Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.49 KB, 50 trang )

LI M U
1.tớnh cp thit ca ti

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng,là tổ chức
thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế.việc kinh doanh ngân
hàng trở thành một lĩnh vực cạnh tranh quyết liệt và tiềm ẩn nhiều rủi ro
nhất.việc thờng xuyên tự xem xét đánh giá điểm mạnh điểm yếu là một cách tốt
nhất để NHTM tìm ra các giải pháp khắc phục nhợc điểm ,phát huy u điểm cũng
nh bảo vệ ngân hàng trớc các rủi ro có thể xảy đến.Đó là một trong các lý do
khiến cho công tác phân tích báo cáo tài chính đóng một vai trò hêt sức quan
trọng và là việc làm không thể thiếu đối với bất kỳ ngân hàng nào.Phân tích cho
phép các nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả năng,sức mạnh,cũng nh những
hạn chế trong quá trình quản lý kinh doanh của ngân hàng,trên cơ sở đó,nhà quản
lý có thể xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lợc kinh doanh đồng thời tìm ra
các biện pháp sát thực huy động mọi khả năng tiềm tàng vào quá trình kinh
doanh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.Mặt khác thông qua
phân tích các cơ quan chức năng ,các nhà đầu t,các nhà cho vay,các chủ nợ,khách
nợ của ngân hàg thấy đợc thực chất hoạt động kinh doanh ,thực trạng tài chính
của ngân hàng,từ đó giúp cho họ có thể đa ra các quyết định quan trọng khi họ có
quan hệ kinh tế với ngân hàng.
Trải qua hơn 15 năm hình thành và phát triển, NHTMCP Quân Đội
đang dần trở thành một ngân hàng có uy tín trên thị trờng tài chính trong nớc. Tuy
nhiên, cũng nh phần lớn các NHTM khác hiện nay, công tác phân tích báo cáo tài
chính tại Ngân Hàng Quân Đội còn đang ở chặng đầu của quá trình phát triển, hệ
thống chỉ tiêu phân tích và phơng pháp phân tích còn gặp nhiều khó khăn cả về lí
luận và thực tiễn. Đây thực sự đang là một vấn đề nổi cộm và gây ra những ảnh hởng tới chất lợng và hiệu quả của công tác quản trị và điều hành ngân hàng. Vì
những lí do đó em đã mạnh dạn chọn đề tài Hon thin cụng tỏc phõn tớch bỏo
cỏo ti chớnh ti Ngõn Hng thng mi c phn Quõn i làm đề tài cho khoá
luận tốt nghiệp .
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống, phân tích luận giải và làm rõ hơn 1 số vấn đề lý luận về báo cáo tài


chính và phân tích báo cáo tài chính của NHTM
- Phân tích đánh giá đúng mức công tác phân tích báo cáo tài chính của ngân
hàng TMCP Quân Đội.
- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài
chính của NHTMCP Quân Đội
3. Phạm vi đối tợng nghiên cứu.

1


Chuyên đề chỉ tập trung nghiên cứu về công tác phân tích báo cáo tài
chính ở ngân hàng thơng mại cổ phần quân đội lấy thực tế hoạt động kinh doanh
ngân hàng TMCP Quân Đội trong thời gian từ 2006-2008 làm cơ sở minh chứng.

4. Phơng pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phơng pháp bao gồm: phơng pháp duy
vật biện chứng, phơng pháp duy vật lịch sử kết hợp với các phơng pháp phân tích,
tổng hợp, thống kê, luận giải, so sánh và t duy logic kinh tế với hệ thống sơ đồ,
bảng biểu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đặt ra trong quá trình nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chuyên đề gồm 3 chơng:

Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài chính của
NHTM
Chơng 2: Thực trạng tác phân tích báo cáo tài chính tại
NHTMCP Quân Đội
Chơng 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo
tài chính tại NHTMCP Quân Đội


Chơng 1
Những vấn đề cơ bản về phân tích báo cáo tài
chính của nhtm
1.1.đặc trng hoạt động kinh doanh của nhtm:
1.1.1. khái niệm và chức năng của NHTM:
1.1.1.1.khái niệm:
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế.ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế
nói chung và hệ thồng tài chính nói riêng,trong đó ngân hàng thơng mại thờng
chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản,thị trờng và số lợng các ngân hàng.
Khái niệm: NHTM là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn
bộ hoạt động ngân hàng( hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ
ngân hàng với nội dung thờng xuyên là nhận tiền gửi,sử dụng số tiền

2


này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán)và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận
1.1.1.2. chức năng của NHTM:
Với bản chát là trung gian tài chính .NHTM có các chức năng cơ bản là
luân chuyển tài sản,chức năng trung gian thanh toán và thong qua hai chức năng
trên NHTM còn thực hiện chức năng tạo tiền.thực hiện tốt các chức năng
trên,NHTM có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế và một điều không thể phủ
nhận là để có đợc một nền kinh tế thị trờng phát triển thì không thể thiếu sự có
mặt của các ngân hàng.với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận các ngân hàng tiến hành
các hoạt động kinh doanh và không ngừng phát triển các hoạt động đó.sản phẩm
dịch vụ của ngân hàng rất phong phú đa dạng đặc biệt là trong giai đoạn công
nghệ phát triển nh vũ bão hiện nay thì danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng
không ngừng đợc mở rộng.song các sản phẩm ngân hàng có thể khác nhau ở

những tiện ích bổ sung,về cốt lõi thì đều là hình thức biểu hiện của các hoạt động
chủ yếu sau của ngân hàng
Trung gian tài chính:
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu t,đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức
trong nền kinh tế:(1) Các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu,tức là chi
tiêu cho tiêu dùng và đầu t vợt quá thu nhập và vì thế họ là những ngời cần bổ
sung vốn.Và (2) các cá nhân và tổ chức thặng d trong chi tiêu,tức là thu nhập hiện
tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá,dịch vụ và do vậy họ có tiền
để tiết kiệm.Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với
ngân hàng,điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm (2) sang nhóm (1)nếu cả hai
cùng có lợi.Nh vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo ra mối quan hệ tài chính
giữa hai nhóm.Nều dòng tiền di chuyển với điều kiện phải quay trở lại với một lợng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì đó đợc gọi là tín dụng.Nếu
không thì đó là quan hệ cấp phát hoặc hùn vốn.Quan hệ tín dụng trực tiếp đã có
từ lâu và tồn tại cho đến ngày nay.
Tạo phơng tiện thanh toán:
Tiền vàng có chức năng quan trọng là làm phơng tiện thanh toán.các NH đã
không tạo đợc tiền kim loại.các NH thợ vàng tạo phơng tiện thanh toán khi phát
hành giấy nhận nợ với khách hàng.giấy nhận nợ do NH phát hành với u điểm nhất
định đã trở thành phơng tiện thanh toán rộng rãi đợc nhiều ngời chấp nhận.khi
NH cho vay ,số d trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng
lên,khách hàng có thể dùng để mua hàng hoá và dịch vụ.

3


Do đó bằng việc cho vay các NH đã tạo ra phơng tiện thanh toán(tham gia tạo ra
M1).Toàn bộ hệ thống NH cũng tạo phơng tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi
đợc mở rộng từ NH này đến NH khác trên cơ sở cho vay.
. Trung gian thanh toán:

NH trở thanh trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc
gia.Thay mặt khách hàng ,NH thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ.để
việc thanh toán nhanh chóng,thuận tiện và tiết kiệm chi phí,NH đa ra cho khách
hàng nhiều hình thức thanh toán nh thanh toán bằng sec.uỷ nhiệm chi,nhờ thu,các
loại thẻCung cấp mạng lới thanh toán điện tử ,kết nối các quỹ và cung cấp tiền
giấy khi khách hàng cần.Các NH còn thực hiện bù trừ với nhau thông qua NH
trung ơng hay thông qua trung tâm thanh toán.NH trở thành trung tâm thanh toán
quan trọng và có hiệu quả,phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu.
1.1.2 Đặc trng hoạt động kinh doanh của NHTM:
NH là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh
nghiệp.Thành công của NH phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính
mà xã hội có nhu cầu.thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả.vì vậy việc
nghiên cứu các đặc trng hoạt động kinh doanh của NH là công việc quan trọng và
cần thiết.hoạt động NH có các đặc trng sau:
1.1..2.1.Chủ thể thờng xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi:
Có thể nói ,NH đã kinh doanh một hàng hoá đặc biệt trên thị trờng.Đó chính là
tiền tệ với đặc tính xã hội hoá cao,tính cảm ứng và nhạy bén đối với mọi sự thay
đổi trong nền kinh tế.Đây chính là đặc điểm phân biệt lĩnh vực kinh doanh NH
với lĩnh vực kinh doanh khác.Giá cả trong lĩnh vực kinh doanh NH là lai suất,sự
vận động lên xuống của lai suất,ảnh hởng đến nhiều mối quan hệ kinh tế khác
nhau.sự biến động của lai suất có tác dụng điều tiết kinh tế-xã hội khác nhau.Sự
biến động của lãi suất có tác dụng điều tiết cân bằng thị trờng và là thông báo hớng dẫn ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong hành vi kinh tế của họ.Lãi suất
cũng là một yếu tố thu hút khách hàng đến với NH hiệu quả nhất.
1.1.2.2.Nguồn vốn chủ yếu để các NH tiến hành hoạt động kinh doanh là
vốn huy động:
Điểm khác nhau cơ bản trong nguồn vốn của NHTM và các doanh nghiệp phi
tài chính là:các doanh nghiệp phi tài chính hoạt động dựa trên vốn tự có là chủ
yêu trong khi đó vốn tự có chiếm 1 tỷ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn của NH,các
NHTM kinh doanh chủ yêu từ nguồn vốn huy động từ nền kinh tế .vốn huy động
của NHTM bao gồm:nguồn tiền gửi của dân c và các tổ chức kinh tế; nguồn tiền

vay trong đó có vay của NHNN,TCTD trong nớc và nớc ngoài; nguồn tiền từ phát
hành giấy tờ có giá nh chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và các giấy tờ khác.Trong
đó,nguồn tiền gửi chiếm vị trí quan trọng do tính chất dồi dào và chi phí thấp của
nó.
Nguồn vốn huy động là nguyên liệu chính trong hoạt động kinh doanh của
NH, cơ sở để NH thực hiện các hoạt động đầu t và cho vay.Đồng thời đây là
nguồn vốn tạo ra khoản chi phí chính trong hoạt động kinh doanh của NH gồm

