1
Trờng Đại học Vinh
Khoa Giáo dục thể chất
=== ===
luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm
nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái
thấp tay trong môn cầu lông cho sinh viên
chuyên ngành GDTC - trờng Đại học Vinh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cao Bắc
Vinh - 2009
----------
2
Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và sự phát triển vợt bËc cđa khoa häc kü tht trªn nhiỊu lÜnh vùc, đà tạo nên thành tựu quan
trọng có tác động mạnh mẽ tối đời sống của con ngời trên nhiều mặt, và đặc
biệt là trong lĩnh vực thể dục thể thao. Vì vậy trong nhiều thập niên trở lại đây,
thể thao thế giới đà chứng kiến rất nhiều kì tích và nhiều kỷ lục đợc lập trong
các môn thể thao, điều đó đà làm cho thể thao ngày càng trở nên hÊp dÉn vµ
cn hót mäi ngêi cỉ vị, tham gia tập luyện củng cố và nâng cao sức khoẻ.
ở Việt Nam, do điều kiện khách quan về kinh tế và chính trị. Vì vậy thể
thao nớc nhà hội nhập khá mn víi thĨ thao khu vùc vµ thÕ giíi. Song nhờ sự
cố gắng cũng nh sự lÃnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nớc đà dành cho TDTT
nớc nhà một sự quan tâm đặc biệt. Chủ tịch Hồ Chí Minh đà từng nói Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ mạnh làm
cho cả nớc khoẻ mạnh, vậy nên tập luyện thể dục bồi dỡng sức khoẻ là nghĩa
vụ của mỗi ngời dân yêu nớc. Xác định đợc vai trò quan trọng của TDTT
trong đời sống của mỗi ngời, Đảng và Nhà nớc ta đà dành nhiều đầu t cho
ngành TDTT, phong trào thể dục phát triển một cách sâu rộng và toàn diện hơn.
Trong nhiều năm lại đây TDTT nớc nhà đà dành đợc nhiều thành tích vang dội
trên đấu trờng khu vực và thế giới.
Đặc biệt là tại đấu trêng Olimpic, ViƯt Nam tham gia tranh tµi ë rÊt nhiều
nội dung và nhiều môn, nh bóng bàn, thể dục, cử tạ, cầu lông, bắn súng. Trong
đó đặc biệt phải kể tới môn Cầu lông, đây là lần đầu tiên cầu lông Việt Nam đợc tham gia thi đấu ở hai nội dung đơn nam và đơn nữ. Lần đầu tiên một tay vợt
Việt Nam xếp hạng 26 thế giới, thành công này một lần nữa khẳng định tiềm
lực và hớng đi đúng đắn của ngành TDTT và chất lợng đào tạo vận động viên
thành tích cao của thể thao Việt Nam. Để duy trì và phát huy hơn nữa những
thành tích đà đạt đợc, thể thao Việt Nam phải quan tâm chú trọng hơn đến việc
3
phát hiện và đào tạo vận động viên cấp phong trào để làm tiền đề cho việc đào
tạo vận động viên cấp cao.
Trong môn Cầu lông để có thể thi đấu tốt, ngoài kỹ thuật cá nhân điêu
luyện, vận động viên phải có một nền tảng thể lực tốt và tâm lý thi đấu vững
vàng. Kỹ thuật cầu lông rất phức tạp và đòi hỏi một quá trình tập luyện lâu dài
và gian khổ. Với xu hớng phát triển lối đánh cầu tốc độ, kết hợp nhuần nhuyễn
giữa tấn công và phòng thủ của Cầu lông thế giới. Vì vậy vận động viên không
những tấn công tốt và còn phải phòng thủ vững chắc để giành kết quả cao.
Trong quá trình học tập và quan sát thực tiễn quá trình tập luyện cầu lông
của sinh viên chuyên ngành K46A - GDTC. Tôi nhận thấy kỹ thuật phòng thủ
còn rất nhiều hạn chế và kém hiệu quả đặc biệt là Kỹ thuật đánh cầu trái thấp
tay. Vì vậy tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bài tập
nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay trong môn cầu lông
cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trờng Đại học Vinh.
Mục tiêu đề tài
Trên cơ sở phân tích và tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn. Từ đó
đi sâu nghiên cứu và lựa chọn ra hệ thống các bài tập, áp dụng có hiệu quả cao
trong quá trình giảng dạy và huấn luyện nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh
cầu trái thấp tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC trờng Đại học Vinh nói
riêng và ngời tập cầu lông nói chung.
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn các bài tập nâng
cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC - Trờng Đại học Vinh.
2. Hiệu quả ứng dụng các bài tập đà đợc lựa chọn nhằm nâng cao hiệu quả
kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC - Trờng Đại
học Vinh.
Chơng 1
TổNG QUAN
4
1.1. Nguồn gốc và chức năng của TDTT và quan điểm của Đảng và
nhà nước về vai trò của TDTT trong nhà trường
Thể dục thể thao ra đời và phát triển theo sự phát triển của xã hội lồi
người đó là cơ sở sinh tồn của tất cả mọi hoạt động, là hoạt động thực tiễn cơ
bản nhất. Thể dục thể thao được phát sinh trong những điều kiện sinh hoạt vật
chất nhất định của xã hội đặc biệt là săn bắt.
Trong thời cổ xưa con người sống thành những bầy lớn sinh sống bằng
săn bắn là bộ phận sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng chủ yếu nhất của thời đó.
