Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

khảo sát dao động điều hòa của con lắc toán học,con lắc vật lí khảo sát dao động tắt dần của con lắc toán học với bộ thí nghiệm phywe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÍ

------

Tên của đề tài:
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA
CON LẮC TOÁN HỌC,CON LẮC VẬT LÍ.
KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC TOÁN HỌC
VỚI BỘ THÍ NGHIỆM PHYWE
Luận văn tốt nghiệp
Ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ
Chuyên ngành: SƢ PHẠM VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ

Giáo viên hƣớng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S. Lê Văn Nhạn

Dƣơng Đức Độ
Lớp: TL1192A1
Mã số SV: 1110268

Cần Thơ, 2015


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt bốn năm học tập và sinh hoạt tại khoa Sƣ phạm, Trƣờng Đại học Cần
Thơ, đƣợc sự dìu dắt, chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa đã giúp tôi trao dồi


đƣợc những tri thức bổ ích, có bản lĩnh chính trị vững vàng, không ngừng đƣợc rèn luyện
về mặt tác phong đạo đức, bản thân tôi đã từng bƣớc trƣởng thành hơn với môi trƣờng sƣ
phạm này.
Từ khi tìm hiểu và bắt tay vào thực hiện đề tài này thì tôi luôn cảm thấy thích thú và
cố gắng thực hiện tốt nó bằng tất cả sự đam mê, sức lực của mình. Nhìn lại sau bốn năm
học tập đã cho tôi rất nhiều kinh nghiệm hữu ích, nhƣng đứng trƣớc một vấn đề mới, một
thách thức mới lần này, tôi không thể nào tự giải đáp những vƣớng mắc của mình nếu
nhƣ không có sự giúp đỡ tận tình của Thầy Lê Văn Nhạn. Qua trang giấy nhỏ, tôi xin
đƣợc chân thành nói lời cảm ơn Thầy : “ Cảm ơn Thầy đã ân cần dìu dắt chúng em từ
những buổi đầu bỡ ngỡ cho đến nay đã hoàn thành trọn vẹn đề tài !”.
Tôi cũng gởi lời cám ơn chân thành đến thầy Vƣơng Tấn Sĩ, trong quá trình làm đề
tài thầy đã chỉ dẫn tận tình các phần mềm máy tính, và thầy cũng cho tôi nhiều ý kiến để
đề tài của tôi hoàn chỉnh hơn.
Tôi cũng xin biết ơn thầy Trƣơng Hữu Thành. Ngƣời đã sắp xếp phòng thí nghiệm
để tôi hoàn thành các thí nghiệm cần thiết cung cấp số liệu cho đề tài.
Tôi cũng xin đƣợc cám ơn các Thầy, Cô thuộc Bộ môn Vật lí, khoa Sƣ phạm, Thƣ
viện khoa Sƣ phạm đã cho chúng tôi những tài liệu hay về đề tài và hƣớng phát triển của
nó. Và sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè những ngƣời luôn đứng
sau ủng hộ, động viên tôi, và tạo điều kiện để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài.
Khoảng thời gian mƣời lăm tuần không đủ dài để tôi làm đề tài này tốt hơn nhƣng
tôi đã hoàn thành đƣợc những mục tiêu đề ra và học đƣợc thêm nhiều thứ, tích lũy đƣợc
phần nào kiến thức bổ ích. Dù tác giả có nhiều cố gắng, xong chắc chắn đề tài không thể
tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự chia sẻ và những ý kiến
đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn để đề tài của tôi đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Cần thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Đức Độ



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu,
kết quả phân tích trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào trƣớc đây.
Mọi tham khảo, trích dẫn đều đƣợc chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo
của luận văn

Xác nhận đã chỉnh sửa

Cần Thơ, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Tác giả

Dƣơng Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. .......................................................................................... 1
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............................................................................1
3. PHẠM VI THỰC HIỆN. .......................................................................................... 2
4. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG. ...................................................................................... 2
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN. ........................................................................................... 2
B. PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................................3
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC .......................................3
1 . ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG...............................................................................3

2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA ......................................................................................... 3
2.1. Hiện tƣợng. .........................................................................................................3
2.2. Phƣơng trình dao động điều hòa. ........................................................................4
2.3. Khảo sát dao động điều hòa. ...............................................................................5
2.4. Năng lƣợng dao động điều hòa. ..........................................................................6
2.5. Con lắc toán học. ................................................................................................ 7
2.6. Con lắc vật lí. ......................................................................................................8
3 . DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN. ................................................................................10
3.1. Hiện tƣợng. .......................................................................................................10
3.2. Phƣơng trình dao động tắt dần ( con lắc lò xo ). ..............................................11
3.3. Phƣơng trình dao động tắt dần ( con lắc toán học ). .........................................11
3.4. Khảo sát dao động tắt dần .................................................................................12
4. DAO ĐỘNG CƠ CƢỠNG BỨC. ..........................................................................13
4.1.Hiện tƣợng. ........................................................................................................13
4.2.Phƣơng trình dao động cƣỡng bức. ...................................................................13
4.3. Khảo sát dao động cƣỡng bức. Cộng hƣởng .................................................... 14
4.4. Ứng dụng của hiện tƣợng cộng hƣởng cơ. ....................................................... 15
4.4.1. Đo tần số dòng điện- tần số kế ...................................................................15
4.4.2. Ngăn ngừa sự phá hoại của cộng hƣởng cơ. ..............................................16
CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH MEASUREMENT
ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ GIAO TIẾP COBRA 3 BASIC – UNIT ĐỂ KHẢO SÁT

