Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng và những hư hỏng thường gặp của động cơ trên các dòng xe ô tô mitsubishi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHĂM SÓC
BẢO DƢỠNG VÀ NHỮNG HƢ HỎNG
THƢỜNG GẶP CỦA ĐỘNG CƠ TRÊN
CÁC DÒNG XE Ô TÔ MITSUBISHI

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Nguyễn Quan Thanh

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trần Minh Phƣơng (MSSV: 1117708)
Ngành: Cơ Khí Giao Thông – Khóa: 37

Tháng 5/2015


Luận văn tốt nghiệp

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA CÔNG NGHỆ


BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

----------------Cần Thơ, ngày 25 tháng 01 năm 2015

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP CHO SINH VIÊN
NĂM HỌC: 2014 – 2015
1. Họ và tên cán bộ hƣớng dẫn: Nguyễn Quan Thanh.
2. Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dƣỡng và những hƣ hỏng
thƣờng gặp của động cơ trên các dòng xe ô tô Mitsubishi.
3. Địa điểm thực hiện: Công ty cổ phần cơ khí ô tô Cần thơ
4. Số lƣợng sinh viên thực hiện: 01.
5. Thời gian thực hiện: từ ngày 12/01 đến 08/05/2015.
6. Sinh viên thực hiện: Trần Minh Phƣơng
MSSV: 1117708
7. Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu tìm hiểu quy trình chăm sóc bảo dƣỡng và những
hƣ hỏng thƣờng gặp của động cơ trên các dòng xe ô tô Mitsubishi.
8. Các nội dung chính và giới hạn của đề tài:
a. Giới thiệu về hãng Mitsubishi.
b. Tổng quát về động cơ ô tô Mitsubishi
c. Quy trình chăm sóc bảo dƣỡng động cơ trên các dòng xe ô tô Mitsubishi.
d. Những hƣ hỏng thƣờng gặp trên động cơ và cách khắc phục sửa chữa.

DUYỆT BỘ MÔN

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Quan Thanh


SVTH: Trần Minh Phƣơng

Trần Minh Phƣơng


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình học tập tại trƣờng Đại Học Cần Thơ và thời gian thực tập tại công
ty em đã học đƣợc rất nhiều kiến thức quý báu không chỉ trong chuyên ngành của mình
mà còn từ những lĩnh vực khác và quen biết đƣợc một số anh kỹ thuật viên đã nhiệt
tình chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập.
Để hoàn thành luận văn với đề tài “Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dƣỡng
và những hƣ hỏng thƣờng gặp của động cơ trên các dòng xe ô tô Mitsubishi.” em
xin chân thành cám ơn sự nhiệt tình giúp đỡ và chỉ dẫn của thầy Nguyển Quan Thanh,
bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí, khoa Công Nghệ, trƣờng Đại Học Cần Thơ và công ty cổ
phần cơ khí ô tô Cần Thơ.
Sau cùng em xin kính chúc thầy, cô khoa Công Nghệ, trƣờng Đại học Cần Thơ và
quý công ty dồi dào sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn và trân trọng.
Cần Thơ, ngày ….tháng.….năm 2015
Sinh viên thực hiện

Trần Minh Phƣơng

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Luận văn tốt nghiệp


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lý do chọn đề tài
Trong số các dong xe lƣu thông ở Việt Nam thì ô tô của hảng Mitsubishi khá đa
dạng và đƣợc sự tín nhiệm của đông đảo ngƣời yêu xe. Chính vì thế trong quá trính sử
dụng không tránh khỏi những hƣ hỏng. Những hƣ hỏng đó có thể là do sự cố hoặc là
do sự thiếu hiểu biết về bảo dƣỡng của ngƣời sử dụng xe. Chính vì thế em quyết định
chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dƣỡng và những hƣ hóng thƣờng
gặp của động cơ trên các dòng xe ô tô Mitsubishi”. Để ngƣời sử dụng có thể hiểu
thêm về bảo dƣỡng và quy trình bảo dƣỡng, để tránh những hƣ hỏng đáng tiếc có thể
xảy ra.
2. Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu tổng quát: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí hoạt động, những nguyên
nhân hƣ hỏng thƣờng gặp của các cơ cấu và các hệ thống trên động cơ ô tô Mitsubishi
- Mục tiêu cụ thể: Thiết lặp quy trình bão dƣỡng động cơ ô tô Mitsubishi.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Để làm rõ đề tài này, chủ yếu lấy từ sách, báo, giáo trình và nguồn tƣ liệu từ
Internet. Đồng thời, sử dụng những kiến thức đã học từ nhà trƣờng, tài liệu công ty và
những gì học đƣợc trong quá trình thực tập.
Qua đó, đã lựa chọn đƣợc các phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích để làm rõ
nội dung đề tài.
4. Kết quả:
Qua quá trình thực hiện đề tài, kết quả thực hiện đạt đƣợc là biết đƣợc lịch sử
phát triển của một số dòng xe ô tô Mitsubishi, hiểu thêm về quy trình bảo dƣỡng động
cơ ô tô Mitsubishi. Thấy đƣợc quá trình chẩn đoán và tự động xóa lổi trên máy chẩn
đoán.