Ngay cả trong q trình giải quyết những vấn đề thiết thân: Ăn, mặc, ở, của
mình. Tất cả mọi hoạt động của con người đều phục vụ săn bắn… hay nói
cách khác săn bắn là cuộc thi giữa con người với con vật về sức nhanh, sức
mạnh, sức bền, thực tế đấu tranh khốc liệt để sinh tồn đó buộc con người phải
biết chuẩn bị dạy và học. Đây chính là điều kiện khách quan để TDTT ra đời,
mặt khác do hoạt động tư duy có rất sớm những kinh nghiệm hoạt động của
con người được tập hợp lại nhiều lần trong cuộc sống và dần được tích lũy lại
đã làm cho con người nhận thức được hiện tượng tập luyện, vì họ hiểu rằng
chạy càng nhiều thì chạy càng nhanh, càng dẻo dai hiệu quả của sự săn bắn
càng tốt hơn. Vì vậy trong tập luyện con người nhận thấy việc tập luyện là rất
cần thiết để chuẩn bị lao động, để lao động được khoẻ, dẻo dai, bền bỉ. Cho
nên người ta tập động tác tương tự như ném, leo trèo dần dà quá trình lao
động và tập luyện con người đã tích lũy kinh nghiệm và truyền từ đời này
sang đời khác. Đây chính là điều kiện chủ quan để TDTT ra đời. Vậy chức
năng vốn có của TDTT là chuẩn bị cho lao động, đi trước lao động. Trong
thời kỳ này TDTT mang tính thực dụng trực tiếp cùng với sự phát triển của
loài người đặc biệt là sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm giảm nhẹ sức
lao động của con người. Vì vậy vai trị của TDTT lại mang tính thực dụng
gián tiếp nó chuẩn bị thể lực cho con người. Ngồi ra, nó cịn có nhiều vai trị,
5
chức năng khác như: Thể dục chữa bệnh, thể dục nghề nghiệp, thể dục vệ
sinh.
1.1.1. Chức năng cơ bản của thể dục thể thao
Chức năng thể dục thể thao được hiểu là những thuộc tính khách quan
vốn có của nó trong sự tác động tới con người, tới quan hệ giữa con người với
nhau trong sự thỏa mãn và phát triển nhu cầu nhất định của con người và xã
hội.
Chức năng TDTT khơng phải tự nó được thực hiện mà thơng qua sự hoạt
động tích cực của con người, chỉ có trực tiếp tập luyện thì chức năng TDTT
mới được phát huy.
Chức năng đặc thù của thể dục thể thao:
Chức năng giáo dưỡng: Nhằm hình thành cho thế hệ trẻ kỹ năng kỹ xảo
vốn vận động cơ bản quan trọng trong cuộc sống và trang bị tri thức chuyên
môn.
Chức năng thể thao: Khai thác và mở rộng giới hạn khả năng thể lực và
các khả năng liên quan trực tiếp với con người và thể hiện ở thể thao thành
tích cao.
Chức năng giải trí và hồi phục sức khỏe: Nhằm chống lại mệt mỏi, đáp
ứng nhu cầu cảm xúc và hồi phục sức khỏe.
Chức năng chung của thể dục thể thao: Chức năng của thể dục thể thao
liên quan một cách khách quan đến những tác động không chỉ về mặt thể thao
mà cả về mật phẩm chất tâm lí nhân cách. Vì vậy chức năng đặc thù khơng
thể tách rời những chức năng văn hóa giáo dục chung của nó, bao gồm các
chức năng sau:
Chức năng thẩm mĩ: Thoả mãn con ngưòi về tăng cường sức khỏe, phát
triển thể chất cân đối hồn thiện.
Chức năng chuẩn mực hóa: thể hiện ở sự đánh giá trình độ chuẩn bị thể
lực, trình độ tài nghệ thể thao, trình độ hồn thiện thể chất.
6
Chức năng công nghệ thông tin: TDTT không những là vật dẫn những
thơng tin có ích đối với xã hội lồi người trong lĩnh vực này, mà cịn là vật
chuyển tải những giá trị TDTT sang con người, tập thể, t nc, th h khỏc.
1.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về vai trò của thể dục thể thao
trong nhµ trêng
Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục XHCN.
nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện có trí thức, có đạo đức và hoàn
thiện về thể chất.
Tăng cường sức khỏe cho nhân dân, nâng cao trình độ thể chất, góp phần
làm phong phú đời sống tinh thần, và giáo dục con người. Đảng ta đã khẳng
định “Mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con người, do con
người” nhân tố con người đóng vai trị quan trọng và được đặt ở vị trí trung
tâm trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội.
Như lời Bác Hồ nói “Con người là vốn quý của xã hội, bảo vệ sức khoẻ
cho con người là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của ngành TDTT”.
Vì vậy phải quan tâm và bồi dưỡng nhân tố con người phát triển toàn
diện, con người XHCN và Bác cũng đã từng nhấn mạnh “Muốn xây dựng
XHCN trước hết phải có con người XHCN ”.
Đào tạo và bồi dưỡng nhân tố con người là trách nhiệm chung của Đảng
và Nhà nước, nhưng trước tiên thuộc về ngành giáo dục và đào tạo trong đó
có ngành TDTT. M¸c và Aghen từng nói “Sự kết hợp trí dục và thể dục, lao
động khơng chỉ là một trong những phương tiện để nâng cao sản xuất mà còn
là phương thức duy nhất để đào tạo ra nhưng con người phát triển toàn diện”
GDTC đặc biệt là GDTC cho thế hệ trẻ là một bộ phận không thể thiếu trong
nền giáo dục quốc dân, Bác Hồ nói: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nhà nước,
gây dựng nhà nước, gây đời sống mới việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành
7
cơng” chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm tới sự phát triển
của nền thể dục thể thao nước nhà.
Đại hội Đảng lần 3 năm 1960 của Đảng Lao Động Việt Nam đã định
hướng công tác giáo dục rèn luyện thể chất đối với tuổi trẻ học đường đã
được hội nghị TW 2 tháng 3 năm 1963 phát triển lên một bước phù hợp với
nguyên lý của chủ nghĩa Mác LêNin và phát triển con người toàn diện.
