Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp , phân xưởng , tổ sản xuất.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.15 KB, 28 trang )

Lời nói đầu
Vừa qua nớc ta đã ký kết song hiệp định thơng mại song phơng với Hoa
Kỳ, EU, trong những năm tới nớc ta sẽ mở cửa hàng rào thuế quan trong khu
vực và hội nhập WTO. Đây là một trong những cơ hội để nớc ta có thể đón đầu
theo kịp sự phát triển của Thế giới và cũng là thách thức lớn không những đối
với Chính phủ mà còn toàn bộ nền kinh tế nứơc ta.
Tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ, khi đã bớc vào thơng trờng đều
phải chịu một sự cạnh tranh khốc liệt không những của các doanh nghiệp trong
nớc mà cả các doanh nghiệp mà cả các doanh nghiệp nớc ngoài với bề dày và
kinh ngiệm hơn hẳn chúng ta. Để hạn chế những rủi ro trong kinh doanh và đem
lại cho doanh ngiệp của mình những thành công thì điều quan trọng nhất là phải
có một cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp phù hợp, hoạt động linh
hoạt, hiệu quả đủ mạnh để có thể đơng đầu với những khó khăn do nền kinh tế
thị trờng đem đến.
Chính vì tầm quan trọng đó của bộ máy quản lý doanh nghiệp, sau một
thời gian nghiên cứu và đi kiến tập ở Công ty xây dựng sông Đà I . Em đã
quyết định chọn đề tài : Một số ý kiền nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ
máy doanh nghiệp , phân xởng , tổ sản xuất để làm chuyên đề kiến tập của
mình.
Kết cấu đề tài bao gồm ba phần.
+ Phần I : Một số vấn đề lý luận về quản lý và hoàn thiện cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý trong doanh nghiệp.
+ Phần II : Thực trạng về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty xây
dựng sông Đà I .
+ Phần III : Một vài kiến nghị nhằm xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản
lý ở Xí nghiệp sông Đà 1.04- Công ty xây dựng sông Đà I .
1
Phần I: Một số lý luận chung về quản lý và
hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
doanh nghiệp.
I. khái niệm về quản lý và bộ máy quản lý.


1. Khái niệm.
Quản lý là sự tác động liên tục , có tổ chức, có mục đích của chủ thể
quản lý lên đối tợng quản lý nhằm duy trì tính trội của hệ thống, sử dụng một
cách tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đa hệ thống đến mục
tiêu trong điều kiện môi trờng luôn biến động .
Quản lý đợc tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội, tức là
hoạt động quản lý chỉ cần thiết và tồn tại đối với một nhóm ngời.
Quản lý gồm việc chỉ huy và tạo điều kiện cho ngời khác thực hiện
công việc và đạt đợc mục đích của nhóm.
2 . Vai trò quản lý.
- Quản lý là một trong những yếu tố cơ bản quyết định hiệu quả hoạt
động của một hệ thống ( một tổ chức, một doanh nghiệp hoặc của cả một nền
kinh tế ...).
-Việc làm tốt công tác quản lý còn tạo điều kiện cho ngời lao động phát
huy đợc khả năng lao động, khả năng sáng tạo của mình, qua đó tạo nên một hệ
thống mạnh, phát huy đợc những u điểm của hệ thống, đa hệ thống đạt đến
những mục tiêu đã đề ra với hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất.
II . Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.
1. Khái niệm và mục đích tổ chức bộ máy quản lý .
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận, các đơn vị, cá
nhân khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau đợc chuyên môn
hoá và có những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo những chức năng
quản trị và mục đích chung đã đợc xác định của doanh nghiệp .
2
Phòng nội chính
chinhs
Phòng giám đốc
KD Kkinhdoanh
Mục đích của cơ cấu tổ chức là nhằm lập ra một hệ thống chính thức gồm
các vai trò, nhiệm vụ mà con ngời có thể thực hiện sao cho họ có thể cộng tác

với nhau một cách thống nhất để đạt các mục tiêu của doanh nghiệp
2. Một số yêu cầu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp .
- Đảm bảo tính tối u của cơ cấu bộ máy quản trị .
- Xây dựng mô hình tổ chức đảm bảo sự thích ứng linh hoạt, thông tin
thông suốt và những quyết định quản lý có hiệu lực cao nhất.
- Tổ chức quản lý phải huy động đợc sức mạnh tiềm tàng của lao động
quản lý cũng nh những trang thiết bị kỹ thuật cần thiết để bộ máy quản lý hoạt
động tốt.
- Tổ chức bộ máy quản lý phải tạo điều kiện đa kỹ thuật và công nghệ
mới áp dụng vào công tác quản lý của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động, giảm chi phí.
3. Các kiểu cơ cấu tổ chức cơ bản.
3.1. Cơ cấu tổ chức trực tuyến.
Sơ đồ : Sơ đồ cơ cấu tổ chức trực tuyến
3.2. Cơ cấu trực tuyến, chức năng.
Sơ đồ: Sơ đồ cơ cấu trực tuyến, chức năng
3
Phòng nội chính
chinhs
Phòng giám đốc
KD Kkinhdoanh
Lãnh đạo doanh nghiệp
nghiêệpnghiệp
Lãnh đạo tuyến sản xuất I Lãnh đạo tuyến sản xuất II
1
2 n 1 2 n
người l nh đạoã
Tham mưu
Người lãnh đạo
tuyến 1

