Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa khô từ thiết bị sấy tĩnh vỉ ngang xuống ghe năng suất 40 tấn giờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 110 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG
VẬN CHUYỂN LÚA KHÔ TỪ THIẾT BỊ
SẤY TĨNH VỈ NGANG XUỐNG GHE
NĂNG SUẤT 40 TẤN/GIỜ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Nguyễn Văn Khải

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Mai Thanh Phong (MSSV: 1117666)
Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37

Tháng 05/2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG
VẬN CHUYỂN LÚA KHÔ TỪ THIẾT BỊ


SẤY TĨNH VỈ NGANG XUỐNG GHE
NĂNG SUẤT 40 TẤN/GIỜ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Nguyễn Văn Khải

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Mai Thanh Phong (MSSV: 1117666)
Ngành: Cơ Khí Chế Biến – Khóa: 37

Tháng 05/2015


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Cần Thơ, ngày 16 tháng 01 năm 2015

PHIẾU ĐỀ NGHỊ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HK 2 - NĂM HỌC: 2014 – 2015

1. Họ và tên sinh viên: Mai Thanh Phong

MSSV: 1117666


Ngành: Cơ Khí Chế Biến

Khóa: 37.

2. Tên đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ thiết bị sấy tĩnh vỉ
ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.
3. Thời gian thực hiện: 12/01/2015 – 08/05/2015.
4. Cán bộ hƣớng dẫn: Nguyễn Văn Khải

MSCB: 469.

5. Địa điểm thực hiện: Khoa Công Nghệ - Trƣờng Đại học Cần Thơ.
6. Mục tiêu của đề tài:
- Mục tiêu tổng quát: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa từ thiết bị
sấy tĩnh vỉ ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Khảo sát thiết bị hiện có tại huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.
+ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết quá trình vận chuyển vật liệu rời.
+ Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển.
+ Hoàn thành bản vẽ và thuyết minh.
7. Giới hạn của đề tài: Do giới hạn về kinh phí nên đề tài chỉ tính toán và thiết kế.
8. Các yêu cầu hỗ trợ cho việc thực hiện đề tài: Các phƣơng tiện thí nghiệm tại
khoa Công Nghệ.


9. Kinh phí dự trù cho việc thực hiện đề tài: ……………………………. đồng.
Ý khiến của Bộ môn

Ý kiến của Cán bộ hƣớng dẫn


Sinh viên đề nghị
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Khải
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG LV & TLTN

Mai Thanh Phong


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
1. Cán bộ hƣớng dẫn: Nguyễn Văn Khải.
2. Đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa khô từ thiết bị sấy tĩnh vỉ
ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.
3. Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Phong.
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến, Khóa: 37.
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét tình hình thức tập thuyết minh của LVTN:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ của LVTN:
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của LVTN:
Các nội dung và công việc đã đạt đƣợc:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Những vấn đề còn hạn chế:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Nhận xét sinh viên:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................


Kết luận và đề nghị:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá: ……………..
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Cán bộ hƣớng dẫn

Nguyễn Văn Khải


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện:

2. Đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa khô từ thiết bị sấy tĩnh vỉ
ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.
3. Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Phong.
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến
Khóa: 37
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét tình hình thức tập thuyết minh của LVTN:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ của LVTN:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Các nội dung và công việc đã đạt đƣợc:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
d. Nhận xét sinh viên:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................


e. Kết luận và đề nghị:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá: ……………..
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Cán bộ chấm phản biện



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

BỘ MÔN KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện:
2. Đề tài: Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa khô từ thiết bị sấy tĩnh vỉ
ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.
3. Sinh viên thực hiện: Mai Thanh Phong
4. Lớp: Cơ Khí Chế Biến
Khóa: 37
5. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét tình hình thức tập thuyết minh của LVTN:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
b. Nhận xét về bản vẽ của LVTN:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
c. Nhận xét về nội dung của LVTN:
 Các nội dung và công việc đã đạt đƣợc:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
 Những vấn đề còn hạn chế:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

d. Nhận xét sinh viên:
.................................................................................................................................
...................................................................................................................................


e. Kết luận và đề nghị:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Điểm đánh giá: ……………..
Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Cán bộ chấm phản biện


