Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thiết kế hệ thống sản xuất cửa gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.25 KB, 25 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA QUẢN LÝ DỰ ÁN
------

ĐỒ ÁN

THIẾT KẾ HỆ THỐNG
SẢN XUẤT

GVHD : TH.S HỒ DƯƠNG ĐÔNG
SVTH : NGUYỄN THẠC HÙNG
NGUYỄN THỊ THIỆN Ý
TRẦN NGUYỄN YẾN PHƯỢNG
ĐẶNG VĂN HẬU
NHÓM : ALLSTARS
LỚP

: 11QLCN


LỜI MỞ ĐẦU
Để bước đầu làm quen với công việc của một kỹ sư quản lý công nghiệp là
thiết kế một hệ thống sản xuất, sinh viên khoa Quản lý dự án, ngành Quản lý công
nghiệp học tại trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã được nhận đồ án môn học:
“Thiết Kế Hệ Thống Sản Xuất”. Việc thực hiện đồ án là điều rất có ích cho mỗi sinh
viên trong việc từng bước tiếp cận với thực tiễn sau khi đã hoàn thành khối lượng
kiến thức của giáo trình “Thiết kế Hệ Thống Sản Xuất’’. Trên cơ sở lượng kiến thức
đó và kiến thức của một số môn khoa học khác có liên quan, sinh viên sẽ tự thiết kế
một hệ thống sản xuất ra một sản phẩm bất kì. Qua việc làm đồ án môn học này,
mỗi sinh viên phải biết cách sử dụng tài liệu trong việc tra cứu, vận dụng đúng


những kiến thức, quy định trong tính toán và thiết kế, tự nâng cao kỹ năng trình
bày, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng thuyết trình cũng như nhìn nhận vấn đề một
cách có hệ thống.
Hệ thống sản xuất Cửa gỗ là ý tưởng được nhóm ALLSTARS lựa
chọn….Môn học đồ án thiết kế hệ thống là cơ hội cho các thành viên trong nhóm
tìm hiểu và đi sâu vào thiết kế một hệ thống sản xuất thực tiễn, cũng là cơ hội giúp
chúng em nắm rõ những kiến thức và học thêm được rất nhiều về phương pháp làm
việc khi thực hiện thiết kế, đồng thời cũng áp dụng thực tiễn kiến thức đã học đi vào
thực tế.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Hồ Dương Đông đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành đồ án này.


I. BẢN VẼ SẢN PHẨM CỬA GỖ



Bảng 1. Diễn giải các chi tiết
II. SƠ ĐỒ LẮP RÁP VÀ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Để minh họa các hoạt động liên quan đến quá trình sản xuất, chúng em sử
dụng các biểu đồ. Sơ đồ lắp ráp và sơ đồ quy trình công nghệ sẽ giúp thể hiện trình
tự các nguyên công một cách trực quan nhất.
1. Sơ đồ lắp ráp
Sơ đồ lắp ráp đưa ra một bức tranh tổng thể về quá trình tập hợp các chi tiết
riêng lẻ và lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh

Hình 2. Sơ đồ lắp ráp sản phẩm cửa gỗ
Với 15 bộ phận chính được kí hiệu ở phần giới thiệu sản phẩm cửa gỗ, thứ tự
lắp ráp được thể hiện rõ nét qua sơ đồ trên. Đầu tiên, mạ ngang 1a sẽ được lắp vào
với mạ dọc 2 để tạo thành chi tiết A1. Tiếp theo, mạ ngang 2a sẽ được lắp vào A1

để tạo thành chi tiết A2. Ván cửa 4a được lắp vào A2 ở nguyên công tiếp theo để
tạo thành chi tiết A3. Ván cửa 4b được lắp vào A3 để tạo thành chi tiết A4. Mạ dọc
5a lắp vào A4 được chi tiết A5 . Mạ ngang 3b được lắp vào A5 được chi tiết A6 ,lần
lượt lắp chi tiết 6a , 6b vào chi tiết A6 được chi tiết A7 và A8 . Mạ dọc 5b được lắp
vào chi tiết A8 được chi tiết A9 .Mạ ngang 1b được lắp vào A9 được A10 . Lần lượt
lắp 6c và 6d vào A10 được chi tiết A11 và A12 .Chi tiết 7a và 7b lần lượt được lắp
vào chi tiết A12 được A13 và A14 . Hoàn thành sản phẩm


