TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
VIDEO CLIP THÍ NGHIỆM THỰC TẬP SINH HÓA
DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH
SƯ PHẠM HÓA HỌC
Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học
Cán bộ hướng dẫn:
Họ tên SV:
ThS. Thái Thị Tuyết Nhung
Trần Thị Bé Trang
MSSV:2111879
Lớp: Sư phạm Hóa học K37
CẦN THƠ – 2015
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
Thái Thị Tuyết Nhung
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
1
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015
Giáo viên phản biện
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
2
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2015
Giáo viên phản biện
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
3
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................................i
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN......................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.....................................................................iii
MỤC LỤC.............................................................................................................................iv
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................vi
TÓM TẮT LUẬN VĂN......................................................................................................vii
DANH SÁCH BIỂU BẢNG..............................................................................................viii
DANH SÁCH HÌNH ẢNH................................................................................................viii
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................................1
1.
Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2.
Mục đích nghiên cứu.................................................................................................1
3.
Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................1
4.
Các phương pháp và phương tiện thực hiện đề tài....................................................2
4.1.
Phương pháp thực hiện......................................................................................2
4.2.
Phương tiện thực hiện........................................................................................2
5.
Các bước thực hiện đề tài..........................................................................................2
6.
Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện......................................................3
6.1.
Thuận lợi............................................................................................................3
6.2.
Khó khăn............................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................4
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài...............................................................4
1.
Cơ sở lí thuyết của đề tài...........................................................................................4
2.
Cơ sở thực tiễn của đề tài........................................................................................15
Chương 2: Thiết kế thí nghiệm và xây dựng một số bài thực hành thí nghiệm hóa học
trong thực tập sinh hóa.....................................................................................................17
1.
Bài thực hành số 1: Glucid [1]-[3] , [7]........................................................................17
2.
Bài thực hành số 2: Amino acid và protein[1]-[5] , [7]................................................28
3.
Bài thực hành số 3: Lipid[ 1]-[ 3 ] , [ 5 ]........................................................................36
4.
Bài thực hành số 4: Vitamine[1]-[3]...........................................................................49
5.
Bài 5: Enzyme[1]-[ 4 ].................................................................................................58
KẾT LUẬN..........................................................................................................................69
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
4
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
1.
Kết luận....................................................................................................................69
2.
Kiến nghị..................................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................70
PHỤ LỤC 1: Kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng. [1]-[8]........................................71
Bài thực hành 1: GLUCID...............................................................................................71
Bài thực hành 2: Amino acid và protein..........................................................................73
Bài thực hành 3: Lipid.....................................................................................................75
Bài thực hành số 4: Vitamine...........................................................................................78
Bài thực hành số 5: Enzyme............................................................................................79
PHỤ LUC 2: Một số hình ảnh kết quả thí nghiệm..............................................................82
Phản ứng Trome...........................................................................................................82
Phản ứng Nilander.......................................................................................................82
Phản ứng với thuốc thử Molish...................................................................................82
Phản ứng tạo thành nhũ tương.....................................................................................83
Phản ứng Ninhidrine....................................................................................................83
Phản ứng pholia............................................................................................................84
Phản ứng với thuốc thử Isatine....................................................................................84
Định tính succinat hidrogenase....................................................................................85
Định tính lipase............................................................................................................86
So sánh xúc tác vô cơ và xúc tác enzyme trong phản ứng thủy phân tinh bột...........86
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của amylase....................................................87
Ảnh hưởng của pH môi trường đến hoạt tính của enzyme.........................................87
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
5
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được
sự giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh để hoàn thành đề
tài này. Vì vậy, lời đầu tiên cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Cô Thái Thị Tuyết Nhung đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ dạy một cách tận tình, đôn
đốc tôi trong suốt quá trình thực hiện để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn tốt
nghiệp của mình.
Tất cả quý thầy cô Bộ môn Hóa học-Khoa Sư phạm Hóa học-Trường Đại học Cần
Thơ đã quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến, truyền đạt những kiến thức quý báu và
tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực hiện cho đề tài của em được hoàn
thiện tốt hơn.
Cha mẹ, gia đình đã ủng hộ, động viên, tạo điều kiện về tinh thần và vật chất giúp
tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành đề tài tốt hơn.
Tập thể lớp Sư phạm Hóa học K37 đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian
thực hiện đề tài.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người!
Trần Thị Bé Trang
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
6
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Sinh viên cần phải rèn luyện tác phong và phương pháp tiến hành thực nghiệm, để
thông qua các thí nghiệm mà hiểu kỹ hơn tính chất của các chất. Vì vậy để giúp sinh viên
có được những kỹ năng thực hành nhất định và hiểu rõ lý thuyết của các hợp chất hóa
sinh đã được học, đề tài “ Video clip thí nghiệm thực tập Sinh hóa-dành cho SV chuyên
ngành Sp.Hóa học” gồm có 3 phần chính: phẩn mở đầu, phần nội dung và phần kết luận.
