ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
H c ph nọ ầ
H c ph nọ ầ
Đ A LÝ T NHIÊN Ị Ự
Đ A LÝ T NHIÊN Ị Ự
BI N ĐÔNGỂ
BI N ĐÔNGỂ
GVHD: TS Lê Năm
GVHD: TS Lê Năm
HVTH: Lê Thị Hường
HVTH: Lê Thị Hường
Lớp Địa Lý Học K18
Lớp Địa Lý Học K18
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
Mở đầu
Mở đầu
Nội dung
Nội dung
- Cơ sở lý luận
- Cơ sở lý luận
+Một số khái niệm
+Một số khái niệm
+Phạm vi
+Phạm vi
+Mục tiêu phát triển
+Mục tiêu phát triển
- Thực trạng
- Thực trạng
+Thành tựu
+Thành tựu
+Hạn chế
+Hạn chế
- Định hướng và giải pháp quy hoạch phát triển
- Định hướng và giải pháp quy hoạch phát triển
Kết luận
Kết luận
Vịnh Bắc Bộ
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam có hơn 3200km bờ biển, nước ta là một quốc gia ven biển, chịu
tác động mạnh mẽ, trực tiếp từ các chiến lược khai thác biển của các nước
trên thế giới và nhất là của các nước trong khu vực. Trong thế kỷ 21 - thế kỷ
của Biển. Các dân tộc đua nhau ra biển, giành giật lợi ích từ biển. Các quốc
gia có biển đều xây dựng chiến lược khai thác biển cho mình.
Biển Đông liên hệ đến sự sống còn của dân ta. Các nguồn tài nguyên và
Biển Đông liên hệ đến sự sống còn của dân ta. Các nguồn tài nguyên và
môi trường biển và vùng bờ của đất nước có tầm quan trọng trực tiếp đối với
môi trường biển và vùng bờ của đất nước có tầm quan trọng trực tiếp đối với
hàng chục triệu người dân nông thôn, đặc biệt đối với hơn 17 triệu dân sống ở
hàng chục triệu người dân nông thôn, đặc biệt đối với hơn 17 triệu dân sống ở
các huyện ven biển và các đảo ven bờ. Cho nên, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực
các huyện ven biển và các đảo ven bờ. Cho nên, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực
bảo vệ và quản lý vùng bờ theo hướng hiệu quả và bền vững, với quan điểm là
bảo vệ và quản lý vùng bờ theo hướng hiệu quả và bền vững, với quan điểm là
"nguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải được sử dụng dài lâu " vừa thoả mãn
"nguồn lợi biển và tài nguyên bờ phải được sử dụng dài lâu " vừa thoả mãn
được nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái, vừa
được nhu cầu kinh tế trước mắt trong sức chống chịu của các hệ sinh thái, vừa
duy trì được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
duy trì được nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau.
Vịnh Bắc Bộ là một trong số các vịnh lớn ,có vai trò - vị trí quan trọng
trong biển Đông. Nó gắn liền với quá trình phát triển kinh tế của nhiều tỉnh,
thành phố trên cả nước đặc biệt là vai trò quan trọng trong mối quan hệ với
Trung Quốc và các nước ASEAN. Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu, đề xuất
“Định hướng phát triển vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ” là cần thiết
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
+ . Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức
+ . Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức
sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng
sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng
trưởng trong xã hội (Raanan Weitz, 1995)
trưởng trong xã hội (Raanan Weitz, 1995)
+. Quy hoạch phát triển là sự sắp xếp cân nhắc tính toán tìm ra giải
+. Quy hoạch phát triển là sự sắp xếp cân nhắc tính toán tìm ra giải
pháp tối ưu để nhằm đạt được kết quả cao (mục đích đã đặt ra) hay
pháp tối ưu để nhằm đạt được kết quả cao (mục đích đã đặt ra) hay
chính là một hệ thống các biện pháp về tổ chức, biện pháp về kinh tế
chính là một hệ thống các biện pháp về tổ chức, biện pháp về kinh tế
- kỹ thuật, các chính sách pháp luật, nhằm mục đích cuối cùng là
- kỹ thuật, các chính sách pháp luật, nhằm mục đích cuối cùng là
nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần.
nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần.