2. Sơ đồ quy trình công nghệ
Trong sơ đồ quy trình công nghệ, khoảng thời gian để hoàn thành một công
việc sẽ được ước lượng dựa vào các yếu tố như máy móc, dụng cụ, tham khảo bảng
thời gian gia công và sử dụng đồng hồ đo thời gian cho từng thao tác. Ngoài thời
gian gia công thì chúng ta còn ước lượng thời gian các công việc khác như thời gian
kiểm tra.

Hình 3. Sơ đồ quy trình công nghệ

III. PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Phiếu quy trình công nghệ sẽ thể hiện các thông tin như: chi tiết được chế tạo
qua các nguyên công gì, các loại máy móc sử dụng, ước lượng thời gian cài đặt máy
và thời gian gia công lấy từ sơ đồ quy trình công nghệ. Phiếu quy trình công nghệ
sẽ được lập cho mỗi chi tiết cấu thành sản phẩm. Các chi tiết sản xuất giống nhau sẽ
được gộp chung vào trong cùng một phiếu.
PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỬA GỖ


1.Phiếu quy trình công nghệ sản xuất mạ ngang
Sản phẩm: CỬA


Chi tiết: MẠ NGANG

Chi tiết số: 1

Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/3/2014

Phiếu số: 1/7
Đơn vị: phút

Nguyên công
Số
Mô tả
1

Đo

2

Cưa

3

Bào

4

Cưa mộng

5


Đục lỗ

6

Tạo rãnh

Máy

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
Bosch
Máy cưa
RIPSAU
Máy đục lỗ
vuông D01
Máy tạo rãnh
Router

Thời gian
cài đặt máy

Thời gian
gia công

Năng suất
(chi tiết/giờ)

1/3


180

1

2

20

0.5

1

40

0.5

2

24

0.5

1

40

0.5

0.5


60

2. Phiếu quy trình công nghệ sản xuất mạ dọc
Sản phẩm: Cửa
Chi tiết: MẠ DỌC Chi tiết số: 2
Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/3/2014
Phiếu số: 2/7
Đơn vị: phút
Nguyên công
Thời gian
Thời gian
Máy
cài đặt máy
gia công
Số
Mô tả
1

Đo

Máy cưa
1
RIPSAU
Máy bào
3
Bào
0.5
Bosch
Máy cưa
4

Cưa mộng
1
RIPSAU
Máy tạo rãnh
5
Tạo rãnh
0.5
ROUTER
3. Phiếu quy trình công nghệ sản xuất mạ ngang
2

Cưa

Năng suất
(chi tiết/giờ)

1/3

180

1

20

1

40

1.5


24

0.5

60


Sản phẩm: CỬA

Chi tiết: MẠ NGANG

Chi tiết số: 3

Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/3/2014
Nguyên công

Máy

Số

Mô tả

1

Đo

2

Cưa


3

Bào

4

Cưa mộng

5
6

Đục lỗ

Phiếu số: 3/7
Đơn vị: phút
Thời gian
Thời gian
cài đặt máy
gia công
(phút)
(phút)
1/3

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
BOSCH
Máy cưa
RIPSAU
Máy đục lỗ

vuông D01

Tạo rãnh

Máy tạo rãnh
ROUTER
4. Phiếu quy trình công nghệ sản ván cửa
Sản phẩm: CỬA

Năng suất
(chi tiết/giờ)
180

1

1

30

0.5

1

40

1

1.5

24


0.5

1

40

0.5

0.5

60

Chi tiết: VÁN CỬA Chi tiết số: 4

Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/03/2014
Nguyên công
Số
Mô tả
1
Đo