Chỉ thị 06 tháng 10 năm 1980 của ban bí thư TW Đảng về cơng tác giáo
dục thể chất đã đề cập tới vấn đề quan trọng như vai trò tác dụng của TDTT
và giáo dục quốc phòng, thể dục thể thao quần chúng, nhất là thể dục thể thao
trong trường học.
Nghị quyết đại hội 7 của ĐCSVN tháng 6 năm 1991 khẳng định công tác
TDTT cần coi trọng nâng cao giáo dục thể chất trong trường học.
Chỉ thị 112 CT ngày 9/5/1999 của hội đồng bộ trưởng về công tác TDTT
trong những năm trước mắt: “Đối với HSSV trước mắt cần phải dạy và học
TDTT ”.
1.1.3. Vị trí và đặc điểm của môn cầu lông
Trên thế giới cầu lông xuất hiện từ rất sớm, và trải qua nhiều giai đoạn
lịch sử, cầu lơng thế giới đã có nhiều thay đổi trong lối đánh, kỹ thuật, chiến
thuật và luật thi đấu. Trong những năm gần đây cầu lông thế giới phát triển rất
nhanh, cách đánh, kỹ thuật mới không ngừng ra đời.
Đặc điểm nổi bật của cầu lông là lối đánh sôi động và tốc độ, kết hợp với
điểm rơi biến hóa, sự điêu luyện kỹ thuật phối hợp ở mọi vị trí. Cơ sở của một
trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời. Khả năng phối
hợp vận động với ý chí tập trung cao và sự ổn định về tâm lí. Thành tích thi
đấu gắn liền với q trình diễn biến tâm lí của vận động viên. Quyết đốn,
8
dũng cảm, mưu trí, vững vàng là những phẩm chất tâm lí chủ yếu của vận
động viên cầu lơng.
§ối với thể thao Việt Nam cầu lơng cũng có những bước phát triển và
tiến bộ rõ rệt, thu hút được một số lượng lớn người tham gia tập luyện ở mọi
lứa tuổi, và mọi thành phần trong xã hội.
1.2. C¬ së sinh lý của các tố chất vận động
1.2.1. C s sinh lý của tố chất sức nhanh
Khái niệm: sức nhanh là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng
thời gian ngắn nhất. Sức nhanh như một tố chất thể lực có biểu hiện ở dạng
đơn giản và dạng phức tạp.
Dạng đơn giản của sức nhanh bao gồm: thời gian phản ứng, thời gian của
một động tác đơn lẻ, tần số hoạt động cục bộ.
Dạng phức tạp của sức nhanh là thời gian thực hiện các hoạt động thể
thao phức tạp khác nhau. Các dạng đơn giản của sức nhanh liên quan chặt chẽ
với kết quả của sức nhanh ở dạng phức tạp. Thời gian phản ứng, thời gian của
một động tác đơn lẻ hoặc tần số động tác cục bộ càng cao thì tốc độ thực hiện
các hoạt đơng phức tạp sẽ càng cao. Song các dạng biểu hiện sức nhanh đơn
giản lại phát triển tương đối độc lập với nhau. Thời gian phản ứng có thể rất
tốt, nhưng động tác riêng lẻ lại chậm, hoặc tần số động tác lại thấp. Vì vậy
sức nhanh là tố chất tổng hợp của ba yếu tố cấu thành, là thời gian phản ứng,
thời gian của một động tác riêng lẻ và tần số hoạt động.
Yếu tố quyết định tốc độ của tất cả các dạng sức nhanh là độ linh hoạt
của các quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Độ linh hoạt của quá trình thần kinh: Thể hiện khả năng biến đổi nhanh
chóng giữa hưng phấn và ức chế trong trung tâm thần kinh. Ngoài ra, độ linh
hoạt thần kinh còn bao gồm cả tốc độ dẫn truyền xung động trong các dây
9
thần kinh ở ngoại vi. Sự thay đổi nhanh chóng giữa hưng phấn và ức chế làm
cho các nơron vận động có khả năng phát xung động với tần số cao và làm
cho đơn vị thả lỏng nhanh, đó là các yếu tố tăng cường tốc độ và tần số động
tác.
Tốc độ co cơ: Tốc độ co cơ phụ thuộc trước tiên vào tỉ lệ sợi cơ nhanh và
sợi cơ chậm trong bó cơ, các cơ có tỉ lệ sợi cơ nhanh cao, đặc biệt là sợi cơ
nhanh nhóm II - A có khả năng tộc độ cao hơn.
Cơ sở sinh lí để phát triển sức nhanh:
Là tăng cường độ linh hoạt và tốc độ dẫn truyền hưng phấn ở trung tâm
thần kinh và bộ máy vận động, tăng cường sự phối hợp giữa các sợi cơ và các
cơ, nâng cao tốc độ thả lỏng cơ. Do đó để phát triển sức nhanh cần sử dụng
các bài tập có tần số cao, trọng tải nhỏ và thời gian nghỉ dài.
1.2.2. Cơ sở sinh lí của tố chất sức bền
Khái niệm: sức bền là khả năng thực hiện lâu dài một hoạt động nào đó.
Khái niệm sức bền như một tố chất thể lực, vì vậy có tính tương đối cao, nó
được thể hiện trong một loại hoạt động nhất định. Hay nói cách khác sức bền
là một khả năng chuyên biệt thể hiện khả năng thực hiện lâu dài một hoạt
động chuyên môn nhất định.
Sức bền không chỉ phụ thuộc vào tiềm lực năng lượng của con người mà
còn phụ thuộc vào việc biết cách dự trữ năng lượng đó một cách tiết kiệm.
Tính kinh tế phụ thuộc vào: - Cường độ hoạt động cơ
- Kĩ thuật của hành vi vận động
- Phương án chiến thuật lựa chọn
Trong đó tiềm năng năng lượng của hoạt động sức bền phụ thuộc chủ
yếu vào:
cơ thể.