4


chi phí trả lãi và chi phí phi lãi liên quan đến huy động vốn.Những rủi ro gắn với
hoạt động huy động vốn gồm: Rủi ro thanh khoản, rủi ro lãI suất, rủi ro tỷ giá,
rủi ro thừa vốn
Đặc trng này ảnh hởng lớn tới công tác lập và phân tích BCTC của NHTM
nhằm xác định hợp lý ,hiệu quả và rủi ro trong hoạt động kinh doanh NH.
1.1.2.3. Hoạt động kinh doanh của NH mang tính đã dạng phong phú
và hàm chứa nhiều rủi ro:
Các NHTM đã tạo ra cơ hội thu lợi nhuận cho mình bằng cách tự nhận lấy
về mình những rủi ro cả từ phía ngời gửi tiền và ngời vay tiền và tạo ra phơng
thức, cách quản lý ,phòng ngừa loại trừ các loại rủi ro đó. Những rủi ro đặc tr ng
trong kinh doanh NH gồm:
Rủi ro lãi suất: thực chất là rủi ro về giá cả.Đó là khoản lỗ tiềm tàng mà NH
pải gánh chịu khi lãi suất thị trờng biến động.Nguyên nhân của rủi ro lãi suất là
sự mất cân đối về kỳ hạn của tài sản nợ và tài sản có.
Rủi ro tín dụng: Là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi NH cấp tín dụng
cho khách hàng.Rủi ro tín dụng luôn tiềm ẩn trong toàn bộ d nợ cho vay của NH
và gắn liền với khả năng khách hàng không trả nợ theo hợp đồng.
Rủi ro hối đoái: Là những khoản lỗ tiềm tàng mà NH pải gánh chịu trong
kinh doanh hối đoái. Nguyên nhân của rủi ro hối đoái là NH duy trì trạng tháI

hối đoái và tỷ giá trên thị trờng thay đổi.
Rủi ro thanh khoản: Là nguy cơ NH mất khả năng chống đỡ các luồng tiền
ra .Đó là tình trạng NH không thể có nguồn vốn với chi phí thấp tại đúng thời
điểm cần đến nó.

1.2 Phân tích BCTC của NHTM:
1.2.1.Các loại báo cáo tài chính của NHTM:
1.2.1.1.Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là một BCTC tổng hợp,phản ánh một cách tổng quát tình
hình tài sản và nguồn hình thành tài sản của NH tại một thời điểm nhất định,thờng là ngày cuối của kỳ hạch toán.
Kết cấu của bảng cân đối kế toán đợc chia làm 2 phần:
1/Tài sản: Phản ánh toàn bộ tài sản hiện có của NH ,bao gồm: Tài sản ngắn
hạn(loại A) và tài sản dài hạn(loại B).Mỗi loại đó lại bao gồm nhiều chỉ tiêu khác
nhau đợc sắp xếp theo một trình tự phù hợp với yêu cầu của công tác quản lý
trong từng giai đoạn.Xét về mặt kinh tế.các chỉ tiêu ở phần này phản ánh số tài
sản hiện có của NH ở thời điểm lập báo cáo;còn xét về mặt pháp lý,nó phản ánh
vốn thuộc quyền sở hữu hoặc quyền quản lý lâu dài của NH.
2/nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành nên tài sản bao gồm : Nợ phải
trả(loại A) và vốn chủ sở hữu(loại B).Mỗi loại loại A và B lại bao gồm nhiều chỉ
tiêu khác nhau và cũng đợc sắp xếp theo một trình tự thích hợp với yêu cầu của
công tác quản lý.Xét về mặt kinh tế ,các chỉ tiêu thuộc phần nguồn vốn phản ánh
các nguồn hình thành nên tài sản có của NH;còn xét về phơng diện pháp lý ,các

5


chỉ tiêu này phản ánh trách nhiệm pháp lý của NH đối với các đối tợng đầu t
vốn(nhà nớc,cổ đông)cũng nh với khách hàng thông qua công nợ phải trả.
1.2.1.2. báo cáo kết quả kinh doanh:
Báo cáo kết quả kinh doanh là một BCTC quan trọng phản ánh tổng hợp tình

hình thu nhập,chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của NH trong một thời kỳ
nhất định.
BCKQKD gồm 2 phần:
Phần 1: Lãi,lỗ : Phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của
TCTD.
NH trình bày BCKQKD trong đó thu nhập và chi phí đợc nhóm theo bản chất và
trình bày các khoản mục thu nhập và chi phí chính.bao gồm: (1) thu nhập từ lãi:
(2)chi phí trả lãi (3) lợi nhuần thuần từ lãi;(4) thu nhập phi lãi ;(5) chi phí phi lãi;
(6)thu nhập thuần ngoài lãi ;(7)thu nhập trớc thuế;(8) thuế thu nhập;(9) thu nhập
sau thuế.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc:Phản ánh tình
hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc về thuế, phí,lệ phí và các khoản
pải nộp khác.
1.2.1.3.Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền
phát sinh trong kỳ báo cáo của TCTD.Nội dung của BCLCTT gồm 3 phần:
Lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:Phản ánh toàn bộ dòng tiền
thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
TCTD.
Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t:Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào
và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của TCTD nh mua
hay bán những tài sản dài hạn và những khoản đầu t khác không bao
gồm tiền mặt và các khoản tơng đơng tiền.
Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính:phản ánh toàn bộ dòng tiền thu
vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của NH nh
hoạt động góp vốn.nhận góp vốn liên doanh liên kết
1.2.1.4.thuyết minh các báo cáo tài chính:
Do hoạt động NH rất phức tạp và có nhiều loại rủi ro đặc thù,chuẩn mực kế
toán quốc tế số 30 quy định thuyết mình BCTC của các NHTM và các tổ chức tài
chính tơng tự cần trình bày các thông tin sau:

Lỗ từ các khoản cho vay và các khoản tạm ng.
Thời gian đáo hạn của tài sản và công nợ.
Mức độ tập trung của tài sản,công nợ và các khoản mục ngoại
bảng.
Các hoạt động tín khác.
Những rủi ro tín dụng chung.
Các tài sản đợc thế chấp bảo đảm.

6


Giao dịch với các bên liên quan.
1.2.2. Tầm quan trọng của phân tích BCTC:
Việc phân tích BCTC là mối quan tâm của nhiều ngời khác nhau.Là công
việc cần thiết và khách quan.Nó là công cụ không thể thiếu đối với các nhà quản
lý kinh tế của nhà nớc.Có thể nhìn nhận vai trò của phân tích BCTC NHTM trên
một số khía cạnh sau:
1.2.2.1.phân tích BCTC là công cụ để đánh giá hoạt động của NHTM:
Thông qua quá trình phân tích các nhà quản lý có thể đánh giá đợc sự thành
công của NH trong thời gian qua.Các nhà quản trị có thể thấy đợc quy mô hoạt
động,chất lợng hoạt động của mình,thấy đợc tốc độ phát triển và tính bền vững ổn
định của các lĩnh vực hoạt động của NH mình trong thời gian qua.
1.2.2.2.Phân tích BCTC là công cụ để các nhà quản trị đánh giá chiến lợc
kinh doanh của mình và đề ra chiến lợc kinh doanh mới:
Để định hớng cho hoạt động kinh doanh của mình NH phải chủ động đề ra
các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của mình,các mục tiêu ngắn hạn,dài hạn mà
mình cần đạt tới trong một thời gian nhất định.Qua phân tích BCTC các NH còn
nhận biết đợc lĩnh vực đầu t có thích hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh
tế không.Nh vậy,kết quả của phân tích BCTC luôn là cơ sỏ để cho hội đồng quản
trị xem xét quyết định một sách lợc kinh doanh mới.

