Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử vào THPT năm học 2010 2011(TCAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.77 KB, 5 trang )

trờng thcs thanh cao

đề thi thử vào thpt (lần 2)
Thời gian : 120 phút.

Câu 1: (4đ)
1. Em hãy giải thích ý nghĩa nhan đề các tác phẩm sau:
- Vũ trung tùy bút.
- Hoàng Lê nhất thống chí.
- Đoạn trờng tân thanh.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Chiếc lợc ngà.
- Lặng lẽ Sa Pa.
- Những ngôi sao xa xôi.
- Mùa xuân nho nhỏ.
- Bến quê.
- Sang thu.


2. Ghi lại tên các tác giả tơng ứng với các tác phẩm trên.
Câu 2: (3đ)
"Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì
đích thực ngời làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai ngời
ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì? Chao ôi! Cực nhục cha, cả
làng Việt gian...Suốt cả cái nớc Việt Nam này ngời ta ghê tởm, thù hằn cái
giống Việt gian bán nớc".
a.(0.25đ): Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng yếu tố đối thoại, độc
thoại hay độc thoại nội tâm?
b.(0,5đ): Truyện ngắn"Làng" có những tình huống nào? Nêu ý nghĩa
của các tình huống đó.
c.(0.25đ) Vì sao Kim Lân đặt tên cho truyện ngắn của mình là "Làng"


mà không phải là "Làng Chợ Dầu"?
d.(1,5đ):Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo kiểu tổng - phân - hợp
nêu cảm nhận của em về tâm trạng ông Hai trong đoạn văn trên; trong đoạn
văn có sử dụng thành phần biệt lập và tình thái từ (gạch chân thành phần biệt
lập và tình thái từ đó).
Câu 3: (3đ)
Cuộc đời Chủ Tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng
tạo nghệ thuật.
Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác...
Và sau đó, tác giả thấy:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn
cảnh ra đời của bài thơ ấy.
2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy
cho biết cảm xúc trong bài đợc biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Ngời
đã đi nhng vì sao nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên?
3: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phép lập
luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và có một câu chứa thành phần phụ chú)
để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thơng vô hạn của tác giả đối với Bác khi
vào trong lăng.
4: Trăng là hình ảnh xuất hiện nhiều trong thi ca. Hãy chép chính xác một
câu thơ khác đã học có hình ảnh ánh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.
trờng thcs thanh cao

đáp án và biểu điểm chấm bài thi thử vào thpt
Năm học 2010 - 2011( ln 2).

Câu 1: (4đ)
1. Giải thích ý nghĩa nhan đề các tác phẩm sau ( Mỗi ý đúng 0,3đ):
- Vũ trung tùy bút: Tùy bút viết trong những ngày ma.
- Hoàng Lê nhất thống chí: Ghi chép về việc nhà Lê thống nhất đất nớc
( Nhan đề nhấn mạnh việc sau này Lê Chiêu Thống thống nhất đất nớc).


- Đoạn trờng tân thanh: Tiếng kêu đứt ruột mới (Truyện Kiều của Nguyễn Du
có nguồn gốc từ Kim Vân Kiều truyện của Trung Quốc nhng gửi gắm ở đó
tiếng lòng xót thơng của tác giả với số phận oan nghiệt chung của những ngời
phụ nữ trong xã hội phong kiến. )
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính: Tiểu đội xe không kính là hình ảnh tả thực
nói lên sự khốc liệt của chiến tranh chống Mỹ. Chữ Bài thơ mang đến cho
tác phẩm của Phạm tiến Duật chất thơ về chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc
biểu hiện qua những ngời lính lái xe trên tuyến đờng Trờng Sơn.
- Chiếc lợc ngà: Đây là kỷ vật anh Sáu nhờ bạn trao cho con trớc lúc hi sinh. Chi
tiết xúc động này thể hiện chủ đề của tác phẩm: Chiến tranh khắc nghiệt có
thể khiến hai cha con ông Sáu bị chia lìa nhng không thể cắt đứt tình phụ tử
thiêng liêng.
- Lặng lẽ Sa Pa: Sa Pa là nơi ngời ta nghĩ đến sự nghỉ ngơi nhng chính trong cái
Lặng lẽ" ấy có những con ngời cống hiến thầm lặng cho sự nghiệp xây dựng
và bảo vệ đất nớc.
- Những ngôi sao xa xôi: Nhan đề tác phẩm: "Những ngôi sao xa xôi " lấy từ
những hình ảnh thực: cô gái tên Phơng Định- nhân vật chính của truyện(1) có
đôi mắt nhìn mà theo các anh lái xe bảo " cô có cái nhìn sao mà xa xăm".(2)
Cô yêu nhất và cho rằng "những ngời đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao
thợng nhất là những ngời mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ". Ngôi sao ấy là
biểu tợng cho dân tộc .(3) Giữa chiến trờng khắc nghiệt, gọi về trong nỗi nhớ
của cô có mẹ cô và có " những ngôi sao to trên bầu trời thành phố" - diễn tả
sâu sắc nỗi nhớ và khát vọng trở về của những ngời lính thanh niên xung