Máy

2

Cưa

3


Bào

4

Cưa tạo hình

Phiếu số: 4/7
Đơn vị: phút
Thời gian
Thời gian
cài đặt máy
gia công
1/3

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
BOSCH
Máy cưa
RIPSAU

1

1

30

0.5

1


40

0.5

1

40

5. Phiếu quy trình công nghệ sản xuất mạ dọc
Sản phẩm: CƯẢ

Chi tiết: MẠ DỌC Chi tiết số: 5

Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/3/2014

Năng suất
(chi tiết/giờ)
180

Phiếu số: 5/7


Nguyên công
Số
Mô tả
1
Đo

Máy


2

Cưa

3

Bào

4

Cưa mộng

5

Tạo rãnh

Thời gian
cài đặt máy

Thời gian
gia công
1/3

Năng suất
(chi tiết/giờ)
180

1


2

20

0.5

1.5

30

1

1.5

24

0.5

0.5

60

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
Bosch
Máy cưa
RIPSAU
Máy tạo rãnh
ROUTER


6. Phiếu quy trình công nghệ sản xuất ván cửa
Sản phẩm: CỬA

Chi tiết: VÁN CỬA Chi tiết số: 6

Người làm: ALLSTARS Ngày: 10/3/2014
Nguyên công
Số
Mô tả
1
Đo
2

Cưa

3

Bào

4

Cưa tạo hình

Máy

Phiếu số: 6/7
Đơn vị: phút
Thời gian
Thời gian

cài đặt máy
gia công
1/3

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
BOSCH
Máy cưa
RIPSAU

1

1

30

0.5

1

40

0.5

1.5

30

7. Phiếu quy trình công nghệ sản xuất tấm mạ dọc

Sản phẩm: CỬA
Chi tiết: MẠ DỌC Chi tiết số: 7
Người làm: ALLSTARS

Ngày: 10/03/2014

Năng suất
(chi tiết/giờ)
180

Phiếu số: 7/7
Đơn vị: phút


Nguyên công
Số
Mô tả

Máy

1

Thời gian
cài đặt máy

Thời gian
gia công

Năng suất
(chi tiết/giờ)


1/3

180

1

2

20

0.5

1

40

0.5

2

24

0.5

2

24

Đo


2

Cưa

3

Bào

4

Cưa mộng

5

Đục lỗ

6

Tạo rãnh

Máy cưa
RIPSAU
Máy bào
Bosch
Máy cưa
RIPSAU
Máy đục lỗ
vuông D01


Máy tạo rãnh
0.5
1.5
30
Router
Thông tin tổng hợp từ các phiếu quy trình công nghệ rất quan trọng và sẽ

được sử dụng trong những bước tiếp theo như tính toán số lượng máy móc và xác
định số công nhân, để thiết kế mặt bằng của toàn bộ nhà máy. Đây chính là những
dữ liệu căn bản cho việc thiết kế hệ thống sản xuất

IV. NHÓM MÁY CÔNG CỤ
Dựa vào sơ đồ quy trình công nghệ và số liệu từ các phiếu quy trình công
nghệ ở trên, nhóm em chọn Phương pháp bảng để tiến hành nhóm máy công cụ.
Mục đích chính của việc nhóm máy công cụ là tạo các ô làm việc sao cho mỗi công
việc có thể được tiến hành toàn bộ chỉ trong một ô.
Bảng 7. Bảng quan hệ máy - công việc
Chi tiết
Mạ ngang (1)

MÁY
A
Cưa
1

B
C
D
Bào Phay gỗ Đánh nhám
1

1
1

E
Phun PU
1


Mạ dọc (2)
Mạ ngang (3)
Ván cửa (4)
Mạ dọc (5)
Ván cửa (6)
Mạ dọc (7)