1.2.2.3.Phân tích BCTC là công cụ để NHTM soi rọi lại mình,tìm đợc các
mặt mạnh cần phát huy và những mặt yếu cần củng cố,xây dựng lại NH.
Thông qua phân tích BCTC sẽ đánh giá đợc khả năng quản trị của NH,trình độ
của cán bộ,trình độ của cơ sở vật chất công nghệ có còn phù hợp với sự phat triển
của NH không.
1.2.2.4.Phân tích BCTC là một công cụ để kiểm soát sự đúng đắn của hoạt
động kế toán, thồng kê của NHTM.
Các chỉ tiêu tài chính,các số liệu trên các BCTC báo cáo cho hội đồng quản
trị,ban giám đốc,các cơ quan nhà nớc có thể có sự sai biệt thực tế.nh vậy để đảm
bảo cho những con số đó đợc chính xác ,thông qua phân tích BCTC có thể phát
hiện các sai sót trong quá trình phản ánh của hệ thống kế toán,thống kê và có
biện pháp chỉnh sửa cho phù hợp.
1.2.2.5.Phân tich BCTC NHTM là công cụ để đánh giá tính chất lành mạnh
hoặc yếu kém của một NHTM.
Đây vừa là mục tiêu cao nhất vừa là vai trò của phân tích BCTC NHTM,làm
sao vạch ra đợc tình hình tài chính của NHTN hiện tại có mạnh khoẻ không,có
gây hậu quả j xấu trong tơng lai không, có đảm bảo khả năng thanh toán
không,có vi phạm pháp luật không
1.2.3. Các phơng pháp phân tích BCTC NHTM.
Phơng pháp phân tích BCTC NHTM là cách thức ,là kỹ thuật mà các nhà phân
tích sẽ sử dụng để xem xét ,kiểm tra,đối chiếu,so sánh các số liệu tài chính đã qua

7


và hiện hành nhằm nhận thức đợc bản chất của các con số kế toán,làm cơ sỏ cho
các nhà quản trị đa ra các quyết đinh quản lý kinh tế.
Để phân tích các chỉ tiêu trên BCTC NHTM, các nhà phân tích có thể sử dụng
một hoặc kết hợp nhiều phơng pháp phân tích khác nhau trong quá trình phân tích
một chỉ tiêu nào đó.sau đây là các phơng pháp phân tích BCTC NHTM chủ yếu:

1.2.3.1.phơng pháp so sánh:
So sánh là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết
quả,xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích và thờg đợc thực
hiện ở bớc khởi đầu của việc phân tích.Qua so sánh giúp nhận biết đợc mức độ
lạc hậu hay tiến tiến của từng NH trong quá trình thực hiện mục tiêu do chính NH
đề ra.muốn vậy phải so sánh kết quả của NH này với NH khác có cùng điều
kiện ,quy mô hoạt động và so sánh giữa kết quả của từng thành viên với mức bình
quân nghành.
Về kỹ thuật so sánh ngời ta có thể tiến hành so sánh bằng số tuyệt đối,tơng đối
và so sánh bằng số bình.1 quân.
1.2.3.2. Phơng pháp phân tổ:
Phân tổ là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thành nhiều chỉ tiêu chi tiết.Tiêu thức phân tổ là tiêu
thức đợc lựa chọn làm căn cứ để tiến hành phân tổ,tuỳ theo mục đích phân tích
mà nhà phân tích có thể phân chia các chỉ tiêu kinh tế theo các tiêu thức cơ bản
sau:
-Tiêu thức thời gian
-Tiêu thức không gian
-Nội dung kinh tế hoặc yếu tố cấu thanh
1.2.3.3.Phơng pháp phân tích tỷ lệ;
Bản chất của phơng pháp phân tích theo tỷ lệlà thực hiện so sánh giữa các tỷ
lệ.Sự so sánh các tỷ lệ chỉ có ý nghĩa khi thực hiện so sánh với cùng tỷ lệ đó ở kỳ
trớc của một NH,hoặc của NH khác có cùng điều kiện và quy mô hoạt động hoặc
so sanh với chuẩn mực chung của nghành.
1.2.3.4.Phơng pháp Dupont:
Phơng pháp Dupont là phơg pháp phân tích sự tác động tơng hỗ của các chỉ
tiêu ,ý tởng chủ đạo của phơng pháp này là phân tích một tỷ lệ sơ cấp thành tỷ lệ
thứ cấp ,rồi tỷ lệ thứ cấp mới trở thành tỷ lệ sơ cấp cho một sự phân tích tiếp
theo.nhờ vậy mà pp này đã giúp các nhà phân tích tiếp cận đợc các nguyên nhân
gây nên sự biến đổi của hiện tợng kinh tế.

1.2.3.5.Phơng pháp phân tích nhân tố:
Là phơng pháp phân tích và xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố tác động đến
chỉ tiêu phân tích dạng nghiên cứu.
1.2.3.6.Phơng pháp cân đối:
Theo phơng pháp này ,để tính mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu
tồng hợp chỉ cần tính chếnh lệch giữa thực tế với kế hoạch của chính nhân tố đó
mà không cần quan tâm đến nhân tố khác.sự biến động của chỉ tiều phân tích
đúng bằng tổng hợp biến động của các nhân tố ảnh hởng.
1.2.4.Nội dung và chỉ tiêu phân tích BCTC:

8


1.2.4.1.Phân tích khái quát tình hìh tài sản,nguồn vốn.
Phân tích khái quát tình hình tài sản,nguồn vốn là đa ra những nhận định khái
quát về việc sử dụng vốn ,tính hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng
thông qua việc so sánh tỷ trọng của từng khoản mục tài sản,nguồn vốn và sự biến
động của chúng.
Chỉ số cơ bản phục vụ cho phân tích khái quát tình hình tài sản nguồn vốn:
(1) Tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn.
(2) Tốc độ tăng của tổng tài sản hoặc tổng nguồn vốn.
(3) Tỷ trọng từng loại tài sản.
(4) Tỷ trọng từng loại nguồn vốn.
1.2.4.2.Phân tích tình hình nguồn vốn:
a.Phân tích tình hình vốn tự có:
Vốn tự có tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh
của NH nhng nó lại là nguồn vốn rất quan trọng,vì nó cho thấy quy mô thực lực
của NH và là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác,là khởi đầu uy tín của NH với
khách hàng.Để phân tích vốn tự có có các chỉ tiêu đợc sử dụng:
-Vốn tự có trên tổng tiền gửi

-Vốn tự có trên tổng tài sản.
-Vốn tự có trên tổng tài sản rủi ro.
Chỉ tiêu đợc sử dụng phổ biến nhất để đo lờng độ an toàn về vốn của các NHTM
là tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu(còn gọi là hệ số Cooke):
Vốn tự có
Tỷ lệ an toàn vốn =

Tối thiếu
Tài sản rủi ro
Theo chuẩn mực của uỷ ban Basel thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và hợp lý ở mức
8%.
Về cơ cấu vốn tự có:
Theo uỷ ban Basel vốn tự có của NH đợc chia thành 2 loại:
-Loại 1(vốn cơ bản):Bao gồm cổ phiếu thờng,lợi nhuận không chia,cổ phiếu u
đãi không tích luỹ vĩnh viễn,thu nhập từ công ty con,tài sản vô hình xác định
không tính tới danh tính của công ty.Phần này chiếm tối thiểu 50% vốn tự có của
mình.
-Loại 2(vốn bổ sung):Gồm các khoản mục dự phòng tổn thất từ cho vay và cho
thuê,các công cụ vốn,nợ thứ cấp,các khoản nợ cho phép chuyển khoản
Xác định tài sản theo mức rủi ro:
Tài sản đợc điều chỉnh trên cơ sở rủi ro là tổng giá trị của các tài sản có rủi ro
nội bảng và ngoại bảng.
b.Phân tích tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là hoạt động thờng xuyên và chủ yếu của NHTM,là mối quan tâm
chính của các NH.Khi phân tích tình hình huy động vốn của các NH,các nội dung
đợc quan tâm là quy mô ,tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy động,cơ cấu vốn
huy động,tính ổn định và chất lợng của nguồn vốn huy động.

9



Các chỉ tiêu phân tích tình hình vốn huy động:
-Tổng nguồn vốn huy động.
-Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động.
-Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn.
-Tỷ trọng nguồn vốn loại i.
-Chi phí trả lãi bình quân cho nguồn vốn huy động.
1.2.4.3. Phân tích tình hình sử dụng vốn:
a.Phân tích tình hình dự trữ.
Khoản dự trữ của NH bao gồm 2 phần:
(1)Dự trữ bắt buộc:Là một trong những công cụ quản lý và điều hành chính sách
tiền tệ quốc gia của NHNN,NHNN dùng chính sách DTBB để kiểm soát khả năng
tạo tiền của hệ thống NHTM và điều hoà khối lợng tiền trong lu thông.
Chỉ tiêu phân tích:
Mức dự trữ thừa hoặc thiếu=Tiền dự trữ thực tế- Tiền DTBB theo quy định
Trong đó:
Tiền DTBB = Số tiền gửi huy động bình quân ngày . tỷ lệ DTBB
Tổng số tiền gửi trong kì
Tiền gửi bình quân ngày
= ---------------------------------------Tổng số ngày trong kỳ
(2)Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán:Đây là khoản mục thể hiện khả năng
thanh khoản của NH. Chỉ tiêu phân tích tình hình thanh khoản của NH:
Tài sản có động
Hệ số khả năng chi trả =
Tài sản nợ dễ biến động
b.Phân tích tình hình tín dụng:
.
-Nhóm chỉ tiêu phân tích quy mô,cơ cấu tín dụng:
(1) Quy mô d nợ tín dụng:
D nợ TD kỳ này d nợ TD kỳ trớc

(2)Tốc độ tăng d nợ tín dung =
D nợ TD kỳ trớc
Tổng d nợ TD
(3)Tỷ trọng d nợ TD trên tổng tài sản có =
Tổng tài sản có
D nợ tín dụng loại i
(4)Tỷ trọng d nợ tín dụng loại i =
Tổng d nợ tín dụng
-Nhóm chỉ tiêu phân tích chất lợng tín dụng:
(1) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
(2) Tỷ lệ nợ bị mất trắng trên tổng d nợ
Trong đó :nợ quá hạn bao gồm :Nợ kém chất lợng ,nợ có nghi ngờ,và nợ bị mất
trắng.

