Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Hệ thống một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động hai bước ném rổ bằng một tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành GDTC trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.48 KB, 44 trang )

1

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phan Sinh, đÃ
giúp đỡ, hớng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình để tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của
khoá này.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Giáo Dục Thể
Chất- Trờng Đại học Vinh, cùng các bạn sinh viên K46- chuyên ngành Giáo
Dục Thể Chất- Trờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn
thành khoá luận này.
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu tôi đà có nhiều cố gắng, tìm hiểu,
học hỏi ... song do điều kiện còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất cũng nh hạn
hẹp về thời gian, nhất là tôi mới bớc vào nghiên cứu. Nên tôi không tránh khỏi
thiếu sót nhất định. Vậy tôi rất mong đợc sự góp ý kiến của các thầy giáo, cô
giáo, cùng tất cả các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !!!
Vinh- 5/2006
Ngời thực hiện: Nguyễn Văn Liệu.


2

Những từ viết tắt
TDTT

:

Thể dục thể thao.

GDTC



:

Giáo dục thể chất.

VĐV

:

Vận động viên.

ĐC

:

Đối chứng.

TN

:

Thực nghiệm.

CNH- HĐH

:

Công nghiệp hoá- hiện đại hoá.

CNXH


:

Chủ nghĩa xà hội.

Kt

:

Kỹ thuật.

Các ký hiệu :
:

Đờng di chuyển của cầu thủ.

o o o o>

:

Đờng di chuyển bóng.

OOO

:

Cầu thủ tấn công




:

Cầu thủ phòng thủ.

:

Ném rổ.

:

Ngời phục vụ

:

Đờng dẫn bóng của các đối thủ.

:

Giáo viên.

A
(H)


3

Mục lục
Trang
1. Đặt vấn đề...1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................4

2.1. Mục đích nghiên cứu..............................................................................4
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................4
3. Phơng pháp nghiên cứu................................................................................5
4. Tổ chức nghiên cứu.......................................................................................7
4.1. Đối tợng nghiên cứu.......................................................7
4.2. Thời gian nghiên cứu............................................................7
4.3. Địa điểm nghiên cứu........................................................7
5. Kết quả nghiên cứu.......................................................................................8
5.1. Giải quyết nhiệm vụ 1............................................................................8
5.2. Giải quyết nhiệm vụ 2............................................................................16
6. Kết luận và kiến nghị....................................................................................37
6.1. Kết luËn..................................................................................................37
6.2 KiÕn nghÞ.................................................................................................38


4

1. đặt vấn đề

Con ngời là trung tâm của mọi sự phát triển. Nhận thức sâu sắc vấn đế
đó, nên Bác Hồ đà rất quan tâm đến vấn đề con ngời và T tởng Hồ Chí Minh đà trở
thành nền tảng t tởng, kim chỉ nam cho hành động của dân tộc Việt Nam nói
chung và của ngành Thể dục thể thao nói riêng. Bác đà nhìn xa trông rộng về sự
phát triển nền nhân cách, thể lực cho nhân dân, đặc biệt là cho thanh thiếu niên,
học sinh ,sinh viên, lực lợng vũ trang.
Xuất phát từ nhiệm vụ của cách mạng và lợi ích của nhân dân, Bác coi trọng
công tác bảo vệ sức khoẻ của nhân dân, trong đó công tác Thể dục thể thao là một
trong những công tác cách mạng. Trong lời kêu gọi toàn dân tËp thĨ dơc (1946)
Ngêi viÕt: “...Lun tËp thĨ dơc, båi dỡng sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời
dân yêu nớc . Tại Đại hội toàn quốc lần thứ II của Đoàn thanh niên Cứu quốc

tháng 11/1956 Bác đà dạy: Phải rèn luyện thân thể cho khoẻ mạnh, khoẻ mạnh
mới có đủ sức tham gia một cách kéo dài, bền bỉ những công việc ích nớc lợi
dân.
Một văn kiện lịch sư cđa nỊn ThĨ dơc thĨ thao XHCN níc ta là lời kêu gọi
toàn dân tập thể dục do chính Bác Hồ viết từ tháng 3/1946.
Hỡi đồng bào toàn quốc !
Giữ gìn dân chủ xây dựng nớc nhà, gây đời sống mới ,việc gì cũng có sức
khoẻ mới thành công.
Mỗi ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân
mạnh khỏe tức là góp phần cho cả nớc mạnh khoẻ.
Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân
yêu nớc.


5

Việc đó không khó khăn, tốn kém gì, gái trai già trẻ ai cũng nên làm và ai
cũng làm đợc. Mỗi ngời lúc ngủ dậy, tập ít phút thể dục, ngày nào cũng tập thì
khí huyết lu thông, tinh thần đầy đủ. Nh vậy thì sức khoẻ.
Dân cờng thì nớc thịnh. Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục.
Tự tôi ngày nào cũng tập.
Lời kêu gọi đó làm dấy lên trong cả nớc từ Bắc chí Nam, một phong trào quần
chúng sôi nổi với khẩu hiệu ngắn gọn đầy ý nghĩa khoẻ vì nớc.
Những năm qua văn kiện này vẫn còn giữ nguyên giá trị lý luận và chỉ đạo
thực tiễn, có sức cổ vũ lòng ngời sâu sắc. Về tuyên truyền phổ biến lời kêu gọi này
đÃ, đang và còn là một nhiệm vụ quan trọng của ngành thể dục thể thao.
Còn đối với Đảng và Nhà nớc cũng rất quan tâm đến ngành TDTT và đà vạch
ra những chủ trơng, phơng hớng mới thông qua các Chỉ thị - Nghị quyết:
Ngày 20/11/1967 Ban bí th TW đà đa ra chỉ thị 140 CT/TW về tăng cờng
công tác bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cán bộ, công nhân viên chức.