=>Hai vấn đề trên có liên quan chặt chế với nhau và tác động lẫn
=>Hai vấn đề trên có liên quan chặt chế với nhau và tác động lẫn
nhau, muốn phát triển thì phải có quy hoạch phát triển. Trong cộng
nhau, muốn phát triển thì phải có quy hoạch phát triển. Trong cộng
đồng xã hội sự phát triển của mỗi cá nhân mỗi tổ chức đều ảnh
đồng xã hội sự phát triển của mỗi cá nhân mỗi tổ chức đều ảnh
hưởng tới các cá thể khác trong cộng đồng và sẽ ảnh hưởng chung
hưởng tới các cá thể khác trong cộng đồng và sẽ ảnh hưởng chung
toàn xã hội hoặc toàn quốc gia. Ngược lại những chủ trương đường
toàn xã hội hoặc toàn quốc gia. Ngược lại những chủ trương đường
lối chính sách của chính phủ về sự phát triển của một quốc gia đều
lối chính sách của chính phủ về sự phát triển của một quốc gia đều
có ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tổ chức trong xã hội
có ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân, tổ chức trong xã hội
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
2. PHẠM VI CỦA VĐKTVBVBB
Vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ là khu
vực hợp tác kinh tế giữa các địa phương
của Việt Nam và Trung Quốc nằm xung
quanh vịnh Bắc Bộ. Đây là một bộ phận
của chương trình hợp tác kinh tế "
hai hành lang, một vành đai".
=>Phạm vi của vành đai này bao trùm:
- Ba thành phố cấp địa khu của tỉnh
Quảng Tây Trung Quốc gồm: Bắc Hải ,
Khâm Châu , Phòng Thành Cảng
- Một thành phố cấp địa khu của tỉnh
Quảng Đông là Trạm Giang
- Tỉnh đảo Hải Nam
- 10 tỉnh, thành Việt Nam gồm
Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam
Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình vàQuảng Trị.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
Vành đai kinh tế ven
Vành đai kinh tế ven
biển Vịnh Bắc Bộ phần
biển Vịnh Bắc Bộ phần
thuộc lãnh thổ Việt Nam
thuộc lãnh thổ Việt Nam
gồm hai tỉnh, thành phố
gồm hai tỉnh, thành phố
có tuyến vành đai kinh tế
có tuyến vành đai kinh tế
đi qua là Quảng Ninh và
đi qua là Quảng Ninh và
Hải Phòng, có diện tích
Hải Phòng, có diện tích
tự nhiên 7.418,8 km2,
tự nhiên 7.418,8 km2,
dân số gần 2,9 triệu
dân số gần 2,9 triệu
người, chiếm 2,24% diện
người, chiếm 2,24% diện
tích tự nhiên và 3,44%
tích tự nhiên và 3,44%
dân số cả nước
dân số cả nước
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
3. KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG CỦA VĐKTVBVTB
3. KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG CỦA VĐKTVBVTB
-
-
Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam nằm trên vành đai
Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam nằm trên vành đai
kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Từ lâu, Hải Phòng đã là thành phố cảng lớn nhất miền
kinh tế Vịnh Bắc Bộ. Từ lâu, Hải Phòng đã là thành phố cảng lớn nhất miền
Bắc Việt Nam, cửa ngõ thông ra biển của toàn bộ khu vực phía Bắc đất nước.
Bắc Việt Nam, cửa ngõ thông ra biển của toàn bộ khu vực phía Bắc đất nước.
Cụm cảng Hải Phòng có tổng chiều dài cầu cảng trên 5.000m, có khả năng
Cụm cảng Hải Phòng có tổng chiều dài cầu cảng trên 5.000m, có khả năng
tiếp nhận tàu trên vạn tấn, có 10 cảng chuyên dụng hàng lỏng (xăng, dầu, khí
tiếp nhận tàu trên vạn tấn, có 10 cảng chuyên dụng hàng lỏng (xăng, dầu, khí
hoá lỏng...), 5 cầu cảng container... Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt
hoá lỏng...), 5 cầu cảng container... Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt
rất thuận lợi, nối thông với Hà Nội, Lào Cai, Lạng Sơn. Hải Phòng là điểm
rất thuận lợi, nối thông với Hà Nội, Lào Cai, Lạng Sơn. Hải Phòng là điểm
nút nằm trên cả “hai hành lang, một vành đai” kinh tế. Ngoài ra, Hải Phòng
nút nằm trên cả “hai hành lang, một vành đai” kinh tế. Ngoài ra, Hải Phòng
còn có đường hàng không nối với các thành phố khác của Việt Nam.
còn có đường hàng không nối với các thành phố khác của Việt Nam.