10


-Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng bù đắp rủi ro: Khi phân tích khả năng bù đắp
rủi ro của NH,các nhà phân tích thờng quan tâm xem xét chỉ tiêu hệ số khả năng
bù đắp các khoản cho vay bị mất
.Hệ số này đợc tính nh sau:
Khoản dự phòng cho vay bị mất
Hệ số khả năng bù đắp các khoản vay bị mất =
Nợ bị mất trắng
Nhà phân tích có thể kiểm tra đợc tất cả các khoản thu nhập sẵn để trang trải cho
các khoản cho vay bị mất theo chỉ tiêu:
Ln trớc thuế+khoản dp cho vay bị mất
Hệ số bù đắp các khoản cho vay bị mất =
Nợ bị mất trắng
-Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng:

Tổng doanh số thu nợ ngắn hạn
(1)Số vòng quay TD ngắn hạn =
Mức d nợ ngắn hạn bình quân
(2) Các chỉ tiêu phân tích tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng nh thu nhập lãi
trong kỳTuy nhiên,những chỉ tiêu này sẽ đợc phân tích trong phân tích tình hình
thu nhập chi phí ,lợi nhuận và khả năng sinh lời của NH.
1.2.4.4. Phân tích tình hình thu nhập ,chi phí và khả năng sinh lời của NH:
a.Phân tích thu nhập chi phí:
Các chỉ tiêu phân tích:
(1) Tổng thu nhập.
(2) Tổng chi phí.
Thu nhập kỳ này Thu nhập kỳ trớc
(3)Tốc độ tăng của thu nhập =
Thu nhập kỳ trớc
Chi phí kỳ này Chi phí kỳ trớc

Chi phí kỳ trớc
Số thu từng khoản thu nhập
(5)Tỷ trọng của từng loại thu nhập = *100
Tổng chi phí
(4)Tốc độ tăng của chi phí =

Số chi tiết từng khoản chi phí
(6)Tỷ trọng của từng loại chi phí = 100
Tổng chi phí
b.Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời.
Phân tích lợi nhuận và khả năng sinh lời của NH các nhà quản trị thờng xem
xét phân tích và đánh giá các chỉ tiêu:
(1) Thu nhập từ lãi ròng.
(2) Thu nhập ngoài lãi ròng.

(3) Lợi nhuận trớc thuế.
(4) Lợi nhuận sau thuế.
LN kỳ này LN kỳ trớc

11


(5)Tốc độ tăng của lợi nhuận =
LN kỳ trớc
LN trớc thuế
(6) Tỷ suất lợi nhuận trên thu nhập = 100
Tổng thu nhập
LN sau thuế
(7) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản = 100
(ROA)
Tổng tài sản bình quân
LN sau thuế
(8) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = 100
(ROE)
Vốn chủ sở hữu
TN ngoài lãi CP ngoài lãi
(9) Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên =
Tổng tài sản bình quân
TN lãi CP lãi
(10) Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên =

(NIM)
Tổng tài sản bình quân
Kết luận chơng 1:
Lý luận đã chỉ ra rằng, phân tích báo cáo tài chính thực sự là một công cụ hữu

ích giúp các nhà NH điều hành quản trị NH mình một cách có hiệu quả.Tuy
nhiên,đây là một công việc thực sự là khó và mới mẻ đối với các NHTM Việt Nam
nói chung và NH Cổ Phần Quân Đội nói riêng,muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi nhà
phân tích phải có trình độ sự nhạy bén cao.Điều đó sẽ đợc làm rõ ở chơng 2.

Chơng 2
Thực trạng công tác phân tích báo cáo
tàI chính Tại NHTMCP Quân đội

2.1. Vài nét về NHTMCP Quân Đội
Ngân hàng thơng mại cổ phần Quân Đội tên đầy đủ là Military
Commercial Joint Stock Bank viết tắt là MB có trụ sở chính tại số 03 Liễu Giai,
Ba Đình, Hà Nội, ra đời ngày 04-11-1994 theo giấy phép hoạt động ngân hàng số
0054/NH-GP do Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam cấp ngày 14-09-1994 và có thời
hạn 50 năm kể từ ngày cấp, với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng.
Mục tiêu ban đầu của Ngân hàng là đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch vụ tài
chính của các Doanh nghiệp Quân Đội làm kinh tế. Cùng với quá trình phát triển
kinh tế của đất nớc, với đờng lối chính sách đúng đắn, Ngân hàng Quân Đội đã
gặt hái đợc nhiều thành công, không chỉ đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp
Quân Đội mà còn phục vụ có hiệu quả tất cả các thành phần kinh tế, đóng góp
một phần quan trọng vào sự phát triển của các khách hàng nói riêng và nền kinh
tế nói chung.
tri qua 15 năm hình thành và phát triển là 15 năm MB khẳng định vị trí và tên
tuổi của mình trong lĩnh vức tài chính- ngân hàng.MB có các cổ đông chính là

12


các tổ chức thuộc các lĩnh vực công nghiệp,tài chính-ngân hàng,dịch vụ và
khoảng 7000 cổ đông cá nhân khác.

.Hiệu quả quản lý của MB luôn đợc các cơ quan quản lý, đối tác cũng nh
khách hàng đánh giá cao. Liên tục đợc NHNN xếp hạng A và trao tặng nhiều
bằng khen cho những thành tích xuất sắc; nhiều năm liền đạt đợc các giảI thởng
thanh toán quốc tế do các NH uy tín quốc tế trao tặng nh HSBC, Standard
Chatered Bank, UBOC, đợc ngời tiêu dùng bình chọn là Thơng hiệu mạnh trong 2
năm liền là năm 2006, 2007, đạt cúp vàng Top ten thơng hiệu Việt, Ngành hàng:
Ngân hàng-Tài chính năm 2007... và nhiều giải thởng có uy tín, giá trị khác.
Các sản phẩm dịch vụ của MB không ngừng đợc đa dạng hoá theo hớng
hoàn thiện và phát huy dịch vụ truyền thống kết hợp với phát triển các dịch vụ
hiện đại nh hệ thống thanh toán qua thẻ, Mobile Banking, Internet Banking. Dịch
vụ của MB liên tục đợc cải thiện, mang lại cho khách hàng không những hiệu quả
cao về tài chính mà cả sự yên tâm tuyệt đối.
Song song với việc nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, MB đặc biệt chú
trọng mở rộng kênh phân phối tại các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nớc.
Hiện nay MB đã có hơn 100 điểm giao dịch trên khắp đất nớc,có khoảng 2500
cán bộ nhân viên. Đặt quan hệ đại lý với hơn 700 ngân hàng đại lý tại 75 quốc gia
trên thế giới .
Mục tiêu của MB là trở thành một trong những ngân hàng thơng mại cổ
phần hàng đầu Việt Nam trong mảng thị trờng đã lựa chọn, hoạt động đa năng,
hiện đại, an toàn và hiệu quả. Để tiếp tục thực hiện những mục tiêu đã đề ra trong
thời gian tới, MB sẽ tiếp tục triển khai đề án đổi mới, tăng vốn đIều lệ và mở rộng
mạng lới hoạt động, đầu t phát triển nguồn nhân lực đạt trình độ chuyên nghiệp
cao, hiện đại hoá công nghệ và phát triển thêm nhiều dịch vụ ngân hàng mới, đáp
ứng sự tin tởng của đông đảo khách hàng.

13


Mô hình tổ chức ngân hàng thơng mại cổ phần Quân Đội.
Đại hội đồng cổ đông


Công ty quản lý quỹ đầu t
Hà Nội
Công ty Chứng khoán Thăng
Long

Ban Kiểm Soát

Công ty AMC

Hội Đồng Quản Trị

Phòng Đầu t và Dự án

Các Uỷ Ban Cao Cấp

Khối Treasury
Tổng Giám Đốc
Khối khách hàng cá nhân
Khối khách hàng doanh
nghiệp

Phòng Kiểm tra,
Kiểm soát nội bộ

Khối quản lý tín dụng

Phòng KHTH & Pháp chế

Trung tâm công nghệ thông tin


2.2.

Khối tổ chức - Nhân sự - Hành
chính

Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính ở NHTMCP
Quân Đội.