-
-
Phần mở đầu: Nêu lên những lý do chọn đề tài, các giả thuyết, các phương pháp,
phương tiện nghiên cứu để thực hiện đề tài.
Phần nội dung gồm có 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Thiết kế thí nghiệm và xây dựng một số bài thực hành thí
nghiệm hóa học trong thực tập sinh hóa.
Phần kết luận: Tổng kết lại những kết quả đạt được trong suốt quá trình thực hiện
luận văn; nêu lên những kiến nghị, đề xuất đối với nhà trường.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
7
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
DANH SÁCH BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Một số chỉ thị màu thông thường……………………………………………...
12
DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1: Pipet……………………………………………………………………………………… 8
Hình 2: Buret……………………………………………………………………………………… 8
Hình 3: Ống đong………………………………………………………………………………… 8
Hình 4: Bình định mức…………………………………………………………………….8
Hình 5: Erlen……………………………………………………………………………………… 8
Hình 6: Bình cầu …………………………………………………………………………………. 8
Hình 7: Ống sinh hàn …………………………………………………………………… 8
Hình 8: Bình chiết…………………………………………………………………………………. 9
Hình 9: Bình hút ẩm ……………………………………………………………………………… 9
Hình 10: Bình hút chân không…………………………………………………………………… 9
Hình 11: Cân kỹ thuật............................................................................................................9
Hình 12: Tủ sấy…………………………………………………………………………………... 10
Hình 13: Bếp đun cách thủy.................................................................................................10
Hình 14: Bình sắc ký lớp mỏng………………………………………………………………… 14
Hình 15: Bản mỏng sắc ký..............................................................................................366
Hình 16: Sự phụ thuộc của vận tốc phản ứng vào [E]........................................................60
Hình 17: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên họạt độ enzyme....................................................622
Hình 18: Ảnh hưởng của pH lên họat độ enzyme.............................................................622
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
8
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, ở nước ta việc đổi mới giáo dục diễn ra rất sôi nổi. Sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mạnh
mẽ về nội dung, chương trình và phương pháp dạy học. Trong đó, đổi mới phương pháp
có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học phải theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức
của học sinh, đặt học sinh vào vị trí trung tâm, giúp các em phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo. Theo chương trình học tín chỉ: một tiết học ở lớp yêu cầu sinh viên (SV)
phải chuẩn bị ít nhất ba tiết ở nhà. Do vậy, sinh viên cần tìm hiểu kĩ giáo trình và tham
khảo thêm các tài liệu có liên quan: sách, internet, báo…trước khi đến lớp.
Ở chương trình thực tập sinh hóa, video clip thí nghiệm được sử dụng như một
phương tiện dạy học đa chức năng, có tác dụng trực quan hóa các trình tự diễn biến qua
từng giai đoạn, SV hình dung được hiện tượng xảy ra từ đó có cái nhìn tổng thể để sắp
xếp thời gian và các bước một cách hợp lí nhất. Với mong muốn nâng cao chất lượng dạy
và học thực tập sinh hóa ở trường Đại Học Cần Thơ nên tôi quyết định chọn đề tài “Video
clip thí nghiệm thực tập Sinh hóa – Dành cho SV chuyên ngành SP Hóa học”.
2.
Mục đích nghiên cứu
“Video clip thí nghiệm thực tập sinh hóa” đã được xây dựng giúp sinh viên :
- Tự nghiên cứu các bài thực hành trước khi đến phòng thí nghiệm.
- Kiểm chứng minh họa kết quả, tăng cường kĩ năng thực hành, khả năng nghiên cứu
nắm vững nội dung cần học.
- Gắn sinh viên vào quá trình tự học tích cực, làm cho sinh viên có trách nhiệm học và
thực hiện thí nghiệm một cách hứng thú.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế video clip thí nghiệm và xây dựng
các bài thực hành thí nghiệm thực tập sinh hóa.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
9
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
- Tiến hành thiết kế các mô hình thí nghiệm và quay video clip các bài thực hành thí
nghiệm hóa học trong thực tập sinh hóa – dành cho SV chuyên ngành Sp.Hóa học.
4. Các phương pháp và phương tiện thực hiện đề tài
4.1.
Phương pháp thực hiện
Phương pháp nghiên cứu lí luận
- Tìm kiếm, tham khảo các tài liệu có liên quan đến thực tập sinh hóa từ sách, báo,
internet…
- Lập đề cương chi tiết công việc cần làm.
Phương pháp thực nghiệm
- Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện và hóa chất thí nghiệm.
- Tìm hiểu kĩ các bài thí nghiệm.
- Tra cứu số liệu cần thiết.
- Thực hiện thí nghiệm nhiều lần và chọn lần tốt nhất.
- Ghi nhận kết quả, tập hợp số liệu và xử lí.
- Quay và xử lí video clip cho các bài thí nghiệm.
4.2.