SVTH: Trần Minh Phƣơng



Mục lục

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ix
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HÃNG MITSUBISHI ................................................... 1
1.1 LỊCH SỮ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ........................................................... 1
1.2 CÁC DÒNG XE Ô TÔ MITSUBISHI TẠI VIỆT NAM .......................................... 4
1.2.1 TÓM TẮT VỀ CÁC MẨU XE VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA ĐỘNG CƠ . 4
1.2.1.1 XE GRANDIS ...................................................................................................... 4
1.2.1.2 XE JOLIE ............................................................................................................. 6
1.2.1.3 XE LANCER ....................................................................................................... 9
1.2.1.4 XE MIRAGE ...................................................................................................... 11
1.2.1.5 XE PAJERO ....................................................................................................... 13
1.2.1.6 PAJERO SPORT ................................................................................................ 20
1.2.1.7 XE ZINGER ....................................................................................................... 23
1.2.1.8 XE TRITON ....................................................................................................... 25
CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO DƢỠNG ........................................... 29
2.1 KHÁI NIỆM VỀ BẢO DƢỠNG ............................................................................. 29
2.2 CÁC CẤP BẢO DƢỠNG ........................................................................................ 29
2.2.1 BẢO DƢỠNG HẰNG NGÀY ............................................................................. 29
2.2.2 BẢO DƢỠNG ĐỊNH KỲ ..................................................................................... 29
2.2.2.1 BẢO DƢỠNG CẤP 1 ........................................................................................ 30
2.2.2.2 BẢO DƢỠNG CẤP 2 ........................................................................................ 30
2.3 NHỮNG CÔNG VIỆC CẦN CHUẨN BỊ KHI BẢO DƢỠNG ............................. 30
CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC HỆ THỐNG, CƠ CẤU VÀ NHỮNG
HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ MITSUBISHI ......................... 32
3.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ DÙNG TRÊN Ô TÔ ................................................ 32

SVTH: Trần Minh Phƣơng



Mục lục

3.1.1 PHÂN LOẠI ĐỘNG CƠ ...................................................................................... 32
3.1.2 CẤU TẠO CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ......... 33
3.1.2.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ .............................................................. 33
3.1.2.2 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ ............................................... 34
3.1.2.2.1 Các khái niệm và thuật ngử kỹ thuật cơ bản dùng trong động cơ đốt trong ... 34
3.1.2.2.2 Nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong bốn kỳ ......................................... 36
3.2 CẤU TẠO CỦA CƠ CẤU, HỆ THỐNG, NHỮNG HƢ HỎNG THƢỠNG GẶP,
CÁCH KHẮC PHỤC SỬA CHỮA NHỮNG HƢ HỎNG CỦA CƠ CẤU VÀ CÁC HỆ
THỐNG TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ MITSUBISHI ......................................................... 38
3.2.1 CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN .................................................... 38
3.2.1.1 CẤU TẠO .......................................................................................................... 38
3.2.1.1.1 Nhóm chi tiết đứng yên ................................................................................... 38
3.2.1.1.2 Nhóm chi tiết chuyển động ............................................................................. 42
3.2.1.2 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU
THANH TRUYỀN......................................................................................................... 47
3.2.1.2.1 Nhóm thân máy và nắp máy ........................................................................... 47
3.2.1.2.2 Những hƣ hỏng của xilanh .............................................................................. 48
3.2.1.2.3 Những hƣ hỏng của thanh truyền .................................................................... 48
3.2.1.2.4 Những hƣ hỏng của nhóm bít tông ................................................................. 48
3.2.1.2.5 Những hƣ hỏng của bánh đà ........................................................................... 49
3.2.1.2.6 Những hƣ hỏng của trục khuỷu ....................................................................... 49
3.2.2 CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ................................................................................. 50
3.2.2.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG .................................................. 50
3.2.2.1.1 Nhiệm vụ và phân loại .................................................................................... 50
3.2.2.1.2 Nguyên lý làm việc của cơ cấu phân phối khí kiểu OHC và công nghệ
MIVEC ........................................................................................................................... 50

3.2.2.1.3 Cấu tạo của các chi tiết của cơ cấu phân phối khí .......................................... 55
3.2.2.2 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ ...... 64
3.2.3 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ................................................................................... 66

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Mục lục

3.2.3.1 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ XĂNG ................................................ 66
3.2.3.1.1 Hệ thống nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa khí ................................................... 66
3.2.3.1.2 Hệ thống phun xăng điện tử ............................................................................ 74
3.2.3.2 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL .............................................. 87
3.2.3.2.1 Giới thiệu về hệ thống Common Rail Diesel .................................................. 87
3.2.3.2.2 Chức năng và nguyên lý hoạt động của hệ thống Common Rail.................... 88
3.2.3.2.3 Cấu tạo của hệ thống Common Rail ............................................................... 89
3.2.3.3 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP TRÊN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ...... 92
3.2.3.3.1 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG .................. 92
3.2.3.3.2 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG CÔNG
NGHỆ COMMON RAIL. .............................................................................................. 94
3.2.4 HỆ THỐNG LÀM MÁT ....................................................................................... 94
3.2.4.2 NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT ........................ 95
3.2.4.2.1 Nguyên lý làm việc ......................................................................................... 95
3.2.4.2.2 Cấu tạo của hệ thống ....................................................................................... 96
3.2.4.3 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT .......... 100
3.2.5 HỆ THỐNG BÔI TRƠN ..................................................................................... 101
3.2.5.1 NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN ...................... 101
3.2.5.1.1 Nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn .................................................... 101
3.2.5.1.2 Cấu tạo của hệ thống bôi trơn ....................................................................... 103
3.2.5.2 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP TRÊN HỆ THỐNG BÔI TRƠN ........ 105

3.2.6 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA .................................................................................. 106
3.2.6.1 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA CƠ ......................................................................... 106
3.2.6.1.1 Nguyên lý và cấu tạo của hệ thống ............................................................... 106
3.2.6.1.2 Cấu tạo của hệ thống ..................................................................................... 107
3.2.6.2 HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ .............................................................. 111
3.2.6.2.1 Hệ thống đánh lửa điện tử dùng delco .......................................................... 111
3.2.6.2.2 Hệ thống đánh lửa điện tử không có delco (hệ thống đánh lửa trực tiếp) .... 112