1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1

1

1
1

1
1
1
1
1
1

1

1
1
1
1
1
1

Bảng 8. Bảng quan hệ máy - máy
A
B
C
D
E

A
7
5
7

7

B

C

D

E

5
7
7

5
5

7

-

Đặt giá trị P là 0.5. Giá trị lớn nhất trong bảng 8 là 7 (RC = 7 ), và hai máy A
và B liên kết với nhau để tạo thành nhóm đầu tiên là nhóm G1.
Tại lần lặp thứ 2, tìm trong bảng 8 giá trị tiếp theo bằng với giá trị RC,
chúng ta thấy máy D và A cũng có 7 mối quan hệ. Bởi vì A đã thuộc về nhóm G1
nên D trở thành entering machine, và chúng ta phải quyết định xem D nên gia nhập
nhóm G1 hay không? Hay chúng ta phải tạo một nhóm mới gồm D và một máy A
khác (tức là mua mới thêm một máy A nữa). Tính toán đó được thể hiện trong bảng
9.
Bảng 9. Kiểm tra máy D như là entering machine

Máy gia nhập vào

Nhóm hiện tại
Nhóm G1
Quan hệ
D
A
7
B
7
Tổng cộng
2
14
Tỉ lệ quan hệ, CR = 14/2 = 7
Giá trị lớn nhất của tỉ lệ quan hệ, MCR = 7

MTV
7 x 0.5 = 3.5

Giải thích cho các số liệu trong bảng 9 như sau: Chúng ta chỉ có một nhóm
đến thời điểm này là G1. Nhóm này gồm máy A và B. Máy entering machine D có


7 mối quan hệ với máy A và 7 mối quan hệ với máy B. Tổng cộng, chúng ta có 2
máy trong nhóm nên tổng các mối quan hệ là 14. Giá trị CR là 14/2 = 7. Bởi vì
chúng ta chỉ có một nhóm, 7 cũng là giá trị CR lớn nhất (MCR = 7)
MTV đạt được bằng cách nhân RC cho P, MTV = 7 x 0.5 = 3.5. Bởi vì MCR
> MTV (7 > 3.5), D được gia nhập vào nhóm G1. Nhóm G1 lúc này gồm ba máy:
A, B và D
Tiếp tục quét toàn bộ bảng 8 cho lần lặp thứ 3, chúng ta thấy:

• Cặp máy D và A cũng có 7 mối quan hệ. Tuy nhiên, hai máy này đã
thuộc về nhóm G1 nên chúng ta bỏ qua.
• Cặp máy E và A cũng có 7 mối quan hệ. Nhưng A đã ở trong G1 và
E chưa ở trong bất kỳ nhóm nào nên chúng ta tiếp tục tính toán để
quyết định nên hay không cho E vào nhóm G1. Tính toán được trình
bày trong bảng 10.

Bảng 10. Kiểm tra máy E như là entering machine
ENT
E

Nhóm hiện tại
Nhóm G1
Quan hệ
A
7
B
7
D
7
Tổng cộng
3
21
Tỉ lệ quan hệ, CR = 21/3 = 7
Giá trị lớn nhất của tỉ lệ quan hệ, MCR = 7

MTV
7 x 0.5 = 3.5

Bởi vì MCR > MTV nên E được gia nhập vào nhóm G1. Nhóm G1 lúc này

gồm 4 máy: A, B, D và E.
Tiếp tục quét toàn bộ bảng 8 cho lần lặp thứ 4, chúng ta thấy:


• Mỗi cặp máy D – B và E – B cũng có 7 mối quan hệ. Tuy nhiên, các
máy này đã thuộc về nhóm G1 nên chúng ta bỏ qua.
• Cặp máy D và E cũng có 7 mối quan hệ. Tuy nhiên, các máy này đã
thuộc về nhóm G1 nên chúng ta bỏ qua.
Lần lặp thứ 5: RC=5. C-A. A thuộc nhóm G1 còn C chưa thuộc nhóm nào cả nên
chúng ta tạo nhóm mới G2. Nhóm G2 gồm 2 máy.
Lần lặp thứ 6: RC=5. B-C .Bởi vì máy B thuộc về nhóm G1 và máy C thuộc về
nhóm G2. Kiểm tra việc bổ sung mua thêm máy mới.
Bảng 11. Kiểm tra máy F như là entering machine
Máy gia nhập vào