Phương tiện thực hiện
- Các tài liệu sách báo, các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan
- Máy tính, máy quay phim
- Dụng cụ, thiết bị và hóa chất cần thiết
5. Các bước thực hiện đề tài
Đề tài thực hiện trong thời gian 09 tháng: từ tháng 8/2014 đến tháng 5/2015 gồm các
giai đoạn sau:
- Giai đoạn 1: Nhận đề tài, tham khảo tài liệu liên quan và xây dựng đề cương chi tiết.
Thời gian từ lúc nhận đề tài đến tháng 8/2014.
- Giai đoạn 2: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm, ( từ tháng 09/201410/2014).
-Giai đoạn 3: Viết nội dung đề tài(tháng 11/2014).Tra cứu các số liệu cần thiết và tập hợp
và xử lí số liệu.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
10
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
- Giai đoạn 4: Thực hành làm thí nghiệm thử và quay video clip
Thời gian từ tháng 12/2014 đến tháng 01/2015.
- Giai đoạn 5: Tiến hành làm bài luận văn.
Thời gian từ tháng 01/2015 đến tháng 04/2015.
- Giai đoạn 6: Nộp cho GVHD để đóng góp ý kiến, sữa chữa bài cho hoàn chỉnh để hoàn
thành tốt bài luận văn.Thời gian từ tháng 4 đến tháng 5/2015.
- Giai đoạn 7: Nộp luận văn và báo cáo trước hội đồng phản biện.
6. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện
6.1.
Thuận lợi
Đề tài được thực hiện với những thuận lợi sau:
- Sự quan tâm chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn.
- Sự chỉ bảo nhiệt tình của quý thầy cô trong bộ môn.
-Sự giúp đỡ của bạn bè và mọi người xung quanh.
6.2.
Khó khăn
Bên cạnh những mặt thuận lợi thì khó khăn mà em gặp phải là thời gian thực hiện đề
tài còn hạn chế, hóa chất và dụng cụ chưa đủ. Nên việc nghiên cứu chưa chỉ giới hạn ở
một số hợp chất.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
11
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
1. Cơ sở lí thuyết của đề tài[2],[5] ,[ 6] ,[ 8]
1.1.
Một số yêu cầu chung trong thực tập sinh hóa
1.1.1.
Kỹ thuật trong phòng thí nghiệm
Các điểm cần lưu ý để tránh tai nạn trong khi làm việc và thực tập trong
phòng thí nghiệm.
- Cẩn thận khi tiến hành thí nghiệm, không được sử dụng những máy móc, dụng cụ khi
chưa biết rõ cách sử dụng. Phải hiểu biết rõ tính chất của các hóa chất để tránh tai nạn
đáng tiếc.
- Tất cả chai lọ đựng hóa chất đều có nhãn, khi dùng phải đọc kỹ tên và nồng độ, dùng
xong phải đậy đúng nút và để lại đúng chỗ cũ. Phần lớn các hóa chất là độc nên phải hết
sức cẩn thận.
- Đối với các chất kiềm, acid đậm đặc phải lưu ý:
+
+
+
+
+
Không được hút bằng miệng.
Phải dùng ống đong hoặc bình nhỏ giọt.
Phải đổ acid hoặc kiềm vào nước khi cần pha loãng chúng.
Phải đặt nghiêng miệng ống nghiệm hoặc cốc về phía không có người.
Khi acid bị đổ ra ngoài thì cho nhiều nước để làm loãng acid.
- Khi theo dõi dung dịch đang sôi không được đưa mặt gần hay khi để một chất lỏng (chất
kiềm) vào cốc phải đưa ra xa. Khi đun một chất lỏng trong ống nghiệm hay cho acid,
kiềm vào phải đặt ống nghiệm nghiêng một góc 45 0. Khi đun phải lắc đều và hướng
miệng ống nghiệm về phía không có người.
- Khi làm việc với chất dễ cháy thì tuyệt đối: Khi sử dụng các chất dễ cháy như ether,
xăng, benzen, chloroform, natri, kali cần chú ý:
+ Không dùng lửa ngọn và tránh xa lửa ngọn.
+ Không để chất dễ cháy bên cạnh nguồn sinh nhiệt (chất dễ cháy, dễ bốc hơi có thể
làm nổ hay bật nút, hơi bốc ra gặp ngọn lửa sẽ cháy, cả khi ngọn lửa ở xa).
+ Khi chữa cháy phải bình tĩnh dập tắt ngọn lửa bằng khăn ướt hay bình chửa cháy.
- Khi làm việc với dụng cụ thủy tinh:
+ Kiểm tra kỹ dụng cụ trước khi dùng, tránh đổ vỡ.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
12
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
+ Dụng cụ nào dùng cho việc đó. Khi đun, chỉ được đun bằng dụng cụ thủy tinh
chịu nhiệt.
+ Dụng cụ phải được rửa sạch trước và sau khi sử dụng.
+ Không dùng dụng cụ thủy tinh, chai lọ để chứa các chất kiềm mạnh hoặc acid đậm
đặc có tác dụng bề mặt ăn mòn thủy tinh như HF.