Ngày 26/8/1970 Chỉ thị 180 CT/TW về tăng cờng công tác TDTT trong những
năm tới. Chỉ thị nêu: Trên cơ sở thâu suốt đờng lối và quan điểm TDTT của
Đảng và Nhà Nớc nhằm mục tiêu khôi phục và tăng cờng sức khoẻ của nhân
dân, góp phần tích cực phục vụ lao động sản xuất, phục vụ quốc phòng, phục vụ
đời sống, phục vụ xây dựng con ngời mới, cần ra sức phát triển TDTT thành một
phong trào cã tÝnh qn chóng réng r·i , lÊy GDTC, rÌn luyện thân thể theo tiêu
chuẩn và 5 môn : chạy, nhảy, bơi , bắn, võ làm trọng tâm. Đồng thời cố gắng
phát triển những môn thể thao khác. Cần tăng cờng xây dựng và bồi dỡng đội
ngũ hớng dẫn viên, huấn luyện viên, vận động viên TDTT, tăng cờng việc nghiên
cứu khoa học, kỹ thuật TDTT, kết hợp những thành tựu hiện đại của thế giới với
kinh nghiệm truyền thống của dân tộc, do đó mà từng bớc vững chắc nâng cao
chất lợng phong trào.


6

Sau ngày miền Bắc hoàn toàn giải phóng cùng với sự phát triển đất nớc trên
các lĩnh vực, sự nghiệp giáo dục cũng phát triển mạnh mẽ. Nhiều trờng phổ thông
ra đời nhằm đáp ứng nguyện vọng học tập của con em nhân dân. Việc mở thêm
các trờng phổ thông, trong đó các trờng cấp III đòi hỏi một số lợng giáo viên lớn ở
miền Bắc. Lúc bầy giờ, trờng Đại học s phạm Hà Nội là cơ sở đào tạo giáo viên
cấp III duy nhất, không thể cung cấp đủ giáo viên theo yêu cầu các tỉnh. Việc mở
thêm một trờng Đại học s phạm nữa là yêu cầu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu
xà hội.
Nghệ An, một tỉnh nằm ở vị trí trung tâm của vùng Bắc miền Trung có truyền
thống hiếu học, là quê hơng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Vì vậy, đợc sù chÊp
nhËn cđa Thđ tíng chÝnh phđ, ngµy 16/ 7/ 1959 theo nghị định số 375/NĐ của Bộ
trởng Bộ giáo dục, phân hiệu Đại học s phạm Vinh đợc thành lập. Ngày 28/8/1962
Bộ trởng Bộ giáo dục ký quyết định số 637 QĐ đổi tên Phân hiệu Đại học s phạm
Vinh thành Đại học s phạm Vinh. Ngày25/4/2001 Thủ tớng chính phủ ký quyết

định số 62/2001/QĐ - TTG đổi tên Trờng Đại học s phạm Vinh thành Trờng Đại
học Vinh.
Ngày 27/10/1994, Bộ Giáo dục - Đào tạo có quyết định số 3090 GD-ĐT cho
phép trờng thành lập khoa GDTC. Cùng với sự ra đời và phát triển của khoa, môn
bóng rổ cũng đợc đa vào giảng dạy từ những năm đầu tiên. Hoà chung với sự phát
triển mạnh mẽ trên toàn thế giới, môn bóng rổ trong khoa GDTC trờng ĐHV cũng
đợc phổ biến rộng rÃi và thu hút đợc đông đảo số lợng giáo viên, sinh viên tham
gia tập luyện.
Cũng nh nhiều môn thể thao khác, môn bóng rổ có tác dụng rất lớn trong việc
nâng cao các tố chÊt thĨ lùc: søc nhanh, søc m¹nh, søc bỊn, khÐo léo, dẻo dai và
rèn luyện sự chịu đựng vợt gian khỉ, gióp cho ngêi tËp cã ý chÝ kiªn cêng, dũng
cảm, quyết chiến, quyết thắng và khắc phục khó khăn. Đồng thời môn bóng rổ
cũng giáo dục hành vi đạo đức chuẩn mực, tinh thần kỷ luật cao, tác phong nhanh
nhẹn và phát triển cao trí thông minh.


7

Trong môn bóng rổ VĐV phải hoạt động với cờng ®é rÊt lín, sư dơng rÊt
nhiỊu c¸c ®éng t¸c kü thuật và có đầu óc t duy chiến thuật đa dạng và nhạy bén.
Mỗi một kỹ thuật của vận động viên bóng rổ là một sự hoàn thiện đến nghệ thuật.
Đó là sự kết hợp giữa các giác quan với ®iỊu kiƯn thùc tÕ. Kü tht di ®éng 2 bíc
nÐm rổ 1 tay trên cao là kỹ thuật rất khó thực hiện, nó là sự phát triển cao của các
kỹ thuật tại chỗ ném rổ. So sánh các kỹ thuật nÐm rỉ trong trËn ®Êu ta nhËn thÊy
kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng mét tay trªn cao sử dụng phù hợp nhất với
những trờng hợp tấn công nhanh. Cùng với sự đòi hỏi cao của xà hội nên các kỹ
thuật khó nh kỹ thuật này đợc sử dụng rất nhiều và đà có đợc hiệu quả nhất định.
Cũng nh các kỹ thuật khác, khi giảng dạy chúng ta cần đảm bảo tính liên tục,
kỹ thuật cơ bản kết hợp với phổ thông hiện đại. Các kỹ thuật tập luyện phải từ dễ
đến khó, từ nhẹ đến nặng, từ không bóng đến có bóng. Cần phải giảng dạy tỉ mỉ và

làm mẫu cho ngời tập tiếp thu đợc đúng kỹ thuật động tác. Bên cạnh đó ngời huấn
luyện viên phải có một hệ thống các bài tập khoa học, phù hợp với đặc điểm cá
nhân và điều kiện thực tế. Đây cũng là một yếu tố vô cùng quan trọng giúp ngời
tập phát triển tối đa khả năng để có thể tham gia thi đấu và đạt kết quả cao nhất.
Chính vì những lý do trên, chúng tôi quyết định đi tìm hiểu và nghiên cứu đề
tài: Hệ thống một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động 2 bớc ném rổ
bằng 1 tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành GDTC- Trờng Đại học Vinh.
2. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu

2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động 2 bớc
ném rổ bằng 1 tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành GDTC- Trờng ĐHV. để
giúp cho quá trình học tập, tiếp thu kỹ thuật đợc nhanh chóng và chính xác. Mang
lại hiệu quả cao khi học môn bóng rổ. Làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục
thể chất giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên đạt
kết quả cao.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


8

Để giải quyết đề tài này chúng tôi đà đặt ra những nhiệm vụ sau:
2.2.1. Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực trạng việc sử dụng kỹ thuật di động
2 bớc ném rổ bằng 1 tay trên cao của các đội bóng chuyên nghiệp và của sinh viên
chuyên ngành GDTC- Trờng Đại học Vinh.
2.2.2. Nhiệm vụ 2: Hiệu quả của việc ứng dụng hệ thống một số bài tËp kü
tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao cho sinh viên chuyên ngành K46
GDTC- Trờng ĐHV.
3. Phơng pháp nghiên cứu


Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này chúng tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
3.1. Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu:
Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu là phơng pháp thu thập thông tin bằng
cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo. Khi đọc và phân tích nguồn tài liệu tham
khảo ta có thể đa ra các kết luận quan trọng và hết sức bổ ích.
Đề tài này chúng tôi sử dụng các tài liệu sau:
- Các Văn kiện Nghị quyết Trung Ương Đảng và Hiến pháp của nớc
CHXHCN Việt Nam.
- Sách lý luận và phơng pháp giáo dơc thĨ chÊt.
- S¸ch sinh lý häc thĨ dơc thĨ thao.
- Giáo trình phơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao.
- Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục.
- Giáo trình giảng dạy bóng rổ trờng Đại học Vinh.
- Sách toán học thống kê trong TDTT.
- Nội san trờng Đại học Vinh.
- Nội san khoa Thể dục.
3.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Phơng pháp quan sát s phạm là phơng pháp nhận thức đối tợng nghiên cứu
trong quá trình giáo dục- giáo dỡng mà không làm ảnh hởng đến quá trình đó. Hay


9

nói cách khác đó là phơng pháp có mục đích, một hiện tợng giáo dục nào đó để
thu lợm những số liệu, sự kiện cụ thể, đặc trng cho quá trình diễn biến hiện tợng
đó.
Các loại phơng pháp quan sát s phạm đợc sử dụng trong đề tài:
- Quan sát cơ bản.
- Quan sát bên ngoài.

- Quan sát công khai.
- Quan sát liên tục.
3.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Phơng pháp thực nghiệm s phạm là phơng pháp nghiên cứu mà ngời ta đa vào
quá trình giáo dục- huấn luyện những nhân tố mới đợc nghiên cứu và phải làm
sáng tá tÝnh u viƯt cđa chóng so víi nh©n tè khác.
Các phơng pháp thực nghiệm s phạm đợc sử dụng trong đề tài:
- Thực nghiệm s phạm.
- Thực nghiệm kiểm tra.
- Thực nghiệm chọn mẫu.
- Thực nghiệm so sánh.
3.4. Phơng pháp phỏng vấn
Phơng pháp phỏng vấn là phơng pháp nghiên cứu thu nhận thông tin thông
qua hỏi- trả lời giữa nhà nghiên cứu với các cá nhân khác nhau về vấn đề quan
tâm.
Các phơng pháp phỏng vấn đợc sử dụng trong đề tài này nh:
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp.
- Phơng pháp phỏng vấn gián tiếp.
3.5. Phơng pháp toán học thống kê
Trong phơng pháp này chúng tôi sử dụng các công thức toán học để sử lý số
liệu thu đợc trong quá trình nghiên cứu.
Đề tài này chúng tôi đà sử dụng các công thức toán học thống kê sau:


10

- Công thức tính số trung bình cộng:
n

X


=
i =1

Xi

n

Trong đó:

X

: Là số trung bình cộng

X

: Là tổng số đám đông cá thể.

n : Là số cá thể.
- Công thức tính ®é lƯch chn cđa mét nhãm nghiªn cøu:
σx = σx 2

σx 2 =

∑( x

i

− X )2


n −1

(n < 30

- C«ng thức so sánh hai số trung bình:
XA XB

t=

2
2
A B
+
n A nB

2
2
Vì n < 30 thay thế A và B b»ng mét ph¬ng sai chung cho hai mÉu.