Nhóm hiện tại
Nhóm G1
Quan hệ
F
A
7
B
7
D
7
E
7
Tổng cộng
4
28

Tỉ lệ quan hệ, CR = 28/4 = 7
Giá trị lớn nhất của tỉ lệ quan hệ, MCR = 7

MTV
7x 0.5 = 3.5

Tương tự như trên, vì MCR > MTV nên máy F được gia nhập vào nhóm G1.
Ở thời điểm này, nhóm G1 đã bao gồm 5 máy đó là: A, B, D, E và F. Tiếp tục quét
bảng 1.2 ở lần lặp 5, chúng ta cũng thấy mỗi cặp máy F – B, F – C và F – E đều có
5 mối quan hệ. Tuy nhiên, các máy này đã cùng ở trong nhóm G1 nên chúng ta bỏ
qua.Nên t kết luận chỉ có một nhóm duy nhất là nhóm G1
Vì tất cả các máy trong quy trình sản xuất sản phẩm đều được phân bổ về
một nhóm nên chúng ta dừng việc phân nhóm ở đây. Như vậy để giảm thiểu việc
phải mua thêm máy mới.
V. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG MÁY MÓC
Máy móc, thiết bị là một phần không thể thiếu trong sản xuất. Trong phần
tính toán số lượng máy móc, nhóm em đã đưa ra những phỏng đoán về xác suất hư
hỏng của các chi tiết khi đưa qua từng máy để gia công. Bên cạnh đó, dữ liệu từ các
phiếu quy trình công nghệ và sơ đồ quy trình công nghệ sẽ được vận dụng trong


việc xác định số lượng thiết bị. Việc tính toán đúng số lượng máy móc sẽ làm tối
thiểu chi phí cũng như giúp nhóm hình thành nên ý tưởng về sơ đồ mặt bằng.
Dữ liệu được cho để tính máy móc:
• Sản lượng sản xuất của dây chuyền: 1800sp/năm
• Số ngày làm việc trong tháng: 300 ngày (đã trừ các ngày lễ, thứ bảy,chủ






nhật)
Số lượng sản phẩm hoàn thiện sản xuất trong 1 ngày: 6 sản phẩm
Một ca làm việc: 8 giờ
Hiệu suất làm việc: 95%
Thời gian sẵn sàng sản xuất: 8*60*0.95= 456 (phút)

Việc tính toán số lượng sản phẩm chế tạo ở mỗi công đoạn của quá trình sản xuất
được trình bày như sau:
Hình 4. Xét nhóm các chi tiết 1a , 1b
17 chi tiết
0.02
18

Cưa
a

16 chi tiết
0.03
Bào

15 chi tiết

14 chi tiết

0.02

0.05

0.02


Cưa tạo
mộng

Đục
lổ

Tạo
rãnh

chi tiết

13 chi tiết
12 chi tiết.

Kiểm tra

0.1

Vì yêu cầu chúng ta cần 6 sản phẩm mỗi ngày nên tổng cộng 2 chi tiết 1a, 1b
là 12 chi tiết . Bởi vì có 100% các sản phẩm đầu ra tại máy chà nhám và phun PU
(xác suất hư hỏng = 0) nên sản phẩm sau quá trình máy bào và kiểm tra là 12. Bởi
vì có 0.99% chi tiết đầu ra tại trạm kiểm tra là đáp ứng yêu cầu, chúng ta có
12/0.99=12.12 ≈ 13 chi tiết đầu ra cho trạm này.Tính ngược lại cho trạm tạo rãnh,
để có 13 chi tiết đáp ứng cho trạm kiểm tra thì phải có 13/0.98=13.26 ≈ 14 chi tiết
đầu vào.Tương tự, trạm đục lổ cần 14/0.95=14.73 ≈15chi tiết. Trạm cưa tạo mộng


sẽ cần 15/0.98=15.31≈16 chi tiết. Trạm bào cần 16/0.97=16.49≈17 chi tiết . Và trạm
cưa cần 17/0.98=17.34≈18 chi tiết. Vậy số chi tiết cần có ở trạm đầu tiên là 18 chi

tiết.
Tương tự cho các chi tiết khác, ta có các sơ đồ sau đây:

