Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Công dụng và phân loại hệ thống vận chuyển và kho chứa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.18 KB, 12 trang )

Câu 1: Nêu công dụng và phân loại hệ thống vận chuyển và kho chứa.
Các thiết bị chính trong hệ thống vận chuyển, kho chứa?
3 đ
Công dụng và phân loại
 Một hệ thống sx chỉ có thể hoạt động hiệu quả khi có sự phối hợp
đồng bộ giữa các thiết bị sx chính (máy CNC, CMM,…) và các
thiết bị phụ trợ (các thiết bị vận chuyển, kho chứa vật liệu, thiết bị
thu gom phế liệu, các hệ thống đảm bảo dụng cụ, …)
 Trong quá trình gia công, vật liệu tồn tại ở các trạng thái khác nhau:
- Được gia công trên các thiết bị công nghệ
- Được kiểm tra
- Được lưu trữ ở các kho
- Được mang trên các thiết bị vận chuyển
- Chờ gia công
 Trừ khi đang được gia công hoặc kiểm tra, vật liệu được chứa hoặc
được vận chuyển nhờ hệ thống vận chuyển vật liệu.
 Việc tổ chức hợp lý hệ thống vận chuyển, kho chứa để giảm thời gian
chờ đợi có ý nghĩa lớn, cho phép giảm chu kỳ sx, tăng năng suất gia
công và giảm các chi phí liên quan (chi phí nhà xưởng, bảo quản, …)
 Trong hệ thống sx, hệ thống vận chuyển, kho chứa là phương tiện
liên kết giữa các nguyên công. Là phương tiện vật chất giúp cho
dòng lưu chuyển vật liệu được thông suốt, nhịp nhàng, đồng bộ.
 Việc tổ chức hệ thống vận chuyển, kho chứa luôn luôn được thực
hiện đồng thời với việc sắp xếp các thiết bị công nghệ. Khi tự động
hóa các thiết bị sx phải áp dụng đồng bộ các thiết bị công nghệ tự
động và hệ thống vận chuyển, kho chứa tự động
2 đ
Các thiết bị chính trong hệ thống vận chuyển, kho chứa:
- Kho chứa
- Thiết bị sắp xếp và cấp phôi
- Xe tự hành, Tay máy, Băng tải


- Các thiết bị xếp dỡ
- Hệ thống máy tính và phần mềm tương ứng
1 đ
Câu 2: Nêu các chức năng, kết cấu chung của xe tự hành (AGV), ưu
điểm của xe tự hành so với các thiết bị vận chuyển khác?
3 đ
 Các AGV thực hiện các chức năng như:
- Vận chuyển chi tiết, dụng cụ, đồ gá tới (hoặc từ) các trạm gia công,
các kho chứa và các khu đợi.
1 đ
1
- Phân phối vật liệu tới các trạm gia công.
- Vận chuyển chi tiết thành phẩm từ hệ thống tới các trạm lắp ráp.
- Phân phối chi tiết, dụng cụ, đồ gá tới (hoặc từ) các kho chứa tự động.
- Vận chuyển phế thải.
 Do kết cấu gọn nhẹ, được điều khiển và làm việc độc lập, các AGV
có ưu thế so với các phương tiện vận chuyển khác:
- Tính linh hoạt (dễ thay đổi đường đi, dễ thay đổi nhiệm vụ, ...)
- Tăng tính điều khiển dòng vật liệu và sự vận chuyển.
- Giảm hư hỏng sản phẩm và ít tiếng ồn.
- Có khả năng làm việc trong môi trường nguy hiểm, độc hại.
- Có khả năng giao tiếp với các hệ thống thiết bị khác như máy công
cụ, robot, băng tải.
- Được thiết kế theo mô đun vì vậy dễ dàng trong chuẩn đoán hỏng
hóc và bảo dưỡng.
- Có khả năng xác định vị trí và định vị chính xác.
- Giúp giảm giá thành sản phẩm qua việc giảm diện tích xưởng,
giảm lao động trực tiếp.
1 đ
 Kết cấu chung của các AGV hay các robot tự hành thường có 4 phần:

- Phần di động (bánh xe, chân, xích, …) đảm bảo AGV có thể di
chuyển trên địa hình xác định trước hoặc không xác định trước
- Phần công tác (tay máy, dụng cụ tháo lắp, …) giúp AGV hoàn
thành chức năng của mình
- Hệ thống quan trắc và dẫn đường giúp AGV nhận biết mục tiêu,
quan sát đường đi và vật cản
- Hệ thống điều khiển giúp các AGV có thể nhận lệnh từ trung tâm,
nhận tín hiệu từ các sensor, phân tích đường đi, điều khiển cơ cấu
công tác và thực hiện nhiều chức năng khác
1 đ
Câu 3: Nêu ưu, nhược điểm của băng tải trong hệ thống FMS, các
loại băng tải?
3 đ
- Băng tải có những nhược điểm như: cồng kềnh, chiếm dụng nhiều
diện tích sản xuất nhưng chúng vẫn đang thịnh hành vì có những
ưu điểm riêng, như năng suất vận chuyển cao, dễ kiểm soát
- Khi được tích hợp với các hệ thống giám sát và điều khiển tự động,
băng tải trở thành phương tiện vận chuyển hiệu quả trong sản xuất
linh hoạt.
1 đ
2
 Dựa trên kết cấu và công dụng, người ta phân biệt các loại băng tải:
- Dạng băng
- Dạng máng
- Dạng con lăn
- Dạng xích
 Theo phương pháp lắp đặt có:
- Băng tải đặt trên nền
- Băng tải treo
 Loại băng tải đặt trên nền dễ chuyển làn đối tượng từ đường này

sang đường khác.
 Loại treo rẻ tiền, chiếm ít diện tích nhưng phải dùng các hộp, móc
treo cố định nên khó chuyển làn
 Cả 2 loại băng tải đều có thể được dẫn động bằng động cơ hoặc không.
 Khi dùng loại băng tải dẫn động có thể chủ động điều khiển tốc độ
của chúng, do đó chủ động được nhịp sản xuất.
 Khi không dùng động cơ dẫn động thì chi tiết tự di chuyển nhờ
trọng lượng hoặc do công nhân đẩy, kéo.
2 đ