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Mục lục

3.2.6.3 NHỮNG HƢ HỎNG THƢỜNG GẶP CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ....... 114
CHƢƠNG 4: QUY TRÌNH BẢO DƢỠNG ................................................................ 115
4.1 BẢO DƢỞNG HẰNG NGÀY .............................................................................. 115
4.2 BẢO DƢỞNG ĐỊNH KỲ ...................................................................................... 115
4.2.1 Bảng công việc chung cần làm ........................................................................... 115
4.2.2 Quy trình bảo dƣởng cụ thể................................................................................. 116
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 118
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 118
5.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 118
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 119

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Mục lục

DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1 Xe Grandis ........................................................................................................ 6
Hình 1.2 Xe Jolie.............................................................................................................. 8

Hình 1.3 Xe Lancer ........................................................................................................ 10
Hình 1.4 Xe Mirage........................................................................................................ 13
Hình 1.5 Xe Pajero thế hệ thứ nhất ................................................................................ 14
Hình 1.6 Xe Pajero thế hệ thứ hai .................................................................................. 16
Hình 1.7 Xe Pajero thế hệ thứ ba ................................................................................... 17
Hình 1.8 Xe Pajero thế hệ thứ tƣ .................................................................................... 18
Hình 1.9 Xe Pajero Sport ............................................................................................... 22

Hình 1.10 Xe Zinger ...................................................................................................... 25
Hình 1.11 Xe Triton ....................................................................................................... 28
Hình 2.1 Các dụng cụ bảo dƣỡng ................................................................................... 31
Hình 3.1 Động cơ ô tô .................................................................................................... 34
Hình 3.2 Thân máy ......................................................................................................... 39
Hình 3.3 Nắp máy .......................................................................................................... 40
Hình 3.4 Xilanh .............................................................................................................. 41

Hình 3.5 Cacte ................................................................................................................ 42
Hình 3.6 Pít tông ............................................................................................................ 43
Hình 3.7 Bạc xéc măng .................................................................................................. 44
Hình 3.8 Thanh truyền ................................................................................................... 45
Hình 3.9 Trục khuỷu ...................................................................................................... 46
Hình 3.10 Động cơ OHC................................................................................................ 50
Hình 3.11 Động cơ MIVEC ........................................................................................... 51

Hình 3.12 Bố trí dẩn động Xupáp .................................................................................. 53


SVTH: Trần Minh Phƣơng


Mục lục

Hình 3.13 Cấu trúc của hệ thống .................................................................................... 54
Hình 3.14 Xupáp ............................................................................................................ 55
Hình 3.15 Cấu tạo Xupáp ............................................................................................... 56
Hình 3.16 Đế Xupáp ...................................................................................................... 57
Hình 3.17 Lò xo Xupáp .................................................................................................. 58
Hình 3.18 Ống dẩn hƣớng xupáp ................................................................................... 59
Hình 3.19 Con đội .......................................................................................................... 60
Hình 3.20 Con đội thủy lực ............................................................................................ 61
Hình 3.21 Đòn mở .......................................................................................................... 62
Hình 3.22 Trục cam........................................................................................................ 63
Hình 3.23 Móng hảm ..................................................................................................... 64
Hình 3.24 Sơ đồ hệ thống nhiên liệu.............................................................................. 66
Hình 3.25 Bình chứa nhiên liệu ..................................................................................... 67
Hình 3.26 Lọc nhiên liệu ................................................................................................ 68
Hình 3.27 Bơm nhiên liệu .............................................................................................. 69
Hình 3.28 Bộ chế hòa khí ............................................................................................... 70
Hình 3.29 Buồng hòa khí ............................................................................................... 70
Hình 3.30 Cơ chế nhiên liệu vào buồng phao ................................................................ 72
Hình 3.31 Lọc gió .......................................................................................................... 73
Hình 3.32 Sơ đồ hệ thông MPI ...................................................................................... 74
Hình 3.33 Hệ thống phun nhiên liệu .............................................................................. 75
Hình 3.34 Hệ thống đánh lửa ......................................................................................... 76
Hình 3.35 Hệ thống kiểm soát khí nạp........................................................................... 77
Hình 3.36 Hệ thống điều khiển bƣớm ga điện tử ........................................................... 78
Hình 3.37 Hệ thống kiểm soát khí thải .......................................................................... 79

Hình 3.38 Cơ cấu chấp hành .......................................................................................... 81
Hình 3.39 Vòi phun ........................................................................................................ 82
Hình 3.40 Sơ đồ điều khiển tốc độ động cơ không tải ................................................... 83

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Mục lục

Hình 3.41 Mạch transistor công suất ............................................................................. 84
Hình 3.42 Cấu tạo chung của ECU động cơ .................................................................. 86
Hình 3.43 Động cơ diesel DI-D của Mitsubishi ............................................................ 87
Hình 3.44 Sơ đồ hệ thống Common Rail ....................................................................... 88
Hình 3.45 Bơm cao áp.................................................................................................... 90
Hình 3.46 Kim phun ....................................................................................................... 91
Hình 3.47 Ắc quy thủy lực ............................................................................................. 92
Hình 3.48 Sơ đồ hệ thống làm mát................................................................................. 95
Hình 3.49 Két nƣớc ........................................................................................................ 96
Hình 3.50 Bơm nƣớc ...................................................................................................... 97
Hình 3.51 Nắp két nƣớc ................................................................................................. 98
Hình 3.52 Quạt gió ......................................................................................................... 99
Hình 3.53 Van hằng nhiệt ............................................................................................ 100
Hình 3.54 Sơ đồ hệ thống bôi trơn ............................................................................... 102
Hình 3.55 Bơm dầu ...................................................................................................... 103
Hình 3.56 Lọc dầu ........................................................................................................ 104
Hình 3.57 Bộ phận làm mát dầu................................................................................... 105
Hình 3.58 Sơ đồ hệ thống đánh lửa cơ ......................................................................... 106
Hình 3.59 Bộ chia điện................................................................................................. 108
Hình 3.60 Bobin đánh lửa ............................................................................................ 109
Hình 3.61 Bugi đánh lửa .............................................................................................. 110