Hình 5. Chi tiết 2
10
0.02

0.03

Cưa

11 chi tiết

9

8
0.02

Bào

0.02

Cưa tạo
mộng

Tạo rãnh

7
Kiểm
tra


6 chi tiết

0.1
7
Hình 6. Chi tiết 3a, 3b

18 chi tiết

0.02

0.03

0.02

Cưa

Bào

Cưa tạo
mộng

0.04
Đục lổ

14
17

16


15


0.1
Kiểm
tra

12 chi tiết

0.02
Tạo
rãnh
13

Hình 7. Chi tiết 4a, 4b
0.02
18 chi tiết

0.03

0.04

Bào

Cưa

0.00

Cưa tạo
hình


12 chi tiết
0.2

17

16

Kiểm
tra

15

Hình 8. Chi tiết 5a, 5b

16

15
0.02

17 chi tiết

Cưa

Bào

12

14
0.02

Cưa
tạo
mộng

0.03
Tạo
rãnh

0.03

13
0.02 Kiểm
12 chi tiết

Hình 9. Chi tiết 6a, 6b, 6c, 6d.

0.02

tra


28
0.03
29 chi tiết

27
0.02

Cưa


Bào

26
0.03

0.05
Kiểm
tra

Cưa tạo
hình

24 chi tiết
Hình 10. Chi tiết 7a, 7b

17 chi tiết

0.03

0.02

0.05

Cưa

Bào

Đục lổ

16


15

0.02
Tạo
rãnh

14

13
Kiểm
tra

12 chi tiết

0.05

Sau khi đã có số liệu đầu vào của từng chi tiết theo ngày, kết hợp với các phiếu quy
trình công nghệ, ta sẽ tính toán số lượng máy móc bằng cách lập các bảng dử liệu
sản xuất của từng loại máy như sau:
Bảng 13. Máy phun PU
Chi tiết
Số
Xác suất
sản
sản
phẩm
phẩm
đầu
hư hỏng

vào
/ngày

Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày

Thời
gian
gia
công
toàn
bộ chi
tiết
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)

Thời
gian
cho
phép

(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)

Thời
gian
tổng
cộng
trong
1 ngày
(phút)


Chi tiết 1a,
1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b

12
6
12
12
12


0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

12
6
12
12
12

5%
5%
5%
5%
5%

0.2
0.2
0.2
0.2
0.2

153
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b


24
12

0.00
0.00

24
12

10

5%
5%

0.2
0.2

10.5

Theo phiếu quy trình công nghệ thì ta sẽ nhập được cột thời gian gia công
(phút) của các chi tiết qua máy phun PU. Thời gian cá nhân của công nhân sẽ được
cho là 5% của thời gian gia công. Vậy:
Thời gian cho phép = thời gian gia công + thời gian gia công * 5%
Thời gian cài đặt máy (phút) sẽ được lấy từ phiếu quy trình công nghệ. Và
thời gian tổng cộng của từng chi tiết được tính như sau:
Thời gian tổng cộng = số sp đầu vào * (thời gian cho phép + thời gian cài đặt máy)
Vậy tổng số Máy Phun PU cần là:153/(8x60x0.95)=0.335≈1 máy
Tương tự, ta tính toán lần lượt các máy còn lại như sau:
Bảng 14. Máy chà nhám
Chi tiết


Chi tiết 1a,1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a,3b
Chi tiết 4a,4b

Số
sản
phẩm
đầu
vào
/ngày

Xác suất
sản phẩm
hư hỏng

12
6
12
12

0.00
0.00
0.00
0.00

Tổng
số
sản

phẩm
sản
xuất/
ngày
12
6
12
12

Thời
Thời
gian
gian
gia công

toàn bô nhân
chi
(%)
tiết(phút)
10

5%
5%
5%
5%

Thời
gian
cho
phép

(phút)
10.5

Thời
Thời
gian
gian
cài
tổng
đặt
cộng
máy/
trong 1
ngày
ngày
(phút)
(phút)
0.2
153