-i-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn


DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC – XỬ LÝ DỮ LIỆU BÀI TOÁN CON LẮC
THUẬN NGHỊCH VỚI ORIGIN. ..............................................................................17
1. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH MEASUREMENT ĐIỀU KHIỂN
THIẾT BỊ GIAO TIẾP COBRA 3 BASIC – UNIT ĐỂ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG
CỦA CON LẮC ..........................................................................................................17
1.1. Giới thiệu các dụng cụ để tiến hành thí nghiệm. ..............................................17
1.1.1. Máy vi tính: ................................................................................................ 17
1.1.2. Dụng cụ thí nghiệm. ................................................................................... 17
1.1.3. Phần mềm Measurement. ...........................................................................17
1.2. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Measurement. .............................................18
1.2.1. Khởi động chƣơng trình Measurement ..................................................... 18
1.2.2. Các thao tác trên đồ thị :.............................................................................20
2. XỬ LÝ DỮ LIỆU BÀI TOÁN CON LẮC THUẬN NGHỊCH VỚI ORIGIN. .....21
CHƢƠNG 3 KHẢO SÁT CHU KÌ DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC TOÁN HỌC
VỚI GIAO DIỆN COBRA 3 BASIC – UNIT SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH
MEASUREMENT. .......................................................................................................30
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................................. 30
1.1. Nguyên lý..........................................................................................................30
1.2. Mục đích. ..........................................................................................................30
1.3. Giả thuyết và đánh giá. ..................................................................................... 30
2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM ...................................................................................... 30
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ..................................................................................31
3.1. Lắp ráp thí nghiệm nhƣ hình vẽ. .......................................................................31
3.2.Các bƣớc thực hành. .......................................................................................... 31
3.3. Kết quả thí nghiệm............................................................................................ 32
CHƢƠNG 4 : KHẢO SÁT CHU KÌ CON LẮC GẮN BÁN ĐĨA VỚI GIAO DIỆN
COBRA 3 BASIC-UNIT SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH MEASUREMENT ........34
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT. ............................................................................................. 34
1.1. Nguyên lý..........................................................................................................34

1.2. Mục đích. ..........................................................................................................34
1.3. Giả thiết và đánh giá. ........................................................................................ 34
2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM. ..................................................................................... 35
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM. .................................................................................35
- ii -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

3.1. Lắp ráp thí nghiệm nhƣ hình vẽ. .......................................................................35
3.2.Các bƣớc thực hành. .......................................................................................... 35
4.4. Kết quả thí nghiệm............................................................................................ 37
CHƢƠNG 5 : KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC TOÁN HỌC
VỚI GIAO DIỆN COBRA 3 BASIC-UNIT SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH
MEASUREMENT ........................................................................................................38
1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................................. 38
1.1. Nguyên lý: ........................................................................................................38
1.2. Mục đích: ..........................................................................................................38
1.3. Giả thuyết và đánh giá: ..................................................................................... 38
2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM. .................................................................................... 38
3. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ..................................................................................39
3.1. Lắp ráp thí nghiệm nhƣ hình vẽ. .......................................................................39
3.2. Các bƣớc thực hành. ......................................................................................... 39
3.3. Kết quả thí nghiệm: .......................................................................................... 41
3.3.1. Đối với vật có treo khối lƣợng (m) là 1 gam. .............................................41
3.3.2. Đối với vật có treo khối lƣợng (m) là 1.5 gam. ..........................................43

3.3.3. Đối với vật có treo khối lƣợng (m) là 2 gam. .............................................46
C. PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................................49
D. HƢỚNG DẪN TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM ........................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................62

- iii -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Các nghiên cứu trong lĩnh vực vật lí đƣợc chia làm hai loại: vật lí lý thuyết và vật lí
thực nghiệm. Các nhà lý thuyết xây dựng và phát triển các lý thuyết để giải thích cho
những kết quả của thực nghiệm và dự đoán kết quả trong tƣơng lai. Trong khi đó, các nhà
thực nghiệm xây dựng và thiết lập các thí nghiệm kiểm chứng để khám khá ra những hiện
tƣợng mới hay kiểm tra tính đúng đắn của các dự đoán trong lý thuyết. Mặc dù ngành lý
thuyết và thực nghiệm đƣợc phát triển một cách độc lập, song hai ngành này lại có một
mối quan hệ mật thiết với nhau . Từ những lý thuyết đã dẫn đƣờng đi đến thực nghiệm,
thông qua thực nghiệm chúng ta có thể kiểm tra tính đúng đắn của lý thuyết, bác bỏ
những tƣ tƣởng sai lầm mang tính triết lý, nó giúp cho các định luật vật lí có tính thuyết
phục hơn.
Đặc biệt, xu thế trong dạy học vật lí hiện nay là đƣa thực nghiệm vào giảng dạy từ
bậc phổ thông đến bậc đại học. Do đó, đối với các sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm ,
thực hành vật lí có vai trò quan trọng nhƣ : Khảo sát các hiện tƣợng, kiểm nghiệm các
định luật đã học, làm quen và biết cách sử dụng các dụng cụ, các máy thông thƣờng. Kỹ

