ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
MA KHÁNH TIỆN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỊNH BIÊN, HUYỆN ĐỊNH HĨA
TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014”
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chun ngành
Khoa
Khóa học
: Chính quy
: Địa chính mơi trường
: Quản lý Tài ngun
: 2011 – 2015
Thái Nguyên - năm 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
MA KHÁNH TIỆN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỊNH BIÊN, HUYỆN ĐỊNH HĨA
TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014”
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
: Chính quy
: Địa chính mơi trường
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn
: Quản lý Tài ngun
: K43 - ĐCMT - N03
: 2011 - 2015
: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn
Thái Nguyên - năm 2015
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------
MA KHÁNH TIỆN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ
DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐỊNH BIÊN, HUYỆN ĐỊNH HĨA
TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2012 - 2014”
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo
Chuyên ngành
: Chính quy
: Địa chính mơi trường
Khoa
Lớp
Khóa học
Giảng viên hướng dẫn
: Quản lý Tài ngun
: K43 - ĐCMT - N03
: 2011 - 2015
: GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn
Thái Nguyên - năm 2015
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động năm 2014 ........................................ 28
Bảng 4.2: hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ................................................... 30
Bảng 4.3: Kết quả cấp GCNQSDĐ cho các hộ gia đình cá nhân theo đơn vị
hành chính trên địa bàn xã Định Biên giai đoạn 2012 - 2014 ...... 32
Bảng 4.4. Kết quả cấp GCNQSDĐ của các tố chức trên địa bàn
xã Định Biên ................................................................................. 33
Bảng 4.5. Kết quả cấp GCNQSDĐ nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 ....... 34
Bảng 4.6. Kết quả cấp GCNQSDĐ phi nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 . 35
Bảng 4.7: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2012. .............................................. 36
Bảng 4.8: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2013. .............................................. 37
Bảng 4.9: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa- tỉnh Thái Nguyên năm 2014. ............................................... 37
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên theo thời gian. ..................... 38
Bảng 4.11. tính cơng khai, minh bạch và việc hướng dẫn hồ sơ khi thực hiện
cấp GCNQSDĐ theo đối tượng sử dụng đất................................. 39
Bảng 4.12. Thời gian thực hiện và mức phí nộp khi thực hiện thủ tục cấp
GCNQSDĐ tại xã Định Biên theo người sử dụng đất .................. 41
Bảng 4.13. Công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả cấp GCNQSDĐ tại xã
Định Biên theo người sử dụng đất ................................................ 43
Bảng 4.14. Đánh giá về công tác lập, quản lý hồ sơ địa chính của xã Định
Biên theo ý kiến người sử dụng .................................................... 45
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐC
Bản đồ địa chính
CP
Chính phủ
CT - TTg
Chỉ thị thủ tướng
CV
Cơng văn
DT
Diện tích
GCN
Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
KH-PTNMT
Kế hoạch - Phịng tài ngun mơi trường
NĐ
Nghị định
NQ
Nghị quyết
TS
Tiến sĩ
GS
Giáo sư
THCS
Trung học cơ sở
TN&MT
Tài Nguyên và Mơi Trường
TT
Thơng tư
TW
Trung ương
UBND
Uỷ ban nhân dân
STT
Số thứ tự
VPĐKQSD
Văn phịng đăng ký quyền sử dụng
QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài và yêu cầu của đề tài................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 3
1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 4
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 5
2.1.1. Khái niệm về đất đai, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội ................................................................................................................. 5
2.1.2. Khái niệm,vai trò quản lý Nhà nước về đất đai ...................................... 6
2.1.3. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất ............................................................................................................. 7
2.1.4. Bộ máy quản lý Nhà nước về đất đai và trách nhiệm cơ quan quản lý
Nhà nước về cấp GCNQSDĐ ......................................................................... 13
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .............................................. 14
2.2.1. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên thế giới................................................ 14
2.2.2. Tình hình cấp GCNQSDĐ trong nước.................................................. 15
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 17
v
3.1.1. Đối tượng .............................................................................................. 17
3.1.2. Phạm vi.................................................................................................. 17
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 17
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 17
3.3.1. khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Định Biên ............ 17
3.3.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Định Biên . 17
3.3.3. Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn
xã Định Biên giai đoạn 2012- 2014 ................................................................ 17
3.3.4. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng ................................................................................................. 18
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ................................... 18
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................ 18
3.4.2. Phương pháp xử lí số liệu ..................................................................... 19
3.4.3. Phương pháp kế thừa bổ sung ............................................................... 19
3.4.4. Phương pháp điều tra, phỏng vấn trực tiếp người dân .......................... 19