Chi tiết 5a,5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a,7b

12
24

0.00


12

12

5%

24
12

5%
5%

Vậy tổng số Máy Chà Nhám cần là:153/(8x60x0.95)=0.335≈1 máy

Bảng 15. Máy khoan( máy đục lổ)
Chi tiết

Chi tiết 1a, 1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

Số
sản
phẩm

đầu
vào /
ngày

Xác
suất
sản
phẩm

hỏng

15

0.02

Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày
12

Thời
gian
gia
công
(phút)


Thời
gian

nhân
(%)

Thời
gian
cho
phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)

1.0

5%

1.05

0.5

Thời
gian
tổng

cộng
trong 1
ngày
(phút)
23.25

15

0.02

12

1.0

5%

1.05

0.5

23.25

15

0.02

12

1.5


5%

2.1

1.575

55.125
101.625

Vậy tổng số Máy Phay Gỗ cần là:
Số máy phay gỗ= 101.625/(8x60x0.95)=0.222≈1 máy
Bảng 16. Máy phay (cưa tạo rãnh)
Chi tiết

Chi tiết 1a, 1b

Số
sản
phẩm
đầu
vào
/ngày

Xác suất
sản
phẩm
hư hỏng

Tổng
số

sản
phẩm
sản
xuất/
ngày

Thời
gian
gia
công
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)

Thời
gian
cho
phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)


Thời
gian
tổng
cộng
trong 1
ngày
(phút)


Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

14

0.02

12

1.5

5%

1.575


0.5

29.05

Vậy tổng số Máy Khoan cần là:29.05/(8x60x0.95)=0.063≈0 máy
Bảng 16. Máy phay (cưa tạo hình)
Chi tiết

Chi tiết 1a, 1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

Số
sản
phẩm
đầu
vào
/ngày

Xác suất
sản
phẩm
hư hỏng

16


0.04

0.03

27

Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày

Thời
gian
gia
công
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)

Thời
gian
cho

phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)

Thời
gian
tổng
cộng
trong 1
ngày
(phút)

12

1.0

5%

1.05

0.5

24.8


24

1.5

5%

1.575

0.5

56.025
80.825

Vậy tổng số Máy phay cần là:80.825/(8x60x0.95)=0.177≈1 máy
Bảng 17. Máy phay (cưa tạo mộng)


Chi tiết

Số
sản
phẩm
đầu
vào
/ngày

Xác suất
sản
phẩm
hư hỏng


Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày

Thời
gian
gia
công
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)

Thời
gian
cho
phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt

máy/
ngày
(phút)

Thời
gian
tổng
cộng
trong 1
ngày
(phút)


Chi tiết 1a, 1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

16
16

0.02
0.02
0.02

12

6
12

2.0
1.5
1.5

15

0.02

12

1.5

9

5%
5%
5%
5%

2.1
1.575
1.575

0.5
1.0
1.0


41.6
23.175
41.2

1.575

1.0

38.625

144.6
Vậy tổng số Máy phay cần là:144.6/(8x60x0.95)=0.317≈1 máy
Bảng 18. Máy bào
Chi tiết

Số
sản
phẩm
đầu
vào
/ngày

Xác suất
sản
phẩm
hư hỏng

Chi tiết 1a, 1b 17
Chi tiết 2
10

Chi tiết 3a, 3b
17

0.03
0.03
0.03

Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày
12
6
12

Thời
gian
gia
công
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)


Thời
gian
cho
phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)

1.0
1.0
1.0

5%
5%
5%

1.05
1.05
1.05

0.5
0.5
0.5

Thời

gian
tổng
cộng
trong 1
ngày
(phút)
26.35
15.5
26.35

Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

17
16

0.03
0.02

12
12

1.0
1.5

5%
5%


1.05
1.575

0.5
0.5

26.35
33.2

28
16

0.02
0.02

24
12

1.0
1.0

5%
5%

1.05
1.05

0.5
0.5


43.4
24.8
195.95

Thời
gian
cho
phép
(phút)