- Khi làm việc với dụng cụ điện hoặc sử dụng điện tay phải khô, chỗ làm việc phải khô.
Kiểm tra kỹ nguồn điện và dây dẫn điện khi sử dụng.
Sơ cấp cứu trong phòng thí nghiệm
Sơ cấp cứu là biện pháp tạm thời đối với các trường hợp thương tích nhẹ hoặc
trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện như:
Phỏng
- Phỏng do nhiệt (hay vật nóng): Phỏng nhẹ: Lấy vải mùng tẩm dung dịch acid picric bão
hòa đắp lên mặt vết phỏng. Phỏng nặng: Đắp nhẹ vải mùng tẩm dung dịch acid picric lên
vết phỏng, sau đó chuyển đi bệnh viện.
- Phỏng do hóa chất: Việc trước tiên là ngâm vết thương vào chậu nước to hoặc để vết
thương dưới vòi nước chảy thật nhẹ. Sau đó mới trung hòa hóa chất. Chú ý các trường
hợp sau:
+ Phỏng do acid: Đắp vải mùng tẩm dung dịch bicarbonat natri 8%.
+ Phỏng do kiềm: Đắp vải mùng tẩm dung dịch acid picric 3%.
Tai nạn về mắt
- Acid hay brom vào mắt: Rửa mắt tức khắc nhiều lần bằng nước sạch, sau đó tẩm mắt
trong dung dịch bicarbonat natri 1%.
- Chất kiềm vào mắt: Xử lý như trên rồi tẩm mắt bằng dung dịch acid boric 1%.
Ngộ độc
- Khi bị chất độc vào miệng:
+ Acid: Xúc miệng nhiều lần bằng dung dịch bicarbonat natri 1%.
+ Kiềm: Xúc miệng nhiều lần bằng dung dịch acid 1%.
+ Các hóa chất khác: Xúc miệng nhiều lần bằng nước lạnh.
Nhiễm hơi độc
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
13
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
Đưa nạn nhân ra nơi thoáng khí, nới rộng quần áo cho dễ thở. Hô hấp nhân tạo
trong lúc di chuyển đến bệnh viện.
Điện giật
Trước hết ngắt mọi cầu dao điện có liên quan đến phòng thí nghiệm. Nới rộng
quần áo nạn nhân sau khi đem ra nơi thoáng. Hô hấp nhân tạo trong khi chờ chuyển đến
bệnh viện nếu là trường hợp nặng.
Hỏa hoạn
- Ngọn lửa nhỏ: dập tắt bằng khăn, vải bố ướt hay cát.
- Lửa bắt đầu cháy quần áo: lăn vài vòng dưới đất để dập tắt ngọn lửa, trong khi các bạn
lấy vải ướt trùm lên chỗ cháy và ép sát cho đến khi lửa tắt. Tránh chạy hoảng.
- Dùng bình chửa cháy trước phòng thí nghiệm để dập lửa.
Lưu ý: Sinh viên phải báo ngay cho nhân viên phòng thí nghiệm hoặc giáo viên
hướng dẫn về mọi sự cố trong phòng thí nghiệm.
1.1.2. Các dụng cụ thường dùng trong thực tập sinh hóa
* Cách rửa các dụng cụ
Độ sạch của các dụng cụ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thí nghiệm, do đó rửa dụng cụ
hóa học là một phần kỹ thuật phòng thí nghiệm mà sinh viên cần phải biết. Để chọn
phương pháp rửa dụng cụ trong từng trường hợp riêng biệt thường phải biết tính chất của
những chất làm bẩn dụng cụ. Sau đó sử dụng tính chất hòa tan của những chất bẩn này
trong nước nóng hay trong nước lạnh, trong dung dịch kiềm, acid, trong các muối hay các
dung môi hữu cơ. Thường dùng cây cọ rửa hoặc dùng bàn chải chà xát vào các dụng cụ
(dùng cây cọ rửa phải chú ý vì ngọn cây cọ có thể làm thủng đáy dụng cụ). Các dụng cụ
sau khi rửa sạch chất bẩn được ngâm vào dung dịch sulfo-cromic (hỗn hợp của K 2Cr2O7
10% và H2SO4 đậm đặc cùng tỉ lệ thể tích) trong một ngày; sau đó đem rửa sạch với nước
máy và tráng một lần với nước cất, xong để vào tủ sấy khô. Dụng cụ thủy tinh được gọi là
sạch khi nước trên thành không tạo thành những giọt riêng mà dàn mỏng đều.
* Các loại dụng cụ
Pipet
Có nhiều loại ống hút thông dụng:
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
14
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
- Loại có bầu an toàn: Dùng để hút những dung dịch độc.
- Loại có hai vạch: Thể tích ghi trên ống là thể tích giữa hai vạch.
- Loại bình thường có phân độ.