Người lãnh đạo
chức năng A
Người lãnh đạo
chức năng B
Người lãnh
đạo tuyến 2
1 2 1 2
3.3.Cơ cấu tổ chức chính thức và không chính thức.
*Cơ cấu chính thức.
Cơ cấu này gắn liền với vai trò, nhiệm vụ, hớng đích trong sản xuất kinh
doanh đợc tổ chức một cách chính thức.
*Cơ cấu không chính thức( sau đây là một vài mô hình cơ cấu này):
Sơ đồ: Mô hình hoá bộ máy quản lý doanh nghiệp quy mô nhỏ
Sơ đồ: Mô hình quản lý doanh nghiệp quy mô vừa
4
Giám đốc
Phòng kinh doanh
Phòng tài vụ
Phòng nội chính
Phó giám đốc
Phòng điều
hành sản xuất
Giám đốc
Phòng tài vụ
Phòng nội chính
chinhs
Phòng tổng hợp
Phòng giám đốc
KD Kkinhdoanh
Phòng kinh doanh

Phòng hành chính
Phòng giám đốc SX
Phòng điều hành SX
Phòng kỹ thuật
III. Hoàn thiện bộ máy quản lý một biện pháp quan trọng
để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
1. Hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hớng chuyên, tinh,
gọn nhẹ có hiệu lực. Một yêu cầu khách quan đối với doanh nghiệp trong
cơ chế thị trờng ngày nay.
Hoàn thiện bộ máy quản lý theo hớng chuyên, tinh gon nhẹ có hiệu lực
bao gồm:
- Chuyên, tinh: Là thờng xuyên, chuyên sâu và có chọn lọc.
- Gọn nhẹ : Thể hiện sự vừa đủ, chi tiết, thành phần không rờm rà, cồng
kềnh và có tỷ trọng nhỏ.
- Có hiệu lực: Thể hiện khả năng đi đến kết quả, đợc mọi ngời chấp hành
nghiêm chỉnh.
- Hoàn thiện bộ máy quản lý theo hớng tinh, giảm, gọn nhẹ và vẫn có hiệu
lực quản lý cao. Việc làm cho bộ máy gọn nhẹ sẽ tiết kiệm đợc chi phí quản lý,
góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đây là điểm rõ nhất
của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Vì vậy hoàn thiện bộ máy quản lý doanh nghiệp theo hớng chuyên, tinh,
gọn nhẹ, có hiệu lực là một đòi hỏi tất yếu.
2.Những yêu cầu khi xây dựng hoàn thiện bộ máy quản lý.
- Phải đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp, phải thực
hiện đầy đủ, toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trởng, chế độ trách
nhiệm cá nhân trên cơ sở đảm bảo và phát huy quyền làm chủ tập thể lao động
trong doanh nghiệp.
5
- Phải phù hợp với quy mô nền sản xuất, thích ứng với những đặc điểm

kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo yêu cầu vừa tinh giảm, vừa vững mạnh trong bộ máy
quản lý.
3.Quy trình hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý.
3.1 Hoàn thiện theo sự phân công bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi sự chỉ huy sản xuất kinh doanh theo một ý
chí thống nhất tuyệt đối, đòi hỏi sự phục tùng kỷ luật hết sức nghiêm ngặt, sự điều
khiển bộ máy quản lý theo những quy tắc thống nhất từ trên xuống dới.
- Một vấn đề vừa có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn là trong việc phân
công phụ trách, cần quy định giới hạn tối đa số lợng các phòng chức năng , bộ
phận sản xuất trực thuộc một chức danh quản lý. Khi số lợng bộ phận (hoặc nhân
viên) trực thuộc một cán bộ quản lý nào đó tăng lên thì những mối quan hệ cũng
tăng lên không phải theo cấp số cộng mà theo cấp số nhân.
3.2. Hoàn thiện việc tổ chức các phòng chức năng.
Trách nhiệm chung của các phòng chức năng là vừa phải hoàn thành tốt
nhiệm vụ đợc giao, vừa phối hợp chặt chẽ với các phòng khác nhằm bảo đảm
cho tất cả các lĩnh vực công tác của doanh nghiệp đợc tến hành ăn khớp, đồng
bộ , nhịp nhàng.
Việc tổ chức các phòng chức năng đợc tiến hành theo các bớc sau:
Một là: Phân tích sự phù hợp giữa chức năng và bộ phận quản trị.
Trờng hợp tốt nhất là mỗi chức năng quản trị nên do một phòng phụ trách trọn
vẹn. Song do các phòng chức năng phụ thuộc vào quy mô, đặc điểm kinh tế kỹ
thuật của từng doanh nghiệp nên có trờng hợp phải ghép vài ba chức năng có
liên hệ mật thiết với nhau, thuộc cùng lĩnh vực vào một phòng. Nh vậy sẽ thuận
lợi cho việc bố trí cán bộ phụ trách.
Hai là: Tiến hành lập sơ đồ tổ chức nhằm mô hình hoá mối quan hệ giữa các
phòng chức năng với giám dốc và phó giám đốc. Đồng thời, phải ghi rõ chức năng
6
mỗi phòng phụ trách nhằm khắc phục tình trạng giẫm đạp, chồng chéo lên nhau
hoặc ngợc lại, có chức năng không bộ phận nào chịu trách nhiệm.

Ba là: Tính toán xác định số lợng cán bộ nhân viên cho mỗi phòng chức
năng một cách chính xác, có căn cứ khoa học nhằm vừa đảm bảo hoàn thành
nhiệm vụ, giảm bớt tỷ lệ nhân viên quản trị, giảm chi phí quản lý.
Ngoài ra để hoàn thiện bộ máy quản lý còn phải tổ chức khoa học lãnh
đạo quản lý, đó là quá trình hoàn thiện tổ chức thực hiện bằng cách áp dụng
những thành tựu khoa hoc kỹ thuật nhằm thúc đẩy quá trình quản lý đạt kết
quả càng cao với chi phí càng giảm, đồng thời giảm bớt sự mệt nhọc, phát huy
tính chủ động sáng tạo của cán bộ, nhân viên quản lý, nhiệm vụ tổ chức khoa
học lãnh đạo quản lý là đảm bảo sử dụng có kế hoạch hợp lý thời gian lao động
của từng cán bộ, nhân viên quản lý, bảo đảm sự phối hợp ăn khớp, nhịp nhàng
giữa các thành viên, khai thác năng lực chuyên môn, trí sáng tạo của mọi ngời.
Nhờ đó mà tác động vào hệ thống quản lý làm cho nó hoạt động tốt hơn, đạt
hiệu quả cao hơn.
7
Phần II: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy
doanh nghiệp ở Công ty xây dựng sông Đà I .
1.Quá trình hình thành và phát triển Công ty xây dựng sông Đà I .
Công ty xây dựng sông Đà I là một trong 13 công ty thuộc Tông công ty
sông Đà, bộ xây dựng.
Công ty đợc thành lập theo quyết định thành lập số 130/A/BXD-TCLĐ ;
ngày 26 tháng 3 năm 2003 .Chứng chỉ hành nghề số 120 ; Đăng kí kinh doanh
số 108231.
Tổ chức công ty theo hình thức: Hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tông
công ty Sông Đà - Bộ xây dựng.
Công ty có trụ sở trính tại : 109 Trần Hng Đạo, quận Hoàn Kiếm, thành phố
Hà Nội.
Chi nhánh Văn phòng đại diện tại :
-Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
-52 đờng Trờng Chinh, Đống Đa, thành phố Hà Nội.
Vốn ngân sách và vốn tự bổ sung : 2.499 triệu đồng.

Trong đó : + Vốn cố định : 699 triệu đồng
+Vốn lu động : 1800 triệu đồng
Các ngành nghề kinh doanh chủ yếu :
+Xây dựng thuỷ điện, thuỷ lợi.
+Xây dựng đờng điện, trạm điện
+ Xây dựng công trình công nghiệp, công cộng, nhà ở và xây dựng khác.
+San lấp, đào đắp mặt bằng xây dựng
+ Kinh doanh nhà.
+ Thiết kế nhà ở và trang trí nội thất.
+ Kinh doanh vật t, vật liệu xây dựng.
Khu vực sản xuất
8
Bảng tóm tắt tài sản có và tài sản nợ của Công ty sông Đà I
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Tổng tài sản có 91.140 116.010 179.377
Tài sản lu động 75.531 93.453 113.418
Tổng tài sản nợ 83.826 91.598 153.888
Tài sản nợ lu động 80.919 78.102 83.273
Giá trị ròng 7.927 8.531 9.823