3.4.5. Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu số liệu ................................... 19
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 20
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.......................................................... 20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 20
4.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 20
4.1.1.2. Địa hình địa mào ................................................................................ 20
4.1.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 20
4.1.1.4. Thuỷ văn............................................................................................. 21
4.1.1.5. Nguồn nước ........................................................................................ 21
4.1.1.6. Thổ nhưỡng ........................................................................................ 21
4.1.1.7. Tài nguyên rừng ................................................................................. 22
4.1.1.8. Tài nguyên nhân văn .......................................................................... 22
vi
4.1.1.9. Cảnh quan môi trường........................................................................ 22
4.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội ....................................................................... 23
4.1.2.1. Tình hình dân số, lao động và việc làm; ............................................ 23
4.1.2.2. Tình hình kinh tế. ............................................................................... 23
4.1.2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ................................................................ 24
4.1.2.4. Trông trọt ........................................................................................... 24
4.1.2.5. Chăn nuôi ........................................................................................... 24
4.1.2.6. Cơ sở hạn tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hội .............................................. 25
4.2. Dân số, lao động ....................................................................................... 28
4.2.1. Dân số .................................................................................................... 28
4.2.2. Lao động................................................................................................ 29
4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn xã Định Biên ............ 29
4.3.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Định Biên năm 2014. ........................... 29
4.3.2. Đánh giá về hiện trạng và tình hình sử dụng đất của xã Định Biên ..... 31
4.4. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên, huyện
Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014....................................... 32
4.4.1. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ cho các hộ gia đình, cá nhân trên địa
bàn xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 32
4.4.2. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ cho các tổ chức, cá nhân, trên địa
bàn xã Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 33
4.4.3. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ theo loại đất của xã Định Biên,
huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014 .............................. 34
4.4.3.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp ......... 34
4.4.3.2. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phi nông nghiệp ... 35
4.4.4. Đánh giá công tác cấp GCNQSDĐ theo các năm của xã Định Biên,
huyện, Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012 - 2014 ........................... 36
4.4.4.1. Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2012 ............. 36
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng
những kiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho
sinh viên làm quen những phương pháp làm việc, kỹ năng công tác. Đây là giai
đoạn không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Được
sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lí Tài
Nguyên, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, em đã nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã
Định Biên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014”.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đã đem lại cho em những kiến
thức thực tế bổ ích và những kinh nghiệm làm việc quý báu, đến nay em đã
hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong Khoa Quản lí tài
ngun, những người đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn chúng em và đặc biệt
là thầy giáo GS.TS: Trần Ngọc Ngoạn, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt thời gian thực tập và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã Định Biên, các chú,các
anh đang cơng tác tại phịng địa chính xã Định Biên đã nhiệt tình giúp đỡ
trong q trình thực tập tốt nghiệp tại quý cơ quan.
Do thời gian có hạn, bước đầu mới làm quen với phương pháp mới nên
chắc chắn báo cáo không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo cùng tồn thể các bạn sinh viên
để khóa luận này được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Ma Khánh Tiện
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá là tư liệu sản xuất đặc biệt, là
thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Đất đai tham gia vào
hoạt động của đời sống kinh tế xã hội, nó là nguồn vốn, nguồn lực quan trọng
của đất nước.
Theo điều 1 Luật Đất đai 2003 thì đất đai thuộc sở hữu của tồn dân
do nhà nước quản lý. Hiện nay đất nước ta đang trong q trình đẩy mạnh
cơng nghiệp hố hiện đại hố cùng với sự tăng nhanh của dân số và phát
triển của nền kinh tế đã gây áp lực rất lớn đối với đất đai, trong khi đó diện
tích đất lại khơng hề được tăng lên. Vậy đòi hỏi con người phải biết cách
sử dụng một cách hợp lý nguồn tài nguyên đất đai có giới hạn đó. Đặt biệt
trong giai đoạn hiện nay các vấn đề về đất đai là một vấn đề hết sức nóng
bỏng, các vấn đề trong lĩnh vực này ngày càng phức tạp và nhạy cảm. Do
đó hoạt động quản lý về đất đai của Nhà nước có vai trị rất quan trọng để
xử lý các trường hợp vi phạm Luật Đất đai, tranh chấp đất đai, đảm bảo
công bằng và ổn định kinh tế xã hội.