Đối với các loại chất lỏng độc, ta dùng một quả bóp cao su đặc biệt gắn vào đầu ống
hút, quả bóp này có thể hút hoặc để chất lỏng tự do nhờ một hế thống khóa
Buret
Buret thường dùng có dung tích 10mL. Trên thân buret có vạch chia độ tới 1/10mL và
có khóa. Buret dùng để chuẩn độ. Khi dùng để tránh sai số về thể tích nên cho chảy với
tốc độ chậm. Sau khi dùng xong phải rửa sạch ngay, tráng bằng nước cất, lau khô và bôi
mỡ vào khóa để tránh bị kẹt.
Ống đong
Ống đong có nhiều cỡ: 5mL, 10mL, 25mL, 50mL, 100mL, 200mL, dùng để đong
những chất lỏng. Độ chính xác không cao. Thân ống có vạch chia độ. Thân ống đong
càng lớn độ chính xác càng kém.
Bình định mức
Bình có cổ dài và nhỏ. Trên cổ có ngấn đánh dấu dung tích của bình. Phần đáy hình
cầu có ghi dung tích của bình. Bình để pha dung dịch cần độ chính xác cao và các dung
dịch bay hơi. Bình định mức có nhiều cỡ: 10mL, 50mL, 200mL, 500mL, 1000mL.
Hình 1: Pipet
Hình 2: Buret
Hình 3: Ống đong
Hình 4: Bình định mức
Bình tam giác(erlenmeyer):
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
15
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
Dùng để chuẩn độ dung dịch là chủ yếu, ngoài ra còn dùng để trộn hóa chất, thực hiện
dùng ta chỉ cần tráng thật sạch bằng nước cất, tuyệt đối không được tráng erlen với dung
dịch cần định phân.
Bình cầu:
Có nhiều dạng bình cầu thủy tinh với nhiều kiểu dáng khác nhau: bình cầu đáy tròn,
đáy bằng, bình quả lê, bình cổ ngắn, cổ dài, bình có nhánh, không nhánh, bình 1 cổ, 2 cổ,
… với các dung tích khác nhau tùy thuộc vào mục đích sử dụng. Bình cầu đáy tròn
thường dùng để thực hiện các phả ứng ở nhiệt độ thường hoặc đun nóng, chưng cất ở áp
suất thường hoặc thấp. Bình cầu hình quả lê thường dùng khi thực hiện với lượng nhỏ.
Ống làm lạnh (ống sinh hàn):
Có công dụng ngưng tụ hơi chất lỏng ở nhiệt độ cao, dùng nhiều trong hệ thống phản
ứng.
Hình 5: Erlen
Hình 6: Bình cầu
Hình 7: Ống sinh hàn
Bình chiết
Dùng để tách riêng những dung dịch lỏng không hòa tan với nhau (ví dụ nước và dầu).
Khi lắc bình chiết, ngón tay phải giữ nút ở đầu trên và khóa ở đầu dưới bình.
Bình hút ẩm (Desiccator)
Là dụng cụ thủy tinh có thành dày và có nắp, dùng để làm khô mẫu từ từ và để bảo
quản những chất dễ hút hơi ẩm từ không khí. (Hình 9) Phần dưới của bình có đặt những
chất hút ẩm. Muốn mở nắp bình phải đẩy nắp về một phía, tránh nhắc nắp lên cao.
Bình hút chân không
Được sử dụng khi bơm chân không để lọc. Bình có ống nhánh ở phần trên, ống nhánh
này được nối với bơm chân không (Hình 10).
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
16
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Hình 8: Bình chiết
Video clip thí nghiệm
Hình 9: Bình hút ẩm
Hình 10: Bình hút chân không
Cân kỹ thuật
Chú ý: Không dùng giấy lọc để cân vì
những hóa chất có thể an thủng giấy lọc
và có thể làm hư cân.
Hình 11: Cân kỹ thuật
Tủ sấy: để sử dụng tủ sấy phải tuân theo các bước thứ tự sau:
- Kiểm tra và dọn dẹp tủ sấy.
- Phải điều chỉnh nhiệt độ thích hợp trước khi đặt vật cần sấy vào tủ sấy.
* Chú ý: Không được sấy các dụng cụ đo chính xác như pipet, buret, bình định mức,
không được sấy các vật dễ cháy, những dụng cụ bằng nhựa; không được thực hiện
phản ứng trong tủ sấy.
Bếp cách thủy: dùng để đun trong khoảng nhiệt độ trên nhiệt độ phòng đến khoảng
nhiệt độ 900C. Bếp cách thủy thường không làm bốc cháy dung môi hữu cơ và
thường không làm phân hủy các hợp chất được ly trích nên rất thích hợp dùng để cô
cạn các dịch trích bằng dung môi hữu cơ hoặc tiến hành phản ứng.
Hình 12: Tủ sấy
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
Hình 13: Bếp đun cách thủy
17
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
1.2.
Video clip thí nghiệm
Dung dịch và cách biểu thị nồng độ dung dịch
Nồng độ của dung dịch
Khi hòa tan muối vào nước ta được nước muối.
+ Muối: chất hòa tan hay dung chất.
+ Nước: dung môi.
+ Nước muối: dung dịch.