Thời
gian
cài đặt
máy/
ngày
(phút)

Thời
gian
tổng
cộng
trong 1
ngày
(phút)

Vậy tổng số Máy Bào cần là:
Số máy bài cần là: 195.95/(8x60x0.95)=0.429≈1 máy
Bảng 19. Máy cưa
Chi tiết


Số
sản
phẩm
/ngày

Xác suất
sản
phẩm
hư hỏng

Tổng
số
sản
phẩm
sản
xuất/
ngày

Thời
gian
gia
công
(phút)

Thời
gian

nhân
(%)



Chi tiết 1a, 1b
Chi tiết 2
Chi tiết 3a, 3b
Chi tiết 4a, 4b
Chi tiết 5a, 5b
Chi tiết 6a,
6b, 6c, 6d
Chi tiết 7a, 7b

18
11
18
18
17

0.02
0.02
0.02
0.02
0.03

12
6
12
12
12

2.0

1.0
1.0
1.0
2.0

5%
5%
5%
5%
5%

2.1
1.05
1.05
1.05
2.1

1.0
1.0
1.0
1.0
1.0

29
17

0.03
0.03

24

12

1.0
2.0

5%
5%

1.05
2.1

1.0
1.0

55.8
22.55
36.9
36.9
52.7
59.45
52.7
317

Vậy số máy cưa cần là : 317/(8x60x0.95)=0.695≈1 máy
Bảng 19. Tổng kết số lượng máy trong sản xuất
MÁY
MÁY CƯA
MÁY BÀO
MÁY KHOAN(máy đục lổ)
MÁY PHAY

MÁY CHÀ NHÁM
MÁY PHUN PU
TỔNG CỘNG

SỐ LƯỢNG (CÁI)
1
1
1
2
1
1
7

VII. BỐ TRÍ MẶT BẰNG
Bố trí mặt bằng là việc lựa chọn cách bố trí đặt máy móc, thiết bị, nhân công
cho các khu vực, đường dây sản xuất và dịch vụ của một doanh nghiệp. Mặt bằng
được bố trí sẽ xác định dòng di chuyển chính của người và vật liệu, nó có tác động
lớn đến hiệu năng các công việc. Dựa vào kích thước của máy móc, ước lượng để
giảm thiểu chi phí vận chuyển của nguyên vật liệu và tăng hiệu năng lao động,
nhóm em đã xây dựng mặt bằng nhà xưởng sản xuất và lắp ráp như hình 18:


Hình 18. Sơ đồ bố trí mặt bằng

Bảng 21. Bảng chú thích sơ đồ bố trí mặt bằng


VI. TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG CÔNG NHÂN
Số lượng máy móc sau khi tính toán sẽ được sắp xếp và nhóm theo sơ đồ như
sau:

MÁY
KHOAN
MÁY
CƯA

MÁY
CƯA

MÁY
CƯA

MÁY
BÀO

MÁY
PHAY

CHÀ
NHÁM

CHÀ
NHÁM

CHÀ
NHÁM
CHÀ
NHÁM

MÁY
BÀO

PHUN
PU

MÁY
BÀO

PHUN
PU

Hình 9. Các máy được chia nhóm và sắp xếp
Ước lượng các chi phí liên quan:
Chi phí công nhân: 15.000 đồng/ giờ
Thời gian công nhân di chuyển giữa 2 máy gần nhau nhất là: 1 phút (cả đi và về)
Chi phí vận hành máy móc:
Máy cưa (A): 40.000 đồng/ giờ
Máy bào (B): 50.000 đồng/giờ
Máy khoan (C): 60.000 đồng/giờ
Máy phay (D): 60.000 đồng/giờ
Máy chà nhám (E): 40.000 đồng/giờ
Máy phun PU (F): 80.000 đồng/giờ


×