-
-
Hạ Long (Quảng Ninh) là một trong những trung tâm kinh lớn trên Vành
Hạ Long (Quảng Ninh) là một trong những trung tâm kinh lớn trên Vành
đai kinh tế Vịnh Bắc bộ của Việt Nam, có hệ thống cảng biển lớn như Cái
đai kinh tế Vịnh Bắc bộ của Việt Nam, có hệ thống cảng biển lớn như Cái
Lân, Cửa Ông… có cầu tàu nước sâu trên vạn tấn. Đây cũng là khu vực có
Lân, Cửa Ông… có cầu tàu nước sâu trên vạn tấn. Đây cũng là khu vực có
công nghiệp khai thác than lớn nhất đất nước, với tổng trữ lượng 3,5 tỷ tấn,
công nghiệp khai thác than lớn nhất đất nước, với tổng trữ lượng 3,5 tỷ tấn,
cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/năm (ít nhất cũng khoảng 25 triệu
cho phép khai thác 30 - 40 triệu tấn/năm (ít nhất cũng khoảng 25 triệu
tấn/năm). Đặc biệt, Hạ Long là một trung tâm du lịch rất nổi tiếng, với Vịnh
tấn/năm). Đặc biệt, Hạ Long là một trung tâm du lịch rất nổi tiếng, với Vịnh
Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, hàng năm
Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, hàng năm
đón hàng triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ mát.
đón hàng triệu lượt khách trong nước và quốc tế đến tham quan, nghỉ mát.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
Môt ̣
gc
Thành
ph ố
Hai ̉
Phng
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
4. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
4. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
4.1. Mục tiêu chung
4.1. Mục tiêu chung
Phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ thành khu
Phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ thành khu
vực kinh tế năng động, có sức thúc đẩy cả vùng Bắc Bộ và trở
vực kinh tế năng động, có sức thúc đẩy cả vùng Bắc Bộ và trở
thành động lực trong hợp tác phát triển kinh tế, khoa học kỹ
thành động lực trong hợp tác phát triển kinh tế, khoa học kỹ
thuật với Trung Quốc và các nước ASEAN, đồng thời kết nối
thuật với Trung Quốc và các nước ASEAN, đồng thời kết nối
với các khu vực ven biển khác trong cả nước tạo thành một
với các khu vực ven biển khác trong cả nước tạo thành một
vành đai kinh tế ven biển phát triển nhanh, thúc đẩy và gắn kết
vành đai kinh tế ven biển phát triển nhanh, thúc đẩy và gắn kết
với các vùng khác trong nội địa cùng phát triển.
với các vùng khác trong nội địa cùng phát triển.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
4.2. Mục tiêu chủ yếu
4.2. Mục tiêu chủ yếu
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giao thông trong vành đai kinh tế, đặc
- Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giao thông trong vành đai kinh tế, đặc
biệt là tuyến trục chính ven biển từ Móng Cái đến Đồ Sơn và các cảng
biệt là tuyến trục chính ven biển từ Móng Cái đến Đồ Sơn và các cảng
biển, sân bay... để nối kết với hai hành lang kinh tế Việt - Trung và khu
biển, sân bay... để nối kết với hai hành lang kinh tế Việt - Trung và khu
vực ven biển Nam Trung Quốc thuộc vành đai kinh tế, tạo điều kiện mở
vực ven biển Nam Trung Quốc thuộc vành đai kinh tế, tạo điều kiện mở
rộng giao thương và hợp tác phát triển với Trung Quốc và ASEAN một
rộng giao thương và hợp tác phát triển với Trung Quốc và ASEAN một
cách chủ động, hiệu quả.
cách chủ động, hiệu quả.