Hình 3.62 Sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử dùng delco ............................................... 111
Hình 3.63 Sơ đồ hệ thống đánh lửa trục tiếp ............................................................... 112
Hình 3.64 Bobin đánh lửa trực tiếp .............................................................................. 113

SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ HÃNG MITSUBISHI

1.1 LỊCH SỮ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Mitsubishi Motors là hảng sản xuất ô tô lớn thứ 6 của Nhật Bản và xếp thứ 17
trong số các hảng xe có doanh số toàn cầu cao nhất. Mitsubishi thuộc hệ thống tập
đoàn Mitsubishi, một tập đoàn công nghiệp lớn nhất Nhật Bản. Mitsubishi Motors
đƣợc thành lập năm 1970 từ công ty con chuyên sản xuất ô tô của Công ty công nghiệp
nặng Mitsubishi. Từ khi ra đời, Mitsubishi Motors đã hợp tác với nhiều đối tác nƣớc
ngoài và là hảng đi tiên phong trong chiến lƣợt mở rộng thị trƣờng khi chủ tịch đầu tiên
của công ty, Tomio Kubo còn đƣơng chức. Đến nay, hảng vẩn tiếp tục bƣớc thành
công của chủ tịch Tomio Kubo. Năm 1971, công ty Mitsubishi đã bán bớt cổ phần cho
công ty Chrysler trong 22 năm và Daimlerchrysler đã trở thành cổ đông điều hành từ
năm 2000 đến 2005. Trong khi liên doanh sản xuất và thỏa thuận cấp phép công nghệ
với công ty ô tô huyndai (Hàn Quốc) và proton (Malaysia) thì ở châu Âu, Mitsubishi
cùng với Volvo đồng sở hữu xƣỡng sản xuất ô tô lớn nhất Hà Lan trong 10 năm của
thập niên 90. Đến năm 2001, Mitsubishi đã hoàn toàn là chủ sở hữu của xƣơng sản
xuất này. Nhờ các hợp đồng liên minh mà công ty Mitsubishi đã thu đƣợc lợi nhuận
lớn trong thập niên 70 và 80, tăng doanh số bán hằng năm từ 250000 lên 1.5 triệu xe.
Tuy nhiên việc đầu tƣ mạnh vào thị trƣơng Đông Nam Á khiến Mitsubishi phải vật lộn

với nhiều khó khăn hơn các đối thủ do hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính Đông
Á năm 1997 và công ty cũng đã rất vất vã để tăng doanh số và duy trì lợi nhuận.
Hình ảnh Logo với 3 viên kiêm cƣơng đỏ hƣớng về 3 phía đƣợc thiết kế bởi
Yataro Iwasaki, ngƣời sáng lập Mitsibishi. Biểu tƣợng này đƣợc lấy ý tƣởng của gia
huy của gia tộc Tosa, gia tộc đầu tiên đã thuê Yataro Iwasaki làm việc và nóc nhà đƣợc
thiết kế với ba hình thoi chụm đầu vào nhau thành một khối của gia đinh ông.
Tuy chính thức thành lập năm 1970 nhƣng thực chất Mitsubishi đã cho ra đời
chiếc xê đầu tiên vào năm 1917, Model A khi còn là công ty Mitsubishi Shipbiulding
1
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Co., Ldt. Đây là chiếc ô tô đƣợc sản xuất hàng loạt đầu tiên của Nhật Bản, là mẩu
sedan 7 chổ, hoàn toàn đƣợc làm bằng tay dựa trên mẩu xe Fiat Tipo 3. Model này đắt
hơn các đối thủ đến từ 2 châu lục Âu-Mỹ. Đến năm 1921, con số xuất xƣỡng của
model này dừng lại ở 22 xe.
Năm 1934, Mitsubishi Shipbiulding sát nhập với Mitsubishi Aircraft Co., một
công ty chuyên sản xuất động cơ máy bay đƣợc thành lập năm 1920. Công ty mới sát
nhập có tên là Mitsubishi Heavy Industries (MHI) và trở thành công ty tƣ nhân lớn
nhất Nhật Bản. MHI tập trung vào sản xuất máy bay, tàu thủy, xe lửa, và các thiết bị
máy móc. Tuy nhiên, năm 1937, công ty đã cho ra đời model PX33, chiếc sedan đầu
tiên dùng cho quân đội. Đây là chiếc xe du lịch dẩn động bốn bánh đầu tiên của Nhật
Bản, với công nghệ lắp ráp sẻ đƣợc công ty sử dụng trong suốt 50 năm sau để sản xuất
xe thể thao và gặt hái đƣợc nhiều thành công.
Ngay khi chiến Tranh thế giới thử 2 kết thúc, công ty bắt tay ngay vào sản xuất
ô tô. Xe buýt Fuso lại tiếp tục đƣợc sản xuất, loại xe chở hàng cở nhỏ 3 bánh
Mizushima và xe scuto Silver pigeon cũng đƣợc phát triển rầm rộ.
Tuy nhiên, các tập đoàn công nghiệp lớn của Nhật Bản đều bị giải thể theo yêu cầu của