Khả năng hấp thụ oxy tối đa (Vo 2max) của
10
-
Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ oxy
cao.
1.2.3. C¬ së sinh lý cđa tè chÊt khÐo lÐo
Khái niệm: Sự khéo léo là khả năng thực hiện những động tác phối hợp
phức tạp, và khả năng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu
của vận động.
Về bản chất, sự khéo léo là khả năng hình thành những đường liên hệ
tạm thời đảm bảo cho việc thực hiện những động tác vận động phức tạp, vì
vậy nó có liên quan đến việc hình thành kỹ năng vận động.
Sự khéo léo được biểu hiện dưới 3 hình thái chính:
- Trong sự chính xác của động tác về khơng gian
- Trong sự chính xác của động tác khi thời gian thực hiện động tác bị hạn
chế.
- Khả năng giải quyết nhanh và đúng những tình huống xuất hiện bất ngờ
trong hoạt động các yếu tố ảnh hưởng, khéo léo được coi là tố chất vận động
loại 2. Phụ thuộc vào sự phát triển các tố chất khác như sức mạnh, sức nhanh,
sức bền, mức độ phát triển khéo léo liên quan chặt chẽ với trạng thái chức
năng của hệ thần kinh trung ương.
11
Chơng 2
Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Gồm 26 sinh viên chuyên ngành lớp K46A - GDTC - Trờng Đại học Vinh.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết tốt hai nhiệm vụ đặt ra của đề tài nghiên cứu tôi sử dụng
một số phơng pháp nghiên cứu sau:
2.2.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Đây là phơng pháp quan trọng và vô cùng cần thiết cho việc nghiên cứu đề
tài, việc tìm đọc những tài liệu có liên quan, qua đó ghi chép những thông tin
cần thiết, giúp tôi có thể nắm đợc các thông tin cô đọng nhất để giúp tôi hoàn
thành đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu tôi đà trực tiếp đọc các tài liệu sinh lý học
TDTT, tâm lý học, kỹ thuật cơ bản trong cầu lông, phơng pháp nghiên cứu khoa
học, đề tài nghiên cứu cầu lông của các tác giả khác nhau, toán học thống kê.
Đọc và phân tích tài liệu và các giáo án giảng dạy cầu lông giúp tôi xây
dựng đợc hệ thống các bài tập, có khoa học và cơ sở lý luận để nâng cao tính
hiệu quả của kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay cho sinh viên chuyên ngành
-GDTC.
2.2.2. Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm
Đọc và phân tích tài liệu giúp tôi nắm đợc cơ sở lý luận của đề tài thì phơng pháp phỏng vấn, toạ đàm giúp tôi rất nhiều trong việc xây dựng cơ sở thực
tiễn của các bài tập.
12
Khi phỏng vấn các huấn luyện viên, vận động viên và giáo viên giảng dạy
cầu lông, họ là những ngời có kinh nghiệm thực tiễn phong phú.
Phơng pháp này đợc sử dụng phổ biến bởi vì nó không mất nhiều thời
gian tổ chức, và hình thức rất đơn giản.
Tổ chức phỏng vấn và toạ đàm giữa các nhà chuyên môn về vấn đề quan
tâm giúp tôi có thêm cơ sở thực tiễn và tăng độ tin cậy cho số liệu. Đây là
nguồn thông tin quý giá để giúp tôi xác định cơ sở thực tiễn của hệ thống các
bài tập và lựa chọn một cách hợp lý các bài tập áp dụng trong nghiên cứu đề tài.
2.2.3. Phơng pháp quan sát s phạm
Phơng pháp này đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu của đề tài, tôi đÃ
tiến hành quan sát đối tợng nghiên cứu để kiểm tra quá trình tập luyện và đánh
giá hiệu quả ứng dụng của hình thức tổ chức.
Phơng pháp quan sát s phạm giúp tôi nhận ra đợc những thiếu sót và yếu
kém khi thực hiện các kỹ thuật của sinh viên chuyên ngành, từ đó xây dựng đợc
hệ thống các bài tập để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay.
2.2.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Đây là phơng pháp đợc sử dụng để đánh giá kết quả của 2 nhóm và đánh
giá đợc hiệu quả ứng dụng của các bài tập. Từ đó khẳng định đợc hiệu quả của
hệ thống các bài tập đà lựa chọn. Phơng pháp này làm tăng độ chính xác và
khách quan của đề tài.
Tôi tiến hành chọn ra 26 sinh viên chuyên ngành K46A - GDTC có trình
độ kỹ thuật và thể lực tơng đơng nhau. Trong quá trình thực nghiệm tôi đà sử
dụng phơng pháp so sánh song song. Hai nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
đợc tập luyện trong điều kiện và thêi gian nh nhau.
Nhãm thùc nghiÖm: TËp luyÖn hÖ thèng các bài tập đà lựa chọn để nâng
cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay.
Nhóm đối chứng: Vẫn tập luyện với hệ thống các bài tập thông thờng, sư
dơng trong c¸c bi tËp.
13
Sau mét thêi gian tËp lun víi hai hƯ thèng khác nhau tôi tiến hành kiểm
tra và so sánh hiệu quả của hai hệ thống qua các test kiểm tra. Kết quả đợc tôi
trình bày ở phần kết quả nghiên cứu.
2.2.5. Phơng pháp toán học thống kế
Trong quá trình nghiên cứu tôi tiến hành thu thập các thông tin và số liệu
ở cả hai nhóm: nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Từ đó sử dụng các thuật
toán và xử lý các số liệu để có đánh giá chính xác nhất và đa ra kết luận hợp lý.
Phơng pháp toán học thống kê làm tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu
của đề tài:
Các thuật toán đợc sử dụng:
Tính số trung bình thống kê: X =
Xi
n
Tính số phơng sai. (n < 30).