Trong những năm gần đây kinh tế ngày càng phát triển, đặc biệt là sự
phát triển của thị trường nhà đất, đất đai là đối tượng được quan tâm hàng
đầu của toàn xã hội nên việc đăng ký đất đai, cấp GCNQSDĐ là hết sức
quan trọng nó liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất
đối với Nhà nước. Tạo điều kiện cho quản lý và sử dụng đất có hiệu quả.
Do những nguyên nhân chủ quan và khách quan nên thực tiễn công
tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên hiện nay còn tồn tại những
bất cập. Tình trạng khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo cịn diễn ra rất phổ biến
gây trở ngại cho cơng tác cấp GCNQSDĐ.
2
Xuất phát từ nhu cầu thực tế phát triển và hội nhập, Đảng và Nhà
nước ta đã luôn quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp Luật Đất đai.
Luật Đất đai 1988 ra đời nhưng trước sự phát triển không ngừng của nền
kinh tế thị trường, chỉ trong 5 năm đưa vào sử dụng đã bộc lộ nhiều hạn
chế trong công tác quản lý và sử dụng. Luật Đất đai 1993 ra đời nhằm khắc
phục những hạn chế của Luật Đất đai 1988, nhưng chỉ áp dụng trong vòng
10 năm đã phải sửa đổi 2 lần vào năm 1998 và năm 2001 để đáp ứng những
yêu cầu của sự phát triển. Sự ra đời của Luật Đất đai 2003 được xem như là
bước đột phá trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, tạo điều kiện
thuận lợi cho nhà nước quản lý chặt quỹ đất của mình và người sử dụng đất
có điều kiện phát huy tối đa tiềm năng của đất để phát triển kinh tế xóa đói
giảm nghèo. Để đáp ứng nhu cầu hội nhập của quốc gia và sự bất cập của
luật đất đai 2003 thì mới đây Luật Đất đai mới được kỳ họp thứ 6 Quốc hội
khóa XIII thơng qua ngày 29-11-2013 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-72014. Một nội dung quan trọng trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất
đai được đưa ra trong Luật Đất đai 2013 là: “Công tác đăng ký quyền sử
dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Nội dung này thể hiện
được mối quan hệ giữa nhà nước và người sử dụng đất, là chứng thực pháp
lý, cơ sở và căn cứ quan trọng cho người sử dụng đất được đảm bảo khi
khai thác sử dụng và bảo vệ đất. Vì vậy cơng tác đăng ký quyền sử dụng
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã và đang là vấn đề cấp thiết
hiện nay [07, 08].
Xuất phát từ thực tiễn hiện nay của công tác cấp GCNQSDĐ trên địa
bàn xã Định Biên nói riêng và của cơng tác quản lý đất đai nói chung, với
kiến thức đã học được. được sự phân cơng của Khoa Quản Lí Tài NguyênTrường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, được sự hướng dẫn tận tình của
thầy giáo GS - TS. Trần Ngọc Ngoạn, cùng với sự chấp nhận của UBND
3
xã Định Biên tôi đã tiến hành đề tài“Đánh giá công tác cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Định Biên- huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012- 2014 ”
1.2. Mục tiêu của đề tài và yêu cầu của đề tài
- Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ với mong
muốn công tác cấp GCNQSDĐ thực hiện tốt hơn. Trên địa bàn xã cũng như
các địa phương có cùng điều kiện khác trong cả nước.
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Định Biên.
- Đánh giá thực trạng của công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất trên địa bàn xã Định Biên giai đoạn 2012- 2014.
- Tìm hiểu tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa
bàn Xã Định Biên - huyện Định Hóa - tỉnh Thái Nguyên.
- Đánh giá hiệu quả và hạn chế trong cơng tác cấp giấy chứng nhận, tìm
ra những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác cấp giấy.
- Tìm ra những nguyên nhân, và biện pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, với mong muốn đánh giá tình hình cấp giấy
chứng nhận trên địa bàn xã tốt hơn trong hiện tại cũng như trong tương lai.
1.2.2. Yêu cầu
- Thu thập đầy đủ tài liệu và số liệu về việc giao đất, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn xã Định Biên.
