một dải rộng từ
bờ Đại Tây Dơng đến
Thái Bình Dơng. Gồm
4 kiểu sau:

a

b

b IV

c

d

a. Kiểu Địa Trung Hải c. Kiểu núi cao
b. Kiểu lục địa
d. Kiểu gió mùa


Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

22/100


a. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải
Phạm vi: trong khu vực Địa Trung Hải, bán đảo Tiểu á, sơn
nguyên Acmêni và các vùng thuộc Xiri, Irắc
Đặc điểm: mùa hè khô nóng, thời tiết ổn định, trong sáng. Mùa
đông, thời tiết hay thay đổi, mát và ma nhiều (tại sao?)
Nhiệt độ trung bình tháng I từ 4 độ C (ở phía B) đến 12 độ C (ở
phía N), và tháng VII từ 25 - 28 độ C.
Lợng ma trung bình từ 500 đến 600mm/n.
b. Kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa
Phạm vi: Trong nội địa, gồm phần N các đồng bằng Trung á,
Nội á và các vùng trên sơn nguyên Iran.
Đặc điểm:
+ Mùa hè khô nóng, nhiệt độ tháng VII tới 30 độ C, độ ẩm
thấp, ma rất hiếm.

+ Mùa đông, thời tiết lạnh, có ma (tại sao?). Nhiệt độ trung
bình tháng giêng từ 0 - 1 độ C. ở Trung á có nhiệt độ tối thấp tới
-30 độ C.
Lợng ma không đáng kể, từ 100 đến 300mm/n.
23/100



Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu


c. Kiểu khí hậu cận nhiệt núi cao
Phạm vi: Trên các sơn nguyên và núi cao Trên 3500m, chủ yếu
ở Pamia và Tây Tạng.
Đặc điểm: Mang tính lục địa: mùa đông rất lạnh và khô, mùa
hè mát. Biên độ nhiệt giữa các mùa lớn, thời tiết trong ngày luôn
thay đổi, nhất là ở Tây Tạng.
Lợng ma trung bình thấp, vì thế các vùng núi và sơn nguyên
cao phần lớn là hoang mạc núi cao.
d. Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa
Phạm vi: Nằm ở phía đông lục địa, trên phần Đ Trung Quốc, N
Triều Tiên và N Nhật Bản.
Đặc điểm: đối lập với kiểu địa trung hải:
+ Mùa hè có gió mùa ĐN, thời tiết nóng và ma nhiều. Lợng m
a mùa hè chiếm tới 60% đến 75% lợng ma cả năm.
+ Mùa đông, gió mùa TB từ lục địa thổi ra, khô và lạnh. Nhng
nhờ hoạt động của khí xoáy nên thỉnh thoảng vẫn có ma.
Lợng ma trung bình từ 1.000 đến 1.500mm/n. Đây là miền ẩm
nhất của đới khí hậu cận nhiệt.
24/100




Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu


5. Đới khí hậu nhiệt đới

Đới này không tạo
thành một dải liên tục,
mà chỉ chiếm phần TN
châu á, gồm bán đảo
Arap, N sơn nguyên
Iran đến vùng TB ấn
độ.


V

Hc phn a lớ t nhiờn cỏc chõu

25/100


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×