2
δX
∑(
=
Xi − X A
) + ∑ ( Xi − X
2
B
)
2
nA + nB − 2
So s¸nh hai sè trung bình: (n < 30).
t=
XA XB
2
2
A B
+
nA nB
Độ lƯch chn:
2
δ = δX
TÝnh hƯ sè t¬ng quan:
r=
∑ ( xi − X ) ( yi − Y )
∑ ( xi − X ) . ∑ ( yi − Y )
2
2
2.3. Địa điểm nghiên cứu
Sân cầu lông - Nhà tập đa chức năng - Trờng Đại học Vinh.
2.4. Tổ chức nghiên cøu
14
2.4.1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 5 năm
2009 và đợc chia thành các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: (Từ tháng 9/2008 đến tháng 10/2008)
Đọc và tham khảo tài liệu, lựa chọn đề tài giải quyết nhiệm vụ 1.
Giai đoạn 2: (Từ tháng 10/1008 đến tháng 12/2008)
Xây dựng đề cơng và giải quyết nhiệm vụ 2.
Giai đoạn 3: (Từ tháng 1/2009 đến tháng 5/2009)
Hoàn chỉnh đề tài và chuẩn bị báo cáo.
Để giúp cho quá trình nghiên cứu của đề tài đợc tiến hành đúng thời gian,
tôi lần lợt giải quyết từng nhiệm vụ.
Tìm đọc các loại sách có liên quan đến đề tài nghiên cứu và các khoá luận
về đề tài cầu lông của các tác giả khác nhau.
Bố trí thời gian và địa điểm để kiểm tra đánh giá năng lực, trình độ ban
đầu của hai nhóm trớc và sau thực nghiệm.
Địa điểm: Sân cầu lôngThể hiênđa chức năng, trờng Đại Học Vinh
nhà tập theo sơ đồ sau:
Đối tợng đánh giá:26 Nam SV Lớp 46A - GDTC làm hai nhóm
26 sinh viên lớp 46A-GDTC chia
(nhóm thực nghiệm n=13SV) (nhóm đối chứng n=13SV)
Chuẩn bị: Sân cầu lông, vợt, lới, cầu, bàn ghế, bút, và các vật dụng khác
Cách làm: Dựa vào kết quả phỏng vấn lựa chọn ra 3 test sử dụng trong
quá trình dánh giá.
Ngời phục vụ cầu đứng ở vị trí trung tâm phần sân của mình
Đối tợng đánh giá: Đứng ở t thế chuẩn bị vị trí trung tâm ở phần sân đối
tr Nhóm
Kiểm tra ban đầu
Nhóm
Các bài tập ,
diện
về kỹ thuật đánh
thực
đối
các test kiểm
cầu trái thấp tay
nghiệm
chứng
Dới sự giúp đỡ của ngời phục vụ tiến hành kiểm tra từng nội dung.
tra
trong môn cầu
(n =13)
(n = 13)
Sau
lông khi thu thập số liệu, tiến hành xử lí số liệu bằng phơng pháp toán
học thống kê
GDTC
GGgd
Quan B - Ninh Bình
Mục tiêu nghiên cứu
15
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
16
3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bài tập nhằm nâng
cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay trong môn cầu lông
Cầu lông là một trong những môn đợc a thích và hâm mộ trên thế giới.
Thu hút đợc một lợng lớn số ngời tham gia tập luyện và thi đấu. Từ khi ra đời
cho đến nay, cầu lông đà có những bớc phát triển rất lớn và có nhiều sự thay đổi
đa dạng hơn trong lối đánh sử dụng các kỹ thuật và chiến thuật trong thi đấu.
Cầu lông là môn thi đấu đối kháng, đòi hỏi tốc độ, sự linh hoạt và thể lực
của vận động viên. Do đó trong quá trình huấn luyện và giảng dạy đòi hỏi ngời
giáo viên phải nắm chắc đợc các đặc điểm về tâm sinh lý và trình độ chuyên
môn của ngời tập, để từ đó xây dựng đợc các bài tập có hiệu quả cao.
Vận động viên phải biết vận dụng và kết hợp tốt giữa tấn công và phòng
thủ, di chuyển hợp lý để đa đối phơng vào tình thế bị động và bất lợi để kết thúc
tốt tình huống đánh cầu.
3.1.1. Cơ së lý ln cđa hn lun thĨ lùc
Mét vËn ®éng muốn giành đợc kết quả cao trong thi đấu cầu lông. Ngoài
việc có kỹ thuật cá nhân điêu luyện thì vận động viên phải có một nền tảng thể
lực tốt nhất. Thể lực là tiền đề và cơ sở để vận động viên có thể phát huy tốt
nhất kỹ thuật và thực hiện chính xác những động tác kỹ thuật khã. C¸c tè chÊt
thĨ lùc bao gåm: Søc nhanh, søc mạnh, sức bền, mềm dẻo và khéo léo.
Quá trình chuẩn bị thể lực cho vận động viên, không những chỉ chú ý đến
phát triển tố chất thể lực chuyên môn, mà phải biết kết hợp giữa huấn luyện thể
lực chung và thể lực chuyên môn, để vận động viên có thể lực toàn diện nhất.
3.1.1.1. Tố chất tốc độ và linh hoạt
Sức nhanh: Là khả năng thực hiện một động tác trong thời gian ngắn nhất.
Cầu lông là môn thi đấu đối kháng, có tốc độ cao đòi hỏi vận động viên
phải có khả năng phán đoán và phản ứng nhanh, động tác và phơng hớng biến
đổi nhanh đặc biệt là động tác vung tay để có thể giành đợc thế chủ động
trong mỗi lần đánh cầu.