LỜI CẢM ƠN

Xin chân thành cảm ơn đến quý Thầy, Cô bộ môn Kỹ Thuật Cơ Khí – Khoa
Công Nghệ trƣờng Đại Học Cần Thơ đã tận tình chỉ dạy trong suốt quá trình học tập tại
trƣờng cũng nhƣ trong khoảng thời gian làm luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn
thầy Nguyễn Văn Khải đã tận tình giúp đỡ, dẫn dắt trong suốt quá trình thực hiện đề tài
luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cám ơn quý thầy Phòng Thí Nghiệm Máy & Chế Biến Lƣơng
Thực Thực Phẩm đã tạo điều kiện cho chúng tôi đƣợc tiếp cận thực tế với các máy
móc, thiết bị giúp học hỏi nhiều kiến thức và kinh nghiệm từ quý thầy.
Xin cảm ơn gia đình và bạn bè bên cạnh những ngƣời đã luôn ủng hộ, động viên
trong quá trình học tập.
Bằng sự nỗ lực và cố gắng của bản thân trong suốt quá trình nghiên cứu thực
hiện, nhƣng chắc chắn vẫn không tránh khỏi những sai sót rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp quý báo của quý thầy cô!

Mai Thanh Phong


i


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Tính toán, thiết kế hệ thống vận chuyển lúa khô từ thiết bị sấy tĩnh vỉ
ngang xuống ghe năng suất 40 tấn/giờ.” đƣợc thực hiện tại khoa Công Nghệ Trƣờng Đại Học Cần Thơ, thời gian thực hiện từ ngày 12/01/2015 đến ngày
08/05/2015. Với mục tiêu nghiên cứu, tính toán và thiết kế hệ thống vận chuyển lúa
khô nhằm đƣa ra một giải pháp thay thế quá trình vận chuyển lúa khô thủ công tốn
nhiều thời gian và chi phí, hơn nữa đề tài cũng góp phần cơ giới hóa trong khâu vận
chuyển lúa khô ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

Đề tài đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp khảo sát và tìm hiểu trên thực tế
đặc điểm một số loại máy hiện có cũng nhƣ khảo sát địa hình vận chuyển và điều
kiện khí hậu tác động đến vận chuyển, từ đó phân tích đƣa ra phƣơng án thiết kế
phù hợp nhất cho hệ thống. Các thông số kỹ thuật tính toán đƣợc dựa trên cơ sở lý
thuyết về vận chuyển vật liệu rời, kết hợp với phƣơng pháp thiết kế kỹ thuật, phân
tích và tra cứu tài liệu hiện có.

Kết quả đạt đƣợc sau quá trình thực hiện đề tài: hiểu rõ đƣợc cấu tạo và
nguyên lí hoạt động của hệ thống vận chuyển vít tải và băng tải, biết đƣợc đặc tính
cơ lý của vật liệu, phân tích, đánh giá và lựa chọn đƣợc phƣơng án thiết kế tối ƣu
cho hệ thống vận chuyển. Lập đƣợc bản vẽ lắp và bản vẽ chi tiết của máy.

ii


MỤC LỤC
------


LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI .....................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC BIỂU BẢNG ..........................................................................................vii
MỤC LỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................... viii
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 1
1.1. Giới thiệu chung về tình hình trồng lúa ở Việt Nam và Đồng bằng sông
Cửu Long..................................................................................................................... 1
1.2. Các thông tin chung về lúa ............................................................................ 1
1.2.1. Sản lƣợng lúa của nƣớc ta ........................................................................ 1
1.2.2. Giới thiệu về cây lúa................................................................................. 2
1.3. Đặc điểm mùa vụ ............................................................................................ 3
1.4. Tầm quan trọng của việc vận chuyển ............................................................ 3
1.5. Các phƣơng pháp vận chuyển vật liệu rời ..................................................... 4
1.5.1. Vận chuyển bằng cơ học .......................................................................... 4
1.5.1.1. Vận chuyển bằng vít tải.................................................................... 4
1.5.1.2. Vận chuyển bằng băng tải ................................................................ 6
1.5.1.3. Vận chuyển bằng gàu tải .................................................................. 7
1.5.2. Vận chuyển bằng khí động ................................................................. 9
1.6. Kết quả khảo sát quá trình vận chuyển lúa tại Hòn Đất, Kiên Giang .......... 11
1.6.1. Sơ đồ vận chuyển .................................................................................. 11
1.6.2. Ƣu – nhƣợc điểm và ý kiến đề xuất ...................................................... 12
1.6.2.1. Ƣu điểm .............................................................................................. 12

iii


1.6.2.2. Nhƣợc điểm và ý kiến đề suất ........................................................ 12
1.7. Lựa chọn phƣơng án thiết kế ....................................................................... 16
1.7.1. Yêu cầu thiết kế ..................................................................................... 16