Nồng độ của dung dịch có thể được diễn tả nhiều cách khác nhau:
- Nồng độ phần trăm khối lượng theo khối lượng (% w/w): Số gam chất hòa tan có trong
100 gam dung dịch.
VD: Dung dịch NH4Cl 5% theo khối lượng là trong 100g dung dịch đó có 5g NH 4Cl tinh
khiết.
- Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích (% w/v): Số gam chất hòa tan có trong 100
mL dung dịch.
VD: Dung dịch CuSO4 10% theo thể tích là trong 100 mL dung dịch đó có 10g CuSO 4
tinh khiết.
- Nồng độ phần trăm thể tích theo thể tích (% v/v): Là số mL dung chất có trong 100mL
dung dịch.
VD: Dung dịch glycerin 10% theo thể tích là trong 100 mL dung dịch đó có 10 mL
glycerin nguyên chất.
- Nồng độ phân tử - nồng độ mol (mol/L hay M): Là số phân tử gam (số mol) trong 1 L
dung dịch.
- Nồng độ gam/L (g/l): Là số gam chất tan có trong 1 L dung dịch.
Cách pha dung dịch phần trăm theo khối lượng
VD: Pha 300 g dung dịch NaCl 20% như thế nào ?
Trọng lượng của chất tan NaCl cần thiết là:
m NaCl=
20
× 300
=60 g NaCl
100 g
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
18
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
Trọng lượng của dung môi hòa tan (nước cất) là:
300g dung dịch cần có = 60 g chất + m (g)
Hòa tan 60 g NaCl với 240 g H2O
Cách pha dung dịch phần trăm khối lượng theo thể tích
Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: Ta hòa tan lượng chất đã cân trong nước
và thêm nước tới thể thể tích đúng. Ví dụ: Cần chuẩn bị 1 L dung dịch NaCl 30% thì ta
cần một lượng NaCl là :
30 ×1000
=300
100
g
Để hòa tan trong nước và thêm nước cho đủ thể tích 1 L.
Trường hợp chất hòa tan là dung dịch: Ta cũng làm tương tự như trên, nghĩa là cân
chất tan và dung môi đem trộn lẫn với nhau cho đều là được. Nhưng việc cân chất lỏng
không được thuận lợi cho lắm nên cần phải đưa chất lỏng về đơn vị thể tích cho tiện theo
công thức:
V=
P
d
V: Thể tích chất lỏng
P: Trọng lượng chất lỏng
d: Tỷ trọng chất lỏng
Cách pha nồng độ phân tử gam
Cũng tương tự như thế, người ta pha các dung dịch 2-3 M... hay 0,1; 0,01M... bằng
cách tính lượng tương ứng để hòa tan.
VD: Cần 0,5 L dung dịch K2Cr2O7 0,1M.
Để chuẩn bị 1 L dung dịch K2Cr2O7 0,1M cần lấy 0,1 phân tử gam nghĩa là 29,42g
K2Cr2O7 pha trong bình định mức 1L.
Để chuẩn bị 0,5 L ta chỉ cần 29,42g x 0,5 = 14,71g pha trong bình định mức 500 mL.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
19
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
Cách pha nồng độ đương lượng gam
Dung dịch nguyên chuẩn 1N chứa 1 đương lượng gam chất tan trong 1 L. Đương
lượng gam sẽ được định nghĩa theo mỗi trường hợp riêng từ phương trình phản ứng dùng
trong lúc định phân.
VD1: H+ + Cl- + Na+ + OH- → Na+ + Cl- + H2O
1 phân tử gam HCl cho ra 1 ion gam H + . Vậy đương lượng gam HCl = 1 phân tử gam
HCl.
VD2: 2Na2S2O3 + I2→ Na2S4O6 + 2NaI
I2 + 2e → 2I2S2O32- -2e → 2S4O62Số điện tử trao đổi ở phản ứng này là 1. Do đó N=M/1
Cách pha: Việc pha dung dịch nồng độ đương lượng gam (N) cũng tương tự như pha nồng
độ phản ứng gam (M) nhưng thay đổi phân tử gam (M) bằng đương lượng gam (N).
Một số chỉ thị màu thông thường
Bảng: Một số chỉ thị màu thông thường
Chỉ thị màu
pH chuyển màu
Màu
Acid
Tím methyl
Tím methyl
Tropeolin 00
Xanh thymol
β -dinitrophenol
Vàng dimethyl
Xanh bromophenol
Đỏ congo
Heliantin
Natri alizallin
Xanh bromocresol
Đỏ methyl
Đỏ sim bromocresol
Đỏ chlorophenol
Xanh bromothymol
p.nitrophenol
0,1-1,5
1,5-3,5
1,3-3,2
1,2-2,8
2,4-4,0
2,9-4,0
3,0-4,6
3,0-5,2
3,1-4,4
3,7-5,2
4,0-5,6
4,4-6,2
5,2-6,8
5,4-6,8
6,2-7,6
5,0-7,0
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
Vàng
Xanh
Đỏ
Đỏ
K.màu
Đỏ
Vàng
Xanh
Đỏ
Vàng
Vàng
Đỏ
Vàng
Vàng
Vàng
K.màu
20
Bazơ
Xanh
Tím
Vàng
Vàng
Vàng
Vàng
Tím xanh
Đỏ
D cam
Tím
Xanh
Vàng
Đỏ sim
Đỏ
Xanh
Vàng
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Đỏ phenol
Acid rozolic
Đỏ cresol
α naphtolphatalein
Tropeolin 000
Phenolphthalein
Xanh thymol
α naphtol benzol
Thymol phtalein
Vàng alizarin
Tropeolin
1.3.