năng và kinh nghiệm sủ dụng các thiết bị thí nghiệm sẽ rất bổ ích trong công tác nghiên
cứu khoa học và giảng dạy của ngƣời giáo viên vật lí sau này. Biết phƣơng pháp nghiên
cứu và làm công tác thực nghiệm vật lí ( xác định mục đích tiến hành thí nghiệm, phƣơng
pháp, lựa chọn dụng cụ, cách xử lý số liệu, phân tích độ chính xác của kết quả đo…..).
Rèn luyện tác phong và những đức tính cần thiết của ngƣời nghiên cứu khoa học thực
nghiệm.
Với mong muốn đƣợc trao dồi kỹ năng rèn luyện thực hành thí nghiệm, tôi đã chọn
đề tài : “ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CỦA CON LẮC TOÁN HỌC, CON
LẮC VẬT LÍ. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG TẮT DẦN CỦA CON LẮC TOÁN HỌC VỚI
BỘ THÍ NGHIỆM PHYWE ” làm luận văn. Qua đề tài này, với sự cố gắng tìm hiểu tôi
hy vọng mình sẽ hiểu hơn về các hiện tƣợng trong tự nhiên, cũng nhƣ đặc điểm, tính chất
của một số hiện tƣợng. Hơn nữa, tôi còn có thể tiếp xúc với thực nghiệm, đây là cơ hội để
tôi có thể làm quen và biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm từ đơn giản đến phức
tạp. Qua đó, tôi hy vọng mình có thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để phục vụ cho
việc giảng dạy và nghiên cứu khi ra trƣờng.

2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Vì là đề tài thực nghiệm nên phƣơng pháp chủ yếu là sử dụng máy vi tính và các
dụng cụ thiết bị để tiến hành thí nghiệm. Đo đạt, khảo sát dao động của con lắc. Các số
liệu thu nhận từ “ giao diện Cobra 3 Basic Unit ” qua máy vi tính xử lý và hiển thị kết
quả. Mặc dù thí nghiệm có máy tính hỗ trợ thì việc tiến hành thí nghiệm sẽ đơn giản và
nhẹ nhàng hơn nhƣng cần đòi hỏi ngƣời làm thí nghiệm phải có kiến thức về máy tính và
sử dụng thành thạo chƣơng trình Measurement và Origin.
-1-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Phƣơng pháp nghiên cứu các tài liệu khảo sát cũng là một trong những phƣơng
pháp quan trọng và chủ yếu.
Nhƣ vậy, việc tiến hành cẩn thận các thí nghiệm tổng hợp, xử lý số liệu. Phân tích
các tài liệu đã thu thập đƣợc nhờ vào sự hƣớng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy cùng với
những suy nghĩ của bản thân, đây cũng là phƣơng pháp để tôi hoàn thành luận văn này.

3. PHẠM VI THỰC HIỆN.
Phòng thí nghiệm Cơ- Nhiệt, bộ môn Vật Lí, Khoa Sƣ Phạm, Trƣờng Đại Học Cần
Thơ.

4. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG.
Khi đề tài này đƣợc hoàn thành có thể làm tài liệu để các khóa học sau tham khảo
để thực hiện thí nghiệm. Vì nó là một trong các bài thí nghiệm cơ nhiệt mà sinh viên
ngành vật lí đƣợc học.

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN.
Chƣơng 1. Lý thuyết dao động của con lắc.
Định nghĩa dao động, giới thiệu khái quát về các dao động: dao động điều hòa, dao
động tắt dần và dao động cƣỡng bức…
Chƣơng 2. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Measurement điều khiển thiết bị giao
diện Cobra 3 Basic – Unit để khảo sát dao động của con lắc – xử lý dữ liệu bài toán con
lắc thuận nghịch với Origin.
Chƣơng 3. Khảo sát chu kì dao động của con lắc toán học với giao diện Cobra 3 Basic
– Unit sử dụng chƣơng trình Measurement.
Chƣơng 4. Khảo sát chu kì dao động của con lắc gắn bán đĩa với giao diện Cobra 3
Basic – Unit sử dụng chƣơng trình Measurement.
Chƣơng 5. Khảo sát dao động tắt dần của con lắc toán học với giao diện Cobra 3 Basic
– Unit sử dụng chƣơng trình Measurement.


-2-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

B. PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC
1 . ĐẠI CƢƠNG VỀ DAO ĐỘNG
Dao động là chuyển động đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Ta
có thể thấy rằng hiện tƣợng dao động rất phổ biến trong thiên nhiên: dây đàn, màng
trống, màng loa,… dao động xung quanh vị trí cân bằng. Các phần tử khí trong lúc truyền
âm thanh, các nguyên tử chất rắn ở nhiệt độ khác không cũng dao động… Quan sát một
hệ dao động, thí dụ một con lắc, ta thấy nó có những tính chất tổng quát sau :
a/ Hệ phải có một vị trí cân bằng bền và dao động qua lại hai bên vị trí đó.
b/ Khi hệ dời khỏi vị trí cân bằng bền, luôn luôn có một lực kéo hệ về vị trí cân
bằng bền gọi là lực kéo về.
c/ Hệ có quán tính: khi chuyển dời đến vị trí cân bằng, do quán tính, nó tiếp tục
vƣợt qua vị trí cân bằng đó.
Chuyển động “dao động” đƣợc đặc trƣng bởi chu kì T đó là khoảng thời gian nhỏ
nhất mà sau đó hiện tƣợng lặp lại nhƣ cũ.
Số chu kì trong một đơn vị thời gian (1 giây) hay số dao động trong 1 giây đƣợc gọi
là tần số f của dao động.
f = 1/T
Trong hệ đơn vị SI tần số đƣợc đo bằng héc (kí hiệu là Hz)
1 Hz = 1 s-1

= 1 dao động trong một giây.
Dao động trong thiên nhiên thƣờng bị tắt dần nghĩa là nó sẽ mất đi sau một khoảng
thời gian nào đó. Thông thƣờng hiện tƣợng tắt dần của dao động là do các lực ma sát tác
dụng lên vật dao động làm chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. Để duy trì dao động khi
có ma sát phải “ bơm’’ thêm năng lƣợng cho hệ dao động nhằm bù vào phần năng lƣợng
bị chuyển hóa thành nhiệt năng. Điều này có thể thấy rõ trong thí dụ ngƣời chơi đu phải
nhún đều đặn để đu khỏi dừng lại, ngƣời đó nhún đu có nghĩa là chuyển năng lƣợng sinh
học thành năng lƣợng cơ học cho hệ dao động

2. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
2.1. Hiện tƣợng.
Ta xét một con lắc lò xo gắn trục tọa độ nhƣ hình vẽ (hình 1.1) gồm một quả cầu
nhỏ khối lƣợng m. Quả cầu đƣợc gắn với một lò xo, đầu kia của lò xo đƣợc giữ cố định.
Khi ta kéo quả cầu ra khỏi góc tọa độ O một đoạn OM = x (x là li độ), lò xo đàn hồi tác
dụng lên quả cầu một lực kéo về ⃗⃗⃗ ngƣợc chiều với li độ. Nếu trị số x nằm trong giới
hạn đàn hồi, ta có đƣợc giá trị của lực kéo về F tỉ lệ với li độ:
F = - kx
(1.1)
(dấu – chứng tỏ F và x ngƣợc chiều) k là một hệ số tỉ lệ gọi là hệ số đàn hồi.

-3-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Hình 1.1. Con lắc lò xo

Nếu ta thả quả cầu ra, dƣới tác dụng của lực kéo về ⃗⃗⃗ ,nó sẽ dao động quanh vị trí
cân bằng. Nếu không có ma sát, dao động đó sẽ tiếp diễn mãi và đƣợc gọi là dao động
điều hòa. [1]
2.2. Phƣơng trình dao động điều hòa.
Dƣới đây, chúng ta thiết lập phƣơng trình dao động điều hòa, cụ thể là tìm sự phụ
thuộc li độ x của con lắc lò xo theo thời gian.
Viết phƣơng trình Niu tơn đối với quả cầu , ta có:

Gia tốc a của quả cầu cho bởi.

Thay (1.3) vào (1.2) ta đƣợc :

Vì k và m đều dƣơng nên ta có thể đặt:

(1.5)

Vậy (1.4) thành :

(1.6)

(với

Ta đƣợc một phƣơng trình vi phân của x gọi là phương trình vi phân của dao động
điều hòa. Đây là một phƣơng trình vi phân cấp hai thuần nhất, hệ số không đổi. Nghiệm
của nó có dạng :
x = A cos( t + )
(1.7)
trong đó A > 0 và là hai hằng số phụ thuộc các điều kiện ban đầu. Từ (1.7) ta có
thể kết luận : dao động điều hòa là dao động trong đó độ dời là một hàm số sin của thời
gian t. Dao động này cũng gọi là dao động điều hòa riêng. Nó đƣợc thực hiện dƣới tác

dụng của nội lực của hệ. [1]

-4-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

2.3. Khảo sát dao động điều hòa.
Phƣơng trình (1.7) cho ta độ dời của con lắc lò xo tại một thời điểm t. Đại lƣợng
A đƣợc gọi là biên độ dao động, rõ ràng là :
| |
=√

đại lƣợng :

(1.9)

đƣợc gọi là tần số góc của dao động. Góc ( t + ) gọi là pha dao động, nó xác
định trạng thái dao động tại thời điểm t. Góc là pha tại thời điểm t = 0, đƣợc gọi là pha
ban đầu. Ta hãy tính vận tốc và gia tốc của con lắc lò xo dao động điều hòa.

hay theo (1.7)
Vậy gia tốc luôn ngƣợc chiều và tỉ lệ với độ dời. Các phƣơng trình (1.7), (1.10),
(1.11) chứng tỏ rằng độ dời , vận tốc , gia tốc đều là những hàm tuần hoàn của thời
gian t với chu kì :


Hay theo (1.5) :

Quả vậy :
(t + T0) = (t); (t + T0) = (t); (t + T0) = (t).
Ta gọi T0 là chu kì dao động của con lắc. Nói một cách tổng quát : Chu kì của một
dao động là thời gian ngắn nhất để hệ biến đổi từ một trạng thái chuyển động nào đó trở
lại trạng thái ấy. Để đặc trƣng cho tính tuần hoàn của dao động, ngƣời ta còn dùng khái
niệm tần số. Tần số là một đại lƣợng có giá trị bằng số dao động toàn phần mà hệ thực
hiện đƣợc trong một đơn vị thời gian. Dễ dàng thấy rằng, tần số dao động của con lắc
lò xo cho bởi.

Ngƣời ta còn gọi T0 và f0 là chu kì riêng và tần số riêng của con lắc lò xo,
đƣợc gọi là tần số góc. [1]

-5-

cũng

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Hình 1.2 Đƣờng biểu diễn li độ x = Acos(

với

=0


Hình 1.3 Đƣờng biểu diễn x(t), v(t) và a(t) vẽ trong cùng một hệ trục tọa độ, ứng với =0
2.4. Năng lƣợng dao động điều hòa.
Ta hãy tính năng lƣợng dao động điều hòa của con lắc lò xo. Dao động là một dạng
chuyển động cơ, vì vậy năng lƣợng dao động là cơ năng W cho bởi :
W = Wđ + Wt
(1.15)
trong đó Wđ và Wt lần lƣợt là động năng và thế năng của con lắc lò xo.
Ta tính động năng của con lắc lò xo tại thời điểm t, theo (1.10) :
Wđ =

(1.16)

Để tính thế năng, ta tính công của lực kéo về F trong chuyển dời OM của con lắc
lò xo :




công này có trị số bằng độ giảm thế năng của con lắc lò xo từ O đến M

trong đó (Wt )0 là thế năng tại O, Wt là thế năng tại M.
nếu ta quy ƣớc thế năng của con lắc lò xo tại O bằng không (Wt )0 = 0, thì

