Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

VĂN HỌC NGA A.CHEKHOV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 21 trang )

VĂN HỌC NGA
THẾ KỈ XIX – XX

Giảng viên Phạm Thị Phương
ĐHSP. TP HCM


A. TREKHOV
(1860 – 1904)



DÀN Ý
A. THỜI ĐẠI & NHÀ VĂN
I. Thời đại
II. Nhà văn
B. TRUYỆN NGẮN TREKHOV
I. Vai trò mở đường của Trekhov trong
việc cách tân thể loại truyện ngắn
II. Một vài đặc điểm truyện ngắn
Trekhov
III. Một vài chủ đề trong truyện ngắn
Trekhov


A. THỜI ĐẠI & NHÀ VĂN
I. THỜI ĐẠI

- Đặc điểm của hồi kết thế kỉ vàng son
- Trekhov: nhà nghệ sĩ lớn cuối cùng
của dòng vh hiện thực Nga tk. XIX, nhà


nghệ sĩ lớn của ranh giới 2 thế kỉ
- Sự khác biệt giữa Trekhov với các
nghệ sĩ lớn khác cùng thời


II. NHÀ VĂN

-Xuất thân bình dân
- Sớm sáng tác văn chương
- Hai chặng sáng tác:
+ 1880 – 1886
+ 1886 – 1904
- Thành tựu:
+ 1887: giải thưởng Pushkin
+ 1900: được bầu là Viện sĩ danh dự
của Viện HLKH Nga.
- 1904: mất tại Đức


Gia đình
Trekhov


Trekhov và em trai

Trekhov và Olga Knipper


Trekhov và Tolstoi


Trekhov và Gorky


Ngôi nhà của Trekhov ở Melikhovo


Phần mộ Trekhov ở nghĩa trang Novodevichy (Matscova)



B. TRUYỆN NGẮN TREKHOV
I. VAI TRÒ MỞ ĐƯỜNG CỦA TREKHOV
TRONG VIỆC CÁCH TÂN THỂ LOẠI
Trekhov vừa là người tổng kết truyện ngắn
tk XIX, vừa là người đứng ở điểm khởi
xướng cho cuộc canh tân lớn về thể loại ở
tk XX
- Tính hấp dẫn chìm
- Tính dân chủ, đề cao sự đồng sáng tạo
- Bút pháp bi – hài


II. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN
TREKHOV
1. Sự việc ngắn gọn, súc tích, chi tiết đắt giá
2. Một thái độ khách quan tiếp cận hiện thực
3. Dòng chảy ngầm
4. Sự kết hợp chất khôi hài với chất trữ tình



III. MỘT VÀI ĐỀ TÀI TRONG TRUYỆN NGẮN
TREKHOV
1. Con người nhỏ bé
2. Lên án thói tầm thường dung tục
3. Phản bác một số học thuyết xã hội
4. Dự cảm về một cuộc sống mới




CÁCH TÍNH ĐIỂM 30%
- Điểm 30% là trung bình cộng của điểm 2
lần semina
- Điểm của mỗi lần:
+ Kết quả trung bình cộng của điểm kiểm
tra viết của mỗi cá nhân + điểm chung
của nhóm thuyết trình
+ Điểm cộng thêm cho người thuyết trình
và người tích cực tham gia thảo luận


HƯỚNG DẪN CÁCH THUYẾT TRÌNH
- Thuyết trình theo thứ tự câu hỏi. Nhóm có
câu hỏi thứ nhất không bắt đầu đúng thời
gian quy định thì sẽ bị cắt, chuyển thời gian
bắt đầu cho nhóm có câu thứ hai
- Thời gian của mỗi nhóm: 25 phút (tối đa 10
phút thuyết trình + 15 phút thảo luận)
- Người thuyết trình không đọc văn bản, mà
dùng văn bản để nói và chỉ trình bày bằng

cách nêu luận điểm


- Bản ppt chỉ trình chiếu các luận điểm,
không đưa toàn bộ văn bản lên.
- Bản ppt không lạm dụng hình ảnh trang trí
và âm thanh không cần thiết, font chữ
thông dụng và chân phương, size 28-32
- Cử tọa theo dõi báo cáo của thuyết trình
viên, ghi chép và đặt câu hỏi. Trong
trường hợp không ai đặt câu hỏi, gv sẽ chỉ
định và chấm điểm chất lượng câu hỏi của
người bị chỉ định.
- Các vấn đề bàn luận trong các buổi semina
sẽ là một phần của đề kiểm tra hết môn


• Truyện của Nguyễn Huy Thiệp không có xung đột, mâu
thuẫn giữa hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện.
Thế mà Nguyễn Huy Thiệp vẫn có cơ sở để đem truyện
chuyển thành kịch. Kịch tính trong sáng tác của ông
thường bộc lộ qua những mâu thuẫn, xung đột giữa
lớp văn bản hình tượng với văn bản ngôn từ. Văn bản
ngôn từ và văn bản hình tượng, “lời” và “vật” giống như
được nhà văn tách thành hai nhân vật, nhân vật này
giễu nhại nhân vật kia. Cho nên, mỗi truyện ngắn của
ông giống một vở kịch hấp dẫn bởi “vật” với “lời” lúc nào
cũng vênh lệch trật khớp, và xung đột ấy tạo nên động
lực thúc đẩy sự vận động liền mạch của trò diễn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×