σx

2

∑( x
=

i

− X A ) 2 + ∑( xi − X B ) 2
n A + nB 2


Dựa vào giá trị t quan sát tìm trong bảng t ngỡng xác định p ứng với độ tự do.
+ Nếu t tìm ra lớn hơn t bảng thì sự khác biệt có ý nghĩa ngỡng P < 5%.
+ Nếu t nhỏ hơn t bảng thì sự khác biệt không có ý nghĩa ngỡng P = 5%.
4 . Tổ chức nghiên cứu

4.1. Đối tợng nghiên cứu
40 sinh viên khoá 46A GDTC Trờng Đại học Vinh.
4.2. Địa điểm nghiên cứu
Tại trờng Đại học Vinh và Trờng THPT Trần Phú- Hà Tĩnh.
4.3. Thời gian nghiên cứu
Đề tài này đợc nghiên cứu từ ngày 5/10/2005 đến ngày 7/5/2006 và đợc chia
làm 3 giai đoạn:


11

- Giai đoạn 1: từ ngày 5/10/2005 đến 20/2/2005:
+ Lựa chọn đề tài viết đề cơng.
+ Xác định hớng nghiên cứu đề tài, đọc tài liệu có liên quan.
+ Xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
+ Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Giai đoạn 2: Từ 20/2/2005 đến 30/4/2006.
+ Xây dựng hệ thống các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động 2 bớc ném
rổ bằng 1 tay trên cao.
+ Tiến hành thực nghiệm.
+ Lấy số liệu và sử lý số liệu.
- Giai đoạn 3: Từ ngày 1/5/2006 đến ngày 7/5/2006.
+ Hoàn thành luận văn.
+ Viết tóm tắt luận văn và báo cáo.

5. Kết quả nghiên cứu

5.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực trạng việc sử dụng kỹ
thuật di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao của các đội bóng chuyên
nghiệp và của sinh viên chuyên ngành GDTC- Trờng Đại học Vinh.
Kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ bằng 1 tay trên cao là một kỹ thuật rất phức tạp,
nó là sự thăng hoa, hay nói cách khác là sự phát triển cao của các kỹ thuật tại chỗ
ném rổ và di động. Kỹ thuật này đợc sử dụng rất nhiều trong thi đấu, sự ổn định kỹ
thuật động tác sẽ đem lại hiệu quả cao nhất trong các pha tấn công nhanh, các pha
đột phá và kết thúc.
5.1.1. Cơ sở lý luận
5.1.1.1 Cơ sở tâm lý
Sự phát triển của con ngời cũng nh sự hình thành tâm lý ngời không chỉ bị chi
phối bởi các quy luật tự nhiên mà chủ yếu là chịu sự chế ớc của các quy luật xÃ
hội lịch sö.


12

Xét riêng cơ sở tâm lý của việc hình thành các động tác thể thao ta nhận thấy
các động tác thể thao đợc hình thành theo 2 giai đoạn: Giai đoạn hình thành biểu tợng hay mô hình tâm lý động tác và giai đoạn chuyển các biểu tợng hay mô hình
đó thành vận động cơ bắp.
Giai đoạn hình thành biểu tợng hay mô hình tâm lý của động tác thể thao đợc
thực hiện theo cơ chế chuyển vào trong: thông qua việc quan sát hành động mẫu
có phân tích và thông qua việc làm thử các động tác đó dới sự hớng dẫn của huấn
luyện viên hoặc giáo viên mà học sinh ý thức đợc các động tác thể thao và hình
thành nên biểu tợng hay mô hình tâm lý của động tác thể thao đó.
Muốn thực hiện động tác thể thao đó một cách nhuần nhuyễn thì học sinh
hay VĐV đó phải tập luyện. Nhờ có quá trình tập luyện mà biểu tợng hay mô hình
tâm lý của động tác thể thao sẽ đợc chuyển thành hoạt tính cơ bắp. Động tác thể

thao đợc hình thành sẽ trở thành một năng lực, một công cụ để vận động viên thực
hiện hoạt động thể thao của mình.
Trong quá trình học tập và huấn luyện trong thể thao cần chú ý đến những yêu
cầu tâm lý, cấu trúc tâm lý, thủ thuật bổ trợ của quá trình giảng dạy và huấn luyện
thể thao. Tài nghệ thể thao sẽ đạt đợc trong quá trình hoạt động học tập, huấn
luyện kiên trì dựa trên cơ sở giảng dạy và huấn luyện thể thao. Hoạt động học tập
huấn luyện là một quá trình s phạm phức tạp đợc dựa vào trớc hết là hoạt tính tăng
cao của các tri giác thị giác và vận động cơ bắp của VĐV.
5.1.1.2. Cơ sở sinh lý
Kỹ năng vận động là các động tác đợc hình thành trong đời sống cá thể do tập
luyện. Về bản chất kỹ năng vận động là một phản xạ vận động có điều kiện phức
tạp, chúng đợc hình thành theo cơ chế đờng liên hệ tạm thời. Kỹ năng, kỹ xảo vận
động đợc hình thành theo 3 giai đoạn:
Giai đoạn thứ nhất- Giai đoạn lan toả: Các quá trình thần kinh phản ứng trả lời
còn cha đợc chon lọc, nhiều nhóm cơ thừa còn lôi kéo vào hoạt động. Đây là giai
đoạn lựa chọn và phối hợp các cử động đơn lẻ thành một động tác thống nhất.


13

Trong giai đoạn này hng phấn thần kinh dễ khuếch tán sang các vùng thần kinh
khác, cơ thể cha phân biệt đợc chính xác các kích thích có điều kiện khác nhau.
Giai đoạn th hai- Giai đoạn tập trung hng phấn: Sau nhiều lần lặp lại, hiện tợng khuếch tán của quá trình thần kinh giảm đi. Hng phấn chỉ tập trung vào những
vùng nhất định. Động tác đợc phối hợp tốt hơn. Các động tác thừa bị ức chế dần,
động tác bắt đầu định hình, nhng còn cha đợc củng cố vững chắc nên dễ bị rối
loạn khi điều kiện thực hiện bị thay đổi hay không thuận lợi.
Giai đoạn thứ ba- Giai đoạn ổn định: Động tác đợc củng cố vững chắc và trở
thành kỹ năng vận động. Đợc thực hiện ngày càng tự động hoá, không có động tác
thừa. Lúc này trên vỏ bán cầu đại nÃo đà hình thành các đờng liên hệ tạm thời giữa
các trung tâm thần kinh.