2.2.1. Tổ chức công tác phân tích báo
cáotàitài
chính
tạitoán
NHTMCP
Phòng
chính
kế
Quân Đội
Trong những năm gần đây, NHTMCP Quân Đội đã có sự chú trọng đến
và gia
công tác phân tích báo cáo tài chính của đơn vị. Phòng
Với sựnghiên
hỗ trợcứu
củaphát
cáctriển
chuyên
dựng làm
chínhviệc
sáchtrong các ngân
tài chính ngân hàng và công nghệ thông tin đã xây

và đang
Sở giao dịch và các chi nhánh
14


hàng HSBC, Standard & Chartered Bank, Calyon Ngân hàng đã thành lập Uỷ
Ban Quản lý tài sản Nợ Có (ALCO) nhằm giúp cho ngân hàng trong công tác
quản trị rủi ro nói chung. Các báo cáo tài chính sau khi đợc bộ phận kế toán tại
Hội sở thực hiện phân tích, đánh giá và đa ra những kết luận sơ bộ sẽ đợc chuyển
cho Uỷ ban Quản lý tài sản Nợ Có. Uỷ ban này xem xét đánh giá và đa ra các
kiến nghị cho ban Tổng Giám Đốc và Hội Đồng Quản Trị ngân hàng.
Công tác phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng Quân Đội nhìn chung
đợc thực hiện tập trung tại hội sở, do bộ phận kế toán thực hiện và thực hiện định
kỳ theo mỗi năm tài chính.
2.2.2. Nội dung phân tích

2.2.2.1. Phân tích khái quát cơ cấu tài sản nguồn vốn
Nội dung phân tích đầu tiên mang đến cho nhà quản trị ngân hàng một cái nhìn
tổng quát về tài sản, nguồn vốn của ngân hàng cũng nh những mối quan hệ cân
đối của hai khoản mục này trên Bảng cân đối kế toán. Cái nhìn tổng quát đó sẽ
giúp các nhà phân tích có những nhận xét, đánh giá sơ bộ đầu tiên trớc khi đi sâu
phân tích các nội dung chi tiết khác.
Để có thể tiến hành phân tích các nhà quản trị MB đã phân loại tài sản,
nguồn vốn thành các khoản mục lớn theo đúng tinh thần quy định của NHNN
trên cơ sở phân tổ là tính chất thị trờng và kỳ hạn của đồng vốn và đối tợng sở
hữu vốn. Sau khi đã thực hiện phân tổ các khoản mục nhà quản trị sẽ tính toán tỷ
trọng của từng khoản mục tài sản-nguồn vốn và tiến hành so sánh tỷ trọng của
từng loại tài sản trong tổng tài sản, của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn, so
sánh tỷ trọng của từng loại tài sản-nguồn vốn đó với kỳ trớc để có thể thấy đợc
một cách khái quát nhất sự biến động về cơ cấu tài sản-nguồn vốn và tìm ra

những nguyên nhân giải thích cho sự biến động đó.
Công việc cụ thể đợc thực hiện thông qua bảng 2.1

bảng 2.1: phân tích quy mô, cơ cấu tài sản
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
1.Tiền mặt tại quỹ
2.Tiền gửi tại NHNN
3.Tiềngửi tại các TCTD
4.Chứng khoán đầu t
5.Chứng khoán theo
Hợp đồng mua lại

Số
tiền

2006

157
307.7
5716
667.9
251.8

Số
tiền

2007


TT
TT
(%)
(%)
1.16 720.7 2.324
2.27 1169 3.77
42.3 14598 47.08
4.94 1356 4.373
1.86
251.8 0.812

15

2008
%
tăng
Số tiền TT
giảm
(%)
359
1021.4 2.48
280 1493.76 3.64
155.4
18599 45.32
103
2712
6.6
251.8 0.613

%

tăng
giảm
41.67
27.78
27.4
100


6.Cho vay và ứng
trớc khách hàng
7.Đầu t góp vốn
8.TSCĐ
9.TS khác
Tổng tài sản

5743
334.1
163.7
188.1
13529

42.4 10833 34.93

88.63

2.47
1.21
1.39

100.2

989.9 2.412 48.01
234.3 700.544 1.707
28
359.6 1737.8 4.268 100.9
41032

668.8 2.157
547.3 1.765
864.6 2.788
31010

13525 32.96 24.85

(Nguồn: Báo cáo thờng niên MB qua các năm)
Về cơ cấu tài sản
Tính đến 31/12/2008 tổng tài sản của MB là 41032 tỷ đồng tăng 1.32 lần
so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là 32.32%.Đây là kết quả tăng trởng rất ân tơng.
+ Tiền mặt tại quỹ tăng 41.67% (từ 720.7 tỷ đồng năm 2007 lên 1021.4 tỷ
đồng năm 2008 )Tiền gửi tại NHNN tăng với tốc độ khá cao 27.28% ( từ 1169 tỷ
đồng năm 2007 lên 1493.76 tỷ đồng năm 2008). Khoản mục tiền gửi tại các
TCTC khác chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Ngân hàng. Nếu năm
2006 tỷ trọng khoản mục này là 42.63 % thì đến năm 2007 khoản mục này là
14598 tỷ đồng tơng đơng với tỷ trọng 47,08%, đến năm 2008 đã đạt tới 18599 tỷ
đồng và chiếm tỷ trọng 45.32% trong tổng tài sản, tức là năm 2008 đã tăng so với
năm 2007 là 4001 tỷ đồng tơng đơng với tốc độ tăng 27.4%. Đây luôn là khoản
mục chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 sau khoản mục cho vay và ứng trớc cho khách hàng.
Tình trạng này một phần là do hoạt động của ngân hàng thiên về mảng ngân hàng
bán buôn đặc biệt là hoạt động thanh toán. Mặc dù vậy, cơ cấu này còn cha hợp lý
vì nó sẽ ảnh hởng bất lợi đến khả năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên đây mới
chỉ là đánh giá mang tính trực quan vì tỷ trọng từng khoản mục NH nên duy trì ở

mức nào còn phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của nguồn vốn huy động cũng
nh mức độ tăng trởng tín dụng của ngân hàng. Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều nhà
phân tích việc duy trì một tỷ lệ tiền mặt tại quỹ nh trên có thể đợc đánh giá là khá
hợp lý.
+ Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản là khoản mục Cho vay và ứng
trớc khách hàng. Đây là điều dễ hiểu bởi vì tín dụng là nghiệp vụ nuôi sống hoạt
động của ngân hàng, là nghiệp vụ truyền thống và chủ yếu của các NHTMVN nói
chung và NHTM CP Quân Đội nói riêng. Năm 2006, d nợ khoản mục cho vay và
ứng trớc khách hàng là 4218 tỷ đồng chiếm trong 51,34% tổng tài sản, năm 2007
d nợ cho vay tăng lên con số 5742 tỷ chiếm 42,45% tổng tài sản,và sang đến năm
2008 đạt 1083 tỷ đồng tơng đơng 34,93% tổng tài sản. Nh vậy, tuy có sự tăng lên
về tổng d nợ đối với nền kinh tế nhng tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tổng
tài sản lại giảm đi. Mặt khác, các khoản mục khác trong cơ cấu tài sản tăng
mạnh nh khoản mục ngân quỹ, đầu t góp vốn, tiền gửi tại NHNN ... Tuy nhiên, sự
giảm xuống này hoàn toàn phù hợp với xu hớng toàn ngành vì ngày nay các NH
chuyển sang kinh doanh đa năng, tính chuyên doanh độc quyền tín dụng phải nhờng chỗ cho một danh mục sản phẩm đa dạng. Các NH nh Techcombank, BIDV

16


nhìn chung đều có xu hớng giảm dần tỷ trọng hoạt động tín dụng và tăng dần tỷ
trọng các khoản mục khác.
+ Đặc biệt trong cơ cấu tài sản là khoản mục đầu t mà hình thức chủ yếu là
góp vốn. Nếu nh năm 2006 khoản mục này là 334.1 tỷ đồng chiếm tỷ trọng
2.47% thì năm 2007 tăng lên là 668.8 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 2,157%, năm 2008
là 9895 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 2.41%. .Điều này là hoàn toàn bình thờng và
phản ánh một xu thế tất yếu không chỉ của MB mà của hầu hết các NHTMVN bởi
vì đầu t là một hoạt động mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng chỉ sau hoạt động tín
dụng.Khoản mục đầu t của MB bao gồm chứng khoán đầu t, góp vốn và chứng
khoán theo hợp đồng mua lại. Khoản mục chứng khoán theo hợp đồng mua lại đợc MB bổ sung vào danh mục đầu t bắt đầu từ năm 2006. Khoản mục này bao

gồm các trái phiếu do quỹ hỗ trợ phát triển và kho bạc Nhà nớc phát hành theo
các hợp đồng mua bán với các công ty chứng khoán. Tại ngày đáo hạn của các
hợp đồng mua bán, các công ty chứng khoán sẽ mua lại các trái phiếu này. Riêng
khoản mục đầu t góp vốn của MB năm 2008 có sự tăng lên đột biến( 170% so với
năm 2007), do ngày 29/11/2006 ngân hàng đã thành lập công ty quản lý quỹ Hà
nội do MB làm chủ sở hữu với số vốn điều lệ là 10 tỷ đồng nâng số công ty con
do MB làm chủ sở hữu lên 3 công ty bao gồm: Công ty Chứng khoán Thăng
Long, Công ty quản lý Nợ và khai thác tài sản quân đội, Công ty quản lý quỹ Hà
Nội với tổng mức đầu t là 159225 triệu đồng tại thời điểm cuối năm 2006. Xét về
mặt cơ cấu đầu t, đây có thể xem là một cơ cấu đầu t hợp lý bởi vì đầu t vào
chứng khoán hay góp vốn là cách để MB đa dạng hoá danh mục đầu t, tối u hoá
các nguồn vốn lỏng, nâng cao hệ số sử dụng vốn đồng thời lại đảm bảo khả năng
thanh toán lúc cần thiết. Việc ngày càng phát triển danh mục đầu t của MB đa
đến cho ngân hàng nhiều lợi nhuận, nhiều điều kiện thuận lợi nhng nhà quản trị
ngân hàng cũng cần xem xét để có cơ cấu đầu t hợp lý.
Một khoản mục không sinh lời nhng chiếm vai trò cực kì quan trọng đối
với ngân hàng trong bối cảnh hiện nay đó là khoản mục tài sản cố định. Đối với
MB năm 2007 khoản mục này là 547.3 tỷ tăng 23.43% so với năm 2006, năm
2008 là 700.544 tỷ đồng tăng 17.07% so với năm 2007. Đây là một tốc độ tăng
trởng khá cao do trong năm MB khai trơng thêm 20 chi nhánh và phòng giao
dịch đồng thời đầu t trang thiết bị phục vụ cho quá trình hoạt động. Bên cạnh đó,
NH bắt đầu triển khai phần mềm quản trị ngân hàng T24, hiện đại hoá hệ thống
công nghệ thông tin và tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng. Tỷ lệ TSCĐ/ Vốn tự
có năm 2006 là 16,88% năm 2007là 11,98 %, năm 2008 là 21% vẫn nhỏ hơn tỷ
lệ an toàn NHNN quy định là 50%.
Tóm lại, trong năm 2008 hầu hết các khoản mục trong cơ cấu tài sản của
ngân hàng đều có sự tăng trởng và phát triển. Trong đó khoản mục tăng mạnh
nhất là ngân quỹ, các khoản mục khác có xu hớng tăng trởng khá đều đặn. Các
khoản mục sinh lời nh tín dụng, đầu t, tiền gửi tại các TCTD khác đều chiếm tỷ
trọng cao trong tổng tài sản.