1.7.2. Phân tích lựa chọn .................................................................................. 16
1.8. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài ...................................................................... 17
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ......................................................... 19
2.1. Khảo sát hệ thống có sẵn .............................................................................. 19
2.2. Tra cứu, lƣợt khảo tài liệu ............................................................................. 19
2.3. Tính toán, thiết kế ......................................................................................... 19
CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN .......... 20
3.1. Lý thuyết vật liệu rời..................................................................................... 20
3.1.1. Cấu tạo hạt lúa ........................................................................................ 20
3.1.1.1. Vỏ lúa ............................................................................................. 20
3.1.1.2. Hạt gạo ........................................................................................... 21
3.1.2. Đặc tính của vật liệu cần vận chuyển ..................................................... 21
3.2. Các thông số ban đầu .................................................................................... 21
3.3. Thiết kế hệ thống vận chuyển ....................................................................... 22
3.3.1. Sơ đồ thiết kế hệ thống ........................................................................... 22
3.3.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống ......................................................... 23
3.4. Tính toán, thiết kế vít tải .............................................................................. 23
3.4.1. Xác định đƣờng kính vít tải .................................................................... 23
3.4.2. Công suất của vít tải ngang .................................................................... 24
3.4.3. Tính toán bộ truyền động xích ............................................................... 25
3.4.4. Tính toán trục vít .................................................................................... 27
3.4.4.1. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên trục vít ............................................... 28
3.4.4.2. Tính toán và chọn đƣờng kính trục ................................................ 31

iv


3.4.4.3. Thiết kế then ................................................................................... 34
3.4.4.4. Tính chọn ổ lăn............................................................................... 35
3.4.5. Tính toán bộ phận kéo khung trục vít di chuyển .................................... 36

3.4.5.1. Tính toán chọn dây cáp .................................................................. 36
3.4.5.2. Tính toán tang tời ........................................................................... 37
3.4.5.3. Tính toán, thiết kế bộ truyền đai .................................................... 38
3.4.5.4. Tính toán, thiết kế bộ truyền xích .................................................. 41
3.4.5.5. Tính toán trục tang tời .................................................................... 44
3.4.5.6. Tính toán, thiết kế then................................................................... 49
3.4.5.7. Tính toán và chọn ổ lăn .................................................................. 50
3.5. Tính toán, thiết kế băng tải .......................................................................... 51
3.5.1. Tính toán những thông số cơ bản của băng tải....................................... 51
3.5.1.1. Xác định chiều rộng băng tải ......................................................... 51
3.5.1.2. Xác định tải trọng trên một mét băng ............................................ 52
3.5.1.3. Xác định lực dây băng ở hai tang trống ......................................... 54
3.5.1.4. Kiểm tra độ bền của dây băng ........................................................ 55
3.5.1.5. Kiểm tra độ võng băng ................................................................... 56
3.5.1.6. Xác định lực kéo dây băng ............................................................. 56
3.1.6.7. Chọn băng tải ................................................................................. 57
3.5.2. Tính toán bộ phận dẫn động ................................................................... 57
3.5.2.1. Tính toán tang trống ....................................................................... 57
3.5.2.2. Tính toán và chọn động cơ điện ..................................................... 58
3.5.2.3. Tính toán bộ truyền động xích ....................................................... 59
3.5.3. Tính chọn các chi tiết khác ..................................................................... 62
3.5.3.1. Tính trục tang chủ động ................................................................. 62
3.5.3.2. Tính toán thiết kế then trên trục tang chủ động ............................. 72

v


3.5.3.3. Tính toán và chọn ổ lăn tang trống chủ động ................................. 74
3.5.3.4. Chọn ổ lăn của tang trống bị động băng tải L1 = 10 m và
L2 = 42 m… ............................................................................................................... 76

3.5.3.5. Tính toán thiết kế cụm con lăn đỡ nhánh có tải ............................. 77
3.5.3.6. Tính toán cơ cấu kéo căng băng ..................................................... 82
3.5.3.7. Chọn cơ cấu nâng hạ băng tải ........................................................ 83
3.6. Một số lƣu ý khi vận hành, bảo trì và sửa chữa ........................................... 84
CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 85
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 85
4.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 87