Các tố chất vận động liên quan chặt chẽ với kỹ năng vận động. Sự hình thành
kỹ năng vận động phụ thuộc vào nhiều mức độ phát triển các tố chất vận động.
Tuy nhiên trong quá trình hình thành kỹ năng vận động các tố chất vận động đợc
hoàn thiện thêm, nghĩa là chúng hỗ trợ lẫn nhau. Chính vì vậy khi tập các môn thể
thao phải hiểu rõ đặc điểm sinh lý các tố chất và các yếu tố ảnh hởng đến sự phát
triển của chúng.
Trình độ tập luyện là mức độ thích nghi của cơ thể với một hoạt động cụ thể
nào đó đạt đợc bằng hoạt động đặc biệt. Trình độ tập luyện đợc xác định thông
qua các phơng pháp s phạm, tâm lý và y sinh học. Tuy nhiên trình độ tập luyện là
một khái niệm tổng hợp đặc trng cho khả năng toàn bộ cơ thể: Trạng thái sức
khoẻ, trạng thái tâm lý, trình độ kỹ chiến thuật, trình độ thể lực....
5.1.1.3. Cơ sở lý luận
Những nguyên lý chung nhất xác định toàn bộ phơng hớng và tổ chức hoạt
động giáo dục thể chất của xà hội chúng ta là phát triển cân đối toàn diện con ngời, giáo dục phải liên hệ với thực tiễn, quốc phòng và nâng cao sức khoẻ. Ngoài ra
còn có các nguyên tắc về phơng pháp giáo dục thể chất đó là những nguyên lý, cơ
sở khoa học- thực tiễn dùng để xác định những yêu cầu cơ bản về cấu tạo, nội


14

dung, phơng pháp và tổ chức của quá trình dạy học và giáo dục thể chất, nhằm đạt
đợc hiệu quả mong muốn. Đó là các nguyên tắc:
- Nguyên tắc tự giác và tích cực.
- Nguyên tắc trực quan.
- Nguyên tắc thích hợp và cá biệt hoá.
- Nguyên tắc hệ thống.
- Nguyên tắc tăng dần yêu cầu- Nguyên tắc tăng tiến.
Đồng thời khi giảng dạy và huấn luyện cũng cần chú ý đến các phơng pháp
giáo dục thể chất để đạt đợc kết quả cao nhất. Các phơng pháp đó là:
- Các phơng pháp tập luyện có định mức chặt chẽ.

- Phơng pháp trò chơi và phơng pháp thi đấu.
- Các phơng pháp sử dụng lời nói và phơng tiện trực quan trong quá trình giáo
dục thể chất.
Kết hợp với việc sử dụng các phơng tiện giáo dục thể chất hợp lý. Các phơng
tiện giáo dục đó tác động đến ngời tập nhằm đạt đợc mục đích giáo dục thể chất.
Chúng bao gồm các bài tập thể lực còn gọi là các bài tập TDTT, các tác động của
tự nhiên, môi trờng nh nớc, ánh sáng, mặt trời, khí hậu, thời tiết, các yếu tố vệ
sinh...Trong đó các bài tập thể lực đợc coi là phơng tiện chủ yếu và chuyên biệt
của giáo dục thể chất.
5.1.2. Thực trạng việc sử dụng kỹ thuật ném rổ của các đội bóng chuyên
nghiệp va của sinh viên chuyên ngành GDTC- Trờng ĐHV
Để có cơ sở thực tiễn lựa chọn những bài tập chúng tôi đà tiến hành xem xét,
phân tích băng hình trong các trận đấu bóng rổ của các đội tuyển bóng rổ trên toàn
quốc tại giải Bóng rổ học sinh sinh viên toàn quốc chuyên nghiệp lần thứ IX2001 diễn ra từ ngày 4/8/2001 đến ngày 9/8/2001 tại trờng Đại học Xây Dựng Hà
Nội. Và những trận đấu giữa các đội tuyển của lớp trong khoa GDTC- Trờng Đại
học Vinh những năm gần đây.


15

Các đội đợc chúng tôi xem lại băng hình và quan sát theo dõi là: Đội Đại học
Y Thành phố Hồ Chí Minh, đội Đại học Không Quân, đội Đại học Mỏ Địa Chất,
đội Đại học Cần Thơ, đội Đại học Bách khoa Đà Nẵng ( trong bảng các đội mạnh).
Đội tuyển lớp 43A1, đội tuyển lớp 43A2, đội tuyển lớp 44A, đội tuyển lớp 45A, đội
tuyển các tổ lớp 46A khoa GDTC- Trờng Đại học Vinh.
Qua quan sát chúng tôi tiến hành thống kê số lần thực hiện các kỹ thuật di
động 2 bớc ném rổ bằng1 tay trên cao và các kỹ thuật ném rổ khác từ đó so sánh
hiệu quả vận dụng các kỹ thuật này trong thi đấu của VĐV, sinh viên chuyên
ngành GDTC khi học và thi đấu giữa các tổ trong khoá 46A làm cơ sở vận dụng
các bài tập nâng cao hiệu quả thực hiên kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ bằng 1 tay

trên cao cho đối tợng nghiên cứu.
Vấn đề chúng tôi quan tâm khi khảo sát là: Số lần thực hiện các kỹ thuật ném
rổ thành công ghi đợc điểm và số lần thực hiện thất bại, trong đó:
- Số lần thực hiện thành công bao gồm 2 loại:
+ Loại A: Đối phơng thực hiện ném rổ bằng 1 tay trên cao đạt hiệu quả cao.
+ Loại B: Đối phơng thực hiện ném rổ bằng 1 tay trên cao nhng không vào
sau đó tổ chức các đợt tấn công kh¸c vÉn sư dơng kü tht nÐm rỉ b»ng mét tay
trên cao.
- Số lần thực hiện thất bại bao gồm 2 loại:
+ Loại 1: Đối phơng ném bóng vào rổ.
+ Loại 2: Đối phơng ném bóng không vào rổ bật ra bị đối phơng cớp lại tổ
chức đợt tấn công mới.
Kết quả thu đợc phản ánh qua bảng 1:
Bảng 1- bảng thống kê các kỹ thuật ném rổ của các đội mạnh