-6-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

hay
Wt =

kA2cos2 (

t+

(1.19)

Đƣa các giá trị này của Wđ và Wt vào (1.15) ta đƣợc :
W =

mA2

sin2(

t+

+

kA2cos2 (

t+

hay
W=


kA2 =

mA2

(1.20)

Đó là biểu thức năng lƣợng của hệ dao động điều hòa : nó đƣợc bảo toàn trong quá
trình dao động. Điều này phù hợp với định luật bảo toàn cơ năng. Trong quá trình dao
động điều hòa, cơ năng, tức là tổng động năng và thế năng đƣợc bảo toàn, nhƣng luôn
luôn có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng. Từ (1.20) ta có thể suy ra :

Công thức này cho phép ta tính tần số riêng
khi biết A, m và W. Những kết quả
trên đây tính toán đối với dao động điều hòa của con lắc lò xo nhƣng cũng đúng đối với
một hệ bất kì dao động điều hòa. [1]
2.5. Con lắc toán học.
Chúng ta khảo sát dao động của con lắc toán học có cấu tạo nhƣ sau : một chất điểm
khối lƣợng m treo bằng một sợi dây không đàn hồi có khối lƣợng không đáng kể trong
mặt phẳng thẳng đứng. Độ dài của dây treo bằng L, khối lƣợng m dao động tự do xung
quanh đƣờng thẳng đi qua điểm treo nhƣ hình.1.4


L

mg sin 
mg cos 



S


mg

Hình 1.4. Con lắc toán học
Lực tác dụng lên khối lƣợng m là sức căng dây T và trọng lực mg. Chúng ta phân
tích trọng lực thành hai thành phần một thành phần xuyên tâm (
) và một thành
phần tiếp tuyến với quỹ đạo (
Thành phần tiếp tuyến chính là lực phục hồi vì nó luôn luôn kéo chất điểm về vị trí
cân bằng (
là vị trí mà chất điểm sẽ đứng yên mãi nếu không bị kích thích gây ra
dao động). Nhƣ vậy lực phục hồi là:
-7-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

Ta giả thiết rằng góc lệch
(thí dụ khi

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

là nhỏ

= 50 = 0,0873 rad ;

Độ dịch chuyển s của hạt dọc theo cung tròn từ vị trí cân bằng có trị số bằng
cho nên F = -(mg/L)s. Chúng ta thấy lực F khi độ dịch chuyển là bé tuân theo

định luật Húc (thay cho độ dịch chuyển thẳng x bây giờ là độ dài cung s). Phƣơng trình
định luật II Niu tơn cho chuyển động của con lắc có dạng:
̈
̈
Nếu sử dụng tọa độ góc

ta cũng có thể viết phƣơng trình trên tọa độ này :

̈
Con lắc toán học hoàn toàn tƣơng tự nhƣ dao động tử điều hòa tuyến tính.
Đặt :

Biên độ dao động bây giờ đƣợc đo bằng biên độ góc
đó là góc lệch lớn nhất của
chất điểm dao động . Biểu thức (1.24) đúng chỉ khi biên độ góc
là nhỏ. [2]
Nghiệm của phƣơng trình (1.24) là:

2.6. Con lắc vật lí.
Trong thực tế, dao động bé của các vật cũng không đơn giản nhƣ dao động của con
lắc toán học. Chúng ta gọi vật rắn dao động bé (hình 1.5) trong mặt phẳng thẳng đứng
xung quanh đƣờng thẳng nằm ngang đi qua điểm treo O vuông góc với mặt phẳng hình
vẽ (trục quay) dƣới tác dụng của trọng lực là con lắc vật lí. C là trọng tâm của con lắc vật
lí khối lƣợng m . Quỹ đạo của điểm C là một cung tròn. Ta cũng phân tích trọng lực
thành hai thành phần : một thành phần xuyên tâm (
và một thành phần tiếp
tuyến (
. Mô men của trọng lực đối với trục quay qua O và vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ là :


-8-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Hình 1.5 Con lắc vật lí.
Dấu trừ (-) ở đây nghĩa nhƣ đã giải thích ở trên (lực phục hồi ngƣợc chiều độ dịch
chuyển) h là cánh tay đòn của thành phần tiếp tuyến
. Mô men lực phục hồi MF
luôn luôn có xu hƣớng làm giảm đến 0 . Đối với góc lệch bé ta có .
Phƣơng trình thứ hai của Niu tơn cho chuyển động quay của vật rắn ( con lắc vật lí )
quanh trục đi qua điểm O sẽ là :
Ở đây,

là gia tốc góc (

I là mô men quán tính của con lắc đối với trục

quay đi qua điểm O và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
Phƣơng trình (1.28) có dạng phƣơng trình của dao động điều hòa đơn giản :

Thay cho độ dịch chuyển thẳng x bây giờ là góc lệch . Từ (1.29) ta rút ra tần số
góc của dao động con lắc vật lí là :

Dễ thấy biểu thức cho chu kỳ dao động có dạng :


Biểu thức trên đúng khi biên độ dao động góc
là nhỏ, h là khoảng cách từ trục
quay đến trọng tâm của con lắc. Chúng ta biết rằng con lắc vật lí không dao động nếu
trục quay đi qua trọng tâm (điểm O trùng với trọng tâm C) thật vậy khi h
Điều đó có nghĩa là con lắc không bao giờ dao động cả. Con lắc vật lí có trƣờng hợp
riêng là con lắc toán học khi đó h = L (độ dài của dây treo) và I = mL2. Đặt các giá trị đó
vào (130 ) ta nhận đƣợc biểu thức cho con lắc toán học.
-9-

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp



GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn





Một trong những ứng dụng của con lắc vật lí là xác định gia tốc rơi tự do g . theo
(1.30) ta có biểu thức sau để xác định g .