2.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Công ty sông Đà I là đơn vị kinh tế kinh doanh chính trong ngành nghề đặc thù
do vây nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính của công ty là:
- Bảo toàn và phát triển nguồn vốn đợc giao.
- Hoàn thành tốt và đầy đủ các nhiệm vụ đợc Bộ xây dựng cũng nh Tổng
công ty Sông Đà giao.
- Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho nhân
viên.
- Bảo vệ công việc sản xuất của Công ty, bảo vệ môi trờng, giữ gìn trật tự an

toàn Công ty, giữ gìn an ninh chính trị, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng đối với
đất nớc.
- Đẩy mạnh đầu t, mở rộng sản xuất, đổi mới thiết bị, áp dụng nền khoa
học tiên tiến, công nghệ mới nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động, chất
lợng lao động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.Đặc điểm về quy trình sản xuất sản phẩm.
Do tính chất đặc thù của sản phẩm nên quá trình sản xuất rất dài và qua
nhiều công đoạn có thể minh hoạ qua sơ đồ sau:
Khu vực sản xuất
9
Sơ đồ công trờng thi công sản phẩm của công ty
Khu vực sản xuất
Chức năngChức năng
Chức năng
Tổ SX 1
Tổ SX 2
Tổ SX 3
Công ty
Bộ phận tổ chức
-hành chính
BCH Công trường
Đơn vị SX thành viên
Bộ phận kinh tế
Kinh tế Kế hoạch
Kế toán thuế
Định mức LĐTL
Vật tư
Nhân lực
(Nhân công thuê
ngoài)

Văn thư
Bảo vệ CT
Bộ phận kỹ thuật
điều độ
Điều độ sản xuất
BP-Kỹ thuật-Thi công
Điện Máy
Trắc địa Công trình
Đốc công
Các nhà thầu phụ (nếu có)
Đốc công
Đốc công
Tổ phục vụ SX
Kỹ sư trưởng- Phó ban
10
4.Đặc điểm máy móc thiết bị :
Stt Loại thiết bị Sốlợng Thông số
kt chính
Nớc sản
xuất
Sở hữu
I Thiết bị nâng
1 Cần cẩu tháp MAN H=55m 03 Q=1.6-10 T Đức 03
2 Cần trục tháp KB308 H=40
m
02 Q=0,5-8 T Nga 02
3 Cần trục bánh xích D408 05 Q=45 T Nhật 05
4 Cần trục bánh xích DEK251 06 Q=25 T Liên Xô 06
5 Vận thăng chở ngời
KUMKANG

02 1,2 T Hàn Quốc 02
6 Vận thăng chở vật liệu 03 0.5 T Việt- Nga 03
7 Máy vận thăng PGM7633 04 4,5 kW Liên Xô 04
8 Máy vận thăng VN 02 4,5 kW Việt Nam 02
9 Cần cẩu thuỷ lực 03 25 T Hàn Quốc 03
II Thiết bị khoan
1 Máy khoan cọc nhồi
ED5500
03 Nhật 03
2 Bộ gầu khoan đất 800 06 Nhật 06
3 Bộ gầu khoan đất 1000 06 Nhật 06
4 Bộ gầu khoan đất 1200 06 Nhật 06
5 Bộ gầu khoan đất 1500 06 Nhật 06
6 Bộ gầu vét 800-1300 08 Nhật 08
7 Đầu ngoạm khoan đợc đá 08 Italia 08
8 ống Casing 800-1500 80 Nhật 80
9 Trạm trộn Bentonite 08 60m
3
/h Italia 08
10 Silo chứa dung dịch 08 300m
3
Italia 08
11 Bơm dung dịch Kato 08 120m
3
/h Nhật 08
12 Bơm chim KTZ411,611 08 Nhật 08
13 Máy hút lọc cát IPC 08 Nhật 08
14 Bộ kiểm tra dung dịch 04 Nhật 04
15 Máy khoan cọc nhồi GPS-20 03 Trung Quốc 03
16 Máy nén khí Compare L75 02 Đức 02

III Thiết bị thi công cọc
1 Búa đóng cọc Diezen KOL 03 3,5 T Nhật 03
2 Búa đóng cọc Diezen KOL 03 4,5 T Nhật 03
3 Đầu búa đóng cọc MSBS 03 4,3 T Nhật 03
4 Máy ép bê tông 02 250 T Việt Nam 02
5 Dàn búa đóng cọc D308 03 85 T Nhật 03
6 Dàn búa đóng cọc D408 04 90 T Nhật 04
IV Thiết bị thi công đất
1 Máy ủi CAP D6R 04 100CV Nhật 04
2 Máy ủi KOM 05 140CV Nhật 05
3 Máy ủi CAP D5T 03 90CV Nhật 03
11

×