Tên đội

Tổng
số lần

Kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ
bằng 1 tay trên cao.

Các kỹ thuật ném rổ khác.


16

Số
lần

ném
Đội Đại
học
Kiến
Trúc
Đội Đại
học Cần
Thơ
Đội Đại
học Mỏ
Địa Chất
Đội Đại
học Y

Thành
công

%

Thất
bại

%

Số
lần
ném

Thành
công


%

Thất
bại

%

208

83

37

44,58

46

55,42

125

59

47,20

66

52,80


208

76

32

42,10

44

57,90

132

65

49,20

67

50,80

219

80

36

45,00


44

55,00

139

70

50,36

69

49,64

214

85

38

44,70

47

55,30

129

61


47,30

68

52,70

215

86

37

43,02

49

56,08

129

62

48,06

67

51,94

849


410

180

43,90

230

56,10

654

317

48,47

337

51,53

TPHCM

Đội Đại
học
Không
Quân



Thông qua số liệu thống kê ở bảng trên chúng tôi có những nhận xét:

Về tổng số lần ném: Đối với các đội chuyên nghiệp thì trong một trận đấu số
lần ném rổ là rất cao. Nh ta thấy đội Đại học Mỏ Địa Chất đà ném 219 quả, đội
Đại học Không Quân ném 215 quả, đội Đại học Y Thành Phố Hồ Chí Minh ném
214 quả, Đội Đại học Kiến Trúc và Đại học Cần Thơ ném 208 quả trong một trận
đấu. Sở dĩ nh vậy là vì tính chất của trận đấu là giải các đội hạng mạnh, do đặc trng môn bóng rổ điều luật quy định phải có động tác ném rổ trong vòng 24s, do kỹ
thuật của VĐV tham gia giải tốt...
Về những quả ném rổ VĐV sử dụng kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ bằng một
tay trên cao: Trong hệ thống các kỹ thuật ném rổ, để thuận tiện cho việc nghiên
cứu chúng tôi chia ra 2 mảng kỹ thuật là kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ bằng 1 tay
trên cao và các kỹ thuật ném rổ khác. Đối với mảng kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ


17

bằng 1 tay trên cao các VĐV đà sử dụng rất nhiều trong trận đấu để ném rổ. Đội
Đại học Không Quân sử dụng 86 trong tổng số 215 quả ném rổ hay đội Đại học Y
Thành Phố Hồ Chí Minh sư dơng 85 trong tỉng sè 214 qu¶ nÐm rổ. Tuy nhiên tỷ
lệ thành công của kỹ thuật này lại cha cao, qua 5 đội nghiên cứu tỷ lệ thành công
trung bình của kỹ thuật này là 43,90%, cũng có nghĩa là tỷ lệ thất bại còn rất cao
chiếm tíi 56,10%, so s¸nh víi c¸c kü tht nÐm rỉ khác thì hiệu quả còn thấp
hơn.
Về những quả ném rổ sử dụng các kỹ thuật khác: Đối với mảng kỹ thuật này
đợc các VĐV sử dụng nhiều hơn nh đội Đại học Mỏ Địa Chất 139 trong tổng số
219 quả ném rổ, đội Đại học Cần Thơ 132 trong tổng số 208 quả ném rổ và đội ít
nhất là Đại häc KiÕn Tróc cịng tíi 125 trong tỉng sè 208 quả ném rổ và tỷ lệ
thành công cũng cao hơn. Tính trung bình qua 5 đội nghiên cứu tỷ lệ thành công
của kỹ thuật này là 48,47%.
Nh vậy qua nghiên cứu và phân tích ta nhận thấy kỹ thuật di động 2 bớc ném
rổ bằng 1 tay trên cao đợc các VĐV u tiên sử dụng hơn những kỹ thuật khác trong
khi thực hiện ném rổ. Tuy là các đội bóng rổ chuyên nghiệp học sinh- sinh viên

nhng khả năng ném rổ còn rất kém, tỷ lệ thành công của các kỹ thuật ném rổ còn
thấp. Vì vậy đòi hỏi ngành TDTT có kế hoạch, phơng pháp, biện pháp....để khắc
phục những yếu kém trên để đa môn bóng rổ nớc ta hoà nhập với châu lục và thế
giới.
Còn đối với các đội tuyển lớp trong khoa GDTC- Trờng Đại học Vinh thông
qua ghi chép chúng tôi có đợc kết quả phản ánh qua bảng sau:

Bảng 2- bảng thống kê các kỹ thuật ném rổ của các đội tuyển lớp- Khoa GDTCTrờng ĐHV
Tên đội

Tổng
số

Kỹ thuật di động 2 bớc ném rổ bằng
1 tay trên cao.

Các kỹ thuật ném rổ khác.