17
Tố chất tốc độ chuyên môn hoá mà các vận động viên cũng nh ngời tập
phải có đó là tốc độ phản ứng nhanh, tốc độ của các động tác đơn lẻ. Chẳng hạn
khi đánh cầu cần tốc độ để vung tay sự phối hợp khéo léo của lực cẳng tay và cổ
tay để có góc độ thích hợp tiếp xúc cầu.
Tính linh hoạt: Là khả năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể. Sự linh hoạt
khéo léo trong vận động là năng lực cần thiết trong tập luyện cũng nh thi đấu
cầu lông. Tính linh hoạt đợc đánh dấu bởi tốc độ chuyển từ động tác này sang
động tác khác nhanh hay chậm, phán đoán tính năng của cầu đến chính xác.
Ngời tập có tính linh hoạt cao bao giờ quá trình thần kinh, thời gian phản ứng
cũng rất nhanh nhạy, sự chuyển hoá hng phấn và ức chế nhanh, năng lực điều
tiết của hệ thần kinh Trung ơng với các cơ quan vận động lớn.
3.1.1.2. Tố chất sức bền chuyên môn
Sức bền là khả năng duy trì vận động trong một thời gian dài, hay nói cách
khác là khả năng chống lại một mỏi khi vận động. Cầu lông là môn thể thao,
đòi hỏi ngời tập phải di chuyển liên tục, thay đổi vị trí liên tục khi thi đấu, nó
đòi hỏi tốc độ đánh cầu và tốc độ xử lý nhanh liên tục của tay. Trong khi thi đấu
vận động viên phải di chuyển khéo léo chọn vị trí thích hợp để có thể tấn công
và phòng thủ tốt, sức bền chuyên môn trong cầu lông là khả năng bật nhảy và di
chuyển đánh cầu liên tục từ phải, trái, trớc, sau, đánh cầu cao, thấp. Vì vậy sự
suy giảm về sức mạnh, sức nhanh và trí lực sẽ dẫn đến hiệu quả thi đấu không
cao.
Do đó việc quan trọng khi tập luyện cầu lông là phải chú ý phát triển sức
bền chuyên môn cho vận động viên, đây là yếu tố hàng đầu quyết định đến
thành tích của vận động viên.
3.1.2. Chiến thuật
Chiến thuật là sự tổng hợp các phơng pháp sử dụng thủ pháp kỹ thuật phù
hợp với nhiệm vụ thi đấu. Mục đích của chiến thuật là thực hiện hợp lý khả
năng và sức mạnh của vận động viên. Sử dụng tối đa sai lầm của đối phơng, và
18
khai thác điểm yếu của đối phơng, qua đó thay đổi hành vi để che giấu ý đồ của
mình không cho đối phơng biết. Đồng thời phát hiện ra ý đồ chiến thuật của đối
phơng để tìm cách phản công và giành đợc thắng lợi.
Trong thi đấu cầu lông nếu vận động viên có chiến thuật tốt sẽ đạt đợc sự
biến hoá và năng lực thích ứng để giành đợc thắng lợi.
Nếu vận động viên có chiến thuật hợp lý thì tỷ lệ giành chiến thắng sẽ cao
hơn. Huấn luyện chiến thuật là quá trình tác động s phạm để hình thành và phát
triển ở vận động viên các phơng pháp giải quyết nhiệm vụ chiến thuật hợp lý
nhất, trên cơ sở đó nâng cao năng lực chuyên môn nhằm đạt đợc hiệu quả trong
thi đấu, huấn luyện chiến thuật biĨu hiƯn trong sù thèng nhÊt víi hn lun thĨ
lùc và huấn luyện kỹ thuật. Việc sử dụng các tố chất thể lực, kỹ năng, kỹ xảo
vận động để giải quyết nhiệm vụ chiến thuật trong thi đấu là phơng tiƯn cđa
hn lun chiÕn tht. Nh vËy nhiƯm vơ hµng đầu là phải nâng cao chất lợng
huấn luyện kỹ thuật và chiến thuật. Kỹ thuật thi đấu là nền tảng ®Ĩ thùc hiƯn tèt
chiÕn tht ®· ®Ị ra. Hn lun chiến thuật đợc sắp xếp theo tỷ lệ nhất định,
qua tập luyện lặp đi lặp lại nhiều lần trong từng giai đoạn khác nhau của thời kỳ
huấn luyện.
Đặc điểm của cầu lông là tính đối kháng và linh hoạt cao, vì vậy yêu cầu
hoạt động hệ thống thần kinh của ngời tập phải hng phấn nhanh, ức chế kịp
thời. Sự chuyển nhanh từ quá trình hng phấn ức chế làm cho ngời tập nhanh
chóng biến thành năng lực khống chế.
3.1.3. Tâm lý
Trong thi đấu thể thao khi tập luyện hay thi đấu thì ngoài việc ngời tập
nắm vững các yếu tè kü tht, chiÕn tht, thĨ lùc th× mét u tố quan trọng
quyết định đến năng lực thi đấu và thành tích của vận động viên là yếu tố tâm
lý.
Trạng thái tâm lý trớc khi thi đấu còn gọi là trạng thái khởi thi. Cơ sở tâm
lý của nó là càng đến gần thời điểm thi đấu, mức độ căng thẳng tâm lý càng
tăng lên. Trong những điều kiện thuận lợi nhất, mức căng thẳng cảm xúc tối u
trùng với thời điểm xuất phát, đó là trạng thái sẵn sàng thi đấu. Trạng thái tâm
19
lý sẵn sàng thi đấu ảnh hởng tới hoạt động của vận động viên trong thi đấu làm
cho họ thể hiện tối đa trình độ chuyên môn và tâm lý của mình.