vi


MỤC LỤC BIỂU BẢNG
Bảng 3.1. Thông số động cơ vít tải ...................................................................... 24
Bảng 3.2. Thông số kỹ thuật ổ bi đỡ chặn ........................................................... 36
Bảng 3.3. Thông số động cơ trục tang tời ............................................................ 38
Bảng 3.4. Thông số hộp giảm tốc ........................................................................ 42
Bảng 3.5. Thông số ổ bi đỡ .................................................................................. 51
Bảng 3.6. Lực tác dụng trên 1m băng .................................................................. 53
Bảng 3.7. Lực căn dây băng ở hai tang trống ...................................................... 55
Bảng 3.8. Số lớp vải của dây đai ......................................................................... 56
Bảng 3.9. Độ võng băng ...................................................................................... 56
Bảng 3.10. Lực kéo dây băng .............................................................................. 55
Bảng 3.11. Thông số kỹ thuật của tang trống ...................................................... 58
Bảng 3.12. Thông số sơ bộ động cơ .................................................................... 59
Bảng 3.13. Thông số động cơ băng tải nghiêng L1 = 10 m ................................. 59
Bảng 3.14. Thông số động cơ băng tải nghiêng L2 = 42 m ................................. 59
Bảng 3.15. Thông số kỹ thuật của bộ truyền xích L2 = 42 m .............................. 62
Bảng 3.16. Thông số kỹ thuật ổ bi dỡ lòng cầu hai dãy ...................................... 75
Bảng 3.17. Thông số kỹ thuật ổ bi đỡ lòng cầu hai dãy ...................................... 76

Bảng 3.18. Thông số kỹ thuật của con lăn đỡ một dãy........................................ 76
Bảng 3.19. Thông số kỹ thuật của con lăn đỡ một dãy........................................ 81
Bảng 3.20. Đai ốc nén căng băng ........................................................................ 83
Bảng 3.21. Thông số động cơ nâng hạ băng nghiêng .......................................... 83

vii


MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Sơ đồ vận chuyển bằng vít tải ................................................................ 6
Hình 1.2: Sơ đồ vận chuyển bằng băng tải ............................................................ 7
Hình 1.3: Sơ đồ vận chuyển bằng gàu tải .............................................................. 9
Hình 1.4: Sơ đồ vận chuyển bằng khí động ......................................................... 10
Hình 1.5. Sơ đồ bố trí hệ thống tại nơi khảo sát .................................................. 11
Hình 1.6. Ảnh chụp hệ thống sấy......................................................................... 12
Hình 1.7. Khớp nối trục vít .................................................................................. 13
Hình 1.8. Cửa thoát liệu và tang tời kéo trục vít.................................................. 13
Hình 1.9. Động cơ băng tải 10 m ......................................................................... 14
Hình 1.10. Động cơ trục vít ................................................................................ 14
Hình 1.11. Bộ phận truyền động của trục vít và tang tời ..................................... 14
Hình 1.12. Băng tải nghiêng 10m ........................................................................ 15
Hình 1.13. Tang tời và trục tang tời ..................................................................... 15
Hình 1.14. Nơi tháo liệu và tiếp liệu giữa hai băng tải ........................................ 16
Hình 3.1. Cấu tạo của một hạt lúa........................................................................ 20
Hình 3.2. Sơ đồ vận chuyển lúa khô sau khi sấy ................................................. 22
Hình 3.3. Biểu đồ phân bố tải trọng dọc trục ....................................................... 29
Hình 3.4. Sơ đồ tải trọng phân bố ngang trên trục vít ......................................... 29
Hình 3.5. Biểu đồ mômen hệ cơ bản ................................................................... 31
Hình 3.6. Băng lồng máng ................................................................................... 51
Hình 3.7. Cấu tạo tang dẫn động ......................................................................... 57

Hình 3.8. Kết cấu sơ bộ trục lắp trên tang dẫn động ........................................... 63
Hình 3.9. Biểu đồ mômen trục tang chủ động ..................................................... 65
Hình 3.10. Biểu đồ mômen trục tang chủ động ................................................... 69
Hình 3.11. Cấu tạo con lăn hình lồng máng ........................................................ 77
Hình 3.12. Cấu tạo con lăn thẳng......................................................................... 77
Hình 3.13. Biểu đồ mômen lực con lăn đỡ nhánh có tải ..................................... 79