18

Số
lần
ném

Thành
công

%


Thất
bại

%

Số
lần
ném

Thành
công

%

Thất
bại

%

Đội
tuyển
lớp 43A1

80

34

10

29,41


24

70,59

46

17

36,95

29

63,05

Đội
tuyển
lớp 43A2

78

30

8

26,66

22

73,34


48

16

33,33

32

66,67

Đội
tuyển
lớp 44A

85

35

12

34,28

23

65,72

50

20


40,00

30

60,00

Đội
tuyển
lớp 45A

82

37

12

32,43

25

67,57

46

19

41,30

27


58,70



325

136

42

30,88

94

69,12

189

72

38,09

117

61,91

Cũng theo xu thế phát triển chung môn bóng rổ của cả nớc, môn bóng rổ
cũng đợc đa vào giảng dạy và thi đấu cho sinh viên chuyên ngành GDTC- Trờng
Đại học Vinh. Qua những trận ®Êu cđa ®éi tun c¸c líp 43A 1, 43A2, 44A, 45A

chúng tôi đà quan sát và thống kê đợc những số liệu phản ánh qua bảng 2. Gần
giống nh các ®éi m¹nh kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ bằng 1 tay trên cao đợc sử
dụng rất nhiều nhng tỷ lệ thành công cha cao, trung bình qua 4 đội nghiên cứu có
tỷ lệ là 30,88%. Bên cạnh đó các kỹ thuật khác đợc sử dụng nhiều hơn và tỷ lệ
thành công cũng cao hơn, trung bình tỷ lệ thành công 38,09%. Tuy nhiên có điểm
khác là tỷ lệ thành công của các kỹ thuật ném rổ thấp hơn so với các đội trên là vì
trình độ của sinh viên khoa GDTC Trờng ĐHV còn kém hơn so với các VĐV
chuyên nghiệp.
Để có cơ sở chắc chắn, sát thực hơn chúng đà tiến hành quan sát s phạm các
buổi tập và thi đấu bóng rổ của 4 tổ líp 46A khoa GDTC.


19

Trong trận đấu giữa tổ 1 và tổ 3, chúng tôi theo dõi 10 phút và đà thống kê đợc 2 đội ném tổng cộng 19 quả trong đó các VĐV sử dụng 8 quả bằng kỹ thuật di
động 2 bíc nÐm rỉ 1 tay trªn cao, chiÕm 42,10%. Trong trận đấu giữa tổ 2 và tổ 4,
trong 10 phút 2 đội ném tổng cộng 22 quả có 9 quả VĐV sử dụng kỹ thuật di động
2 bớc ném rổ b»ng 1 tay trªn cao, chiÕm 40,90%.
Trong bi tËp kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao, chúng tôi
thu nhận đợc: Trung bình mỗi VĐV thực hiện 10 quả thì thành công 3 quả chiếm
30%, thất bại 7 quả chiếm 70%.( quan sát 12 sinh viên và tính trung bình).
* Nhận xét chung:
Nh vậy kỹ tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 2 tay trên cao là một trong những
kỹ thuật cơ bản nhất, ®ỵc sư dơng nhiỊu nhÊt trong thi ®Êu bãng rỉ. Nhng hiệu quả
lại thấp nhất trong các kỹ thuật ném rổ. Đây là điều mâu thuẫn , đòi hỏi chúng ta
phải có phơng pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật di động 2 bớc
ném rổ bằng 1 tay trên cao nói riêng, phát triển hơn nữa môn bãng rỉ nãi chung.
5.2. Gi¶i qut nhiƯm vơ 2: HiƯu quả của việc ứng dụng hệ thống một số
bài tập kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao cho sinh viên
chuyên ngành K46 Khoa GDTC- Trờng ĐHV.

5.2.1. Xác định hệ thống một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động 2
bớc ném rổ bằng 1 tay trên cao.
Thông qua quan sát những giờ giảng dạy cũng nh tập luyện kỹ thuật di động 2
bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao. Cïng víi tài liệu chuyên môn chúng tôi đà xác
định và hệ thống đợc 14 bài tập nhằm nâng cao hiệu quả di động 2 bớc ném rổ
bằng 1 tay trên cao. đợc phản ánh qua bảng 3:
Bảng 3- bảng hệ thống các bài tập
STT

1

Bài tập

Dẫn bóng thực hiện 2 bớc ném rỉ b»ng1 tay trªn cao.


20

2

Chun b¾t bãng trong khi di chun thùc hiƯn 2 bớc ném rổ bằng 1 tay trên cao.

3
4

Kết hợp dẫn bãng, chun b¾t bãng di chun 2 bíc nÐm rỉ bằng 1 tay trên cao.

5
6


Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly.
Di động chuyền bắt bóng ném rổ bằng 1 tay trên cao.

7

Dẫn bóng qua chớng ngại vật ném rổ bằng 1 tay trên cao.

8

Dẫn bóng đan chéo di động ném rổ bằng 1 tay trên cao .

9

Di động 2 bớc ném rổ khi có ngời phòng thủ.

10
11

Thay đổi hớng nhËn bãng thùc hiƯn nÐm rỉ di ®éng cã ngêi phòng thủ.
Ném rổ khi di động có ngời yểm hộ.

12

Dẫn bãng qua ngêi nÐm rỉ khi di ®éng.

13

DÉn bãng sè 8 thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao.

14


DÉn bãng qua ngêi thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao.

Di chun nÐm rỉ thay đổi góc độ.

Không nh các bài tập đơn lẻ, 14 bài tập chúng tôi đa ra đà đợc hệ thống hoá.
Có nghĩa là đà đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định. Các bài tập
này đi từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp, bài tập trớc là cơ sở
cho bài tập sau, bài tập sau xây dựng trên nền tảng bài tập trớc. Điều
này đảm bảo cho quá trình tiếp thu kỹ thuật động tác của ngời học có
hệ thống hơn và dễ dàng hơn.