Có ba trạng thái tâm lý trớc khi thi đấu:
1. Trạng thái sẵn sàng thi đấu.
2. Trạng thái sốt xuất phát.
3. Trạng thái thờ ơ.
Trong thi đấu cầu lông đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với sự căng thẳng
thể chất thần kinh và tâm lý của vận động viên, sự căng thẳng đó có thể đạt tới
mức tối đa. Nếu căng thẳng cảm xúc quá lớn sẽ gây ra hậu quả. Động tác gò bò,
phản ứng bị ức chế, chú ý bị thu hẹp, các quá trình tâm lý chậm chạp, kém linh
hoạt, động tác không chính xác. Vì vậy trong huấn luyện phải chú ý tới phát
triển các phẩm chất cá nhân tốt của vận động viên và chú ý tới sự phát triển tâm
sinh lý của vận động viên để từ đó có biện pháp thích hợp huấn luyện tâm lý
cho vận động viên.
3.1.4. Cơ sở lý luận của kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay
Kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay là kỹ thuật phòng thủ quan trọng đợc sử
dụng nhiều trong thi đu cầu lông.
Đặc điểm kỹ thuật của động tác đánh cầu trái thp tay: khi thấy đối phơng
đánh cầu sang bên trái thì lấy nửa trớc bàn chân trái làm trụ, chân phải bớc về
trớc, sang trái một bớc theo hớng cầu rơi, đồng thời thân trên xoay sang trái, tay
phải đa vợt từ trớc sang trái - ra sau - lên cao, sau đó lại nhanh chóng đa vợt từ
trên xuống dới - ra trớc - lên cao (mặt vợt đi sau bàn tay cầm vợt. Vợt tiếp xúc
cầu ở ngang tầm gối và thẳng mũi bàn chân phải). Khi tiếp xúc cầu gập nhanh
cổ tay để mặt vợt chuyển về trớc bàn tay cầm vợt, góc độ mặt vợt khi tiếp xúc
cầu cũng tuỳ ý theo ý đồ đánh cầu.
Khi học và vận dụng kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay cần phải chú ý những
điểm sau:
20
- Sử dụng lực đánh cầu hợp lý, khi phòng thủ, tuỳ theo ý đồ đánh cầu sử
dụng góc độ vợt thích hợp, đánh cao sâu, thấp gần, hoặc trung bình.
- Cần phải phối hợp linh hoạt giữa bớc di chuyển, phần thân trên và tay
cầm vợt.
Đây là kỹ thuật khó và phức tạp bởi vì vận động viên vừa phải thực hiện
nhiệm vụ phòng thủ quả đánh của đối phơng vừa phải đa cầu theo ý đồ theo
chiến thuật (điều cầu) để đa đối phơng vào thế bất lợi. Đòi hỏi vận động viên
phán đoán tình huống và xử lý cầu linh hoạt, sử dụng góc độ vợt tiếp xúc với
cầu hợp lý để đa cầu theo ý muốn.
Lịch sử cầu lông đà cho thy rằng, một vận động viên muốn đạt đợc thành
tích cao trong thi đấu thì ngoài việc tấn công tốt, vận động viên đó phải sử dụng
thành thục các kỹ thuật phòng thủ, đặc biệt là kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay.
Bên trái luôn là nơi mà đối phơng khai thác nhiều nhất. Vì vậy vận động viên
phải khắc phục nhợc điểm này, khi thực hiện kỹ thuật này không những chỉ
dừng lại ở mức kỹ năng và vận động viên phải đạt đợc kỹ xảo khi đánh cầu. Vì
vậy trong tập luyện phải biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa di chuyển chân và sự
phối hợp giữa thân trên và tay đánh cầu, phải tập chuyển nhanh từ động tác này
sang động tác khác, ví dụ sau khi thực hiện kỹ thuật đánh cầu cao thuận tay thì
lập tức chuyển sang kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay, hoặc từ kỹ thuật đập cầu
chính diện, vận động viên phải di chuyển liên tục, từ phải sang trái, từ sau ra trớc và ngợc lại. Kết hợp với các miếng chiến thuật.
Trong một trận đấu, khi hai vận động viên có kỹ thuật và thể lực tơng đơng nhau thì việc phân định kết quả thắng thua phụ thuộc rất nhiều vào chiến
thuật thi đấu và để thực hiện đợc ý đồ chiến thuật thì vận động viên sử dụng
nhiều đến kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay, hay nói cách khác kỹ thuật này là cơ
sở tiền đề cho việc thực hiện đợc chiến thuËt thi ®Êu.
21
Qua nghiên cứu, tham khảo các tài liệu chuyên môn và qua quá trình quan
sát thi đấu tôi nhận thấy việc vận dụng hợp lý kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay là
miếng chiến thuật cơ bản tối u, sử dụng động tác này linh hoạt và hiệu quả sẽ
làm cho đối phơng bị động và giao động về mặt tâm lý và ảnh hởng trực tiếp
đến kết quả và thành tích thi đấu của vận động viên.
Trên đây là cơ sở giúp cho giáo viên, ngời tập hiểu đúng nguyên lý đánh
cầu và sử dụng kỹ thuật đánh cầu có hiệu quả nh thế nào. Nhng trên thực tế
không phải ngời tập nào cũng sử dụng tốt và có hiệu quả kỹ thuật này, khi quan
sát quá trình học tập, tập luyện của các sinh viên chuyên ngành trờng Đại học
Vinh tôi nhận thấy:
- Cờng độ sử dụng bài tập đánh cầu trái thấp tay cha cao.
- Khối lợng các bài tập phòng thủ đánh cầu cha lớn.
- Nhiều sinh viên sử dụng kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay cha nhuần
nhuyễn.
- Nội dung và hình thức luyện tập còn hạn chế.
Dựa trên cơ sở lý luận và quá trình quan sát thực tiễn tập luyện của sinh
viên chuyên ngành GDTC trờng Đại học Vinh và đà nghiên cứu và lựa chọn ra
một hệ thống các bài tập để nhằm nâng cao hiệu quả đánh cầu trái thấp tay.