Nếu con lắc vật lí là thanh gỗ đồng nhất, độ dài L nhƣ hình 1.6 thì : h = L/2 còn
mômen quán tính đối với trục quay đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh là :
O
h


C

L

Hình1.6
- Từ đó ta thấy :

Đo chiều dài con lắc L và chu kỳ dao động T ta có thể xác định đƣợc g. [2]

3 . DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN.
3.1. Hiện tƣợng.
Trong thực tế, khi khảo sát dao động của một hệ, ta không thể bỏ qua các lực ma
sát. Do đó, năng lƣợng của hệ dao động không phải là hằng số mà giảm dần theo thời
gian. Ta nói rằng dao động của hệ là dao động tắt dần. Ta hãy xét một trƣờng hợp thông
thƣờng : hệ dao động chịu tác dụng lực cản của môi trƣờng (lực nhớt). Nếu vận tốc dao
động của hệ nhỏ thì thực nghiệm chứng tỏ lực cản của môi trƣờng ngƣợc chiều và tỉ lệ
với vận tốc của hệ.

- 10 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

trong đó r là một hệ số tỉ lệ gọi là hệ số cản của môi trƣờng. [1]
3.2. Phƣơng trình dao động tắt dần ( con lắc lò xo ).
Dƣới đây ta thiết lập phƣơng trình dao động tắt dần của con lắc lò xo. Tổng hợp lực

tác dụng lên quả cầu là [1]:
Viết phƣơng trình Niu tơn đối với quả cầu, ta đƣợc :
hay

hay

Ta đặt:

à

Vậy (1.24) thành:
Phƣơng trình vi phân này gọi là phƣơng trình vi phân của dao động tắt dần. Theo
giải tích, khi
, nghiệm của nó có dạng :
x=
(1.36)
Đó chính là biểu thức độ dời của dao động tắt dần ( còn gọi là phƣơng trình của
dao động tắt dần ). Hằng số là tần số góc của dao động tắt dần :

Do đó chu kì T của dao động tắt dần là :

3.3. Phƣơng trình dao động tắt dần ( con lắc toán học ).

⃗⃗⃗
Chiếu lên phƣơng chuyển động ta có :( nhỏ)

Dấu trừ chứng tỏ lực tổng hợp ngƣợc chiều dịch chuyển.

Đặt




Ta đƣợc:

- 11 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

Khi

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

:



3.4. Khảo sát dao động tắt dần
Ta đặt :
A=
(1.38)
Đại lƣợng này chính là biên độ của dao động tắt dần; rõ ràng nó giảm theo thời gian
theo quy luật hàm mũ; vì rằng :

Hay
,nghĩa là đồ thị của x theo t là một đƣờng cong nằm nội tiếp giữa hai đƣờng cong

. Nhƣ trên đã nói, biên độ A giảm dần theo thời gian. Về mặt lý

thuyết mà nói, khi t = thì biên độ A giảm đến không. Nhƣng thực tế chỉ sau một thời
gian đủ lớn, biên độ giảm đến một trị số không đáng kể, coi nhƣ bằng không. Để đặc
trƣng cho mức độ tắt dần của dao động, ngƣời ta định nghĩa một đại lƣợng gọi là giảm
lượng lôga : giảm lƣợng lôga có trị số bằng lôga tự nhiên của tỉ số giữa hai trị số liên tiếp
của biên độ dao động cách nhau một khoảng thời gian bằng một chu kì T.

Hình 1.7. Đồ thị dao động tắt dần
Theo định nghĩa này ta có
hay căn cứ vào (1.38)

(1.39)
- 12 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Sở dĩ biên độ dao động giảm là vì năng lƣợng của hệ trong quá trình dao độnggiảm
dần để thắng công của lực cản.
Một nhận xét nữa là nếu so sánh chu kì T của dao động tắt dần với chu kì T0 của
dao động riêng điều hòa, ta thấy, theo (1.12) và (1.37) :
T > T0
Vậy chu kì dao động tắt dần lớn hơn chu kì riêng của dao động điều hòa của hệ.
Chú thích : Ta chỉ có nghiệm dạng dao động tắt dần (1.36) khi các hệ số

trong phƣơng trình vi phân (1.34’) thỏa mãn điều kiện
Nếu

, ngƣời ta chứng minh rằng nghiệm x = x(t), không có dạng dao động
mà có dạng hàm mũ theo thời gian, biểu thức một chuyển động tiến dần về vị trí cân
bằng.Vì điều kiện
chứng tỏ lực cản quá lớn, nên hệ không thể dao động đƣợc.
[1]

