Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Phân tích cơ sở thiết lập và cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thành bang Xpác và nhà nước thành bang Aten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.9 KB, 3 trang )

Đề 7: Phân tích cơ sở thiết lập và cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước thành
bang Xpác và nhà nước thành bang Aten.
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
I. Cơ sở thiết lập nhà nước thành bang Xpác và nhà nước thành bang Aten.
1. Những điểm giống nhau cơ bản.
1.1, Đôi nét về điều kiện tự nhiên.
Hy lạp nằm trên bán đảo Bankan, các đảo trên biển Êgiê, giáp với đông Địa Trung
Hải, đất đai cằn cổi và bị chia cắt thành nhiều khu vực nhỏ bởi đồi, núi, đèo, sông
suối. Hy Lạp có nhiều vịnh và hải cảng tốt, rất thuận lợi cho việc phát triển nghề
thương nghiệp, đặc biệt là mậu dịch hàng hải.
1.2, Điều kiện kinh tế xã hội với việc hình thành nhà nước.
Do có vị trí địa lý thuận lợi cho viêc phát triển nghề thương nghiệp, mậu dịch
hàng hải nên kinh tế Hy Lạp phát triển nhanh chóng, làm cho chế độ tư hữu diễn ra
nhanh, tư hữu cả về ruộng đất dẫn đến sự phân hoá xã hội diễn ra mạnh mẽ:
2. Đặc trưng của nhà nước thành bang Xpác và thành bang Aten.
2.1, Nhà nước thành bang Xpác.
Xpác nằm ở vùng đồng bằng Laconi màu mỡ nhất Hi Lạp. Không có tài nguyên
thiên nhiên và điều kiện phát triển công thương nghiệp.
Quá trình ra đời nhà nước Xpác đồng hành cùng quá trình xâm lược và thiết lập ách
thống trị của người Đôriêng ở Xpác.
Ngăn chặn không cho tầng lớp công thương nghiệp (người Piriecơ) giàu lên, phát
triển thế lực, nhà nước Xpác đã thi hành chính sách hạn chế công thương nghiệp. Vì
vậy Xpác là quốc gia nông nghiệp.
Trong quá trình xây dựng đất nước, vì mục tiêu chiến tranh nên Xpác tập trung xây
dựng quân đội, vai trò quyền lực của tầng lớp quý tộc quân sự trở nên rất mạnh.Từ cơ
cấu tổ chức bộ máy nhà nước thành bang Xpác đã điển hình cho chính thể nhà nước
cộng hòa quý tộc chủ nô.
2.2, Nhà nước thành bang Aten.
Aten là quốc gia thành thị xuất hiện trên xùng bán đảo Attich thuộc trung Hy
Lạp, gần Địa Trung Hải. Đó là một vùng đồng bằng hẹp, đất đai không phì nhiêu,




nhiều đồi núi, khí hậu khô hạn; thiên nhiên không thuận lợi phát triển nông nghiệp tuy
nhiên lại có nhiều khoáng sản quý, lại có thể dựa vào lợi thế gần biển để phát triển
thương ngiệp, đẩy mạnh kinh tế.
II. Cơ cấu tổ chức Bộ máy nhà nước Xpac và nhà nước Aten.
1. Nhà nước thành bang Xpác.
Tổ chức bộ máy nhà nước Xpác được chia thành như sau:
- Hai vua, vua là thành viên của hội đồng trưởng lão, lên ngôi theo nguyên tắc
thế tập và được tôn kính hết mực. Tuy nhiên, quyền lực của nhà Vua bị hạn chế nhiều.
Thời bình, vua chỉ lo việc tế lễ và xét xử; thời chiến, thì thống lĩnh quân đội.
- Hội đồng trưởng lão đây là cơ quan soạn thảo pháp luật và thảo luận trước
mọi vấn đề trước khi đưa ra quyết định tại Đại hội nhân dân.
- Đại hội nhân dân Về hình thức thì đây là cơ quan có quyền lực cao nhất. Tuy
nhiên, họ không có thực quyền vì không có quyền bàn bạc, đưa ra ý kiến mà chỉ được
quyền biểu quyết bằng cách hô to “đồng ý” hay “phản đối”. Do đó, Đại hội nhân dân
chỉ có quyền lực vể mặt hình thức, trên thực tế, quyền lực thuộc về Hội đồng trưởng
lão.
- Hội đồng 5 quan giám sát Thành viên của cơ quan này là những quý tộc bảo
thủ nhất, danh vọng nhất của giai cấp quý tộc, có chức năng và quyền hạn rất lớn, là
cơ quan lãnh đạo tối cao, nhằm tập trung quyền lực vào tay giai cấp quý tộc chủ nô:
2. Nhà nước thành bang Aten.
Aten là một thành bang gồm 4 bộ lạc sống với nhau trên vùng đồng bằng Attic.
Ban đầu nhà nước Aten cũng được tổ chức theo chính thể Cộng hoà Quý tộc
Chủ nô, quyền lực tập trung vào tay giai cấp quý tộc thị tộc . Sau này qua 3 lần cải
cách Nhà nước thành bang Aten chuyển sang hình thức chính thể nhà nước dân chủ
chủ nô.
- Hội nghị công dân:
- Hội đồng 500 người
- Hội đồng 10 tướng lĩnh:

- Tòa bồi thẩm:
3. Đánh giá về bộ máy nhà nước thành bang Aten và Xpác.
Nhà nước thành bang Aten dân chủ hơn nhà nước thành bang Xpác. Được thể
hiện ở hội nghị công dân Aten được quyết định mọi chính sách vấn đề quan trọng của
nhà nước.
Còn nhà nước thành bang Xpác không được tham gia thảo luận các vấn đề
trọng đại của nhà nước mà chỉ có quyền biểu quyết nên tính dân chủ bị hạn chế.

KẾT LUẬN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO



×