- Tiếp cận thực tế cơng việc để nắm được quy trình, trình tự cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất.
- Phân tích đầy đủ, chính xác tiến độ, hiệu quả cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã
Định Biên.
4
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa khoa học
- Trong học tập và nghiên cứu giúp sinh viên gắn những lý thuyết đã
được trang bị trong nhà trường vào thực tiễn. Tập làm quen và chủ động trong
nghiên cứu khoa học. Có trách nhiệm trong nghiên cứu khoa học.
- Ý nghĩa hực tiễn
- Đề tài có ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất góp phần đẩy nhanh cơng
tác cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên.
5
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Khái niệm về đất đai, vai trò của đất đai đối với sự phát triển kinh tế xã hội
- Khái niệm: Theo Đơcutraiep người Nga thì: “Đất là vật thể tự nhiên
được hình thành do tác động tổng hợp của 5 yếu tố: sinh vật, khí hậu, đá mẹ,
địa hình và thời gian, đối với trồng trọt thì có thêm yếu tố con người ”
Ngồi ra cịn có nhiều định nghĩa khác nữa nhưng tùy theo lĩnh vực mà
người ta có thể định nghĩa đất đai theo nhiều cách khác nhau.
- Vai trị của đất đai:
Đất đai là tài ngun vơ cùng quý giá của mỗi quốc gia là tư liệu sản
xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống và là
địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của xã hội. Trong
giai đoạn hiện nay khi đất nước đang tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hố
và mở cửa hội nhập thì đất đai vẫn giữ một vị trí then chốt trong các ngành.
Đồng thời đất đai là nguồn lực cơ bản quan trọng nhất góp phần cho sự phát
triển đất nước.
- Phân loại đất đai:
Theo sự thống nhất về quản lý và sử dụng đất của Luật Đất đai
2003[07],[08], đất đai nước ta được phân loại theo các nhóm sau:
+ Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm: Đất trồng cây hằng năm, đất
trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối,
đất nông nghiệp khác.
6
+ Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm: Đất ở (gồm đất ở nông thôn và
đất ở đô thị), đất chuyên dùng (gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng
cơng trình sự nghiệp, đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, đất sản
xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất sử dụng vào mục đích cơng cộng), đất
tơn giáo tín ngưỡng, đất nghĩa trang nghĩa địa, đất sơng ngịi kênh rạch, suối
và mặt nước, đất phi nơng nghiệp khác.
+ Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm: Đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi
chưa sử dụng, núi đá khơng có rừng cây.
2.1.2. Khái niệm,vai trị quản lý Nhà nước về đất đai
+ Khái niệm
- Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó,
trật tự hố nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định.
- Quản lý Nhà nước về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền để thực hiện bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước về
đất đai, cũng như bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất
thông qua 13 nội dung quản lý quy định tại điều 6 luật đất đai 2003. Nhà nước
đã nghiên cứu toàn bộ quỹ đất của toàn vùng, từng địa phương trên cơ sở các
đơn vị hành chính để nắm chắc hơn về số lượng và cả chất lượng, để từ đó có
thể đưa ra các giải pháp và các phương án quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất
để phân bố hợp lý các nguồn tài nguyên đất đai đảm bảo đất được giao đúng
đối tượng, sử dụng đất đúng mục đích phù hợp với quy hoạch, sử dụng đất
hiệu quả và bền vững trong tương lai tránh hiện tượng phân tán và đất bị bỏ
hoang hố.
+ Vai trị quản lý của Nhà nước về đất đai
Quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển
kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Cụ thể là:
7
- Thông qua hoạch định chiến lược, quy hoạch, lập kế hoạch phân bổ
đất đai có cơ sở khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế, xã hội và đất
nước; bảo đảm sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, đặt hiệu quả cao. Giúp cho
Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho người sử dụng đất có các biện
pháp để bảo vệ và sử dụng đất đai hiệu quả hơn.
- Thông qua công tác đánh giá phân hạng đất, Nhà nước quản lý toàn bộ
đất đai về số lượng và chất lượng để làm căn cứ cho các biện pháp kinh tế - xã
hội có hệ thống, có căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất có hiệu quả.
- Thơng qua việc ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật đất đai tạo cơ
sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các tổ chức kinh tế, các doanh
nghiệp, cá nhân trong những quan hệ về đất đai.