Đồng Minh vào năm 1950 và MHI bị tách thành 3 công ty nhỏ, đều tham gia phát triển
và sản xuất ô tô: West jaban Heavy-Industreis, Central jaban Heavy-Industreis và East
jaban Heavy-Industreis. Đầu những năm 60, nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh,
mức lƣơng căn bản tăng cao là tiền đề chấp cánh cho loại xe gia đình ra đời. Central
jaban Heavy-Industreis, ngày nay là công ty Shin Mitsubishi Heavy-Industreis, đã
thành lập một ban chuyên về ô tô ngay tại trụ sở công ty năm 1953. Để đáp ứng nhu
cầu của ngƣời tiêu dùng, Mitsubishi 500 ra đời , theo sau là minica (1962) – chiếc
combact 4 chổ siêu nhỏ, động cơ 2 kỳ, 359cc vẩn còn tồn tại cho đến ngày nay và colt
1000, model đầu tiên của dòng xe gia đình cở lớn, colt đã ra đời năm 1963.
West jaban Heavy-Industreis ( nay là Mitsubishi Shipbiulding và engineering)
và East jaban Heavy-Industreis (nay là Mitsubishi Nihon Heavy Industries) cũng tiến
hành mở rộng sản xuất ô tô từ thập niên 50. Đến năm 1964 3 công ty trên lại đƣợc sát
nhập thành Mitsubishi Heavy Industries. Trong 3 năm liền doanh số bán hàng của công
ty là 75000xe/năm. Nối tiếp thành công là sự ra đời của chiếc Galant vào năm 1969.
Lúc này công ty quyết định nên có một công ty con chỉ tập trung hoạt động trong
ngành công nghiệp ô tô và Mitsubishi Motors corporation (MMC) đƣợc thành lập vào
ngày 22/4/1970 dƣới sự chỉ đạo của một kỹ sƣ lắp ráp máy bay nổi tiếng Tomio Kubo.

2
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Một trong chiến lƣợc mở rộng nhằm tăng sản lƣợng xe xuất khẩu của Kubo là
liên minh với công ty ô tô nƣớc ngoài danh tiếng. Vì vậy, năm 1971, MHI đã bán 15%
cổ phần của MMC cho đại gia Chrysler, Mỹ. Nhờ hợp đồng này mà Chrysler đã bán
bán model Galants tại Mỹ với tên gọi Dodge colts, đẩy doanh số bán của MMC lên con
số 250000xe/năm. Năm 1976, Galant đƣợc bán tại Úc dƣới cái tên Chrysler scorpion.
Số xe xuất xƣởng hàng năm từ 500000 xe (1973) lên tới 965000 xe (1978) khi Chrysler

bán xe Galant với tên gọi Dodge challenge và Plymouth Sapporo. Tuy nhiên đây lại là
khởi nguồn dẩn tới xích mích: Chrysler nhận thấy nguồn lợi lớn thu đƣợc từ những
chiếc xe subcombact do MMC sản xuất trên thị trƣờng quốc tế, trong khi MMC thấy
rằng ông lớn này đang can dự quá nhiều vào việc ra quyết định của công ty.
Năm 1980, doanh số bán của MMC đạt mức 1 triệu xe. Cũng trong năm này, để
tránh bị phá sản Chrysler buộc phải bán chi nhánh tại Úc cho MMC và tên công ty
đƣợc đổi thành Mitsubishi Motors Australia Ltd (MMAL).
Năm 1982, lần đầu tiên thƣơng hiệu Mitsubishi đƣợc giới thiệu tại thị trƣờng Mỹ cùng
với model Tredia sedan Cordia va starion coube đƣợc bán tại 70 đại lí thuộc 22 ban.
Đến cuối thập niên 80, MMC thực hiện chiến dịch quảng cáo trên Tivi và lên kế hoạch
tăng mạng lƣới đại lí của hảng lên 340 đại lí. Kết quả, năm 1989, daonh số bán toàn
cầu của Mitsubishi lên 1,5 triệu xe/ năm.
Năm 1982 Mitsubishi ra mắt mẩu xe pajero (đƣợc gọi là shogun ỏ Anh hay
Montero ở Tây Ban Nha, Ấn Độ và Châu Mỹ trừ Braxin), là model thành công nhất
của Mitsubishi, Pajero nhanh chống trở thành chiếc xê bán chạy nhất thế giới và giành
giải thƣởng “ chiếc 4 × 4 của năm” tại Anh, Pháp, Úc, Tây Ban Nha, Tây Đức. Mặt dù
doanh số bán xe SUV và xe tải nhẹ đƣợc đánh giá là bùng nổ tại Mỹ nhƣng các công ty
sản xuất ô tô Nhật Bản lại gạt bỏ ý kiến cho rằng điều này cũng có thể xảy ra tại đất
nƣớc mặt trời mọc của họ. Tuy nhiên, Hirokazu Nakamura, Chủ tịch mới của
Mitsubishi từ năm 1989, lại đầu tƣ ngân sách vào nghiên cứu và phát triển xe SUV.
Kết quả, Nakamura đã giành phần thắng trong lần đánh cƣợc này: dòng xe dẩn động
bốn bánh của Mitsubishi ; từ Pajero, Mini kei car đến xe khách Delica đã trở thành làn
sóng tiêu thụ xe SUV tại Nhât Bản trong những năm đầu thập niên 90. Đến năm 1995,
thị phần trong nƣớc của công ty tăng tới 11,6%. Mở rộng sản xuất ra nƣớc ngoài cũng
đƣợc thực hiện nhanh chóng thông qua hợp đồng liên minh với các hảng nhƣ Huyndai
(Hàn Quốc), Proton (Malaisia), Volvo (Thụy Điển), PSA Peugeot Citroen (Pháp).
MMC dự kiến tung ra thị trƣờng model ô tô điện với công nghệ chuyển động I MiEV
(Mitsubishi In-Wheel motor Electric Vehicle) vào hè năm 2009. Đồng thời hảng cũng
3
SVTH: Trần Minh Phƣơng



Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

lên kế hoạch cho các doanh nghiệp và các thành phố tự trị thuê xe Mini car và đợi đến
năm 2010 sẻ cho bán tại các đại lý bán lẻ.