Câu 4: Nêu và phân tích các phương pháp nhận dạng đối tượng sản
xuất?
3 đ
 Có thể nhận dạng trực tiếp hoặc gián tiếp
 Nhận dạng trực tiếp đối tượng thực hiện bằng cách quan sát trực
tiếp đối tượng hoặc gắn lên đối tượng một mã thẻ.
- Phương pháp quan sát trực tiếp thường chỉ phân loại được đối tượng
theo lô chứ không quản lý được thông tin về từng đối tượng riêng biệt
- Phương pháp dùng mã thẻ có thể quản lý được nhiều thông tin về
sản phẩm
- Mã thẻ được dùng có thể dưới dạng ký tự (dễ dàng cho người dùng
nhận dạng trực tiếp) hoặc mã vạch (dễ dàng cho nhận dạng tự
động). Thẻ mã phải được gắn tại một vị trí nhất định, nằm trong
trường làm việc của thiết bị đọc.
1.5 đ
 Phương pháp nhận dạng gián tiếp, thay vì gán trực tiếp mã thẻ lên đối
tượng, người ta gắn vật chứa mã lên thiết bị mang (khay, giá treo,
…;). Vì vật mang có hình dạng, kích thước không đổi nên dễ dàng
1.5 đ
3

định vị chúng trong quá trình đọc. Khi một đối tượng được đặt lên vật
mang thì một mã được hình thành và được gán cho đối tượng.
- Tương tự như khi nhận dạng trực tiếp, vật chứa mã có thể là thẻ từ,
thẻ mã vạch,…

Câu 5: Thế nào là tế bào sản xuất linh hoạt (FMC), hệ thống sản xuất
linh hoạt (FMS)?
3 đ
Hệ thống SXLH được hình thành từ các tế bào sản xuất linh hoạt
(Flexible Manufacturing Cell - FMC)
FMC là đơn vị tổ chức sản xuất cơ sở, là tổ hợp của một hoặc một số
thiết bị công nghệ cùng với các thiết phụ trợ cần thiết khác (robot,
băng tải, thiết bị kiểm tra, giám sát,...), có nhiệm vụ sản xuất tự động
một nhóm các sản phẩm tương tự nhau.
FMC phải có khả năng tự thích ứng với sự thay đổi của đối tượng
sản xuất
1.5 đ
Hệ thống SXLH (FMS) được hình thành bằng cách ghép các FMC để
sản xuất các nhóm sản phẩm hoàn chỉnh hơn.
Các tế bào và các thiết bị sản xuất được sắp xếp theo dây chuyền sản
xuất, thực hiện sản xuất theo nhịp.
Các đối tượng trong nhóm có thể được đưa vào dây chuyền một cách
ngẫu nhiên.
1.5 đ

Câu 6: Thế nào là hệ thống lắp ráp linh hoạt, nêu các hệ thống lắp ráp
linh hoạt?
3 đ
 Về nguyên tắc thì hệ thống lắp ráp linh hoạt có kết cấu tổ chức như
FMS gia công, trong đó:

- Các thiết bị lắp ráp thay cho vị trí các trung tâm gia công.
- Các robot thường được dùng làm nhiệm vụ lắp ráp.
0.75 đ
Các hệ thống lắp ráp linh hoạt:
- Trạm lắp ráp (AST)
0.75 đ
4
MAST AAST FAST
- Thợ lắp ráp
- Tính linh hoạt tùy ý
- Máy lắp ráp
tự động
- Không có
khả năng lập
trình
- Robot lắp ráp
- Có khả năng lập trình
MAST: trạm lắp ráp bằng tay
AAST: trạm lắp ráp tự động
FAST: trạm lắp ráp linh hoạt
ACT: trung tâm lắp ráp
Tế bào lắp ráp (AC)
- Máy tính trung tâm, PLC
- Các trung tâm lắp ráp (gồm 1 – 5 robot lắp ráp)
- Có thể bao gồm: MAST, AAST tích hợp với dòng thông tin và
vật liệu
- Tích hợp với hệ thống cấp phôi và dao tự động được quản lý và
điều khiển bằng máy tính
0.75 đ
Hệ thống lắp ráp (AS)

- Máy tính trung tâm lập kế hoạch và điều khiển ở mọi cấp độ
- Máy tính trung tâm điều khiển các máy tính của các trạm lắp
ráp đơn lẻ và điều độ công việc
- AS bao gồm AAST, MAST, FAST, ACT và AC
0.75 đ

Câu 7: Thế nào là thiết kế theo tham số, thiết kế hướng đối tượng,
thiết kế thích nghi?
3 đ
Thiết kế theo tham số
 Với công nghệ này, thay vì phải vẽ chính xác ngay từ đầu, chúng ta
bắt đầu bằng phác thảo, sau đó mới chính xác hoá bằng cách gán
kích thước và các liên kết hình học cho đối tượng.
 Chúng ta cũng có thể gán mối quan hệ giữa các kích thước (ví dụ
1 đ
5

×