viii


Chương I: Giới thiệu chung

CHƢƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về tình hình trồng lúa ở Việt Nam và Đồng bằng sông
Cửu Long
Việt Nam nằm trong bán đảo Đông Dƣơng thuộc vùng Đông nam Châu Á,
có diện tích 331.698 km2. Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nhƣng chủ yếu là
đồi núi thấp, đồng bằng chỉ chiếm khoảng ¼ diện tích. Đồng bằng sông Hồng và
đồng bằng sông Cửu Long là vùng châu thổ lớn nhất nƣớc ta, đây cũng là nơi sản
xuất lúa gạo lớn nhất cả nƣớc đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đồng bằng thấp, ngập nƣớc, nằm hoàn
toàn trong vùng lãnh thổ của Việt Nam, có diện tích 39.734 km2. Theo Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2014 tổng diện tích gieo trồng lúa cả nƣớc ƣớc
tính đạt hơn 7,8 triệu ha, giảm 96,8 nghìn ha so với năm 2013. Tuy diện tích canh
tác nông nghiệp và thủy sản tại Đồng bằng sông Cửu Long chƣa tới 30% của cả
nƣớc nhƣng diện tích và sản lƣợng thu hoạch lúa đóng góp hơn 50% diện tích của
cả nƣớc.
Theo Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam cho biết trong sáu tháng đầu năm 2014,

xuất khẩu gạo cả nƣớc đã đạt hơn 3 triệu tấn giảm gần 14% so với năm 2013. Năm
2013, cả nƣớc đã xuất khẩu gần 6,6 triệu tấn gạo, giảm hơn 1,4 triệu tấn so với năm
2012, đây là mức xuất khẩu thấp nhất trong 3 năm qua. Với kết quả này, Việt Nam
chỉ xếp thứ 3 sau Ấn Độ và Thái Lan trên bảng tổng xếp xuất khẩu gạo và không
đáp ứng đƣợc mục tiêu xuất khẩu gạo đã đề ra 7,5 triệu tấn đầu năm 2013.

1.2. Các thông tin chung về lúa
1.2.1. Sản lƣợng lúa của nƣớc ta
Sản lƣợng lúa cả nƣớc năm 2013 ƣớc đạt 44100 nghìn tấn tăng 338,3 nghìn
tấn so với năm 2012. Trong đó diện tích gieo trồng lúa mùa của cả nƣớc trong năm
2013 đạt 1985,4 nghìn ha, tăng 7,6 nghìn ha so với vụ mùa năm 2012 và diện tích

SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 1


Chương I: Giới thiệu chung

gieo trồng lúa Đông – Xuân mặc dù đạt 3140,7 nghìn ha (tăng 16,4 nghìn ha so với
vụ đông xuân trƣớc) nhƣng sản lƣợng lại giảm 54,4 nghìn tấn do năng suất đạt
64,4 tạ/ha. Diện tích gieo trồng lúa Hè – Thu là 2146,9 nghìn ha, tăng 15,1 nghìn ha
so với vụ trƣớc nhƣng sản lƣợng chỉ đạt 11200 nghìn tấn, giảm 81,6 nghìn tấn. Tuy
nhiên, sản lƣợng lúa mùa ƣớc tính đạt gần 9400 nghìn tấn, giảm 104,4 nghìn tấn.
Sản lƣợng lúa vụ Hè – Thu và vụ lúa mùa giảm do thời tiết không thuận lợi, thƣờng
xuyên xảy ra mƣa bão, dịch bệnh phát triển mạnh. Năm 2013, cả nƣớc đã xuất khẩu
gần 6,6 triệu tấn gạo, giảm hơn 1,4 triệu tấn (giảm 17,76%) so với năm 2012, kim
ngạch đạt gần 2,93 tỷ USD.
Đồng bằng sông Cửu Long, nơi đây đƣợc coi là vùng sản xuất lƣơng thực
lớn nhất nƣớc ta với diện tích và sản lƣợng thu hoạch chiếm hơn 50% tổng sản

lƣợng lúa toàn vùng, năm 2013 ƣớc đạt 24.850 nghìn tấn tăng 550 nghìn tấn so với
năm 2012. Vụ Thu - Đông 2013 vùng đồng bằng sông Cửu Long có diện tích gieo
trồng đạt 626,4 nghìn ha, tăng 99 nghìn ha, năng suất đạt 51,7 tạ/ha, tăng 1,3 tạ/ha
và sản lƣợng đạt 3200 nghìn tấn tăng 578,8 nghìn tấn so với năm 2012.
1.2.2. Giới thiệu về cây lúa
Cây lúa trồng phổ biến, lâu đời của ngƣời dân nƣớc ta và các dân tộc trên thế
giới, đặc biệt là gắn liền với lịch sử phát triển của nhân dân các nƣớc Châu Á. Cây
lúa hiện nay đã trải qua một lịch sử tiến hóa rất lâu dài và khá phức tạp, với nhiều
thay đổi rất lớn về đặc điểm hình thái, sinh lý và sinh thái để thích nghi với điều
kiện khác nhau của môi trƣờng. Đã có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập tới nguồn
gốc cây lúa nhƣng cho đến nay vẫn chƣa có những dữ liệu chắc chắn, thống nhất về
nơi và thời điểm xuất hiện của cây lúa.
Theo phân loại thực vật học cây lúa thuộc: ngành Angiospermac – thực vật
có hoa, lớp Monocotyledones – lớp một lá mầm, bộ Poales (Graminales) – hòa thảo
có hoa, họ Poales (Graminales) – hòa thảo, họ phụ Poidae – hòa thảo ƣa nƣớc, chi
Oryza – lúa, loài Oryza sativa – lúa trồng.
Hai loài lúa trồng hiện nay là Oryza sativa L ở Châu Á và Oryza glaberrima
Steud ở Châu Phi, mà xuất xứ của nó còn có nhiều nghi vấn.
Lúa thông thƣờng đƣợc gieo hay cấy trong các mảnh ruộng – ruộng là một
khu đất ngập nƣớc có diện tích đất dùng để canh tác hoặc đƣợc sử dụng cho việc
trồng lúa và các cây trồng khác. Cây lúa phát triển trong các mảnh ruộng đƣợc tƣới
SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 2