1.2 CÁC DÒNG XE Ô TÔ MITSUBISHI TẠI VIỆT NAM
Mitsubishi là một hảng xe lớn của Nhật Bản, thị trƣờng tiêu thụ xe của
Mitsubishi cũng rất rộng trong đó có Việt Nam. Trên thị trƣờng Việt Nam hiện nay có
nhiều dòng xe của Mitsubishi nhƣng tiêu biểu là các dòng xe nhƣ sao: Grandis, Lancer,
Zinger, Jolie, Triton, Mirage,Pajero, Attrage, Pajero Sport..
1.2.1 TÓM TẮT VỀ CÁC MẨU XE VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA
ĐỘNG CƠ
1.2.1.1 XE GRANDIS
Tại thị trƣờng Việt Nam, mẩu xe Mitsubishi Grandis 2.4 Mivec đƣợc giới thiệu
thông qua nhà phân phối Vinastar sử dụng động cơ 2.4 lít i4 16 van tích hợp công nghệ
điều khiển van biến thiên MIVEC cho công sức cực đại 175.6Hp/6000v/p, mô-men
xoán cực đại 23.5 kg.m/4000v/p; đi kèm với hợp số tự động 4 cấp INVECS-II.
Các thiết bị an toàn, an ninh chủ động và bị động bao gồm 2 túi khí giành cho hàng ghế
trƣớc, hệ thống chống bó cứng phanh ABS, hệ thống điều khiển lực phanh điện tử
EDB, thiết bị chống trộm chỉ cho phép khởi động khi sử dụng chìa khóa đã đăng kí với
hệ thống.
Năm 2007, nhà sản xuất tung ra 2 mẩu xe Grandis S và Grandis E vào tháng
2/2007 với số lƣợng giới hạn 100 chiếc cho mổi mẩu. Hai mẩu xe trên không có cải
tiến hay thay đổi về cấu hình chính mà chú trọng vào các chi tiết nội, ngoại thất.
Năm 2008, bản nâng cấp của Grandis 2.4 mivec đƣợc giới thiệu vẩn đƣợc sử
dụng động cơ MIVEC 2.4 lit, mức tiêu thụ nhiên liệu theo công bố của nhà sản xuất là
10 lít/100 km đƣờng trƣờng.
Một trong những khác biệt đáng chú ý so với phiên bản củ là hệ thống đèn pha HID

tích hợp tính năng tự điều chỉnh độ cao vùng sáng đƣợc lắp đặt thay cho hệ thống đèn
Halogen.

4
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Năm 2010, phiên bản này cũng không có nhiều thay đổi so với phiên bản nâng
cấp 2008, chỉ có thay đổi một số chi tiết nội ngoại thất.
Cũng năm 2010, Grandis Limited đƣợc giới thiệu trên thị trƣờng, mẩu xe này cũng
tƣơng tự nhƣ mẩu xe Grandis 2.4 mivec 2010.
Năm 2012, mẩu xe này ngừng phân phối tại thị trƣờng Việt Nam.
Thông số kỷ thuật của động cơ
Loại động cơ: Xăng
Cấu hình xi lanh: i4
Hệ thống điều khiển với cam đơn trên thân máy (SOHC)
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm điều khiển điện tử MPI
Dung tích xi lanh: 2378 cc
Đƣờng kính × Hành trình pít tông (mm): 87×100
Tỷ số nén: 9.5
Công suất cực đại: 175.6Hp/6000v/p
Mô-men xoắn cực đại: 23.5 kg.m/4000v/p
Số van: 16 van
Điều khiển van biến thiên: Mivec

5
SVTH: Trần Minh Phƣơng



Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Hình 1.1 Xe Grandis
1.2.1.2 XE JOLIE
Mitsubishi Jolie đƣợc bán tại thị trƣờng Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1998
với hai phiên bản Jolie GLS và GLX sử dụng động cơ 4G63 dung tích 2.0 lít SOHC 8
van cho công suất 93Hp/5500v/p với hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng bộ chế hòa
khí.
Năm 2000, mitsubishi làm mới lại sản phẩm về ngoại thất, chủ yếu là mặt nạ két
nƣớc và cho ra mắt phiên bản Jolie MB 2.0 8 chổ.
Năm 2002, liên doanh Vinastar cho ra mắt thêm phiên bản Jolie SS. Phiên bản
này khác với phiên bản MB về một số trang bị tiện nghi và ngoại thất nhƣ ốp hông và
hốc bánh xe, bánh dự phòng, còn cấu hình chính về động cơ thì hoàn toàn giống nhau.

6
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Năm 2004, Mitsubishi Jolie làm mới hai phiên bản SS và MB với sự thay đổi
ngoại thất nhƣ mặt nạ két nƣớc, hai đèn pha mềm mại hơn, ốp nhựa hông(SS), bọc
bánh xe dự phòng (SS) và cụm đèn sau đƣợc đƣa lên cao.
Bên cạnh những thay đổi về ngoại thất, về cấu hình chính cả hai phiên bản SS và MB
đều đƣợc trang bị động cơ 4G63 thế hệ mới với cùng dung tích 2.0 lít nhƣng sử dụng
hệ thống phun xăng điện tử đa điểm (MPI), DOHC 16 van cho công suất cực đại
121Hp/5500v/p và mô-men xoắn cực đại 17.3kg.m/3000v/p.
Năm 2006, Mitsubishi cho ra phiên bản SS limited bên cạnh hai phiên bản SS

và MB.
Năm 2007, Mitsubishi Vinastar chấm dứt sản xuất mẩu xe Mitsubishi Jolie tại
Việt Nam.
Thông số động cơ Jolie sử dụng bộ chế hòa khí. (1998-2003)

Loại động cơ: Xăng
Cấu hình xi lanh: i4
Hệ thống điều khiển với cam đơn trên thân máy (SOHC)
Hệ thống đánh lửa cơ điện
Hệ thống nhiên liệu sử dụng chế hòa khí
Dung tích xi lanh: 1997 cc
Công suất cực đại: 93Hp/5500v/p
Mô-men xoắn cực đại: 16 kg.m/4700v/p
Số van: 8 van