phong (4) Những ngôi sao xa xôi là hình ảnh tợng trng cho những nữ thanh
niên xung phong trên tuyến đờng Trờng Sơn gan dạ, dũng cảm, với tâm hồn
trong sáng, thơ mộng, hồn nhiên và lạc quan của họ.
- Mùa xuân nho nhỏ: Mùa xuân là hình ảnh của đất nớc, Nho nhỏ gọi sự
cống hiến lặng thầm. Nhan đề bài thơ thể hiện tâm nguyện của Thanh Hải ớc
nguyện mỗi con ngời là một mùa xuân nhỏ trong mùa xuân lớn của dân tộc và
mỗi ngời đều góp sức dù là nhỏ bé của mình để xây dựng và bảo vệ đất nớc.
- Bến quê: là hình ảnh cái bãi bồi bên kia bờ sông Hồng ngay trớc nhà mà Nhĩ ngời đã đặt chân lên nửa vòng trái đất - giờ đây bị bệnh nằm liệt giờng không
thể một lần trong đời đến đợc. Triết lý mà Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến
ngời đọc là hãy bieetd trân trọng gìn giữ những vẻ đẹp bình dị, gần gũi hàng
ngày của cuộc sống xung quanh chúng ta.
- Sang thu: Là hình ảnh của thiên nhiên đất trời lúc giao mùa, cũng là hình ảnh
ẩn dụ gửi gắm niềm tin của tác giả vào tơng lai đất nớc.
2. Ghi lại tên các tác giả tơng ứng với các tác phẩm trên ( Mỗi ý đúng 0,1đ).
- Vũ trung tùy bút Phạm Hổ.
- Hoàng Lê nhất thống chí Ngô gia văn phái.
- Đoạn trờng tân thanh Nguyễn Du.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật.
- Chiếc lợc ngà - Nguyễn Quang Sáng.
- Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long.
- Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê.
- Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải.


- Bến quê Nguyễn Minh Châu.
- Sang thu - Hữu Thỉnh.
Câu 2:
a. Trong đoạn văn, tác giả sử dụng yếu tố độc thoại nội tâm (0.25đ).
b. Truyện ngắn "Làng" có hai tình huống:
- Tình huống ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây là tình huống thắt

nút câu chuyện, là tình huống gay cấn để thử thách lòng yêu làng, yêu nớc của ông
Hai.(0.25đ).
-Tình huống ông Hai nghe tin cải chính là tình huống mở nút câu chuyện, khẳng
định ông Hai và dân làng Chợ Dầu thuỷ chung với cách mạng, với cụ Hồ, với đất nớc.(0.25đ)
c. Đặt tên cho truyện ngắn của mình là "Làng" dù câu chuyện ông kể về làng "Chợ
Dầu", Kim Lân muốn mang đến cho câu chuyện của mình một ý khái quát."Làng"
là danh từ chung, chỉ mọi làng quê trên đất nớc Việt Nam. Câu chuyện về làng Chợ
Dầu trở thành câu chuyện của bất kỳ làng quê Việt Nam nào trong kháng chiến
chống Pháp : một lòng thuỷ chung với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ. (0.25đ)
d, Viết đúng đoạn văn.(0.25đ)
Số câu theo đúng quy định (trên dới từ 8-12 câu) (0.25đ)
Đúng theo kiểu đoạn văn tổng - phân - hợp .(0.25đ)
Chỉ ra đúng thành phần biệt lập (0.25đ)
Chỉ ra đúng thành phần tình thái.(0.25đ)
Nội dung nêu đúng về diễn biến tâm trạng của ông Hai: nỗi đau đớn, nhục nhã, thất
vọng ê chề khi nghe tin làng theo giặc. Đây là cơ sở dẫn đến những biến đổi tâm lý
tiếp theo. (0.25đ).
Nếu bài còn sai lỗi từ , câu, diễn đạt cho tối đa (1đ)
Câu 3:
1: on th trờn c trớch trong bi Ving lng Bỏc ca nh th Vin Phng. Bi
th c vit nm 1976, sau khi cuc khỏng chin chng M kt thỳc(0.25đ), t
nc thng nht, Lng H Ch tch va khỏnh thnh (0.25đ).
Vin
Phng
ra
thm
min
Bc,
vo
lng

ving
Bỏc.
2: Cm xỳc trong bi th c biu hin theo trỡnh t t ngoi vo trong, ri li tr
ra ngoi, hp vi thi gian mt chuyn ving lng Bỏc(0.25đ).
- T "thm" th hin tỡnh cm ca nh th i vi Bỏc va kớnh yờu, va gn
gi(0.25đ).
- Cm t "gic ng bỡnh yờn" l mt cỏch núi trỏnh, núi gim nhm miờu t t th
ung dung thanh thn ca Bỏc - v lónh t c i lo cho dõn, cho nc, cú ờm no
yờn gic nay ó cú c gic ng bỡnh yờn(0.25đ).
3:
on
vn
vit
cn
t
c
nhng
yờu
cu
sau:
- Bỏm sỏt ni dung kh th: phõn tớch c hỡnh nh ca Bỏc c miờu t trong t
th ung dung thanh thn, thy c cm xỳc tro dõng ca nh th khi ng trc
Bỏc(0.25đ).
- Khụng vit quỏ di hoc quỏ ngn so vi yờu cu 10 cõu ca (0.25đ).
Trỡnh t ngh lun l qui np(0.25đ).
cú s dng phộp lp(0.25đ).
v mt thnh phn ph chỳ(0.25đ).


4: Một bài thơ có nhắc đến trăng (0.5®) ví dụ như Ánh trăng của Nguyễn Duy

"Trăng cứ tròn vành vạnh/ kể chi người vô tình/ ánh trăng im phăng phắc/ đủ cho ta
giật mình". Hay "Đầu súng trăng treo" trong Đồng chí của Chính Hữu...



×