- Thông qua việc ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai
như chính sách giá, chính sách thuế, chinh sách đầu tư...Nhà nước kích thích
các tổ chức, các chủ thể kinh tế, các cá nhân sử dụng đầy đủ, hợp lý, tiết kiệm
đất đai nhằm nâng cao khả năng sinh lợi của đất, góp phần thực hiện mục tiêu
kinh tế - xã hội của cả nước và bảo vệ môi trường sinh thái.
2.1.3. Những vấn đề về quyền sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất
- Khái niệm về quyền sử dụng đất
Quyền sử dụng đất là quyền của các tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân, được nhà nước giao đất, cho thuê đất, đấu giá quyền sử dụng đất để sử
dụng vào các mục đích theo quy định của pháp luật.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Khái niệm: GCNQSDĐ là giấy chứng nhận do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng đất.
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Tình hình dân số và lao động năm 2014 ........................................ 28
Bảng 4.2: hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ................................................... 30
Bảng 4.3: Kết quả cấp GCNQSDĐ cho các hộ gia đình cá nhân theo đơn vị
hành chính trên địa bàn xã Định Biên giai đoạn 2012 - 2014 ...... 32
Bảng 4.4. Kết quả cấp GCNQSDĐ của các tố chức trên địa bàn
xã Định Biên ................................................................................. 33
Bảng 4.5. Kết quả cấp GCNQSDĐ nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 ....... 34
Bảng 4.6. Kết quả cấp GCNQSDĐ phi nông nghiệp giai đoạn 2012 - 2014 . 35
Bảng 4.7: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2012. .............................................. 36
Bảng 4.8: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa - tỉnh Thái Nguyên năm 2013. .............................................. 37
Bảng 4.9: Kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên - huyện Định
Hóa- tỉnh Thái Nguyên năm 2014. ............................................... 37
Bảng 4.10: Tổng hợp kết quả cấp GCNQSDĐ trên địa bàn xã Định Biên huyện Định Hóa- tỉnh Thái Nguyên theo thời gian. ..................... 38
Bảng 4.11. tính cơng khai, minh bạch và việc hướng dẫn hồ sơ khi thực hiện
cấp GCNQSDĐ theo đối tượng sử dụng đất................................. 39
Bảng 4.12. Thời gian thực hiện và mức phí nộp khi thực hiện thủ tục cấp
GCNQSDĐ tại xã Định Biên theo người sử dụng đất .................. 41
Bảng 4.13. Công tác tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả cấp GCNQSDĐ tại xã
Định Biên theo người sử dụng đất ................................................ 43
Bảng 4.14. Đánh giá về công tác lập, quản lý hồ sơ địa chính của xã Định
Biên theo ý kiến người sử dụng .................................................... 45
9
Trường hợp thửa đất thuộc quyền sử dụng chung của cơ sở tơn giáo thì
GCNQSDĐ được cấp cho cơ sở tơn giáo và trao cho người có trách nhiệm
cao nhất của cơ sở tơn giáo đó.
4. Trường hợp người sử dụng đất đã được cấp GCNQSDĐ, chứng nhận
quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất tại đô thị thì khơng phải đổi giấy
chứng nhận đó sang GCNQSDĐ theo quy định của luật này. Khi chuyển
quyền sử dụng đất thì người nhận quyền sử dụng đất đó được cấp GCNQSDĐ
theo quy định của luật này.
- Những trường hợp được cấp GCNQSDĐ
Nhà nước cấp GCNQSDĐ cho những trường hợp sau đây:
1. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất trừ trường hợp thuê đất
nông nghiệp sử dụng vào mục đích cơng ích của xã, xã, thị trấn;
2. Người được Nhà nước giao đất, cho thuê đất từ ngày 15 tháng 10
năm 1993 đến trước ngày luật này có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp
GCNQSDĐ;
3. Người đang sử dụng đất được quy định tại điều 50 và điều 51 của
Luật Đất đai năm 2003 mà chưa được cấp GCNQSDĐ;
4. Người được chuyển đổi chuyển nhượng, được thừa kế, nhận tặng cho
quyền sử dụng đất khi xử lý hợp đồng thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng
đất để thu hồi nợ; tổ chức sử dụng đất là pháp nhân mới được hình thành do
các bên góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
5. Người được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định của toà án nhân
dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án hoặc quyết định giải
quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước đã được thi hành;
6. Người trúng đấu giá sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất;
7. Người sử dụng đất theo quy định tại điều 90, 91 và 92 Luật
Đất đai năm 2003;