- Tập trung phát triển vùng động lực và các đô thị trung tâm dọc vành
- Tập trung phát triển vùng động lực và các đô thị trung tâm dọc vành
đai kinh tế, tạo sự bứt phá thúc đẩy toàn vành đai kinh tế phát triển nhanh,
đai kinh tế, tạo sự bứt phá thúc đẩy toàn vành đai kinh tế phát triển nhanh,
bền vững, tương xứng với vùng ven biển Nam Trung Quốc.
bền vững, tương xứng với vùng ven biển Nam Trung Quốc.
- Hình thành và phát triển một số ngành kinh tế chủ lực gồm du lịch biển
- Hình thành và phát triển một số ngành kinh tế chủ lực gồm du lịch biển
– đảo cao cấp, đóng tàu, nhiệt điện, khai khoáng, hóa dầu, nuôi trồng và
– đảo cao cấp, đóng tàu, nhiệt điện, khai khoáng, hóa dầu, nuôi trồng và
chế biến thủy sản… đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
chế biến thủy sản… đạt trình độ tiên tiến trong khu vực
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế gấp 1.4-1.5 lần so với tốc độ tăng trưởng
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế gấp 1.4-1.5 lần so với tốc độ tăng trưởng
GDP cả nước.
GDP cả nước.
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VÙNG KTVBVBB
1.Thành tựu
Trong quy hoạch phát triển đến năm 2020 của Vành đai kinh tế ven biển Vịnh
Bắc Bộ theo Quyết định 34/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Quảng Ninh
- Hải Phòng là 2 chủ thể chính trong chiến lược này được xác định là điểm kết nối
với 2 hành lang kinh tế Việt - Trung và khu vực biển Nam Trung Quốc.
Quảng Ninh - Hải Phòng chính là đầu mối để tạo điều kiện mở rộng giao thương
và hợp tác phát triển giữa Việt Nam với Trung Quốc và ASEAN một cách chủ
động, hiệu quả. Theo Quyết định 34, phấn đấu đến năm 2020 vành đai kinh tế này
đóng góp khoảng 6,5-7% GDP cả nước. Sớm nắm bắt chủ trương của Đảng và
Nhà nước, ngay từ năm 2005, Quảng Ninh - Hải Phòng đã chủ động xây dựng
chương trình hợp tác phát triển toàn diện.
Để phát huy vai trò là 2 cực tăng trưởng quan trọng trong Vùng kinh tế trọng
điểm Bắc Bộ, từ năm 2005 đến nay Quảng Ninh - Hải Phòng đã duy trì tốt việc
hợp tác phát triển toàn diện trên các lĩnh vực
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
Lãnh đạo tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng ký kết
chương trình hợp tác giai đoạn 2009 – 2015
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀNH ĐAI KINH TẾ VEN BIỂN
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
VỊNH BẮC BỘ ĐẾN NĂM 2020
*
*
Trong công tác lãnh đạo
Trong công tác lãnh đạo
chỉ đạo của 2 địa phương thường xuyên có sự trao đổi
chỉ đạo của 2 địa phương thường xuyên có sự trao đổi
thông tin, có sự chú trọng đến chính sách quy hoạch, kế
thông tin, có sự chú trọng đến chính sách quy hoạch, kế
hoạch, định hướng đầu tư để mỗi bên phát huy lợi thế. Đón
hoạch, định hướng đầu tư để mỗi bên phát huy lợi thế. Đón
nhận tinh thần chỉ đạo này các doanh nghiệp Quảng Ninh -
nhận tinh thần chỉ đạo này các doanh nghiệp Quảng Ninh -
Hải Phòng tiến hành thành lập các chi nhánh, mở văn phòng
Hải Phòng tiến hành thành lập các chi nhánh, mở văn phòng
đại diện, thực hiện liên doanh liên kết đầu tư.
đại diện, thực hiện liên doanh liên kết đầu tư.
Tại Quảng Ninh đã có nhiều doanh nghiệp của Hải Phòng
Tại Quảng Ninh đã có nhiều doanh nghiệp của Hải Phòng
tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh như: Nhà máy Cơ khí
tham gia đầu tư sản xuất kinh doanh như: Nhà máy Cơ khí
chế tạo Hà Lân, Công ty Sao Vàng, Công ty TNHH Thuỷ sản
chế tạo Hà Lân, Công ty Sao Vàng, Công ty TNHH Thuỷ sản
Nam Hải, Công ty TNHH Vạn Tường…
Nam Hải, Công ty TNHH Vạn Tường…