7
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Thông số động cơ Jolie sử dụng hệ thống phun nhiên liệu đa điểm (2004-2007)
Loại động cơ: Xăng
Cấu hình xi lanh: i4
Hệ thống điều khiển với cam đôi trên thân máy (DOHC)
Hệ thống đánh lửa cơ điện
Hệ thống nhiên liệu sử dụng hệ thống phun nhiên liệu đa điểm điều khiển điện tử MPI
Dung tích xi lanh: 1997 cc
Công suất cực đại: 121Hp/5500v/p
Mô-men xoắn cực đại: 17.3 kg.m/3000v/p

Số van: 16 van

Hình 1.2 Xe Jolie

8
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

1.2.1.3 XE LANCER
Trong giai đoạn 1998-2000, tại thị trƣờng Nhật Bản Lancer đƣợc phát triển từ
mẩu xe cở nhỏ Mirage. Các biến thể của Mirage đƣợc bán tại các thị trƣờng xuất khẩu
với tên gọi Lancer, ngoại trừ Mỹ. tại thị trƣờng nội địa Lancer và Mirage sedan tồn tại
song song nhau với một số khác biệt nhỏ tùy phiên bản. Biến thể Mirage coupe sản
xuất trong khoảng 1991-1995 cũng thuộc dảy sản phẩm Lancer tại một số thị trƣờng.
Mirage thế hệ thứ năm đƣợc tung ra thị trƣờng Nhật Bản vào tháng 10/1995 và giới
thiệu lần lƣợt ba mẩu thân xe coupe 2 của, Hatchback 3 cửa và sedan 4 cửa. phiên bản
sedan có chiều dài cơ sở 2500 mm, chiều dài 4410 mm, chiều rộng 1690 mm và chiều
cao dao động từ 1335 mm đến 1390 mm.
Mitsubishi nâng cấp Mirage vào năm 1997 và sedan Lancer nhận đƣợc một số thay đổi
nhỏ nhằm cá biệt hóa mẩu xe này với Mirage, bao gồm lƣới tản nhiệt với, bố trí lại
phần bên trong đèn pha. Đèn hậu trƣớc đƣợc thiết kế lại với cả hai biến thể sedan và
coupe. Năm 2001, mẩu xe Mirage tại một số thị trƣờng giới hạn đƣợc lắp lƣới tản nhiệt
mạ crôm.
Tai thị trƣờng Việt Nam, đƣợc phân phối chính thức từ tháng 5/2000, sử dụng
động cơ 1.6 lít I4 4G92 công suất cực đại 103.3Hp/6000v/p, hộp số tay 5 cấp và hệ dẩn
động cầu trƣớc.
Các tiên nghi tiêu chuẩn gồm có cửa kính chỉnh điện, khóa cửa và khóa kính trung tâm,
hệ thống âm thanh 4 loa. Giá bán năm 2001 vào khoảng 24000 USD.


9
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Thông số kỷ thuật
Loại động cơ: Xăng
Cấu hình xi lanh: i4
Hệ thống điều khiển với cam đơn trên thân máy (SOHC)
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm điều khiển điện tử MPI
Dung tích công tác: 1.6 lít
Đƣờng kính × Hành trình pít tông (mm): 81×77.5
Tỷ số nén: 10
Công suất cực đại: 103.3Hp/6000v/p
Mô-men xoắn cực đại: 13 kg.m/5000v/p
Số van: 16 van

Hình 1.3 Xe Lancer

10
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

1.2.1.4 XE MIRAGE
Sau thời gian bị gián đoạn bởi sự xuất hiện của Mitsubishi Lancer (2000-2007)

và Mitsubishi Colt (2002-2012), Mitsubishi quyết định hồi sinh nhãn hiệu Mitsubishi
Mirage. Nối tiếp phiên bản Concept đƣợc trƣng bài tại Triển lảm ô tô Geneve 2011,
phiên bản sản xuất công nghiệp của Mitsubishi Mirage thế hệ thứ sáu chính thức ra mắt
thị trƣờng Nhật Bản trong khuôn khổ Triển lảm ô tô Tokyo 2011 với cấu hình chính
gồm động cơ xăng 1.0 lít I3 3A90 Mivec, hộp số tự động biến thiên liên tục CVT và hệ
dẩn động cầu trƣớc.
Phiên bản thị trƣờng Thái Lan đƣợc giới thiệu tại Triển lảm ô tô Bangkok 2012 và bắt
đầu đƣa đến tay ngƣời tiêu dùng từ tháng 3 sau đó. Phiên bản này sử dụng động cơ
xăng 1.2 lít I3 3A92 Mivec, hộp số tự động biến thiên liên tục CVT hoặc hộp số tay 5
cấp.
Mitsubishi Mirage thế hệ mới giành cho thị trƣờng Bắc Mỹ xuất hiện tại Triển lảm ô tô
Montreal 2013 và sau đó là Triển lảm ô tô New York.
Mẩu xe có chiều dài cơ sở 2450 mm, kích thƣớc thân xe 3710 mm × 1665 mm ×
1490mm.
Biến thể sedan ( tên gọi Mitsubishi Attrage tại một số thị trƣờng) đƣợc trƣng bài dƣới
dạng phiên bản concept tại Triển lảm ô tô Thái Lan 2013.
Năm 2013, tại thị trƣờng Việt Nam liên doanh Mitsubishi Vinastar giới thiệu
Mitsubishi Mirage nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan đến với ngƣời tiêu dùng Việt
Nam thông qua Triển lảm ô tô Việt Nam Motor Show diển ra vào tháng 10/2013.
Cùng chia sẻ động cơ 1.2 lít I3 Mivec công suất cực đại 76Hp/6000v/p, mô-men xoắn
cực đại 10.2 kg.m/4000v/p, hai phiên bản phân phối cho thị trƣờng Việt Nam đƣợc
trang bị hộp số tay 5 cấp hoặc hộp số tự động biến thiên liên tục CVT INVECS III.
Theo công bố từ nhà sản xuất, mức tiêu thụ nhiên liệu của Mirage CVT là
4.7lít/100km.