Chương I: Giới thiệu chung

hay ngâm trong một lớp nƣớc không sâu lắm với mục đích đảm bảo nguồn nƣớc
cho cây lúa và ngăn không cho cỏ dại phát triển. Khi cây lúa đã phát triển đến giai

đoạn nhất định thì nƣớc có thể tƣới tiêu theo chu kỳ cho đến khi thu hoạch.

1.3. Đặc điểm mùa vụ
Từ những năm 60 của thế kỷ 20 trở về trƣớc mỗi năm ngƣời dân chỉ trồng
đƣợc một vụ lúa mùa hoặc lúa mùa nổi, các giống lúa mùa có chất lƣợng thấp nên
năng suất không cao.
Những năm trở lại đây do áp dụng các biện pháp kỹ thuật, cơ giới hóa trong
sản xuất, nâng cấp hệ thống thủy lợi, đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng nên về cơ bản
có thể trồng ba vụ trong năm, đặc biệt có nơi làm bảy vụ trong hai năm – trong đó
vụ Đông xuân vẫn đƣợc xem là vụ sản xuất chính.
Thời điểm gieo xạ vụ Đông xuân khoảng tháng 11–12 và thu hoạch vào
khoảng tháng 2–3 năm sau đây đƣợc xem là vụ cho năng suất và chất lƣợng cao
nhất vì khí hậu thuận lợi. Một số nơi nhƣ vùng đất cao trên thềm lục địa giáp ranh
miền Đông Nam Bộ hoặc ven chân núi vùng Thất Sơn nông dân gieo sớm trong
cuối tháng 10 đầu tháng 11 để đảm bảo còn đủ nƣớc ngọt trƣớc thu hoạch. Những
vùng ven biển cũng gieo sạ sớm để đảm bảo năng suất và chất lƣợng lúa do nƣớc
mặn xâm nhập làm cho lúa chín háp cuối vụ.
Vụ xuân hè hay hè thu thời gian bắt đầu gieo sạ thƣờng là trong tháng 2–3
và thu hoạch vào tháng 5–6. Vụ này thƣờng đƣợc trồng ở vùng đất phù sa ven sông
lớn, có nƣớc ngọt quanh năm hoặc có đê bao khép kín.
Vụ thu đông thƣờng sử dụng các giống ngắn ngày (khoảng 90 ngày) bắt đầu
gieo sạ thƣờng là trong tháng 6–7 và thu hoạch vào tháng 9–10, thu hoạch xong
trƣớc khi nƣớc lũ về.
1.4. Tầm quan trọng của việc vận chuyển
Trong nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, khoa học kỹ thuật đã phát triển
mạnh mẽ, một số nhà máy, xí nghiệp đã đƣợc xây dựng và quá trình vận chuyển
liên tục là một quá trình không thể thiếu trong sản xuất tự động nhƣ hiện nay. Với
nền công nghiệp phát triển thì việc sản xuất hàng hóa theo mô hình tự động hóa
khép kín là việc tất yếu, giúp cho việc sản xuất đƣợc liên tục, tạo ra năng suất lớn,
tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí lao động.

SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 3


Chương I: Giới thiệu chung

Để tạo ra một sản phẩm trên dây chuyền sản xuất liên tục thì nguyên liệu
phải qua các công đoạn gia công khác nhau trên các thiết bị khác nhau, do đó
nguyên liệu cần phải đƣợc chuyển từ công đoạn này sang công đoạn khác. Từ
những yêu cầu đó cần phải có thiết bị vận chuyển phù hợp với từng loại vật liệu,
phƣơng pháp gia công, yêu cầu vận chuyển,…
Trong sản xuất những vật liệu rời, vật liệu đóng bao, vật liệu đơn chiếc chủ
yếu dùng máy và thiết bị vận chuyển liên tục. Máy và thiết bị vận chuyển liên tục
làm việc trong khoảng thời gian không giới hạn, vận chuyển vật liệu theo một
hƣớng nhất định không dừng khi tháo liệu và nạp liệu .
Khi vận chuyển với số lƣợng lớn và khoảng cách không quá xa thì các thiết
bị vận chuyển liên tục là cần thiết với mục đích giúp giảm tỉ lệ hao hụt trong quá
trình vận chuyển, rút ngắn thời gian và chi phí thuê mƣớn nhân công lao động.

1.5. Các phƣơng pháp vận chuyển vật liệu rời
Theo phƣơng thức làm việc thiết bị vận chuyển đƣợc chia làm hai loại:
- Loại vận chuyển liên tục:
+ Máy có bộ phận kéo gồm băng tải, gào tải, xích tải,…
+ Máy không có bộ phận kéo gồm các loại vít tải, các máy vận chuyển
bằng khí động, thủy lực,…
- Loại vận chuyển gián đoạn cẩu, palăng, cẩu trục, thang máy,…
Tuy nhiên, các thiết bị vận chuyển chủ yếu đƣợc chia thành hai nhóm là thiết
bị vận chuyển bằng cơ học và thiết bị vận chuyển bằng khí nén.
1.5.1. Vận chuyển bằng cơ học

1.5.1.1. Vận chuyển bằng vít tải
Cấu tạo vít tải gồm một trục vít xoắn ốc quay đƣợc đặt trong một máng nữa
hình trụ hay ống hình trụ khi góc nghiên lớn. Máng của vít tải gồm nhiều đoạn dài
từ 2 dến 4m, đƣờng kính trong của máng hay ống lớn hơn đƣờng kính ngoài của
cánh vít vài milimet, đƣợc ghép lại với nhau bằng mặt bích và bulông. Trục vít
đƣợc làm bằng thép ống trên có cánh vít, cánh vít đƣợc hàn lên trục theo đƣờng

SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 4


Chương I: Giới thiệu chung

xoắn ốc tạo thành một đƣờng xoắn vô tận, cánh vít thƣờng làm bằng thép có độ bền
cao để chống mòn. Trục vít và cánh vít quay đƣợc nhờ các ổ bi gắn ở đầu máng nếu
trục vít quá dài thì cần lắp những ổ trục trung gian thƣờng là ổ treo cách nhau
3 – 4m.

khoảng

Nguyên tắc hoạt động là khi trục vít quay sẽ đẩy liệu chuyển động tịnh tiến
trong máng nhờ cánh vít tƣơng tự nhƣ chuyển động của bulông và đai ốc. Liệu trƣợt
dọc theo đáy máng và trƣợt theo cánh vít đang quay. Đối với trục vít thẳng đứng thì
liệu đƣợc đƣa vào trong vỏ trụ kín, nhờ ma sát với cánh vít mà thực hiện chuyển
động quay. Dƣới tác dụng của lực ly tâm vật liệu đƣợc ép sát vào mặt trong của vỏ
trụ, nhờ lực ma sát của liệu với mặt trong của vỏ trụ làm cho quá trình quay của liệu
bị giảm đi nên tốc độ vòng của nó cũng bị giảm đi. Kết quả là liệu trƣợt theo bề mặt
xoắn ốc và đƣợc nâng dần lên phía trên.
Ƣu, nhƣợc điểm của vận chuyển bằng vít tải:

Ƣu điểm
+ Ít chiếm chỗ có cùng năng suất nhƣng diện tích tiết diện ngang nhỏ hơn
nhiều sao với các thiết bị khác.
-

+ Giá thành vận chuyển thấp hơn các máy vận chuyển khác.
+ Có khả năng chất tải và dỡ tải ở bất kỳ vị trí nào của máng
+ Bộ phận công tác nằm trong máng kín, do đó không bị tổn thất khi làm
việc.
+ An toàn và thuận tiện cho vận chuyển vật liệu nóng và độc hại.
+ Tốc độ quay tƣơng đối lớn.
-

Nhƣợc điểm
+ Chiều dài vận chuyển bị giới hạn (thƣờng không quá 30m với năng

suất tối đa 100 tấn/h).
+ Vật liệu vận chuyển bị nghiền nát một phần khi vận chuyển.
+ Chỉ vận chuyển đƣợc các vật liệu tƣơng đối đồng nhất.

SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 5


Chương I: Giới thiệu chung

1

4


3

2

5

11

10

9

8

7

6

Hình 1.1. Sơ đồ vận chuyển bằng vít tải
1. Ổ trục, 2. Nắp, 3. Cửa nạp liệu, 4. Hộp giảm tốc, 5. Động cơ điện,
6. Ổ trục, 7. Cánh xoắn, 8. Trục, 9. Ổ đỡ treo, 10. Máng vít, 11. Cửa tháo liệu.
1.5.1.2. Vận chuyển bằng băng tải
Trong các thiết bị vận chuyển liên tục thì băng tải đƣợc sử dụng nhiều nhất.
Cấu tạo băng tải gồm một băng bằng cao su hoặc vải hoặc bằng kim loại đƣợc mắc
vào hai puli ở hai đầu. Một trong hai puli đƣợc nối với động cơ điện còn puli kia là
puli căng băng. Thông thƣờng puli căng là puli ở vị trí nạp liệu, còn puli dẫn động ở
phía tháo liệu vì với cách bố trí nhƣ vậy phần băng phía trên sẽ đƣợc căng thẳng
giúp mang vật liệu đi dễ dàng hơn. Bên dƣới băng là các con lăn đỡ giúp cho băng
không bị chùng khi mang tải, tất cả đƣợc đặt trên một khung kim loại bằng thép

vững chắc.
Nguyên lý hoạt động là khi puli dẫn động quay kéo băng di chuyển theo, vật
liệu cần chuyển đƣợc đặt lên một đầu băng và sẽ đƣợc băng tải mang đến đầu kia.
Trong nhiều trƣờng hợp cần phải tháo liệu giữa chừng có thể dùng các tấm gạt hoặc
xe tháo di động. Để tránh hiện tƣợng trƣợt, giữa puli và băng cần có một lực ma sát
đủ lớn, do đó băng cần phải đƣợc căng thẳng nhờ puli căng đƣợc đặt trên một
khung riêng có thể kéo về phía sau đƣợc.
Ƣu, nhƣợc điểm của vận chuyển bằng băng tải:
- Ƣu điểm:
+ Vận chuyển đƣợc khoảng cách tƣơng đối xa có cấu tạo đơn giản, độ
bền cao, làm việc êm, và an toàn trong quá trình sử dụng.
+ Dễ vận hành và bảo dƣỡng, chế độ làm việc ổn định.

SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 6


Chương I: Giới thiệu chung

+ Có thể vận chuyển vật liệu rời và đơn chiếc theo các hƣớng nằm
ngang, nằm nghiêng nhƣng độ dốc không lớn lắm (góc nghiêng <240) hoặc kết hợp
cả hai kết hợp cả hai phƣơng pháp trên.
+ Do vật liệu không chuyển động tƣơng đối với mặt bằng không làm
hỏng vật liệu.
+ Hiệu quả kinh tế cao, tiêu thụ năng lƣợng ít.
- Nhƣợc điểm
+ Khó có thể vận chuyển vật liệu dẻo và kết dính.
+ Chiếm diện tích và không gian lắp đặt.
+ Không thể vận chuyển theo đƣờng cong đƣợc.

+ Độ dốc cho phép không cao (thƣờng 160 – 240 tùy theo tính chất vật
liệu cần vận chuyển).

Hình 1.2: Sơ đồ vận chuyển bằng băng tải
a. Với băng tải nằm ngang; b. Với băng tải hình máng;
1. Trục căng; 2. Băng tải; 3. Bộ phận tháo liệu; 4. Trục lăn; 5. Khung;
6. Trục dẫn; 7. Bộ truyền động; 8. Động cơ; 9. Cơ cấu làm căng.
1.5.1.3. Vận chuyển bằng gàu tải
Gàu tải thƣờng dùng để vận chuyển những vật liệu rời (dạng bột, hạt, cục
nhỏ) đi theo phƣơng thẳng đứng hoặc nghiêng 500.
Cấu tạo gàu tải gồm các bộ phận sau:
- Bộ phận kéo dài vô tận mang nhiều gàu và uống vòng qua trục tang hoặc
đĩa xích phía trên và dƣới của thiết bị.
- Chân máy gồm có tang (hoặc đĩa xích), trục lắp tang, vỏ và hộp nạp liệu.
SVTH: Mai Thanh Phong

Trang 7


×