4. DAO ĐỘNG CƠ CƢỠNG BỨC.
4.1.Hiện tƣợng.
Trong quá trình dao động tắt dần, hệ chỉ nhận đƣợc một năng lƣợng ban đầu, sau đó
năng lƣợng này giảm dần để sinh công thắng công của lực ma sát. Nếu bây giờ ta liên tục
cung cấp năng lƣợng cho hệ để bù lại những phần năng lƣợng đã giảm thì dao động của
hệ sẽ không tắt dần nữa. Nói cách khác, dao động của hệ sẽ đƣợc duy trì. Việc cung cấp
liên tục năng lƣợng cho hệ có thể thực hiện bằng cách tác dụng lên hệ một ngoại lực.
Công do lực này sinh ra sẽ có trị số bằng phần năng lƣợng bù đắp cho hệ. Rõ ràng là để
cho hệ tiếp tục dao động, ngoại lực tác dụng phải biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Dao động mà hệ thực hiện dƣới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn gọi là dao động cưỡng
bức. Khi tác dụng ngoại lực tuần hoàn lên hệ, hệ bắt đầu dao động. Thực nghiệm chứng
tỏ rằng trong giai đoạn đầu, dao động của hệ khá phức tạp. Nó là chồng chất của hai dao
động : dao động riêng tắt dần dƣới tác dụng riêng của nội lực và dao động cƣỡng bức
dƣới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. Sau một thời gian đủ lớn ( gọi là thời gian quá độ
), dao động tắt dần coi nhƣ không còn nữa, khi đó dao động của hệ chỉ là dao động cƣỡng
bức dƣới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. Thực nghiệm cũng chứng tỏ rằng dao động
cưỡng bức có chu kì bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng. [1]
4.2.Phƣơng trình dao động cƣỡng bức.
Ta thiết lập phƣơng trình của dao động cƣỡng bức đối với con lắc lò xo. Lực tác
dụng lên quả cầu bây giờ gồm : lực kéo về F = - kx, lực cản Fc = - rv và ngoại lực tuần
hoàn. Ta xét trƣờng hợp ngoại lực tuần hoàn này là hàm số cos của thời gian t.
(1.40)
Chu kì dao động


của ngoại lực là :

(1.41)

Viết phƣơng trình Niu tơn cho quả cầu, ta có:

- 13 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

hay

Hoặc bằng những kí hiệu:

Ta đƣợc một phƣơng trình vi phân bậc 2 có vế phải gọi là phƣơng trình vi phân của
dao động cƣỡng bức. Theo giải tích, nghiệm của nó là tổng của nghiệm tổng quát của
phƣơng trình không thuần nhất (chính là phƣơng trình của dao động tắt dần) và nghiệm
riêng của phƣơng trình thuần nhất (chính là phƣơng trình của dao động cƣỡng bức). Qua
thời gian quá độ, dao động tắt dần coi nhƣ không còn nữa, lúc đó chỉ còn dao động cƣỡng
bức dƣới tác dụng của ngoại lực
. Dao động cƣỡng bức là một dao động
hình sin có chu kì bằng của ngoại lực tuần hoàn. Biểu thức của nó là:
Trong đó các hằng số A và

đƣợc tính theo các công thức




(với điều kiện
) [1].
4.3. Khảo sát dao động cƣỡng bức. Cộng hƣởng
Trƣớc hết, ta thấy rằng biên độ A và pha ban đầu của dao động cƣỡng bức đều
phụ thuộc tần số góc của ngoại lực tác dụng. Nghiên cứu sự phụ thuộc của biên độ A
theo , ta đƣợc kết quả sau:



Vậy có một trị số đặt biệt của tần số góc của ngoại lực tuần hoàn:
- 14 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn


mà tại đó biên độ dao động cƣỡng bức đạt trị số cực đại. Trị số cực đại đó tính ra
bằng:

Khi đó ta nói rằng có hiện tƣợng cộng hƣởng (cộng hƣởng cơ), và
đƣợc gọi là
tần số góc cộng hƣởng.
Hình 1.6 cho thấy một họ đƣờng biểu diễn sự biến thiên của biên độ dao động

cƣỡng bức theo tần số góc của ngoại lực tuần hoàn. Mỗi đƣờng ứng với một giá trị của ,
nghĩa là tƣơng ứng với một giá trị của hệ số cản r. Ta thấy càng giảm (nghĩa là hệ số
cản r càng nhỏ) thì
càng tăng và càng gần với giá trị , đồng thời giá trị
cũng
tăng. Đặc biệt khi ma sát nhỏ (
thì, theo công thức (1.45), ta có:
Khi đó
sẽ có giá trị rất lớn và đƣờng biểu diễn tƣơng ứng có một đỉnh nhọn.
Ta nói rằng có hiện tƣợng cộng hƣởng nhọn.

Hình 1.8. Họ đƣờng biểu diễn cộng hƣởng
4.4. Ứng dụng của hiện tƣợng cộng hƣởng cơ.
4.4.1. Đo tần số dòng điện- tần số kế
Tần số kế gồm một dãy những thanh thép gắn song song, mỗi thanh có một tần số
dao động riêng (hình 1.9). Phía dƣới các thanh có đặt một nam châm điện đƣợc từ hóa
bởi dòng điện xoay chiều có tần số cần phải xác định. Cứ trong những khoảng thời gian
bằng một chu kì của dòng điện xoay chiều, các thanh thép đƣợc nam châm đặc biệt hút
vào, nhả ra hai lần liên tục. Nói cách khác, Các thanh thép bị cƣỡng bức dao động với tần
số bằng hai lần tần số của dòng điện xoay chiều.Thanh thép nào có tần số riêng đúng
bằng hai lần tần số của dòng điện xoay chiều sẽ dao động mạnh nhất ( cộng hƣởng nhọn
). Chia đôi tần số riêng của thanh thép, ta sẽ đƣợc tần số của dòng điện xoay chiều. Để
cho tiện, trên mỗi thanh thép đều đã ghi sẵn một tần số bằng nửa tần số riêng của nó.