6,8-8,0
6,8-8,0
7,2-8,2
7,3-8,7
7,6-8,9
8,0-10,0
8,0-9,6
9,0-11,0
9,4-10,6
10,0-12,0
11,0-13,0
Video clip thí nghiệm
Vàng
Vàng
Vàng
Hồng
Vàng
K.màu
Vàng
Vàng
K.màu
Vàng
Vàng
Đỏ
Đỏ
Đỏ
Lục
Đỏ hồng
Đỏ
Xanh
Xanh
Xanh
Tím hoa cà
Nâu vàng
Lý thuyết sắc ký bản mỏng
Kỹ thuật sắc ký đã được sử dụng nhiều từ thế kỷ trước để tách các chất màu từ cây cỏ.
Đến thập kỷ 1930-1940, phương pháp này được phát triển nhanh chóng với nhiều kỹ
thuật khác nhau. Có các loại sắc ký: sắc ký giấy, sắc ký lớp mỏng, sắc ký trao đổi ion, sắc
ký lọc gel, sắc ký ái lực, sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký điện di.
Sắc ký lớp mỏng còn gọi là sắc ký phẳng (planar chromatography), dựa chủ yếu vào
hiện tượng hấp thu trong đó pha động là một dung môi hoặc hỗn hợp các dung môi, di
chuyển ngang qua một pha tĩnh là một chất hấp thu trơ, thí dụ như silicagel hoặc oxid
alumine. Pha tĩnh này được tráng thành một lớp mỏng, đều, phủ trên một nền phẳng như
tấm kiếng, tấm nhôm hoặc tấm plastic. Do chất hấp thu được tráng thành một lớp mỏng
nên phương pháp này được gọi là sắc ký lớp mỏng.
Bình sắc ký: Một chậu, hũ, lọ,…bằng thủy tinh, hình dạng đa dạng, có nắp đậy.
Pha tĩnh: Một lớp mỏng khoảng 0,25 mm của một loại chất hấp thu, thí dụ như
silicagel, alumine,..được tráng thành một lớp mỏng, đều, phủ lên một nền phẳng
như tấm kiếng, tấm nhôm hoặc tấm plastic. Chất hấp thu trên tấm giá đỡ nhờ sulfat
calci khan, hoặc tinh bột, hoặc một loại polymer hữu cơ.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
21
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
Hình14: Bình sắc ký lớp mỏng
Mẫu cần phân tích: Mẫu chất cần phân tích thường là hỗn hợp gồm nhiều hợp
chất với độ phân cực khác nhau. Sử dụng khoảng 1 microlit (1 µl) dung dịch mẫu
với nồng độ loãng 2-5%, nhờ một vi quản để chấm mẫu thành một điểm gọn trên
pha tĩnh, ở vị trí phía trên cao hơn một chút so với mặt thoáng của chất lỏng đang
chứa trong bình. Pha động: Là dung môi hoặc hỗn hợp hai dung môi, di chuyển
chầm chậm dọc theo tấm lớp mỏng và lôi kéo mẫu chất đi theo nó. Dung môi di
chuyển đi lên cao nhờ vào tính mao quản. Mỗi thành phần của chất mẫu sẽ di
chuyển với mỗi vận tốc khác nhau, đi phía sau mực của dung môi.
Vận tốc di chuyển này tùy thuộc vào các lực tương tác tĩnh điện mà pha tĩnh muốn
níu giữ các mẫu chất ở lại pha tĩnh (hiện tượng hấp thu của pha tĩnh) và tùy vào độ hòa
tan của mẫu chất trong dung môi. Với chất hấp thu là silicagel và alumine, các hợp chất
kém phân cực sẽ di chuyển nhanh và các hợp chất rất phân cực sẽ di chuyển chậm.
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.1.
Điều kiện phòng thí nghiệm và thực trạng sinh viên
- Nhìn chung trang thiết bị về dụng cụ, hóa chất của phòng thí nghiệm là khá đầy đủ để
thực hiện đề tài này.
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
22
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
- Tình hình sinh viên: Thực hành hóa sinh là một học phần được tiến hành sau khi sinh
viên đã được trang bị khá đầy đủ các kiến thức cơ bản về hóa sinh, thực hành hóa hữu
cơ… Vì vậy với những bài thí nghiệm định tính trong đề tài này là hoàn toàn phù hợp
với nội dung chương trình.
2.2.