Nhng để có cơ sở thuyết phục, chắc chắn, đảm bảo tính khách quan khoa học
hơn chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn 10 chuyên gia có kinh nghiệm, trình
độ chuyên môn trong lĩnh vực này và đà thu đợc kết quả nh sau: ( n=10)


21

Bảng 4- Kết quả phỏng vấn các chuyên gia
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14

Số chuyên
gia ®ång ý
DÉn bãng thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ 1 tay trên cao.
9
Chuyền bắt bóng trong khi di chuyển thực hiện 2 bớc
8
ném rổ bằng 1 tay trên cao.
Kết hợp dÉn bãng, chun b¾t bãng di chun 2 bíc nÐm
9
rỉ bằng 1 tay trên cao.
Di chuyển ném rổ thay đổi góc độ.
6
Di chuyển ném rổ thay đổi cự ly.
5
Bài tập

Di động chuyền bắt bóng ném rổ bằng 1 tay trên cao.
DÉn bãng qua chíng ng¹i vËt nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao.

Dẫn bóng đan chéo di động ném rổ bằng 1 tay trên cao .
Di động 2 bớc ném rổ khi có ngời phòng thủ.
Thay đổi hớng nhận bóng thực hiện ném rổ di động có
ngời phòng thủ.
Ném rổ khi di ®éng cã ngêi m hé.

DÉn bãng qua ngêi nÐm rỉ khi di ®éng
DÉn bãng sè 8 thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao.

DÉn bãng qua ngêi thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay
trên cao.

%
90%
80%
90%
60%
50%

6
8
6
9
7

60%
80%
60%
90%
70%

7
8

70%
80%


9
8

90%
80%

Qua kết quả phỏng vấn các chuyên gia đợc phản ánh ở bảng trên, chúng tôi
nhận thấy các bài tập đa ra đợc đánh giá rất cao đều trên 50% số chuyên gia phỏng
vấn đồng ý áp dụng cho viƯc häc kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ bằng 1 tay trên
cao. Căn cứ vào kết quả này, chúng tôi đà quyết định chọn ra 10 bài tập có số
chuyên gia đánh giá trên 70% để áp dụng cho một nhóm sinh viên chuyên ngành
GDTC trong việc học tËp kü tht di ®éng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao. 10
bài tập đó là:
- Bài tập 1: DÉn bãng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao.
- Bài tập 2: Chuyền bắt bóng trong khi di chun 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn
cao.


22

- Bài tập 3: Kết hợp dẫn bóng, chuyền bắt bãng di chun 2 bíc nÐm rỉ b»ng
1 tay trªn cao.
- Bài tập 4: Dẫn bóng qua chớng ngại vật ném rổ bằng 1 tay trên cao.
- Bài tập 5: Di động 2 bớc ném rổ khi có ngời phòng thủ
- Bài tập 6: Thay đổi hớng nhận bóng ném rổ khi di động có ngời phòng thủ.
- Bài tập 7: NÐm rỉ khi di ®éng cã ngêi m hé .
- Bµi tËp 8: DÉn bãng qua ngêi nÐm rỉ khi di động.
- Bài tập 9: Dẫn bóng số 8 thùc hiƯn 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trªn cao.
- Bài tập 10: Bắt bóng qua ngời thực hiện 2 bớc ném rổ bằng 1 tay trên cao.

Đối với từng bài tập chúng tôi xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể cũng nh chi
tiết kỹ thuật, phơng pháp tËp :


23

BµI TËP 1: DÉn bãng 2 bíc nÐm rỉ b»ng 1 tay trên cao. ( Hình 1 )
- Phối hợp dÉn b¾t bãng nÐm rỉ.
- DÉn, b¾t ch¾c bãng.
- DÉn từ vạch 6,25m vào thực hiện toàn bộ kỹ thuật.
- §øng thµnh 1 hµng däc ngoµi 6.25m di chun vµo thực hiện toàn bộ kỹ
thuật.

.

Hình 1


24

Bài tập 2: Chuyền bắt bóng trong khi di chuyển 2 bớc ném rổ bằng 1
tay trên cao. ( Hình 2)
- Phối hợp khống chế bắt bóng và ném rổ khi di chuyển.
- Sửa chữa sai lầm khi phối hợp b¾t bãng nÐm rỉ.
- Bè trÝ mét ngêi phơc vơ trên vạch ném phạt 6,25m.
- Xếp thành hàng dọc ngoài vạch 6,25m để thực hiện kỹ thuật.

o
o
o

A

Hình 2



25

BàI tập 3: Kết hợp dẫn bóng, chuyền bắt bóng di chun 2 bíc nÐm rỉ
b»ng 1 tay trªn cao. ( Hình 3 )
- Tạo khái niệm phối hợp dẫn với chuyền bóng, bắt bóng và ném bóng khi di
chuyển.
- DÉn cù ly 7m, dÉn 2 nhÞp råi chun bãng cho ngời phục vụ, chạy vào nhận
bóng ném rổ.
- Một ngời đứng biên ngang, còn lại đứng thành một hàng däc ngoµi khu vùc
6,25m. Tõng ngêi thùc hiƯn chun bãng cho ngời phục vụ rồi di chuyển nhận
bóng lại và nÐm rỉ. Ngêi phơc vơ chun bãng xong di chun lÊy bãng díi rỉ.
Ngêi thùc hiƯn sau khi thùc hiƯn xong thay vào chỗ ngời phục vụ. Có thể đổi góc
độ thực hiện.
A
< ooo
o
o
o

Hình 3.



×