- 15 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Hình 1.9. Tần số kế.
4.4.2. Ngăn ngừa sự phá hoại của cộng hƣởng cơ.
Trong thực tế, hiện tƣợng cộng hƣởng cơ thƣờng gây tác hại. Cầu bắc qua sông ,
đặc biệt là cầu treo, bao giờ cũng có một tần số dao động riêng. Nếu cầu chịu một lực tác
dụng tuần hoàn với tần số xấp xỉ tần số riêng của cầu, cầu sẽ rung động rất mạnh và có
thể gẫy.
Dƣới đây ta xét trƣờng hợp nguy hiểm có thể xảy ra khi có một động cơ quay đặt
trên nền xi măng (hình.1.10). Khi động cơ quay, nền xi măng rung động. Ứng với một
tần số quay nào đó của động cơ, nền xi măng sẽ rung động mạnh nhất và có thể bị phá
vỡ. Nguyên nhân là vì các bộ phận quay của động cơ không thể nào chế tạo hoàn toàn đối
xứng đƣợc, nên trọng tâm của các bộ phận này không nằm trên trục quay. Khi động cơ
quay, các bộ phận này sinh ra một lực kích thích tuần hoàn tác dụng lên trục máy và nền
xi măng. Ứng với một vận tốc quay nào đó của động cơ ( tức là tần số góc của lực kích
thích ) thì xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng nhọn và nền xi măng có thể bị phá vỡ, trục động
cơ có thể bị gẫy. Vận tốc góc này của động cơ gọi là vận tóc góc nguy hiểm. Để tránh tai
nạn, ta phải cố gắn làm cho các bộ phận quay trong động cơ đƣợc đối xứng tốt, cho động
cơ chạy với vận tốc góc gấp hai, ba lần vận tốc góc nguy hiểm. Và khi mở máy, ta phải
cho động cơ quay thật nhanh qua vận tốc góc nguy hiểm này.

Hình 1.10. Động cơ quay trên nền xi măng.
- 16 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp


GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

CHƢƠNG 2: HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH
MEASUREMENT ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ GIAO TIẾP COBRA 3
BASIC – UNIT ĐỂ KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC – XỬ
LÝ DỮ LIỆU BÀI TOÁN CON LẮC THUẬN NGHỊCH VỚI
ORIGIN.
1. HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƢƠNG TRÌNH MEASUREMENT ĐIỀU
KHIỂN THIẾT BỊ GIAO TIẾP COBRA 3 BASIC – UNIT ĐỂ KHẢO SÁT
DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC
1.1. Giới thiệu các dụng cụ để tiến hành thí nghiệm.
1.1.1. Máy vi tính:
Máy vi tính là thiết bị ngày càng trở nên phổ biến và cần thiết trong thời đại hiện
nay. Rất nhiều ngành khoa học nhờ có thiết bị hiện đại này mà công việc nghiên cứu trở
nên dể dàng và thuận lợi hơn. Máy vi tính trong ngành Vật lí ngày càng đóng vai trò quan
trọng đặt biệt trong vật lí thực nghiệm. Để thực hiện các thí nghiệm phức tạp không thể
đo đạc trực tiếp một cách chính xác ta dùng các dụng cụ phù hợp thu thập số liệu (Data
table) . Các số liệu này đƣợc đƣa vào máy vi tính để xử lí số liệu trong máy đã có sẵn
phần mềm tƣơng ứng, các số liệu này đƣợc hiển thị dƣới dạng đồ thị (graph) hoặc dạng
bảng (Data table) tùy theo yêu cầu mà ngƣời sử dụng.
1.1.2. Dụng cụ thí nghiệm.
- Con lắc dây có chiều dài 100 cm.
- Dao diện Cobra 3 Basic – Unit.
- Cảm biến thu và truyền tính hiệu dao động vào máy vi tính.
- Bán đĩa có chia độ.
- Vật nặng .
- Một số dụng cụ khác : giá đỡ, thanh trụ hình vuông dài 100 cm, kẹp cố định, dây
dẫn và cáp kết nối với máy vi tính ….
1.1.3. Phần mềm Measurement.
 Measurement có trên 200 thí nghiệm mô tả với các thông số đo lƣờng đƣợc cài

sẵn, đo lƣờng các đƣờng cong và mô tả thử nghiệm nhƣ một tập tin bdf.
 Khả năng cung cấp cho dữ liệu đầu vào thông qua :
 Quy định chức năng.
 Hƣớng dẫn sử dụng đầu vào.
 Đồ họa dữ liệu đầu vào.
 Dữ liệu đƣợc đăng nhập thông qua clipboard (vi dụ : Excel, Word …..).
 Data xuất / nhập giá trị đo và đồ họa từ chƣơng trình chuẩn của Windows (Word ,
Excel , PowerPoint …), thông qua clipboard.
 Phần mềm đƣợc sử dụng dễ dàng, trực quan phù hợp với tiêu chuẩn của Microsoft.
- 17 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

 Sử dụng một chƣơng trình chính cho tất cả các đơn vị, các mô-đun, cảm biến và
thiết bị đo lƣờng khác giao diện với máy tính.
1.2. Hƣớng dẫn sử dụng chƣơng trình Measurement.
1.2.1. Khởi động chƣơng trình Measurement
Click vào biểu tƣợng Measurement trên màn hình Desktop để mở giao diện của
chƣơng trình thu nhận số liệu các thí nghiệm vật lí sử dụng thiết bị giao tiếp “ Cobra 3
Basic – Unit ” với máy tính .
Trên màn hình Desktop xuất hiện cửa sổ chƣơng trình Measurement.

Chỉnh các thông số vào kênh đo cho phù hợp (các giá trị có thể thay đổi tùy theo
yêu cầu của từng thí nghiệm). Sau đó, Click “ Continue “ để tiếp tục thao tác.


Giao diện chính của Measurement.
- 18 -

SVTH: Dương Đức Độ


Luận văn tốt nghiệp

GVHD: Th.S. Lê Văn Nhạn

Trên thanh công cụ ta chọn “ Gauge “ chọn “ Cobra 3 translation / Rotation “

Xuất hiện cửa sổ nhỏ trên màn hình, nhấn vào “ Start measurement “ bắt đầu thí
nghiệm sau khoảng 10 chu kì nhấn “ Stop measurement “ để hiển thị kết quả.

- 19 -

SVTH: Dương Đức Độ


×