Mục tiêu của các bài thí nghiệm định tính hóa sinh
- Minh họa cho phần lý thuyết hóa sinh.
- Rèn luyện thao tác thực nghiệm cho sinh viên.
- Hướng dẫn kỹ thuật tiến hành phản ứng hóa học cho sinh viên.
- Rèn luyện tác phong và phương pháp tiến hành thực nghiệm hóa học cho sinh viên.
2.3.
Chuẩn bị thí nghiệm
Việc chuẩn bị cho thí nghiệm đóng vai trò rất quan trọng vào việc thành công hay thất
bại của quá trình thí nghiệm. Cần hiểu rõ mình phải làm gì trong quá trình thực nghiệm và
lý do vì sao phải làm như vậy. Trước khi thực hiện các bài thí nghiệm định tính này em
phải sưu tầm rất nhiều tài liệu, tổng hợp các kiến thức liên quan đến tính chất của các hợp
chất hóa sinh, phân tích và tra các dữ liệu cần thiết. Cuối cùng là dự đoán trước các vấn
đề có thể xảy ra trong quá trình thí nghiệm, đặt ra các câu hỏi chuẩn bị.
2.4.
Tiến hành thí nghiệm
Để thu được những thí nghiệm định tính thành công với hiện tượng rõ nhất, thì việc
nắm vững lý thuyết của từng bài là cần thiết. Ngoài ra, các yếu tố thực nghiệm như cân,
cách pha chế, nồng độ các chất, thao tác thí nghiệm cũng ảnh hưởng đến kết quả. Do đó,
người làm thí nghiệm phải thật cẩn thận, chịu khó quan sát để nâng cao kỹ năng sau mỗi
thí nghiệm. Vì vậy mỗi thí nghiệm phải được tiến hành lặp lại nhiều lần.
2.5.
Theo dõi tiến trình thí nghiệm
Khi tiến hành một thí nghiệm thì việc theo dõi là rất quan trọng và có ý nghĩ rất lớn
đối với người làm thực nghiệm. Nó giúp cho người làm thực nghiệm nắm được một cách
hệ thống tiến trình thí nghiệm từ đó thấy được nguyên nhân của sự thành công hay thất
bại của thí nghiệm. Nhất là đối với các thí nghiệm mang tính chất định tính thì việc quan
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
23
SVTH: Trần Thị Bé Trang
Luận văn tốt nghiệp
Video clip thí nghiệm
sát là rất quan trọng. Sau mỗi bài em đều nhận xét, đánh giá để chọn ra những thí nghiệm
có hiện tượng rõ nhất.
2.5.1. Theo dõi tiến trình thí nghiệm
- Ghi rõ thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng quá trình(phản ứng, đun cách thủy, lọc…).
- Quan sát sự thay đổi tốc độ, nhiệt độ khi cho các chất tác dụng với nhau và trong quá
trình phản ứng.
- Ghi rõ các hiện tượng xảy ra trong hệ phản ứng: sự thay đổi màu sắc, sự hình thành các
chất khí hoặc chất kết tủa và sự tách lớp…
2.5.2. Rút ra kết luận và giải thích
- Giải thích các hiện tượng quan sát được.
- Phân tích được những yếu tố nào dẫn đến thành công hay thất bại của thí nghiệm.
- Chọn ra hiện tượng rõ nhất trong các lần thực hiện cho từng thí nghiệm.
- Đặt ra các câu hỏi.
Chương 2: Thiết kế thí nghiệm và xây dựng một số bài thực hành thí nghiệm hóa
học trong thực tập sinh hóa.
1. Bài thực hành số 1: Glucid [1]-[4]
Glucid là một nhóm các hợp chất hữu cơ phổ biến trong cơ thể thực vật, động vật
và vi sinh vật, được tạo thành từ các nguyên tố C, H, O. Ngoài ra, trong thành phần cấu
tạo của Glucid phức tạp còn có một số nguyên tố khác như N, S, P… Do tỉ lệ các nguyên
tố H và O ở đa số Glucid giống nước, nên trước đây Glucid được gọi là Hidratcacbon.
Sau đó người ta phát hiện thấy một số Glucid có thành phần nguyên tố không giống nước
(đường desoxiribose – C5H10O4), một số hợp chất không có bản chất Glucid cũng có thành
phần cấu tạo giống nước (acid lactic (CH 2O)3), vì vậy tên gọi Hidratcacbon không phản
ánh đầy đủ nhóm hợp chất hữu cơ này, vì vậy nó chỉ còn mang ý nghĩa lịch sử.
Hàm lượng Glucid rất cao trong các mô thực vật (chiếm khoảng 80% khối lượng
khô) nhưng không đáng kể trong các mô động vật (chiếm khoảng 2% khối lượng khô).
Vai trò của Glucid rất quan trọng, tham gia mọi hoạt động sống của tế bào, cơ thể, thực
hiện một số chức năng sinh học sau:
GVHD: Th.s Thái Thị Tuyết Nhung
24
SVTH: Trần Thị Bé Trang