11
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi


Về tính năng an toàn, cả hai phiên bản đều đƣợc trang bị dây an toàn cho tất cả các
ghế, chống bố cứng phanh ABS, phân phối lực phanh điện tử EDB, túi khí cho ngƣời
lái. Riêng phiên bản CVT có thêm túi khí cho hàng ghế trƣớc.
Năm 2014, Vinastar Motor đƣa ra phiên bản Mirage Rallairt đƣợc lắp các phụ kiện
trang trí ngoại thất do bộ phận phát triển xe đua Rallairt phát triển nhƣ là một nổ lực
tạo thêm cá tính và sức trẻ cho chiếc xe này, cấu hình chính cũng nhƣ trang bị không
có gì thay đổi so với các phiên bản khác, giá bán phiên bản Rallairt cao hơn các phiên
bản khác khoảng 10 triệu đồng.
Mirage tham gia vào phân khúc xe cở nhỏ đang rất cạnh tranh hiện nay với các đối thủ
sừng sỏ nhƣ Toyota Yaris, Ford Fiesta, Huyndai i20, Suzuki Swift,.....
Thông số kỷ thuật
Loại động cơ: Xăng
Cấu hình xi lanh: i3
Hệ thống điều khiển với cam đơn trên thân máy (DOHC)
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống phun nhiên liệu đa điểm điều khiển điện tử MPI
Dung tích công tác: 1.2 lít
Đƣờng kính × Hành trình pít tông (mm): 75×90
Tỷ số nén: 11
Công suất cực đại: 76.9Hp/6000v/p
Mô-men xoắn cực đại: 10.2 kg.m/4000v/p
Số van: 12 van
Điều khiển van biến thiên: Mivec
Mức tiêu thụ nhiên liệu đô thị (lít/100km): 4.6
Mức tiêu thụ nhiên liệu đƣờng trƣờng (lít/100km): 3.8

12
SVTH: Trần Minh Phƣơng



Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Mức tiêu thụ nhiên liệu bình quân (lít/100km): 4.1

Hình 1.4 Xe Mirage
1.2.1.5 XE PAJERO
Mitsubishi thế hệ thứ nhất ra mắt tại triển lảm ô tô Tokyo tháng 10/1981 và
đƣợc tung ra thị trƣờng vào tháng 5/1982. Phiên bản đầu sử dụng kiểu thiết kế 3 cửa,
chiều dài cơ sở ngắn, mui kim loại hoặc mui bằng vải bạc với ba lựa chọn động cơ.
Dần dần nhà sản xuất cung cấp thêm nhiều lựa chọn động cơ khác nhau, bao gồm:
động cơ xăng 2.0 lít I4, động cơ xăng 2.0 lít I4 tăng áp, động cơ xăng 2.6 lít I4, động
cơ dầu hút khí tự nhiên 2.3 lít I4, động cơ dầu 2.3 lít I4 tăng áp, động cơ dầu 2.5 lít I4
tăng áp, động cơ xăng 3.0 V6. Các loại hộp số đƣợc lắp trên xe này là hộp số tay 5 cấp
và hộp số tự động 4 cấp Aisin.
Mẩu xe đƣợc trang bị những tính năng chƣa từng có trên một mẩu xe Nhật, dẩn động 2
cầu: động cơ dầu tăng áp, hệ thống treo trƣớc tay đòn đôi với lò xo dạng thanh xoắn,
tay lái trợ lực điện và ghế thiết kế giảm xóc lò xo, mang đến cho một chiếc xe dẩn
động 2 cầu những tiện nghi nhƣ một chiếc xe du lịch.

13
SVTH: Trần Minh Phƣơng


Chuong 1: Giới thiệu về hãng Mitsubishi

Tháng 12/1983, Mitsubishi ra mắt phiên bản 5 cửa, chiều dài cơ sở dài để phục vụ nhu
cầu đa dạng của thị trƣờng. Công suất chuyên chở của phiên bản mới là 7 chổ với hàng
ghế thứ 3 có thể xếp về hai bên để mở rộng khoang hành lý hoặc ghép với hàng ghế thứ
2 để thành giƣờng.

Pajero đƣợc nâng cấp vào tháng 6/1984. Động cơ dầu tăng áp đƣợc nâng cấp công suất
cực đại và mô-mem xoắn cực đại, phiên bản chiều dài cơ sở dài đƣợc trang bị tiêu
chuẩn hệ thống phanh đĩa 4 bánh phuộc giảm sóc điều chỉnh bốn hƣớng.
Mitsubishi giới thiệu một phiên bản chủ lực vào đầu năm 1987 với sơn hai tông màu,
mâm 15 inch, sƣởi ghế trƣớc, ghế bọc vải len, tựa đầu có bọc da thật, vo lăng 3 chấu
với hệ thống âm thanh có radio/cassette. Cũng trong năm này, một phiên bản
Pajero/Montreo đƣợc Dodge đổi tên thành Raider và bán trên thị trƣờng đến năm 1989.
Động cơ 3.0 lít V6 SOHC đƣợc sử dụng từ năm 1988. Phiên bản chiều dài cơ sở dài
đƣợc trang bị hệ thống treo liên kết cuộn lò xo nhằm tăng sự thoải mái khi vận hành
cũng nhƣ khả năng chạy địa hình.

Hình 1.5 Xe Pajero thế hệ thứ nhất

14
SVTH: Trần Minh Phƣơng


×