Về cơ cấu nguồn vốn.
Sau hơn 15 năm hoạt động, nguồn vốn của MB luôn có sự tăng trởng một cách
đều đặn, năm sau cao hơn năm trớc và tăng với tốc độ khá cao.

17


Ta thấy nguồn vốn của MB không ngừng tăng, với tốc độ tăng bình quân
96,94%năm. Đây là kết quả sự nỗ lực không ngừng của MB trong việc nâng cao
năng lực tài chính, chủ động về nguồn vốn nâng cao khả năng cung ứng vốn cho
nền kinh tế. Để hiểu rõ hơn về quy mô cũng nh cơ cấu nguồn vốn của NH Quân
Đội qua các năm, ta theo dõi bảng phân tích sau:

bảng 2.2 : phân tích quy mô, cơ cấu nguồn vốn
Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu
1. Tiền gửi và tiền vay
Từ các TCTD khác
2. Vay từ NHNN
3. Nguồn vốn vay khác
4. Tiền gửi khách hàng
5. Trái phiếu chuyển đổi
6. Dự phòng chung cho
Các cam kết phát hành
7. Nợ phải trả khác
8. Dự phòng thuế phải nộp
9. Vốn điều lệ
10. Thặng d vốn cổ phần
11. Lợi nhuận để lại

12. Các quỹ
Tổng nguồn vốn

2006
Số
tiền
TT
(%)
1171 8.66

2007
Số
%
tiền
TT
tăng
(%) giảm
3028 9.76 158.5

2008
Số
%
tiền
TT
tăng
(%) giảm
5372 13.09 77.41

30
88.1

10440
220
9.8

0.22 65.8 0.21 119.3 70.06 0.17 6.47
0.65 193.1 0.62 119.2 289.4 0.71 49.87
77.2 23010 74.2 120.4 32013 78.20 39.13
1.63 1220 3.93 454.5 1732 4.22 41.96
0.07 19.36 0.06 97.55 20.34 0.05 5.06

192.9
11.5
1045
57.6
187.3
75.6
13529

1.43
0.09
7.73
0.43
1.38
0.56

544.8
24.36
2000
120.4
551.4

232.6
31010

1.76
0.08
6.45
0.39
1.78
0.75

182.4 897.9
111.9 41.24
91.35 2907
109 199.9
194.4 832.3
207.7 298.7
64.69 41032

2.19
0.1
7.08
0.48
2.02
0.72

64.82
69.29
45.35
66.03
50.94

28.42

(Nguồn: Báo cáo thờng niên MB qua các năm)
Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn của MB năm 2008 đạt 41032 tỷ
đồng tăng 10022 tỷ so với năm 2007 với tốc độ tăng là 32.3%. Điều này nói lên
tính hiệu quả trong hoạt động và uy tín của MB trong thực tiễn hoạt động kinh
doanh của ngân hàng khá cao.
+ Trong cơ cấu nguồn vốn của MB thì vốn huy động ( khoản mục tiền gửi
của khách hàng) chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2007 đạt 23010 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng 74.2% tổng nguồn vốn. Đến năm 2008 con số này là 32013 tỷ đồng tơng đơng với tỷ trọng 78.2%. Đây là một tốc độ tăng trởng cao so với các NHTM trên
thị trờng, cho thấy MB đã có những u thế trong việc thu hút nguồn vốn thông qua
chính sách huy động vốn, chính sách chăm sóc khách hàng hiệu quả. Đây đợc

18


đánh giá là thành tích của MB trong điều kiện nền kinh tế còn gặp nhiều khó
khăn, khả năng tiết kiệm tích luỹ còn thấp thì việc khơi năng, tận dụng hiệu quả
nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế, đa chúng vào các hoạt động sinh lời sẽ làm
tăng hiệu quả của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
+ Bộ phận chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng nguồn vốn là vốn đi vay,
bao gồm các khoản vay NHNN, vay các TCTC khác và vốn vay khác. Trong đó,
vay các TCTC khác chiếm tỷ trọng tơng đối cao 9.764% năm 2007 và tăng lên
13.09% năm 2008. Điều này là tất nhiên khi ngân hàng đang xúc tiến mở rộng
quan hệ đại lý, thanh toán với các ngân hàng trong và ngoài nớc. Các ngân hàng
mở tài khoản lẫn nhau chủ yếu phục vụ cho nhu cầu thanh toán, chuyển tiền kiều
hối... Bên cạnh đó, vốn đi vay cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.
Tổng số vốn đi vay năm 2007 là 1777 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 10.3% sang năm
2008 con số này 4332.7 tỷ là chiếm tỷ trọng 10,56% tổng nguồn vốn.
+ Khoản mục quan trọng không thể thiếu đợc trong phân tích khái quát

nguồn vốn của ngân hàng là khoản mục vốn chủ sở hữu. So với các NHTM khác
thì khoản mục này trong tổng nguồn vốn của MB chiếm tỷ trọng 10.34% năm
2007 và giảm xuống còn 9.32% năm 2008. Tốc độ tăng hai năm 2007 và 2008
lần luợt là 98.9% và 97.3% .trong hai năm này MB đã liên tục tăng vốn điều lệ từ
450 tỷ năm 2004 lên 2400 tỷ năm 2008, hoàn thành kế hoạch do Đại hội đồng cổ
đông đề ra và trở thành một trong số ít các NHTMCP Việt Nam đạt mức vốn điều
lệ trên 2000 tỷ đồng. Đây khẳng định là một nỗ lực lớn của MB nhằm xây dựng
một tiềm lực tài chính cho ngân hàng.
+ Khoản mục chiếm tỷ trọng khá nhỏ bé trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng là khoản mục nợ phải trả-khoản mục này phản ánh khả năng chiếm dụng
vốn của ngân hàng đối với các đơn vị khác cũng nh uy tín của ngân hàng trong
thanh toán. Năm 2006 khoản mục nợ phải trả của ngân hàng là 192.9 tỷ đồng
chiếm 1,43% tổng nguồn vốn, đến năm 2007 tăng lên 544.8 tỷ đồng và chiếm tỷ
trọng 1,75%, năm 2008 là 708.24 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 1.72%. So với mặt bằng
chung của các NHTM thì tỷ lệ này còn thấp, ngân hàng sẽ đảm bảo khả năng
thanh toán nhng đồng thời với nó là khả năng sinh lời không cao.

2.2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn của MB
Bao gồm phân tích 2 khoản mục : Vốn tự có và Nợ phải trả
Phân tích vốn tự có
Vốn tự có quyết định quy mô vốn huy động và quy mô tài sản có của ngân hàng.
Tuy nhiên, không phải vốn tự có càng lớn càng tốt. Vốn tự có quá lớn sẽ ảnh hởng đến mức chia cổ tức, tỷ lệ đòn bẩy tài chính của ngân hàng. Vì vậy, nhiệm vụ
của các nhà quản trị ngân hàng là phải xác định một mức vốn tự có hợp lý.
VTC của MB liên tục tăng lên và với mức tăng ngày càng cao, nhất là trong hai,
ba năm gần đây. Năm 2007 VTC của MB là 2716.4 tỷ đồng tăng triệu so với năm
200 6với tốc độ tăng là 98.9%. Trong khi đó tốc độ tăng của năm 2008 so với
năm 2007 là 101.2 % nâng VTC của MB năm 2008 lên tới 3585.6 tỷ đồng chiếm
8,74% tổng nguồn vốn-một tỷ lệ khá cao.