10
8. Người mua nhà ở gắn liền với đất ở;
9. Người được Nhà nước thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở.
- Điều kiện để được cấp GCNQSDĐ
Cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang
sử dụng đất:
1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định, được UBND xã, xã,
thị trấn xác nhận khơng có tranh chập mà có một trong các loại giấy tờ sau
đây thì được cấp GCNQSDĐ và không phải nộp tiền sử dụng đất:
a) Những giấy tờ về quyền sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm
1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong q trình thực hiện chính sách đất
đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, chính phủ cách mạng lâm thời
cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
b) GCNQSDĐ tạm thời do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc
có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính.
c) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài
sản gắn liền với đất, giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất;
d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền
với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được UBND xã, xã, thị trấn
xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 ;
đ) Giấy tờ về thanh lý, hoá giá nhà ở gắn liền với đất ở theo quy định
của pháp luật;
e) Giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cập nhật cho
người sử dụng đất.
2. Hộ gia đình cá nhân đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ
quy định tại khoản 1 trên đây mà trên đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ
về chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan, nhưng đến
trước ngày luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền
11
sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được UBND xã, xã, thị trấn xác
nhận là đất không có tranh chấp thì được cấp GCNQSDĐ và khơng phải nộp
tiền sử dụng đất.
3. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có hộ khẩu thường trú tại địa
phương và trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm
muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo nay
được UBND xã nơi có đất xác nhận là người đang sử dụng đất ổn định, khơng
có tranh chấp thì được cấp GCNQSDĐ và khơng phải nộp tiền sử dụng đất.
4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng có các loại giấy tờ quy
định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã sử dụng ổn định từ ngày 15 tháng 10
năm 1993, nay được UBND xã, xã, thị trấn xác nhận là đất khơng có tranh
chấp, phù hợp với QHSDĐ thì được cấp GCNQSDĐ và khơng phải nộp tiền
sử dụng đất.
5. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định
của toà án nhân dân, quyết định giải quyết tranh chấp của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp GCNQSDĐ sau khi thực hiện
nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất khơng có các loại giấy tờ quy
định tại khoản 1 trên đây nhưng đất đã được sử dụng từ ngày 15 tháng 10 năm
1993 đến trước ngày Luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, nay được
UBND xã, xã, thị trấn xác nhận là khơng có tranh chấp, phù hợp với QHSDĐ
đã được xét duyệt với nơi đã có QHSDĐ thì được cấp GCNQSDĐ và phải
nộp tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
7. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất được nhà nước giao đất, cho
thuê đất từ ngày 15 tháng 10 năm 1993 đến trước ngày luật đất đai năm 2003
có hiệu lực thi hành mà chưa được cấp GCNQSDĐ; trường hợp chưa thực
hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
12
8. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có các cơng trình là đình,
đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ được cấp GCNQSDĐ khi có các điều
kiện sau đây:
a) Có đơn đề nghị xin cấp GCNQSDĐ;
b) Được UBND xã, xã, thị trấn nơi có đất xác nhận là đất dùng chung
cho cộng đồng và khơng có tranh chấp.
Cấp GCN QSDĐ cho các tổ chức, cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất:
1. Tổ chức đang sử dụng đất được cấp GCNQSDĐ đối với phần diện
tích đất sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả;
2. Phần diện tích đất mà tổ chức đang sử dụng nhưng không được cấp
GCNQSDĐ được giải quyết như sau:
a) Nhà nước thu hồi phần diện tích đất khơng sử dụng, sử dụng khơng
đúng mục đích, sử dụng khơng hiệu quả;
b) Tổ chức phải bàn giao phần diện tích đã sử dụng làm đất cho UBND
huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để quản lý; trường hợp doanh
nghiệp nhà nước sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, lam
muối đã được nhà nước giao đất mà doanh nghiệp đó cho hộ gia đình, cá nhân
sử dụng một phần quỹ đất làm đất ở thì phải bố trí lại diện tích đất ở thành
khu dân cư trình UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương nơi có đất xét
duyệt trước khi bàn giao cho địa phương quản lý.