Tôi ®· thùc hiƯn lÊy ý kiÕn pháng vÊn vµ kÕt quả thu đợc nh sau:
- Số phiếu phát ra: 30 phiếu
Đối tợng là các giáo viên huấn luyện viên, chuyên gia ở Nghệ An. Kết quả
đợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
đánh cầu trái thấp tay.
TT
Bài tập
1. Nằm sấp chống đẩy 30L
2. Gánh tạ
3. Di chuyển đánh cầu trái thấp tay gần lới
Số ngời lựa chọn
n = 30
%
8
6,6%
10
33,3%
30
100%
22
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
28
26
11
29
19
27
15
Di chuyển đánh cầu trái thấp tay xa lới
Nhảy dây 5 phút
Trò chơi vận động
Thi đấu kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay
Di chuyển ngang
Đánh cầu trái thấp tay theo đờng thẳng
Tập tạ tay
93,3%
86,6%
36,6%
96,6%
63,3%
90%
50%
Các bài tập đợc lựa chọn (có trên 80% ý kiến của các đối tợng phỏng vấn).
1. Di chuyển đánh cầu trái thấp tay gần lới.
2. Di chuyển đánh cầu trái thấp tay xa lới.
3. Nhảy dây 5 phút.
4. Thi đấu kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay.
5. Đánh cầu trái thấp tay theo đờng thẳng.
3.2. Nghiên cứu các bài tập đà lựa chọn nâng cao hiệu quả đánh cầu
trái thấp tay cho sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất - Trờng Đại
học Vinh
Sau khi lấy ý kiến phỏng vấn về các bài tập, tôi đa các bài tập vào áp dụng
thực nghiệm.
Nhóm A (đối chứng)
Nhóm B (thực nghiệm)
Mỗi nhóm 13 sinh viên
Nhóm đối chứng (A): Tập luyện theo chơng trình, giáo án, bài tập của
giáo viên giảng dạy.
Nhóm thực nghiệm: Trên cơ sở tập luyện theo kế hoạch chung, nhng bổ
sung các bài tập đà đợc tôi lựa chọn và đa ra kế hoạch tập luyện nh sau:
Bảng 3.2. Kế hoạch tập luyện
TT
Tên bài tËp
Sè
bi
1
2
3
Tn
4
5
6
7
8
23
1
2
3
Di chuyển đánh cầu trái
thấp tay gần lới
Di chuyển đánh cầu trái
thấp tay xa lới
Nhảy dây 5 phút
4
5
trái thấp tay
Đánh cầu trái thấp tay
theo đờng thẳng
x
x
3
2
Thi đấu KT đánh cầu
x
3
x
x
x
x
x
2
3
x
x
x
x
x
Với 5 bài tập đà đợc lựa chọn theo kết quả phỏng vấn, tôi đà tiếp tục
nghiên cứu các tài liệu chuyên môn và bằng phơng pháp phỏng vấn, tôi đà lựa
chọn 3 test để đánh giá năng lực đánh cầu trái thấp tay của các đối tợng đà lựa
chọn đợc trình bày ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Lựa chọn các test kiểm tra kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay
cho sinh viên chuyên ngành GDTC - Trờng Đại học Vinh.
TT
1
2
3
4
5
Nội dung test
Di chuyển đánh cầu trái thấp tay gần lới (thực
hiện 10l tính số quả tốt).
Di chuyển đánh cầu trái thấp tay xa lới (thực
hiện 10l tính số quả tốt).
Nhảy dây 5 phút
Thi đấu KT đánh cầu trái thấp tay
Đánh cầu trái thấp tay theo đờng thẳng tính số
quả tốt (thực hiƯn 10l tÝnh sè qu¶ tèt).
Sè ngêi lùa chän
n
%
29
28
12
15
27
96,6%
93,3%
40%
50%
90%
24
Dựa trên kết quả phỏng vấn chúng tôi thấy, các test đợc lựa chọn (trên
80%) đồng ý là:
1. Di chuyển đánh cầu trái thấp tay gần lới thực hiện 10l tính số quả tốt.
2. Di chuyển đánh cầu trái thấp tay xa líi thùc hiƯn 10l tÝnh sè qu¶ tèt.
3. Đánh cầu trái thấp tay theo đờng thẳng thực hiện 10l tính số quả tốt.
Dựa trên kết quả phỏng vấn tôi quyết định sử dụng 3 test này để kiểm tra
và đánh giá hiệu quả của các bài tập đánh cầu trái thấp tay cho sinh viên chuyên
ngành GDTC.
3.2.1. Tổ chức thực nghiệm
Dựa trên kết quả kiểm tra đánh giá ban đầu về năng lực của sinh viên tôi
tiến hành phân nhóm 26 sinh viên thành 2 nhóm.
- Nhóm thực nghiƯm: 13 ngêi
- Nhãm ®èi chøng: 13 ngêi
3.2.1.1. Néi dung thực nghiệm
Sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả kỹ thuật đánh cầu trái thấp tay mà
tôi đà nghiên cứu và lựa chọn, áp dụng trong quá trình tập luyện của nhóm sinh
viên thực nghiệm.
Phơng tiện để đánh giá kết quả tập luyện của sinh viên chuyên ngành
GDTC - Trờng Đại học Vinh là 3 test kiểm tra sau:
Test 1: Di chuyển đánh cầu trái thấp tay gần lới thùc hiƯn 10l tÝnh sè qu¶ tèt
Test 2: Di chun đánh cầu trái thấp tay xa lới thực hiện 10l tính số quả tốt.
Test 3: Đánh cầu trái thấp tay theo đờng thẳng thực hiện 10l tính số quả tốt.
3.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.2.2.1. Đánh giá kết quả tríc thùc nghiƯm