19



Không chỉ phân tích mức tăng trởng của VTC, các nhà quản trị còn quan
tâm tới cơ cấu cũng nh sự biến động của cơ cấu VTC thông qua bảng 2.1
Bảng 2.3 : Đánh giá VTC của MB
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

So sánh 07/06
So sánh 08/07
Tuyệt
Tơng
Tuyệt
Tơng
2006
2007
2008
đối
đối
đối
đối
1365.6 2716.5 3585.78 1350,9 98.9% 869,28
32%

1.Vốn và các
quỹ
Vốn điều lệ
1045.2
2000
Thặng d vốn 57.596 120,37

cổ phần
Lợi nhuận để 187.268 551,44
lại
Các quỹ
75.59 232,64
2. Tổng tài 13529.3 31010
sản có
Tỷ lệ an toàn 15.47%
vốn

2400
154.07

954,8
62,77

91,3%
109%

400
33.7

20%
27.9%

711.35 262,17

140% 159.91 28.99%

295.45

41032

94%
129%

71,05
17480

62.81
17480

26.9%
132%

( Nguồn: Báo cáo thờng niên của MB năm 2007,2008)
VTC của năm 2007, 2008 có sự tăng trởng cao là do Vốn điều lệ trong
năm tăng cao với tỷ lệ lần lợt là 91.32% và 20% . Đến năm 2008 vốn điều lệ của
MB đạt 2400 tỷ đồng. Vốn điều lệ năm 2008 tăng lên nh vậy là do trong năm
2008 MB đã tăng Vốn điều lệ hai lần vào 20/06/2008 và ngày 10/11/2008. Trong
cơ cấu vốn tự có, tất cả các khoản mục đều tăng kể cả VĐL, Thặng d vốn cổ phần
và các quỹ. Mức tăng trởng của vốn tự có cho thấy những nỗ lực của MB trong
hoạt động kinh doanh, ngân hàng luôn cố gắng hoạt động đạt hiệu quả nhất để
tạo ra lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn tự có của ngân hàng, đồng thời phấn
đấu trở thành một trong những ngân hàng hàng đầu Việt Nam. Song theo chuẩn
mực kế toán quốc tế, mặc dù đã có những cải thiện đáng kể của các quỹ, nh ng
tổng mức vốn của MB vẫn còn ở mức thấp so với tốc độ tăng trởng của ngân hàng
trong nhiều năm liên tục. Mặt khác, nhà quản trị MB khi phân tích tình hình vốn
tự có đồng thời cũng phân tích tình hình trích lập các quỹ trong ngân hàng. Cụ
thể:
Bảng 2.4: Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ

Đơn vị: Triệu VNĐ
Các quỹ
Quỹ dự Quỹ dự Quỹ dự Quỹ khác Tổng
trữ
bổ phòng
phòng trợ
cộng
sung vốn tài
cấp mất
Hoạt
cổ phần
chính
việc làm
động

20


Sd ngày 01/01/2006
Trích lập các quỹ

13845

24067

3841

7299

2377



Sử dụng các quỹ
Trích lập dự phòng trợ
cấp mất việc làm

Trích lập các quỹ

13885

25025

(11014)

(11014)
(2377)

(154)

(154)

17686

31366

8221

57273

5553


10550

28143

44246

(25802)

(25802)

(127)

(127)

10435

75590

Sử dụng các quỹ
Các biến động khác
Số d ngày 31/12/2007

45793

(2377)

Các biến động khác
Số d ngày 31/12/2006


5504

23239

41916

( Nguồn: Báo cáo thờng niên MB qua các năm )
Tính đến thời điểm hiện nay, MB đang trong giai đoạn bị kiểm toán nên
cha có số liệu chính xác cũng nh tình hình trích lập quỹ của MB trong năm 2008.
Phân tích tình hình huy động vốn của MB
Khi phân tích tình hình huy động vốn, các nhà quản trị MB tập trung chú
trọng phân tích trên hai khoản mục chính
+ Vốn huy động từ tiền gửi bao gồm tiền gửi của dân c và của các TCTC
khác
+ Vốn vay bao gồm các khoản vay từ TCTD , từ NHNN và các khoản vốn
vay khác
Các nhà quản trị MB xem xét vốn huy động dới nhiều khía cạnh, phân tổ
vốn huy động theo nhiều tiêu thức khác nhau nhằm đánh giá một cách toàn diện
về tình hình huy động vốn của Ngân hàng
+ Phân tổ vốn huy động theo kì hạn ( ngắn, trung, dài hạn hay không kì
hạn và có kì hạn. Khi xem xét vốn huy động theo tiêu thức phân tổ này trong mối
quan hệ với cơ cấu sử dụng theo kì hạn giúp nhà quản trị đánh giá đợc tình hình
rủi ro của ngân hàng nh rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản.
+ Phân tổ vốn huy động theo đồng tiền ( VNĐ và USD) là cơ sở để phân
tích tình hình rủi ro ngoại hối của ngân hàng.
+ Phân tổ vốn huy động theo nguồn gốc gồm vốn huy động từ dân c, và
vốn huy động từ các tổ chức tài chính khác.
Nhờ vậy, các nhà quản trị có đợc cái nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết về tình
hình công nợ chủ yếu của mình, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của
ngân hàng và có biện pháp điều chỉnh kịp thời.


21


Phân loại theo nguồn gốc phát sinh thì vốn huy động đợc thể hiện chi tiết ở
các khoản mục thông qua bảng sau.
Bảng 2.5. phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động của MB
Ch tiờu

2006

2007

2008

So sỏnh 07/06 So sỏnh 08/07

S tin TT(%) S tin TT(%) S tin TT(%) Tuyt Tng Tuyt Tng

i
1. Vn huy ng

11511
1044
Tin gi khỏch hng
0 90.69
1071.
Tin gi TCTC khỏc
2 9.306
2. Vn vay

218.1
Vay TCTC khỏc
100 45.85
Vay NHNN
30 13.76
Vay khỏc
88.1 40.39
Tng ngun vn
13529
Vn hng/Tng NV 85.084
Vn vay / Tng NV
1.612

23628
21850

31188

i

i

12117 105.3 7560

92.5 29380 94.2 11410 109.3 7530

1778 7.53 1801.9 5.8 707
386.9
495.2
168.8

209.3
54.1 272.8
55.1 109.3
45
11.660.9
12.3 15
132.6 34.3161.5 32.6 44.5
31010
41032
17481
76.2
76.01
1.248
1.207

31.99
34.4

66 23.9 1.34
77.4 108.3 27.99
109.3 63.5 30.34
50 15.9 35.33
50.51 28.9 21.79
129.2 10022 32.32

( Nguồn: Báo cáo thờng niên MB qua các năm )
Nhìn vào bảng phân tích trên, ta thấy, tổng nguồn vốn huy động có sự tăng
trởng khá cao. Vốn huy động ( bao gồm tiền gửi của khác hàng và tiền gửi của
các tổ chức tài chính khác ) năm 2008 đạt 31188 tỷ đồng, so với vốn huy động
năm 2007 là 23628 tỷ đồng đã tăng 7560 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 31.9%. Tuy nhiên

tốc độ tăng của vốn huy động vẫn còn thấp hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn.
Thực tế cho thấy vốn huy động của MB có sự tăng trởng cao và liên tục ngay từ
những tháng đầu năm 2008 do ngân hàng mở rộng mạng lới huy động cùng việc
triển khai nhiều hình thức huy động vốn hấp dẫn. Đặc biệt chơng trình tiết kiệm
dự thởng gửi tiết kiệm để đợc nghỉ dỡng ở Châu Âu chỉ trong hơn 2 tháng đã huy
động đợc 950 tỷ đồng bằng 135% kế hoạch đặt ra.Do các bộ phận cấu thành vốn
huy động có mối quan hệ tổng số nên bằng phơng pháp cân đối ta có thể xác định
đợc ảnh hởng của từng khoản mục đến sự tăng trởng của vốn huy động. Cụ thể,
tiền gửi của khách hàng tăng 7530 tỷ đồng với tốc độ tăng 35.4%, tốc độ tăng trởng khá cao đối với nguồn vốn huy động từ dân c này phản ánh đúng định hớng
phát triển trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng của MB trong tơng lai. Đây
cũng là mảng thị trờng có khả năng mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng do chi
phí huy động thấp ( so với thị trờng liên ngân hàng ). Mặt khác, đây cũng là đối tợng phục vụ chính của các NHTM nói chung và NHTMCP Quân Đội nói riêng.
Tiền gửi của các TCTC khác tăng 23.9 tỷ đồng tơng đơng với tốc độ tăng 1.34%,
hoạt động của MB trên mảng thị trờng này cũng không kém phần quan trọng
trong bối cảnh các dịch vụ thanh toán cho khách hàng đang dần trở thành một
trong những mảng kinh doanh chính của ngân hàng. Bên cạnh vốn huy động, vốn

22

i


đi vay chiếm tỷ trọng khá thấp trong tổng nguồn vốn của MB, năm 2007 ở mức
1,248% năm 2008 giảm xuống còn 1,207% trong đó vốn vay của các TCTC khác
có tốc độ tăng trởng cao nhất 130.3% trong khi vốn vay từ NHNN chỉ tăng
1.53% ( năm 2008 ). Bộ phận vốn vay này thờng chịu chi phí cao vì vậy ngân
hàng cần cân nhắc kỹ và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay này. Các nguồn vốn
vay khác (cụ thể là vốn uỷ thác từ tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam và vay từ
Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam ) chiếm tỷ trọng 34,3% tăng 50,1% so với
năm 2008.