3. Đối với tổ chức kinh tế lựa chọn hình thức thuê đất thì cơ quan quản
lý đất đai của tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương làm thủ tục ký hợp đồng
thuê đất trước khi cấp GCNQSDĐ.
4. Cơ sở tôn giáo đang sử dụng đất được cấp GCNQSDĐ khi có các
điều kiện sau đây:
a) Cơ sở tôn giáo được nhà nước cho phép hoạt động;
b) Có đề nghị bằng văn bản của tổ chức tơn giáo có cơ sở tơn giáo đó;
iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐC
Bản đồ địa chính
CP
Chính phủ
CT - TTg
Chỉ thị thủ tướng
CV
Cơng văn
DT
Diện tích
GCN
Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
KH-PTNMT
Kế hoạch - Phịng tài ngun mơi trường
NĐ
Nghị định
NQ
Nghị quyết
TS
Tiến sĩ
GS
Giáo sư
THCS
Trung học cơ sở
TN&MT
Tài Nguyên và Mơi Trường
TT
Thơng tư
TW
Trung ương
UBND
Uỷ ban nhân dân
STT
Số thứ tự
VPĐKQSD
Văn phịng đăng ký quyền sử dụng
QHSDĐ
Quy hoạch sử dụng đất
14
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
2.2.1. Tình hình cấp GCNQSDĐ trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều quốc gia và ở mỗi quốc gia có một hình thức sở
hữu đất đai và quan hệ đất đai riêng. Điều đó phụ thuộc vào bản chất của từng
nhà nước và lợi ích giai cấp thống trị của quốc gia đó.[10]
-Tại Mỹ
Mỹ là một quốc gia phát triển, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước
thống nhất quản lý. Đến nay, mỹ đã hoàn thành việc cấp GCNQSDĐ và hồn
thiện hồ sơ địa chính. Nước mỹ đã xây dựng một hệ thống thông tin về đất đai và
đưa vào lưu trữ trong máy tính, qua đó có khả năng cập nhật các thông tin về biến
động đất đai một cách nhanh chóng và đầy đủ đến từng thửa đất. đó cũng là một
trong những điều kiện để thị trường bất đống sản tại Mỹ phát triển ổn định.
- Tại Pháp
Hầu hết đất đai tại Pháp thuộc sở hữu toàn dân. Nước Pháp đã thiết lập
được hệ thống thông tin được nối mạng truy cập từ trung ương đến địa phương.
Đó là hệ thống tin học hồn chỉnh phục vụ trong quản lý đất đai. Nhờ hệ thống
này mà họ có thể cập nhật các thơng tin về biến động đất đai một cách nhanh
chóng, thường xuyên, phù hợp, chính xác và kịp thời đến từng khu vực, thửa đất.
Tuy nhiên, nước pháp không tiến hành cấp GCNQSDĐ mà họ tiến hành
quản lý đất đai bằng tư liệu đã được tin học hóa và tư liệu trên giấy, bao gồm: các
chứng từ bất động sản và sổ địa chính. Ngồi ra mỗi chủ sử dụng đất được cấp
một trích lục địa chính cho phép chứng thực chính xác của các dữ liệu địa chính
đối với bất kỳ bất động sản nào cần đăng ký.
- Tại Úc
Đây là một nước rộng lớn, bốn bề là biển, tỷ lệ diện tích trên đầu người
cao, 90% quỹ đát tự nhiên là do tư nhân sở hữu. khi nhà nước muốn sử dụng thì
họ phải tiến hành làm hợp đồng thuê đất của tư nhân. Để quản lý tài nguyên đất
15
Úc đã tiến hành cấp GCNQSDĐ và hoàn thiện hệ thống thơng tin đất. vì vây các
giao dịch về đất đai rất thuận tiện, quản lý đất đai nhanh chóng.
2.2.2. Tình hình cấp GCNQSDĐ trong nước
Từ khi Luật Đất đai 2003 ra đời được ban hành có hiệu lực thi hành
trong giai đoạn này Chính phủ và Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành
về văn bản cấp GCNQSDĐ, mọi chính sách của đất đai cũng như nhiệm vụ
của các cấp trong cơng tác quản lý Nhà nước có nhiều thay đổi mới của đất
nước nhằm đem lại hiệu quả trong quản lý Nhà nước về đất đai.
Tính đến hết năm 2013, cả nước đã cơ bản hoàn thành việc cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu với 41,6 triệu giấy, tổng diện tích 22,9
triệu ha, đạt 94,8 % diện tích đất đang sử dụng cần cấp và đạt 96,7% tổng số
trường hợp sử dụng đất đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận.
Một số địa phương đã hoàn thành cơ bản việc cấp Giấy chứng nhận lần
đầu nhưng xét riêng từng loại đất vẫn còn một số loại đạt thấp dưới 85% như:
đất chuyên dùng còn 29 địa phương; đất ở đơ thị cịn 15 địa phương; đất sản
xuất nơng nghiệp cịn 11 địa phương; các loại đất ở nơng thơn và đất lâm
nghiệp cịn 12 địa phương. Một số địa phương có loại đất chính đạt kết quả
cấp Giấy chứng nhận lần đầu thấp dưới 70% như Lạng Sơn, Hà Nội, Bình
Định, Kon Tum, TP. Hồ Chí Minh, Kiên Giang, Ninh Thuận, Hải Dương.[11]
Như vậy, sau hai năm triển khai thực hiện cấp giấy chứng nhận theo Chỉ
thị số 1474/CT-TTg và Nghị quyết số 30/2012/QH13, cả nước đã cấp được 7,5
triệu giấy chứng nhận lần đầu; riêng năm 2013 cấp được 5,6 triệu giấy chứng
nhận, với diện tích 2,6 triệu ha, nhiều hơn 3,2 lần so với kết quả cấp giấy chứng
nhận năm 2012.
Đến nay, cả nước có 58 tỉnh hồn thành cơ bản (đạt trên 85% tổng diện
tích các loại đất cần cấp giấy chứng nhận); cịn 5 tỉnh chưa hồn thành cơ bản
(đạt dưới 85% diện tích cần cấp giấy) gồm Lai Châu; Hưng Yên; Hải Dương,
Đắk Lắk và Bình Phước.
16
Tình hình cấp giấy chứng nhận các loại đất chính như sau:
- Về đất ở đô thị: Cả nước đã cấp được 5.234.000 giấy chứng nhận với
diện tích 126.000 ha, đạt 94,4%; trong đó có 41 tỉnh cơ bản hồn thành đạt trên
85%; còn 22 tỉnh đạt dưới 85%, đặc biệt còn 6 tỉnh đạt thấp dưới 70% gồm:
Tuyên Quang, Lai Châu, Hưng Yên, Bình Định, Bình Thuận, Kiên Giang.
- Về đất ở nông thôn: Cả nước đã cấp được 12.670.000 giấy chứng
nhận với diện tích 507.000 ha, đạt 92,9%; trong đó có 46 tỉnh đạt trên 85%,
cịn 17 tỉnh đạt dưới 85%; đặc biệt vẫn còn 4 tỉnh đạt thấp dưới 70% gồm:
Điện Biên, Hưng Yên, Ninh Thuận, Đắk Nông.
- Về đất chuyên dùng: Cả nước đã cấp được 242.000 giấy chứng nhận
với diện tích 563.000 ha, đạt 78,2%; trong đó có 24 tỉnh đạt trên 85%; cịn 39
tỉnh đạt dưới 85%; đặc biệt có 20 tỉnh đạt thấp dưới 70%, gồm: Tuyên Quang,
Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Hịa Bình, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương,
Hưng n, Quảng Ngãi, Bình Định, Bình Thuận, Kon Tum, Đắk Nơng, TP. Hồ
Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tiền Giang, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang.
- Về đất sản xuất nông nghiệp: Cả nước đã cấp được 19.205.000 giấy
chứng nhận với diện tích 8.692.000 ha, đạt 88,6%; trong đó có 48 tỉnh đạt trên
85%; còn 15 tỉnh đạt dưới 85%; đặc biệt có 2 tỉnh đạt dưới 70% gồm: Lai
Châu, Ninh Thuận.
- Về đất lâm nghiệp: Cả nước đã cấp được 1.934.000 giấy chứng nhận với
diện tích 11.871.000 ha, đạt 97,8%; trong đó có 40 tỉnh đạt trên 85%; cịn 15 tỉnh
đạt dưới 85% (trừ 8 tỉnh khơng có đất lâm nghiệp phải cấp giấy chứng nhận),
đặc biệt vẫn còn 4 tỉnh đạt dưới 70% gồm: Hải Dương, Tây Ninh, Ninh Bình,
Bình Dương.