Nhìn chung trong cơ cấu nguồn vốn huy động của MB, vốn huy động từ
dân c chiếm một tỷ trọng tuyệt đối, năm 2007 chiếm 92.5% và tăng lên 94.2%
trong năm 2008. Con số này nói lên rằng MB là một NHTMCP có uy tín lớn
trong nền kinh tế, lợng tiền gửi thu hút từ các tầng lớp dân c ngày càng tăng và
luôn đóng vai trò chủ đạo.
Cơ cấu vốn huy động theo sản phẩm ta thấy trong cả hai năm 2007 và
2008, tiền gửi không kì hạn và tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng tuyệt đối.
Năm 2007 là 47.86% và 38.35%. Năm 2008 ( 40% và 42.32%). Trong khi đó tiền
gửi có kì hạn và tiền gửi ký quỹ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn(10.97% và
6.59%). Điều này phản ánh sự hoạt động mạnh của ngân hàng trên mảng thanh
toán đồng thời cũng cho thấy một cách trực quan hiệu quả của chơng trình tiết
kiệm dự thởng đợc ngân hàng triển khai trong năm 2008.
Về cơ cấu vốn huy động theo đồng tiền, vốn huy động đợc phân theo đồng
Việt Nam và đồng Đôla Mỹ. Nhìn vào cơ cấu vốn huy động theo đồng tiền ta
thấy vốn huy động bằng đồng bản tệ qua nhiều năm vẫn chiếm tỷ trọng tuyệt đối
và có xu hớng tăng lên . Cho thấy nguồn vốn chủ yếu của ngân hàng vẫn là nguồn
vốn trong nớc.
+ Quy mô vốn huy động so với vốn tự có
Bảng 2.6: phân tích quy mô vốn huy động so với vốn tự có
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tổng vốn huy động

11511

23010


31188

Vốn tự có

1365.6

2716.5

3656.3

VHĐ / VTC

8.4

8.47

8.53

Nh vậy quy mô vốn huy động so với vốn tự có của ngân hàng tuy có biến
động qua các năm nhng ngân hàng vẫn đảm bảo hệ số này luôn nhỏ hơn 20 lần
theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc. Đây là một tỷ lệ tơng đối an toàn cho hoạt
động của ngân hàng tuy nhiên so với quy mô vốn tự có của MB thì lợng vốn huy
động còn quá khiêm tốn, ngân hàng cha tận dụng triệt để lợi thế vốn tự có để gia
tăng vốn huy động.
Qua phân tích tình hình vốn huy động của MB ta dễ nhận thấy một điều,

23


năm 2008 là một năm tăng trởng mạnh của MB trong hoạt động huy động vốn

nghiệp vụ nợ cốt lõi của MB, tổng nguồn vốn tăng với tốc độ cao trong đó các
khoản mục nợ tăng với tỷ trọng khá hợp lý. Tốc độ tăng trởng của nguồn vốn huy
động nằm trong khả năng kiểm soát của MB nhằm thực hiện chỉ đạo của NHNN
về tăng khả năng kiểm soát tăng trởng và rủi ro. Ngân hàng đạt đợc những kết
quả đó là do sự nỗ lực không ngừng trên mọi lĩnh vực hoạt động:
+ Công tác thanh toán: Toàn hệ thống MB đã làm tốt công tác thanh toán
cho khách hàng. Năm 2008, MB phát triển thêm nhiều dịch vụ thanh toán mới với
các ngân hàng nớc ngoài, tiếp tục duy trì hệ thống thanh toán điện tử liên ngân
hàng của NHNN tại các chi nhánh, cung cấp dịch vụ quản lý vốn cho khách hàng,
phát triển hệ thống máy ATM, triển khai dịch vụ Mobile Banking và Internet
Banking...
+ Công tác chăm sóc khách hàng: Đây là bộ phận đợc đánh giá hoạt động
rất tốt của hệ thống MB. Trong năm 2008, ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách
khách hàng, đa dạng hoá các hình thức huy động nh tiết kiệm dự thởng và các
biện pháp khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất đợc điều chỉnh linh hoạt.
+ Công nghệ ngân hàng hiện đại: Ngân hàng triển khai phần mềm quản trị
ngân hàng hiện đại T24 trên 5 mảng lớn là Tín dụng, bán lẻ, Treasury, Trade
Finace và tài chính kế toán. Nhìn chung hoạt động của hệ thống công nghệ thông
tin đã đáp ứng cơ bản yêu cầu đề ra, đảm bảo hệ thống IbankingMaster hoạt động
ổn định.

2.2.2.3. Công tác phân tích tình hình sử dụng vốn của MB
Khi đánh giá tình hình sử dụng vốn, nhà quản trị MB chủ yếu đánh giá tình hình
dự trữ và cấp tín dụng của ngân hàng.
Phân tích tình hình dự trữ
Với mục đích an toàn trong kinh doanh, thì dự trữ là một vấn đề không chỉ
đợc các nhà quản lý ngân hàng đặc biệt quan tâm mà còn đợc NHNN giám sát
chặt chẽ. Khi phân tích tình hình dự trữ, các NHTMVN nói chung và NHTMCP
Quân Đội nói riêng quan tâm xem xét hai vấn đề: dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm
bảo khả năng thanh toán.

a. Phân tích dự trữ bắt buộc
Theo quy định của NHNNVN về dự trữ bắt buộc, các ngân hàng đợc phép
duy trì một số d thả nổi tại tài khoản dự trữ bắt buộc. Số d trung bình hàng tháng
của quỹ dự trữ không đợc thấp hơn 8% đối với số d tiền gửi bình quân tháng trớc
bằng ngoại tệ với kỳ hạn dới 12 tháng; 2% đối với số d bình quân tháng trớc
bằng ngoại tệ với kỳ hạn từ 12-24 tháng; 5% đối với số d tiền gửi bình quân tháng
trớc bằng VNĐ với kỳ hạn dới 12 tháng; 2% đối với số d tiền gửi bình quân tháng
trớc bằng VNĐ với kỳ hạn từ 12-24 tháng, đợc sử dụng làm cơ sở để tính dự quỹ
dự trữ bắt buộc.
Nhìn chung, theo báo cáo tình hình dự trữ của ngân hàng thì MB luôn đáp
ứng đầy đủ dự trữ bắt buộc theo quy định. Năm 2008 nguồn vốn huy động tăng
lên thì tiền gửi tại NHNN đáp ứng yêu cầu dự trữ bắt buộc cũng đợc tăng thêm tơng ứng, cụ thể tiền gửi tại NHNN năm 2008 đạt1169 tỷ đồng tăng 180% so với
năm 2005.

24


b. Phân tích dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán
Theo quy định 297/1999/ QĐ - NHNN5 của Thống đốc NHNN quy định
kết thúc ngày làm việc TCTD phải duy trì cho ngàylàm việc tiếp theo tỷ lệ tối
thiểu bằng 1 giữa tài sản Có có thể thanh toán ngay với tài sản Nợ phải thanh toán
ngay. Tại NHTMCP Quân Đội tỷ lệ này đợc tính bằng Tài sản Có động/Tài sản
Nợ động. Tỷ lệ này năm 2007 và 2008 lần lợt là 1.21 lần và 1.82 lần đạt yêu cầu
của một ngân hàng có khả năng thanh toán tốt. Đây là một tỷ lệ hợp lý, cân đối
giữa khả năng thanh toán và khả năng sinh lời cho ngân hàng.
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng
Để thấy đợc tình hình tín dụng của ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng
tập trung vào việc phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng cũng nh sự biến động của
quy mô, cơ cấu tín dụng qua các năm khác nhau; phân tích chất lợng tín dụng
thông qua xem xét các khoản nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng d nợ. T

a. Phân tích về quy mô và sự tăng trởng của hoạt động tín dụng.
Ta nhận thấy số d tín dụng liên tục tăng qua các năm. Nếu năm 2001 chỉ mới
đạt 1756 tỷ đồng thì đến năm 2005 đã đạt tới 4470 tỷ đồng tăng lên gấp 3 lần,
năm 2006 đạt 6166.62 tỷ đồng và năm 2007 là 10833 tỷ đồng với tốc độ tăng là
88.6% chiếm 34.93% tổng tài sản.Nm 2008 l 14299 tỷ đồng.chiếm 34.84%
tổng tài sản.
.
Để phân tích tình hình tín dụng một cách cụ thể chi tiết hơn, các nhà quản
trị MB đã sử dụng phơng pháp phân tổ để phân chia d nợ tín dụng theo nhiều tiêu
thức khác nhau nh theo ngành kinh tế, theo loại tiền tệ, theo kì hạn, theo loại hình
doanh nghiệp.
Bảng 2.8: phân tích cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế
Chênh lệch
2007
2008
Tuyệt Tơng
Số tiền
Tỷ
Số tiền
Tỷ
Chỉ tiêu
Tỷ đồng Trọng(%
tỷ đồng trọng(%) đối đối(%)
)
1.Sản xuất và dệt may
1142.9 26.5772 1166.8 19.7565 23.9 2.091
-2.11
2.Xây dựng
1175.6 27.3376 1150.8 19.4856 -24.8
3.Vận tải và truyền thông

309 7.18555 406.6 6.88464 97.6 31.59
4.Dịch vụ và thơng mại
948 22.045 1471.2 24.9107 523.2 55.19
5.Khai thác mỏ
7.9 0.18371
33.7 0.57062 25.8 326.6
6.Lâm nghiệp
60.5 1.40688
7.7 0.13038 -52.8 -87.27
7. Các ngành khác
656.4 15.2641 1669.1 28.2616 1013 154.3
1606 37.34
Tổng d nợ
4300.3
5905.9
( Nguồn: Báo cáo thờng niên MB qua các năm)
Nhìn vào cơ cấu tín dụng phân loại theo ngành kinh tế ta thấy MB đã thực
hiện chủ trơng đa dạng hoá khách hàng kinh doanh trong mọi lĩnh vực ngành
nghề trong đó giữa năm 2007 và 2008 có sự chuyển dịch cơ cấu tín dụng giữa các
ngành nghề cho vay chủ yếu. Ngành kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng d

25


×